Đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
5,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN ĐÌNH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ NÂNG CẤP QUỐC LỘ 4, ĐOẠN NỐI HÀ GIANG - LÀO CAI TỚI HỆ SINH THÁI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY CÔN LĨNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN ĐÌNH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA DỰ ÁN “ĐẦU TƢ NÂNG CẤP QUỐC LỘ 4, ĐOẠN NỐI HÀ GIANG - LÀO CAI” TỚI HỆ SINH THÁI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY CÔN LĨNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Yêm Hà Nội – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hệ sinh thái 1.1.2 Khu bảo tồn CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra, vấn 2.2.4 Phƣơng pháp thống kê 2.2.5 Phƣơng pháp so sánh đối chứng 2.2.6 Phƣơng pháp đánh giá nhanh 2.2.7 Phƣơng pháp danh mục 2.2.8 Phƣơng pháp mơ hình 10 2.2.9 Phƣơng pháp trình bày số liệu 10 2.2.10 Phƣơng pháp chuyên gia 10 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mơ tả tóm tắt Dự án 11 3.1.1 Xuất xứ Dự án 11 3.1.2 Vị trí địa lý Dự án mối quan hệ với đối tƣợng KT-XH 12 3.1.3 Các nội dung Dự án 16 3.1.3.1 Khối lƣợng quy mô hạng mục Dự án 16 3.1.3.2 Khối lƣợng quy mô hạng mục cơng trình phụ trợ 19 3.1.4 Biện pháp, khối lƣợng thi công xây dựng cơng trình Dự án 20 3.1.4.1 Biện pháp thi công chủ đạo 20 3.1.4.2 Khối lƣợng thi công 22 3.1.4.3 Danh mục máy móc, thiết bị 23 3.1.5 Tiến độ thực Dự án 24 3.1.6 Tổ chức quản lý thực Dự án 24 3.2 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực Dự án 25 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.2.1.1 Điạ lý, địa chất 25 3.2.1.2 Điều kiện khí tƣợng, thủy văn 29 3.2.2 Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học 32 3.2.2.1 Khu BTTN Tây Côn Lĩnh 32 3.2.2.2 Đoạn tuyến Dự án qua khu bảo tồn 41 3.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 52 3.2.3.1 Điều kiện kinh tế 54 3.2.3.2 Điều kiện xã hội 54 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng Dự án tới HST khu bảo tồn 55 3.3.1 Các ảnh hƣởng giai đoạn chuẩn bị Dự án 55 3.3.2 Các ảnh hƣởng giai đoạn xây dựng 55 3.3.2.1 Ảnh hƣởng ô nhiễm bụi khí thải 55 3.3.2.2 Ảnh hƣởng ô nhiễm tiếng ồn 67 3.3.2.3 Tác động ô nhiễm nƣớc 70 3.3.2.4 Thiệt hại diện tích rừng ngồi diện tích đất chiếm dụng 74 3.3.2.5 Tác động hoạt động săn bắn trái phép tiêu thụ động vật rừng công nhân thi công 75 3.3.2.6 Tổn thất tài nguyên rừng bất cẩn thi công dẫn đến lũ lụt 75 3.3.3 Các ảnh hƣởng giai đoạn vận hành 76 3.3.3.1 Tác động tới tài nguyên sinh vật xuất tuyến đƣờng 76 3.3.3.2 Ảnh hƣởng nhiễm bụi khí thải 81 3.3.3.3 Ảnh hƣởng ô nhiễm tiếng ồn 83 3.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng đến hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh 86 3.4.1 Giảm thiểu tác động giai đoạn chuẩn bị xây dựng 86 3.4.1.1 Giảm thiểu tác động ô nhiễm bụi 89 3.4.1.2 Giảm thiểu tác động ồn 91 3.4.1.3 Giảm thiểu ảnh hƣởng nhiễm nƣớc trầm tích 91 3.4.2 Giảm thiểu tác động giai đoạn vận hành 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ẢNH PHỤ LỤC 2: ĐA DẠNG SINH HỌC DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng hợp hƣớng tuyến Dự án 16 Bảng Giải pháp thiết kế cầu phạm vi Dự án 18 Bảng Tổng hợp khối lƣợng chủ yếu phần đƣờng 22 Bảng Tổng hợp khối lƣợng cầu 23 Bảng Nhân cơng máy móc thiết bị thi công phần đƣờng 23 Bảng Nhân cơng máy móc thiết bị thi công phần cầu 24 Bảng Tiến độ dự kiến thực hạng mục cơng trình 24 Bảng Đặc trƣng chế độ nhiệt (oC) 29 Bảng Đặc trƣng độ ẩm (%) 30 Bảng 10 Đặc trƣng lƣợng mƣa 30 Bảng 11 Đặc trƣng tốc độ gió 31 Bảng 12 Phân loại độ ổn định khí (Pasquill, 1961) 31 Bảng 13 Cấu trúc thành phần thực vật khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán lân cận 33 Bảng 14 Danh sách loài thực vật quý khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán lân cận 34 Bảng 15 Cấu trúc thành phần côn trùng khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Tùng Sán lân cận 35 Bảng 16 Cấu trúc thành phần loài chim khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán lân cận 36 Bảng 17 Danh sách loài chim quý có ý nghĩa bảo tồn 37 Bảng 18 Cấu trúc thành phần loài thú khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán lân cận 38 Bảng 19 Danh sách loài Thú quý có ý nghĩa bảo tồn 39 Bảng 20 Cấu trúc thành phần bò sát ếch nhái khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán lân cận 40 Bảng 21 Danh sách lồi Bị sát - Ếch Nhái quý có ý nghĩa bảo tồn 40 Bảng 22 Cấu trúc thành phần loài TVN suối khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải lân cận 46 Bảng 23 Mật độ TVN trạm khảo sát suối khu vực xã Thanh 46 Bảng 24 Cấu trúc thành phần loài ĐVN khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải lân cận 47 Bảng 25 Mật độ ĐVN trạm khảo sát khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải lân cận 48 Bảng 26 Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải lân cận 49 Bảng 27 Mật độ sinh khối ĐVĐ trạm khảo sát khu vực xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải lân cận 49 Bảng 28 Số liệu thống kê kinh tế - xã hội địa phƣơng phạm vi nghiên cứu 52 Bảng 29 Tổng hợp khối lƣợng đào đắp 56 Bảng 30 Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công 56 Bảng 31 Tải lƣợng bụi từ hoạt động đào đắp 57 Bảng 32 Dự báo lƣợng dầu tiêu thụ thi công 57 Bảng 33 Tải lƣợng bụi khí độc từ hoạt động thi công bù ngang 58 Bảng 34 Tổng tải lƣợng bụi khí độc phát sinh từ hoạt động đào đắp thi công bù ngang59 Bảng 35 Dự báo phạm vi phát tán bụi khí độc từ hoạt động đào đắp thi công bù ngang60 Bảng 36 Tải lƣợng bụi khí thải từ động xe vận chuyển vật liệu 63 Bảng 37 Hệ số phát thải bụi từ đƣờng 63 Bảng 38 Tải lƣợng bụi từ vận hành dòng xe 64 Bảng 39 Tổng tải lƣợng bụi khí thải từ hoạt động vận chuyển 64 Bảng 40 Dự báo phạm vi phát tán bụi khí thải hoạt động vận chuyển 65 Bảng 41 Mức độ tiếng ồn điển hình thiết bị thi công (dBA) 67 Bảng 42 Kết tính tốn mức ồn nguồn giai đoạn xây dựng (dBA) 68 Bảng 43 Dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách 68 Bảng 44 Lƣu lƣợng tải lƣợng nƣớc thải từ hoạt động bảo dƣỡng máy móc 72 Bảng 45 Hệ số tải lƣợng tải lƣợng chất bẩn nƣớc cống thải đô thị 74 Bảng 46 Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt 74 Bảng 47 Dự báo lƣu lƣơ ̣ng dòng xe đến năm 2020 81 Bảng 48 Hệ số nhiễm mơi trƣờng khơng khí giao thông WHO 82 Bảng 49 Tải lƣợng bụi khí độc từ dịng xe dự báo vào năm 2020 83 Bảng 50 Dự báo phân bố chất ô nhiễm từ hoạt động dòng xe năm 2020 83 Bảng 51 Kết dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách (dBA) 85 DANH MỤC HÌNH Hình Phạm vi nghiên cứu đề tài Hình Sơ đồ vị trí địa lý Dự án 15 Hình Mặt cắt ngang điển hình 17 Hình Đắp đất cạp rộng đƣờng cũ theo hình thức đánh cấp 21 Hình Bản đồ địa hình khu vực Dự án 27 Hình Bản đồ địa chất khu vực Dự án 28 Hình Biểu đồ chế độ nhiệt 29 Hình Biểu đồ độ ẩm lƣợng mƣa 30 Hình Xuất tuyến đƣờng làm phân mảng sinh cảnh động vật 80 Hình 10 Kết dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách sử dụng mơ hình ASJ 2003 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B BOD Nhu cầu oxy hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trƣờng C CLMT Chất lƣợng môi trƣờng COD Nhu cầu oxy hóa học CT Cơng trình CSHT Cơ sở hạ tầng D DA Dự án DAĐT Dự án đầu tƣ Đ ĐNN Đất ngập nƣớc ĐVKSXCL Động vật không xƣơng sống cỡ lớn G GHCP Giới hạn cho phép GT Giao thông H HST Hệ sinh thái K KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KS Khách sạn KLN Kim loại nặng KTTV Khí tƣợng thủy văn KT-XH Kinh tế - xã hội N NĐ Nghị định nnk ngƣời khác NXB Nhà xuất P PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học Q QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QLMT Quản lý môi trƣờng S Sở TN&MT Sở Tài nguyên Môi trƣờng T TCKT Tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở TP Thành phố TS Tổng chất rắn TSS Tổng chất rắn lơ lửng TT Thông tƣ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào Cai Hà Giang tỉnh miền núi phía bắc có tài ngun rừng thuộc loại phong phú Việt Nam Theo niên giám thông kê tỉnh, nay, Lào Cai có 278.907ha rừng, chiếm 43,87% tổng diện tích tự nhiên, có 229.296,6 rừng tự nhiên 49.604 rừng trồng; Lào Cai có Vƣờn quốc gia Hồng Liên (Sa Pa) với hệ sinh thái tự nhiên phong phú (có 2.000 loài thực vật, 400 loài chim, thú, lƣỡng cƣ bị sát Trong đó, có nhiều lồi động, thực vật quý có sách đỏ Việt Nam Đây nơi tập trung kho tàng quỹ gen thực vật quý hiếm, chiếm 50% số loài thực vật quý Việt Nam) Hà Giang có 284.537 rừng, chiếm 36,1% tổng diện tích tự nhiên, có 262.957 rừng tự nhiên 21.580 rừng trồng; Hà Giang có nhiều khu rừng nguyên sinh, nhiều loài động vật quý nhƣ gấu ngựa, sơn dƣơng, gà lôi, đại bàng , loại gỗ quý nhƣ ngọc am (hoàng đàn rủ), pơ mu, lát chun, đinh, chị có Khu BTTN Tây Côn Lĩnh, Phong Quang huyện Vị Xuyên; Căng Bắc Mê huyện Bắc Mê; Bát Ðại Sơn huyện Quản Bạ; Du Già huyện Yên Minh Đoạn QL4 dự kiến mở rộng nâng cấp nằm vùng có khí hậu mùa đông lạnh, mùa hè nhiều mƣa qua vùng núi phía bắc tỉnh, Simaca (Lào Cai), chạy cao nguyên đá vôi Bắc Hà đến Xín Mần (Hà Giang) vƣợt qua dãy núi cao thƣợng nguồn sơng Chảy nơi có hệ sinh thái bảo tồn Tây Côn Lĩnh phát triển vỏ phong hóa đá granit đá phiến để đến QL2 (Hà Giang) Tƣơng thích với đặc điểm khí hậu đa dạng thành tạo địa chất đa dạng hệ sinh thái, hệ động thực vật đai cao Từ Km383 ÷ Km414, tuyến Dự án đƣợc thiết kế mở rộng sở đƣờng cũ với chiều dài khoảng 31km cắt qua vùng đệm phía bắc Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh, có điểm gần cách vùng lõi Khu BTTN khoảng 1,5km phía Tây Bắc Đoạn tuyến cắt ngang sƣờn dốc phía Bắc khối núi cao thƣợng nguồn sơng Chảy, nơi tiềm ẩn nguy sạt lở lớn lớp phủ mặt bị bóc lộ Dọc đoạn tuyến điểm định cƣ, canh tác dân cƣ xã Thanh Thủy, Lao Chải, Thanh Đức, Xin Chải, Tân Tiến, Túng Sán Tuy nhiên, QL4 hình thành nhiều năm nên dọc hành lang này, rừng tự nhiên bị biến cải nhiều ngƣời dân khai thác đất rừng để định cƣ canh tác QL4 đƣợc đầu tƣ, nâng cấp gây nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái nơi đây, đặc biệt khu vực tuyến qua vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn “Đánh giá ảnh hưởng dự án đầu tư nâng cấp Quốc lộ 4, đoạn nối Hà Giang - Lào Cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh đề xuất giải pháp giảm thiểu” đƣợc thực nhằm đánh giá thiệt hại gây Dự án đến hệ sinh thái đƣa giải pháp nhằm tránh giảm nhẹ tác động Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hƣởng từ hoạt động Dự án đến hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh; Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực gây Dự án đến hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh ... văn ? ?Đánh giá ảnh hưởng dự án đầu tư nâng cấp Quốc lộ 4, đoạn nối Hà Giang - Lào Cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh đề xuất giải pháp giảm thiểu? ?? đƣợc thực nhằm đánh giá. .. ? ?đánh giá ảnh hưởng dự án đầu tư nâng cấp Quốc lộ 4, đoạn nối Hà Giang - Lào Cai? ?? tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh đề xuất giải pháp giảm thiểu? ?? đƣợc thực nhằm đánh giá thiệt... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN ĐÌNH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA DỰ ÁN “ĐẦU TƢ NÂNG CẤP QUỐC LỘ 4, ĐOẠN NỐI HÀ GIANG - LÀO CAI? ?? TỚI HỆ SINH THÁI KHU BẢO TỒN THIÊN