Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ hòa bình (thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông đà và khoảnh 3 xã thung nai, huyện cao phong tỉnh hòa bình)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ OANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CƯÚ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH SINH THÁI RỪNG PHỊNG HỘ VEN HỒ HỒ BÌNH (THÍ ĐIỂM TẠI TIỂU KHU 54 LỊNG HỒ SƠNG ĐÀ VÀ KHOẢNH XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỒ BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ OANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CƯÚ PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH THÁI RỪNG PHỊNG HỘ VEN HỒ HỒ BÌNH (THÍ ĐIỂM TẠI TIỂU KHU 54 LỊNG HỒ SƠNG ĐÀ VÀ KHOẢNH XÃ THUNG NAI - HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỒ BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên nghành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN THỤY Hà Nội, 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh Mục Bảng Danh Mục hình Các từ viết tắt Mở đầu .1 Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Kết nghiên cứu chức sinh thái rừng giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Chƣơng Đối tƣợng, mục tiêu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu .14 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu .15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp 15 2.2.2 Phương pháp nội nghiệp 18 2.2.2.1 Phương pháp kế thừa 18 2.2.2.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm .18 2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .19 Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận 20 3.1 Khái quát đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1.1 Vài nét khu vực phịng hộ sơng Đà thuỷ điện Hồ Bình 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 a Vị trí địa lý 22 b Địa hình .22 c Khí hậu 23 d Thuỷ văn 24 e Điều kiện thổ nhưỡng 25 g Tài nguyên rừng 26 h Tài nguyên động vật 28 3.1.2 Điều kiện Kinh tế- xã hội 29 3.1.2.1 Những tác động hồ chứa Hồ Bình tới đời sống kinh tế xã hội môi trường vùng ven hồ 29 3.1.2.2 Dân số, dân tộc lao động 29 a Dân số 30 b Đặc điểm kinh tế 31 3.2 Hiện trạng mơ hình trồng rừng phịng hộ xây dựng khu vực nghiên cứu 33 3.3 Diễn biến số yếu tố khí tượng khu vực nghiên cứu .35 3.4 Diễn biến thảm thực vật mơ hình nghiên cứu .38 3.5 Hiệu chống xói mịn mơ hình nghiên cứu 40 3.6 Hiệu điều tiết dòng chảy bề mặt mơ hình nghiên cứu 44 3.7 Ảnh hưởng mơ hình tới tính chất đất 47 3.8 Lượng rơi rụng mơ hình nghiên cứu 50 3.9 Nghiên cứu lượng dinh dưỡng bị theo dòng chảy bề mặt mơ hình nghiên cứu……………………………………………………………………25 3.10 Nghiên cứu phát triển mơ hình phục hồi rừng phịng hộ xung yếu ven hồ sơng Đà tỉnh Hồ Bình 3.10.1 Các giải pháp kỹ thuật 57 3.10.2 Các giải pháp kinh tế-xã hội 60 Kết luận khuyến nghị 62 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 Kết luận .62 Khuyến nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diê ̣n tích các loa ̣i đấ t vùng xung yế u sông Đà tỉnh Hòa Bình Bảng 3.2: Đặc trưng yếu tố khí tượng khu vực nghiên cứu Bảng 3.3: Dân số lao động khu vực nghiên cứu Bảng 3.4: Hiện trạng mơ hình nghiên cứu Bảng 3.5: Nhiệt độ lượng mưa quan trắc khu vực nghiên cứu Bảng 3.6: Diễn biến thảm thực vật số mơ hình nghiên cứu Bảng 3.7: Lượng xói mịn mơ hình nghiên cứu qua năm thu thập Bảng 3.8: Chi phí nạo vét bùn xói mịn gây ta ̣i mơ hình rừng trồng năm 2011 Bảng 3.9: Diễn biến dịng chảy bề mặt mơ hình nghiên cứu Bảng 3.10 Kết phân tích số tính chất lý hố học đất mơ hình nghiên cứu Bảng 3.11: Ảnh hưởng mơ hình nghiên cứu đến lượng rơi rụng Bảng 3.12: Sự rửa trôi chất dinh dưỡng số mơ hình nghiên cứu theo dịng chảy bề mặt Bảng 3.13: Chi phí bị từ hàm lượng chất dinh dưỡng bị rửa trơi mơ hình rừng trồng năm 2011 Bảng 3.14 Đề xuất bổ sung số giải pháp kỹ thuật LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ Diễn biến số lượng lồi tái sinh mơ hình nghiên cứu Biều đồ Lượng đất xói mịn mơ hình nghiên cứu Biểu đồ Lượng dịng chảy bề mặt mơ hình nghiên cứu Biểu đồ Lượng rơi rụng mơ hình nghiên cứu LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Che phủ ĐC : Đối chứng không trồng rừng KL : Khối lượng MH1 : Mơ hình trồng địa xen dược liệu MH2 : Mơ hình trồng Luồng lồi MH3 : Mơ hình Nơng lâm kết hợp MH4 : Mơ hình Làm giàu rừng MH5 : Mơ hình địa đa tác dụng MH6 : Mơ hình trồng Keo lai xen địa MH7 : Mơ hình trồng cốt khí xen địa MH8 : Mơ hình trồng Luồng xen địa N : Nitơ P : Phốt ts : Tổng số LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 MỞ ĐẦU Vùng đầu nguồn sông Đà vùng phịng hộ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Trong năm qua, với việc xây dựng đập Hồ Bình việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán canh tác đất dốc không kỹ thuật dân cư địa phương phổ biến (như đốt nương làm rẫy thức sử dụng đất không hợp lý ) Hậu tài nguyên đất, rừng nơi đứng trước nguy suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng Điều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, kinh tế xã hội đời sống cộng đồng dân cư khu vực Do vậy, việc phục hồi, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực xung yếu nói chung khu vực vùng lịng hồ sơng Đà nói riêng vấn đề cấp bách năm gần Theo Đặng Huy Huỳnh (1990), diện tích lưu vực hồ Hồ Bình 2.567.000 ha, diện tích rừng lưu vực 266.000 Lượng bùn cát lắng đọng hàng năm mưa, bão, trượt lở trung bình khoảng 83,6 triệu Với tốc độ sau 25 năm lịng hồ thuỷ điện Hồ Bình 60% dung tích Theo Lưu Danh Doanh (Trung tâm khảo quản lý khảo sát mơi trường) [38] “Lưu vực sơng Đà hồ chứa Hồ Bình thuộc khu vực có cường độ xói mịn vào loại mạnh so với lưu vực sông khác nước ta Trung bình hàng năm 1km2 bị khoảng 20.000 - 40.000 đất màu Mức độ bồi lắng hồ Hồ Bình thuộc loại nghiêm trọng” Ngun nhân tình trạng rừng phịng hộ khu vực đã, bị suy thoái nghiêm trọng, chức phịng hộ bảo vệ mơi trường rừng bị suy giảm Hậu trực tiếp việc rừng suy thối rừng xói mịn, đất, bồi lắng lòng hồ nguyên nhân khác Do vậy, kiểm sốt đất xói mịn trở thành vấn đề mang tính cấp thiết Một biện pháp quan trọng trồng rừng hay phục hồi lại rừng Trong năm qua, nhà nước triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm khơi phục lại diện tích rừng bị tàn phá khu vực ven hồ sông Đà (như chương trình PAM, dự án 661, LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 dự án RENFODA- JICA ) Các chương trình, dự án thiết kế triển khai nhiều mơ hình trồng rừng bước đầu mang lại hiệu định mặt môi trường vùng đầu nguồn Tuy vậy, nghiên cứu chuyên sâu mang tính quan trắc theo thời gian cơng trình cịn hạn chế Vì để đóng góp sở khoa học cho vấn đề này, tiến hành đề tài “Nghiên cứu phát triển mơ hình sinh thái rừng phịng hộ ven hồ Hồ Bình (Thí điểm tiểu khu 54 lịng hồ sơng Đà Khoảnh xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình)” CHƢƠNG 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 MH7 MH8 ĐC 2011 7.12 1.20 0.79 1.20 2006 7.87 4.44 2.75 3.90 2007 7.20 2.80 2.10 3.52 2009 7.31 1.78 1.96 3.42 2011 7.22 1.75 1.84 3.35 2006 7.87 3.11 3.29 3.42 2007 7.60 2.42 2.56 3.18 2009 7.35 2.20 1.79 2.87 2011 7.32 2.13 1.65 2.67 2006 8.00 5.44 4.56 4.56 2007 7.81 4.21 4.31 4.25 2009 7.67 3.87 4.23 4.97 2011 7.63 3.78 4.96 4.80 Từ kết bảng 3.12 cho thấy, hàm lượng chất dinh dưỡng (N, P, K) đất bị rửa trơi theo dịng chảy bề mặt mơ hình nghiên cứu có khác giảm dần theo năm Nhìn chung, nguyên tố dinh dưỡng bị mơ hình theo dịng chảy bề mặt thấp so với mơ hình đối chứng Năm 2011 hàm lượng chất dinh dưỡng bị rửa trôi giảm nhiều so với năm 2006 Điều trồng mơ hình lớn hơn, lượng thảm mục cải thiện có khả cản tốc độ dịng chảy mặt, thơng qua giữ chất dinh dưỡng cho đất, hạn chế dinh dưỡng theo dòng chảy mặt Về độ pH tất mơ hình năm 2011 giảm so với năm 2006 nhỏ mơ hình đối chứng Nhìn chung, pH mơ hình dạng trung tính kiềm nhẹ (dao động từ 7,00 đến 8,00) Đối với Nitơ mơ hình mơ hình mơ hình (Nơng Lâm kết hợp) có lượng rửa trơi lớn nhất, năm 2006 5,44 kg/ha; năm 2009 3,50 kg/ha; tới năm 2011 lượng ni tơ bị mơ hình 3,46 kg/ha Tiếp đến mơ hình (cây địa xen dược liệu) có lượng rửa trơi lớn (4,20 kg/ha - năm 62 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 2006; 3,22 kg/ha - năm 2009, đạt 3,18 vào năm 2011) Sau đến mơ hình (trồng Luồng lồi) năm 2006 4,60 kg/ha năm 2009 giảm xuống 2,89 kg/ha, đến năm 2011 2,75kg/ha Thấp mơ hình (Làm giàu rừng), năm 2006 lượng ni tơ bị 2,05 kg/ha; năm 2009 giảm xuống 1,23kg/ha; tới năm 2011 lượng nitơ bị theo dịng chảy mặt mơ hình 1,2 kg/ha Trong đó, năm 2011 đối chứng lượng Nts bị 3,78 kg/ha Lượng P2O5 bị hàng năm mơ hình nghiên cứu có giảm dần theo năm nhỏ so với mơ hình đối chứng, dao động khoảng từ 0,70 đến 3,29 kg/ha/năm Năm 2011, lượng P2O5 bị năm cao mơ hình (Nơng Lâm kết hợp) 2,21 kg/ha/năm Thấp mô hình (Làm giàu rừng) 0,70 kg/ha/năm Trong lượng P2O5 bị năm 2011 mơ hình đối chứng 4,96kg/ha/năm Lượng K2O bị mô hình nghiên cứu thu thập từ năm 2006 đến 2011 có giảm dần nhỏ mơ hình đối chứng, dao động từ 1,09 kg/ha/năm đến 4,88 kg/ha/năm Năm 2011, lượng K2O bị thấp mơ hình (1,09 kg/ha/năm) Tiếp đến mơ hình (keo lai xen Cây địa) Cao mơ hình (3,83 kg/ha/năm) Trong đó, lượng K2O bị năm 2011 mơ hình đối chứng 4,80 kg/ha/năm Nhìn chung, từ kết thu thập cho ta thấy lượng chất dinh dưỡng bị rửa trơi theo dịng chảy mặt mơ hình rừng trồng giảm so với trảng bụi (mơ hình đối chứng) Khi xét góc độ kinh tế thơng qua tính chi phí phải dùng để quy đổi lượng dinh dưỡng N, P, K thời điểm ta thấy rõ vai trị việc trồng rừng Chi phí bị có rừng phịng hộ mang lại tính tốn thống kê năm 2011 trình bày Bảng 3.13 63 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 Bảng 3.13: Chi phí bị từ hàm lƣợng chất dinh dƣỡng bị rửa trơi mơ hình rừng trồng năm 2011 NTS P2O5TS K2OTS Tên Tổng chi phí bị mơ Số Thành Số Thành Số Thành (đ/ha) hình lƣợng tiền lƣợng tiền lƣợng tiền (kg/ha) (đ/ha) (kg/ha) (đ/ha) (kg/ha) (đ/ha) MH1 3.180 55.300 1.490 26.290 3.600 108.000 189.590 MH2 2.750 47.830 2.140 37.760 3.800 114.000 199.590 MH3 3.460 60.170 2.210 39.000 3.830 114.900 214.070 MH4 1.200 20.870 0.700 12.350 1.090 32.700 65.920 MH5 3.200 55.650 2.180 38.470 2.430 72.900 167.020 MH6 1.100 19.130 0.790 13.940 1.200 36.000 69.070 MH7 1.750 30.430 1.840 32.470 3.350 100.500 163.400 MH8 2.130 37.040 1.650 29.170 2.670 80.100 146.310 ĐC 3.780 65.740 4.960 87.53 4.800 144.000 297.270 Ghi chú: đơn giá Đạm Urê 46%N= 8000 đ/kg (N = 17.391 đ/kg); Super Lân 17%P2O5 = 3000 đ/kg (P2O5 = 17.647 đ/kg); Kali clorua 60%K2O = 18.000 đ/kg (K2O = 30.000 đ/kg) theo giá thị trường thời điểm năm 2011 Như vậy, tính tốn thành tiền bị rửa trôi chất dinh dưỡng mơ hình nghiên cứu cho thấy chi phí bị mát hàng năm dao động từ 65.000 đồng đến 214.000 đồng Cao mô hình (Nơng Lâm kết hợp) lượng tiền 214.000 đ/ha/năm Tiếp đến mơ hình (trồng Luồng lồi) 199.000 đ/ha/năm; thấp mơ hình (65.000 đ/ha/năm) Trong đó, chi phí bị mát dinh dưỡng theo dòng chảy bề mặt mơ hình đối chứng 297.000đ/ha/năm So với trảng bụi (đối chứng) mơ hình trồng rừng khu vực nghiên cứu tiết kiệm lượng tiền đáng kể phí bị chất dinh dưỡng theo dòng chảy bề mặt hàng năm 64 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 3.10 Nghiên cứu phát triển mơ hình phục hồi rừng phịng hộ xung yếu ven hồ sơng Đà tỉnh Hồ Bình 3.10.1 Các giải pháp kỹ thuật Nhìn chung, mơ hình trồng rừng nghiên cứu tiến hành trồng với mục đích phịng hộ mơi trường vùng xung yếu ven hồ Hồ Bình - sơng Đà Các mơ hình sau thời gian phát huy hiệu phịng hộ cách tương đối tốt Song bên cạnh đó, mơ hình chưa áp dụng cách rộng rãi Những nghiên cứu bước đầu chưa chuyển giao nhân rộng cho vùng, nơi có điều kiện tương đồng Tính tới nay, hầu hết giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn vùng xung yếu ven hồ sơng Đà tỉnh Hịa Bình chủ yếu thực theo quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật xây dựng phục hồi rừng phịng hộ đầu nguồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Các văn hướng dẫn kỹ thuật có giá trị cao tính pháp lý áp dụng vào điều kiện thực tế địa phương nảy sinh nhiều bất cập, tồn Nguyên nhân địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có khác biệt Do vậy, việc áp dụng dập khn, máy móc quy trình, quy phạm dẫn tới việc phục hồi rừng phịng hộ khơng thành cơng mong muốn, đặc biệt vùng có lập địa khó khăn vùng phòng hộ xung yếu ven hồ thủy điện Hịa Bình Rừng phịng hộ đầu nguồn có vai trò lớn việc điều tiết nguồn nước, ngăn chặn xói mịn đất nhiều tác dụng khác Để phát huy khả phịng hộ rừng việc tạo khu rừng hỗn giao với loài có chu kỳ dài ngày quan trọng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn Vì vậy, sử dụng địa cho trồng rừng phòng hộ lựa chọn hợp lý Tuy nhiên, phầ n lớn địa vốn lồi ưa bóng giai đoạn cịn nhỏ nên việc gây trồng địa (nhất đất trống) vấn đề khó khăn cơng tác trồng rừng Thí nghiệm trồng rừng phịng hộ đầu nguồn đất trống rộng địa tiến hành theo phương thức (cây địa hỗn giao phù trợ Keo 65 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 lai; địa xen phù trợ Cốt khí thí nghiệm trồng địa khơng có phù trợ) với lồi địa lựa chọn Lim xẹt, Lim xanh, Re gừng, Dẻ đỏ Sao đen Từ kết nghiên cứu đạt và kế thừa mô ̣t số phương thức trồ ng rừng (trồ ng hỗn giao bả n điạ + phù trơ ̣, phương thức trồ ng theo ̣ch , hàng, đám, lỗ trố ng), đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn vùng xung yếu ven hồ sông Đà sau: Bảng 3.14: Đề xuất bổ sung số giải pháp kỹ thuật Nội dung Trồng rừng Trồng Khoanh nuôi Khoanh nuôi xúc phòng hộ Bản địa dƣới xúc tiến tái tiến tái sinh có đất trống tán Keo tai sinh trồng bổ sung tƣợng (Làm giàu rừng) Đối tượng Lim xanh, - Keo tai tươ ̣ng - Trạng thái IIA; - Rừng tự nhiên tác động, Lim xẹt, Re - Lim xanh, IIB; IC nghèo kiệt loài gừng Re gừng - Lim xanh - Sồi phảng, Re trồng Phương gừng - Hỗn giao theo Trồng thức trồng hàng có trồng địa theo hàng (gieo hạt) phù trợ (Cốt theo đám khí, Keo lai) 1.000 cây/ha cây/ha; đám 533 cây/ha Kích thước hố 40x40x40cm hoă ̣c đám theo rạch đám - Hỗn giao theo hàng Hàng 560 Mật độ - Gieo theo rạch Trồng bổ sung theo 40x40x40cm Rạch 500 hố /ha; đám 600 hố /ha 30x30x30cm Rạch 240 cây/ha; đám 444 cây/ha 40x40x40cm - Xử lý thực bì - Tỉa thưa rừng - Xử lý thực bì - Xử lý thực bì theo 66 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 toàn diện theo Keo: hàng theo rạch rộng rạch rộng m, chừa băng chừa lại hàng m, chừa 6m 8m tạo lỗ trống - Cây bầu khai thác tạo lỗ PE loại12 x 19 tạo lỗ trống 400 trống từ 200 – từ 200 - 400 m2 cm, > 20 tháng, m , 12 lỗ/ha loại 12x19cm, > 20 300 m2 - Cây bầu PE H = 0,6 - 0,75m, - Cây bầu - Bón lót 0,2 kg tháng, bón lót 0,2 kg D = 0,5 - 0,7cm PE loại 12 x 19 NPK, chăm sóc VS + 0,2 kg NPK, - Bón lót 0,2 kg cm, > 20 tháng năm lần Kỹ thuật vi sinh, 0,2 kg - Bón lót 0,2 kg năm NPK, bón thúc vi sinh, 0,2 kg 0,15 kg NPK, NPK (5:10:3) chăm sóc bón thúc bón thúc 0,1 kg NPK, chăm sóc lần/năm năm lần/năm 0,15 kg NPK, năm chăm sóc năm lần năm * Phương thức trồng rừng phòng hộ chủ yếu hỗn giao phòng hộ với phù trợ, loài trồng điều chỉnh ứng dụng phù hợp với thực tiễn sản xuất Đáng ý Luồng vào cấu trồng rừng phịng hộ vùng xung yếu ven hồ sơng Đà, vừa góp phần mang lại thu nhập thường xuyên cho người dân địa phương, vừa đảm bảo chức phòng hộ môi trường * Đối với biện pháp kỹ thuật Làm giàu rừng ta sử dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung Chủ yếu áp dụng biện pháp khoanh nuôi tác động thấp (khoanh nuôi không tác động), việc xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên tiến hành hạn chế, chủ yếu phát luỗng dây leo, bụi chèn ép, tạo điều kiện cho mục đích sinh trưởng phát triển khơng nhiều Bên cạnh có sử dụng lồi Bản địa để trồng bổ sung vào khu vực rừng chọn để khoanh nuôi 67 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 Ngồi cịn phải tiến hành bảo vệ, chăm sóc lồi trồng mơ hình hạn chế việc phá hoại trâu bị, người ảnh hưởng tới khả phòng hộ sinh trưởng phát triển cuả loài 3.10.2 Các giải pháp kinh tế - xã hội Để phát triển mơ hình sinh thái rừng khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành nghiên cứu số giải pháp mặt kinh tế xã hội nhằm thúc đẩy trình trồng rừng khu vực Nhìn chung, vùng hồ sơng Đà tỉnh Hịa Bình chưa giải thấu đáo khó khăn, cịn nhiều vướng mắc sai sót q trình giao đất, giao rừng cần tiếp tục tháo gỡ để tạo động lực cho người dân đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp Các giải pháp mặt kinh tế - xã hội để phát triển việc trồng rừng bao gồm: - Trước mắt cần rà sốt lại diện tích giao, chưa giao, xem xét lại sai sót, nhầm lẫn trình giao, tất diện tích rừng đất lâm nghiệp cần phải thể rõ đồ thực địa - Xem xét số khu vực có tiềm du lịch sinh thái vùng hồ để tiến hành cho thuê rừng thí điểm nhằm tạo thêm nguồn thu, tăng cường bảo vệ phát triển mô hinh rừng trồng nói riêng tài nguyên rừng khu vực lịng hồ nói chung - Đối với số cộng đồng dân tộc thiểu số, xem xét phát triển hình thức bảo vệ trồng rừng phòng hộ đầu nguồn dựa vào cộng đồng, lấy cộng đồng đơn vị quản lý tổ chức sản xuất - Đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp trình lâu dài mang lại hiệu Do cầ n có nguồn đầu tư khác lâm nghiệp, tạo lập sinh kế cho người dân để tăng thu nhập, ổn định sống, đặc biệt người dân có thu nhập thấp vùng ven hồ sông Đà - Vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp vấn đề quan tâm định đến thành bại công tác đầu tư Thực tế nguồn vốn đầu tư vào bảo vệ phục hồi rừng phịng hộ lấy từ kinh phí Nhà nước 100% 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 thơng qua chương trình, dự án đầu tư Chương trình 327 Dự án 661 Ngày 16 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 380/QĐ-TTg Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng, thực thí điểm thời gian năm tỉnh Lâm Đồng Sơn La Kết thí điểm cho thấy thu nhập người dân làm nghề rừng tăng lên đáng kể, số hộ nghèo giảm trung bình từ 15 - 40% Nối tiếp thành công Quyết định 380/QĐ-TTg, ngày 24/9/2010 Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Vùng xung yếu ven hồ sơng Đà có ý nghĩa lớn việc điều tiết nguồn nước cho nhà máy thủy điện Hịa Bình, đối tượng chủ yếu tỉnh Hịa Bình thực Nghị định 99/2010/NĐ-CP Mặc dù, hầu hết diện tích rừng trồng phịng hộ trồng đất giao cho dân ngồi tiền cơng lao động người dân khơng hưởng thêm quyền lợi khác Từ dẫn đến số nơi xảy tượng người dân tự ý chặt phù trợ, trồng sinh khơng có q trình kiểm tra, giám sát thiết kế kỹ thuật nên làm gãy, đổ, chết trồng phịng hộ Tình trạng chăn thả gia sc vào mơ hình xảy nhiều ảnh hưởng khơng nhỏ tới lồi Đến năm 2006, tỉnh Hòa Bình bắt đầu triển khai trồng rừng sản xuất nhận tham gia mạnh mẽ, nhiệt tình người dân Từ thấy rằng, để người dân tham gia tốt công tác trồng rừng quyền lợi dân quan trọng Vì vậy, để phát triển bền vững mơ hình rừng trồng cần có tham gia trực tiếp phối hợp chặt chẽ người dân; cần tạo điều kiện cho người dân có thu thập khác để họ đảm bảo mức sống tối thiểu giảm bớt áp lực vào rừng quan tâm tới rừng 69 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài luận văn rút số kết luận sau: Sự phát triển độ che phủ mơ hình nghiên cứu Hiện trạng mơ hình sau năm có khác biệt độ che phủ, dao động từ 60- 79%, thấp mơ hình mơ hình (trồng Luồng xen địa), độ che phủ đạt 60%, cao mơ hình (mơ hình làm giàu rừng, đạt 79%) Tại mơ hình đối chứng (khơng trồng rừng) độ che phủ đạt 56% Tác động tới điều kiện vi khí hậu khu vực nghiên cứu Các số liệu phân tích trường nhiệt ẩm khu vực nghiên cứu cho thấy chế độ nhiệt, lượng mưa trung bình năm có diễn biến theo hướng ổn định phù hợp với cấu trúc thảm thực vật trạng thái thứ sinh Nhiệt độ trạng thái nóng, chênh lệch nhiệt độ năm khơng lớn Lượng mưa cịn diễn biến phức tạp ổn định quy luật cường độ Phát triển thành phần loài thảm thực vật mơ hình Thảm thực vật có diễn biến theo chiều hướng phong phú số loài, độ che phủ mặt đất tăng lên rõ rệt cao mơ hình đối chứng Cao mơ hình (làm giàu rừng), thấp mơ hình (mơ hình Luồng) Ở độ tuổi 7, số lồi mơ hình đạt 36 lồi; mơ hình có 24 lồi Tại mơ hình đối chứng có 16 lồi Hiệu chống xói mịn mơ hình nghiên cứu Số liệu lượng đất xói mịn bề mặt mơ hình nghiên cứu có diễn biến theo chiều hướng giảm dần theo thứ tự: năm 2011 < 2010 < 2009 < 2008 < 2007 < 2006 nhỏ cơng thức đối chứng Lượng xói mịn năm 2006 2,00 tấn/ha/năm chiếm 32,25% so với đối chứng; năm 2007 2,04 tấn/ha/năm chiếm 36,29% so với đối chứng; tính năm 2011 lượng xói mịn mơ hình 1,90 tấn/ha/năm chiếm 41,94 % so với đối chứng Tác động tích cực tới lượng dịng chảy bề mặt mơ hình Lượng dịng chảy mặt mơ hình nghiên cứu qua năm từ 2006 đến năm 2011 có xu hướng giảm dần nhỏ lượng dịng chảy bề mặt ô đối 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 chứng Cao mơ hình thấp mơ hình Lượng dịng chảy bề mặt giảm theo năm theo thứ tư sau: mơ hình > mơ hình > mơ hình > mơ hình > mơ hình > mơ hình Thấp mơ hình 4, đạt 150,3m3/ha/năm chiếm 61,27% so với đối chứng Tại mơ hình đối chứng 245,3 m3/ha/năm (Số liệu năm 2011) Cải thiện chất lượng đất mô hình Một số tính chất lý hố đất mơ hình nghiên cứu sau năm trồng có biến động cải thiện theo chiều hướng tốt dần lên theo năm Tuy nhiên biến động không đáng kể khác Trong độ pHKCl mơ hình tăng lên theo thời gian Hàm lượng mùn, đạm tổng số, mùn tăng dần mức trung bình và khá , hàm lượng Phốt dễ tiêu, Kali dễ tiêu mức trung bình nghèo Giảm thiểu lượng dinh dưỡng bị dòng chảy bề mặt Hàm lượng chất dinh dưỡng (N, P, K) đất bị rửa trơi theo dịng chảy bề mặt mơ hình nghiên cứu có khác giảm dần theo năm nhỏ so với mơ hình đối chứng Cao mơ hình thấp mơ hình Năm 2011 hàm lượng chất dinh dưỡng bị rửa trôi giảm nhiều so với năm 2006 4.2 Khuyến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi diễn biến thảm thực vật rừng thời gian làm sở để đánh giá khả phòng hộ khả giảm thiểu xói mịn mơ hình thí nghiệm - Cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi diễn biến trận mưa lượng mưa làm sở so sánh đánh giá lượng xói mịn hàng năm mơ hình nghiên cứu 71 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Lâm Anh (2003) Nghiên cứu đánh giá mô hình lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Báo cáo đề tài nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1999) Tài liệu Hội thảo trồng rừng Bạch đàn Nguyễn Ngọc Bình (1996) Đất rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1980) Nghiên cứu đất trồng Tre luồng Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Văn Con (2001) Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng rừng phịng hộ Gia Lai Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn số 4- 2001 Lê Mộng Chân, Đoàn Sỹ Hiền (1976) Cây rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1995) Xây dựng mơ hình Làm giàu rừng vùng Lâm nghiệp chủ yếu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (2009) Nghiên cứu đánh giá hiệu phòng hộ đầu nguồn số mơ hình rừng trồng vùng hồ Hồ Bình Tạp chí nơng nghiệp PTNT số 6/2009 Nguyễn Anh Dũng (2011) Nghiên cứu bổ sung số giải pháp kỹ thuật kinh tế - xã hội phục hồi rừng phịng hộ xung yếu ven hồ sơng Đà tỉnh Hồ Bình Luận án tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp 10 Đoàn Thuỳ Dương (2008) Kết theo dõi khí tượng Trạm Nghiên cứu Mơi trường rừng phịng hộ sơng Đà Báo cáo chun đề Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Ngô Quang Đê, Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Vinh (1993) Trồng rừng phòng hộ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 72 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 12 Groddzinxki A.M Sách tra cứu sinh lý thực vật (Nguyễn Ngọc Tân dịch, 1981) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Hồng Thị Hà (1996) Dinh dưỡng khống thực vật Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Võ Đại Hải (1996) Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp 15 Võ Đại Hải (2004) Nghiên cứu phương pháp xác định lượng đất xói mịn kết nghiên cứu xói mịn đất thảm thực vật khác Việt Nam.Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hộ (1991) Cây cỏ Việt Nam tập Nhà xuất trẻ 1999 17 Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh (1993) Cây gỗ kinh tế Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Thị Hương Lan (2003) Đánh giá ảnh hưởng rừng đến dòng chảy dựa vào chuỗi số liệu nhiều năm Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 8, tập 2- Thuỷ văn môi trường Viện Khí tượng Thuỷ văn, Hà Nội 19 Phạm Thị Hương Lan (2005) Báo cáo chun đề “Đánh giá xói mịn đất điều tiết nước rừng lưu vực sông Cầu hồ Thác Bà” Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999) Nghiên cứu tăng sản lượng rừng trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1996) Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Lung (1991) Phục hồi rừng Việt Nam Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, số 1/1991 23 Hà Thị Mừng (2009) Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh thái số loài rộng địa làm sở cho việc gây trồng rừng Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 24 Nguyễn Quang Mỹ, Qch Cao m, Hồng Xn Cơ (1984) Nghiên cứu xói mịn thử nghiệp số biệp pháp chống xói mịn đất nơng nghiệp Tây Ngun UBKHKTNN – báo cáo khoa học thuộc chương trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên, Hà Nội 1984 25 Hoàng Niêm (1994) Ảnh hưởng rừng đến dịng chảy Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 7- 1994 26 Bùi Nghạnh, Vũ Văn Mế, Nguyễn Danh Mơ (1984) Nghiên cứu xói mịn số kiểu thảm thực vật phía Bắc Việt Nam.Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 27 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003) Xác định phạm vi phân bố vùng tiềm trồng rừng số lồi dựa vào nhu cầu khí hậu Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 4-2003 28 Thái Phiên, Trần Đức Tồn (1998) Dịng chảy xói mịn sườn dốc ảnh hưởng hệ thống canh tác Tuyển tập báo cáo khoa học Đánh giá ảnh hưởng hồ chứa Hồ Bình đến môi trường 29 Nguyễn Xuân Quát (2003) Phương pháp điều tra đánh giá rừng trồng sản xuất Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 30 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm (2001) Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Ngơ Đình Quế nnk (2005) Điều tra, đánh giá tác động rừng khu vực Miền Trung – Tây Nguyên đến số yếu tố môi trường nhằm đề xuất sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường Lâm nghiệp Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 32 Ngơ Đình Quế (2008) Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 74 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 33 Ngơ Đình Quế cộng (2006) Báo cáo chuyên đề “Giá trị cải thiện độ phì đất cung cấp nguồn phân bón rừng’’ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 34 Đỗ Đình Sâm (1996) Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 35 Trần Trung Thành (2010) Nghiên cứu diễn biến số yếu tố môi trường tác động công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng lòng hồ Hồ Bình Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 36 Thái Văn Trừng (1998) Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Vũ Văn Tuấn (1982) Nhận xét ảnh hưởng rừng qua tài liệu thực nghiệm Thuỷ văn, Tập san Khí tượng Thuỷ văn số /1981 38 Lê Sỹ Việt (2001) Nghiên cứu thử nghiệm phục hồi rừng rừng đất bán ngập ven hồ Hồ Bình Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 39 Viện Khí tượng thuỷ văn (1998) Tuyển tập báo cáo đánh giá ảnh hưởng hồ chứa Hồ Bình tới môi trường, Hà Nội Tiếng Anh 40 Chijoke, EO (1980) Impact on Soil of fast – growing species in low land humid tropics FAO forestry parer, Rome 41 Dent D and Yong.A (1981) Soil survey and land evalution, London 42 E.K Sadanandan Nambia and Alan G.Brown (1995) Management of Soil, nutrients and water in tropical plantation forest ACIAR- CRISRO AutraliaCIFOR Indonesia 43 Hamilton L and King P (1993) Tropical forest watershed hydrologic and soil respones to major uses or Coversion, Boulder: westviewPress 44 Hunt, R et al (2002) A Modern tool for classical plant growth analysisAnn.Bot- London 75 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 45 Internation Tropical Timber organization (2003) Guidelines for the restoration, management, rehabilition of degraded and secondary tropical forests 46 Inter-government Panel on Cimate Change (IPPC) (2003) Definitions and Methodological option to inventory Emission from direct Human induced degradation of forest and devegetation of other vegetation tye 47 ICAF and IFAD (2004) RUPES An innovative strategy to reward Asia’s upland poor for pressrving and improving our environment, ICAF Southeast Asia Regional Office, Bogor, Indonesia 48 Lanvender, D.P and R.B Walker (1979) Nitrogen and related element in nutrition of forest tree Instituteof Forest Resources, Univ of Washington, Sealt 49 Rodin, L.F and Bazilevich, N.I (1967) Production and mineral cycling in terrestrial vegetation Oliver and Boyd London 50 Saly, R and Mihalik, A (1985) In fluence of magnesite plant immisson on mineral com positon of soil University of Agriculture Bruno, CSFR 51 John L Havlin, Jane D Beaton, Samuel L.Tisdale, Werner L Nelson (1999) Soil fertilyty and fertilizer: An introduction to nutrient management Pearson Education 52 Jeff Arnold (2002) Soil and water assement tool, SWAT, user’s manual 53 FAO (2005) Global Forest Resource Assessment 2005 Rome 76 ... THỊ OANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CƯÚ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH SINH THÁI RỪNG PHỊNG HỘ VEN HỒ HỒ BÌNH (THÍ ĐIỂM TẠI TIỂU KHU 54 LỊNG HỒ SƠNG ĐÀ VÀ KHOẢNH XÃ THUNG NAI - HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỒ BÌNH) LUẬN VĂN... tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu phát triển mô hình sinh thái rừng phịng hộ ven hồ Hồ Bình (Thí điểm tiểu khu 54 lịng hồ sơng Đà Khoảnh xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình) ” CHƢƠNG 10 LUẬN... mơ hình nghiên cứu? ??…………………………………………………………………25 3. 10 Nghiên cứu phát triển mơ hình phục hồi rừng phịng hộ xung yếu ven hồ sơng Đà tỉnh Hồ Bình 3. 10.1 Các giải pháp kỹ thuật 57 3. 10.2 Các