Sầu riêngcũnglàthuốcchữabệnh Cây sầuriêng có tên khoa học là Duro Zibethinus Murr còn được mệnh danh là hoàng hậu của loài quả, quả nhiệt tình. Đó là đặc sản của vùng Đông Nam Á. Cây sầuriêng có nhiều hấp dẫn ngoài mùi vị đặc trưng, còn do quả có nhiều gai nhọn nhưng rất may lại chỉ rụng về đêm vắng người qua lại. Đã có những người thức suốt đêm để nghe tiếng sầuriêng rời cành và thưởng thức hương thơm tỏa ra không trung ngào ngạt. Ở Thái Lan có những vườn sầuriêng dành cho khách đến thưởng thức mùi sầuriêng chín cho khoan khoái. Mùi của sầuriêng có ý kiến giải thích vì sầuriêng thường mọc trên vùng đất có nhiều lưu huỳnh (S). Đó cũnglà một lý do để hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu sâu các sản phẩm của cây sầuriêng mang theo nguyên tố S như thế nào? Ở Việt Nam, cố dược sĩ Trần Lâm Huyến là người rất quan tâm đến những sản vật thiên nhiên có chứa lưu huỳnh. Hiện nay các bộ phận cây sầuriêng được dùng làm thức ăn và thuốcchữa bệnh. Trái sầuriênglà một loại quả nhiều dinh dưỡng được dùng làm nước giải khát, mứt kẹo, bánh, nấu chè, xôi, thơm ngon, mát bổ. Hạt sầuriêng được dùng như hạt mít, hạt điều. Ăn có tác dụng bổ tỳ, bổ thận. Một số món ăn bài thuốc từ cây sầu riêng: Bổ thận tráng dương: Bầu dục lợn 1 bộ, sầuriêng (sắp chín) 200g, gia vị vừa đủ. Bầu dục thái nhỏ ướp gia vị. Sầuriêng chọn quả sắp chín để thái miếng nhỏ xào với bầu dục. Ăn nóng. Ngày 1 lần. Cần ăn 5 lần, chữa người bị chứng lãnh cảm, suy yếu tình dục. Chữa di tinh, liệt dương: Sầuriêng 50g, đường 20g (hoặc mật ong lượng thích hợp) đánh nhừ như kem - thêm khoảng 100ml nước sôi để nguội hòa đều để uống. Ngày 2 lần trong 10 ngày. Thay hoàng kỳ: Lương y ở Tịnh độ cư sĩ thành phố Cần Thơ có khu dùng vỏ quả sầuriêng thay tác dụng của hoàng kỳ trong các bài thuốc nam trợ dương. Thuốc bổ thận cứng gân cốt, kích thích tiêu hóa: Vỏ quả sầuriêng 15g, đậu đen sao 10g, tang ký sinh 12g, hà thủ ô chế 15g, đỗ trọng 15g, cốt toái bổ 15g, vỏ quýt 8g. Sắc uống. Trị tiêu chảy: Vỏ quả sầuriêng 20g, vỏ quả măng cụt 20g. Sắc với 3 bát nước lấy 1 bát chia 2 lần uống. Bệnh nhẹ chỉ dùng 1 trong 2 vị. Sốt rét, đau gan vàng da: Rễ, lá cây sầuriêng 12g, cam thảo dây 12g, chi tử (quả dành dành) 12g sắc với 3 bát nước lấy 1 bát. Uống làm 2 lần. Dùng 5 ngày. Cảm sốt, viêm gan vàng da: Lá và rễ cây sầuriêng 30-40g, lá và rễ cây đa 20-30g sắc uống. Có thể chỉ dùng lá rễ sầuriêng sắc uống trong ngày. Lá dùng nấu nước cho bệnh nhân viêm gan vàng da, tắm rửa. Các bệnh về gan: Rễ lásầuriêng 10-16g sắc với 600ml nước còn 200ml chia 2 lần uống trong ngày. Kinh nguyệt kéo dài: Vỏ sầuriêng sao 12g, rau má 12g, cỏ mực tươi 12g, ngải cứu 8g, trắc bá diệp sao 8g, cam thảo nướng 4g, củ sả 4g, hoa sen 3 cái. Sắc 3 lấy 1 rồi hòa với 4g lọ chảo gang để uống (Ly Việt Cúc). Bổ thận tráng dương: Hạt quả sầuriêng ninh hầm với các bộ phận của dê như thịt, bầu dục, bộ phận sinh dục . Để có sầuriêng mang tính bổ dưỡng và chữabệnh cần chọn những quả như sau: vỏ hơi nâu vàng là quả chín cây. Quả tròn đều, cuống tươi nhỏ, lõi giữa vàng là múi trong ruột sẽ vàng ánh. Các gai phải nhọn, nở hết, bóp nhẹ 2 gai giáp nhau là quả không sượng. Trái nào phía dưới có những múi hơi nút là chín đều ăn ngon và ngọt. Để bảo đảm hơn nữa khi mua đề nghị người bán dùng dao tách múi cho xem múi phải vàng hoặc hơi ửng vàng đều cùng một màu đục, tránh chỗ đục, chỗ trong. . Sầu riêng cũng là thuốc chữa bệnh Cây sầu riêng có tên khoa học là Duro Zibethinus Murr còn được mệnh danh là hoàng hậu của loài. nay các bộ phận cây sầu riêng được dùng làm thức ăn và thuốc chữa bệnh. Trái sầu riêng là một loại quả nhiều dinh dưỡng được dùng làm nước giải khát, mứt