Trong nghiên cứu này, hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 được quan trắc bằng thiết bị GRIMM 107-G (Grimm Technologies, Inc., Douglasville, GA, USA) trong quá trình đun nấu sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau như than tổ ong, gỗ củi và LPG.
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 34, Số (2018) 28-34 Ơ nhiễm khơng khí nhà ngồi trời bụi (PM10, PM2.5, PM1) sử dụng loại nhiên liệu đun nấu khác Hoàng Anh Lê*, Đinh Mạnh Cường, Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng năm 2018 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 10 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Ở Việt Nam, nguồn nhiên liệu than tổ ong, gỗ củi, chất thải rắn nơng nghiệp, khí hóa lỏng (LPG) nguồn lượng sử dụng để đun nấu ngày Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn nhiên liệu gây nên nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường nhà, tác động đến sức khỏe người với mức độ khác Trong nghiên cứu này, hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 quan trắc thiết bị GRIMM 107-G (Grimm Technologies, Inc., Douglasville, GA, USA) trình đun nấu sử dụng loại nhiên liệu khác than tổ ong, gỗ củi LPG Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng bụi phịng bếp có xu hướng lớn hàm lượng bụi khơng khí bên ngồi Kết đo cho thấy hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 đun nấu củi có giá trị cao nhất, 305,7 105,3 µg/m3; 158,3 35,4 µg/m3; 135,9 31,0 µg/m3 Tỷ lệ bụi PM10 bên bên (I/O) sử dụng bếp củi, bếp than LPG có giá trị 2,67; 1,18; 0,92 Hàm lượng bụi cao phòng bếp không tốt cho người nội trợ có thời gian tiếp xúc dài với nguồn chất nhiễm nói Từ khóa: Ơ nhiễm khơng khí nhà, đun nấu, phòng bếp Tổng quan giới (WHO), hàng năm có khoảng triệu người chết có liên quan đến nhiễm khơng khí [2] WHO (2014) ước tính nhiễm khơng khí nhà có liên quan đến 4,3 triệu người chết năm 2012 hộ gia đình nấu ăn than, gỗ bếp đun sinh khối Ước tính giải thích thơng tin tốt phơi nhiễm ô nhiễm số 2,9 tỷ người sống nhà sử dụng gỗ củi, than phân làm nhiên liệu nấu ăn gia đình Thêm đó, chứng vai trị nhiễm khơng khí phát triển bệnh tim mạch, hô hấp ung thư Điều đáng quan tâm người nghèo, người có thu nhập thấp trung bình Theo nghiên cứu nhà khoa học giới thời lượng người sống nhà lại chiếm chủ yếu, đến 87% thời lượng nhà đến 6% phương tiện giới [1] Điều minh chứng chất lượng khơng khí nhà yếu tố cần phải quan tâm hàng đầu sống nhân loại Theo kết nghiên cứu báo cáo từ tổ chức Y tế Tác giả liên hệ ĐT.: 84-913570406 Email: anhle1977@gmail.com https://doi.orgop/10.25073/2588-1094/vnuees.4284 28 H.A Lê nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 28-34 phải sử dụng loại nhiên liệu có mức phát thải chất nhiễm khơng khí lớn để làm nguồn lượng Khi đun nấu, bếp thường khu vực khép kín, thiếu điều kiện thống khí dẫn đến việc khuếch tán chất nhiễm kém, tăng nguy phơi nhiễm người sử dụng Trẻ em phụ nữ người thường có nguy tiếp xúc, phơi nhiễm cao từ nguồn ô nhiễm WHO cảnh báo gần 800.000 ca tử vong nhiễm khơng khí nhà xảy trẻ em tuổi 500.000 ca tử vong phụ nữ [3] Những số liệu minh chứng cho thấy ô nhiễm không khí nhà có mức độ tác động lớn đến chất lượng sống sức khỏe người; cần nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều để giảm thiểu tác động nguồn nhiễm Có nhiều nguồn phát sinh ô nhiễm không khí nhà, bao gồm nguồn chất đốt dầu, khí đốt, dầu hỏa, than đá, than tổ ong, gỗ, sản phẩm thuốc lá; vật liệu xây dựng đồ nội thất, cách ngăn có chứa amiăng, thảm ướt ẩm ướt, tủ đồ nội thất làm số sản phẩm gỗ ép; sản phẩm để làm bảo trì; hệ thống sưởi ấm làm mát trung tâm thiết bị tạo ẩm; nguồn trời radon, thuốc trừ sâu nhiễm khơng khí ngồi trời [1, 4-13] Ơ nhiễm khơng khí nhà có tác động đáng kể đến sức khỏe người bao gồm tác động trực tiếp cấp tính (như mắt, mũi, dị ứng họng, nhức đầu, chóng mặt triệu chứng mệt mỏi khác) tác động gián tiếp mãn tính khác (ví dụ: bệnh đường hô hấp, ung thư suy nhược nghiêm trọng tử vong) [12] Ở Việt Nam, báo cáo hàng năm quan chủ quản đưa nhiều chứng thuyết phục tình trạng nhiễm khơng khí ngày trở nên xấu [14, 15] Điều đáng ý báo cáo môi trường quốc gia, chất lượng không khí xung quanh có hàm lượng thơng tin đa dạng đầy đủ; Nhưng ngược lại, chất lượng khơngkhí nhà lại chưa trọng Việt Nam chưa ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định giá trị nồng độ chất ô nhiễm tối đa cho phép khơng khí 29 nhà Một lý cốt lõi điều kiện số liệu, liệu chưa có chưa đầy đủ để đánh giá cách tồn diện, xác Thêm nhà khoa học, nhà quản lý gần chưa quan tâm, ý đến ảnh hưởng chất lượng khơng khí nhà Trong nhà hiểu phạm vi giới hạn nhà ở, văn phòng làm việc, tịa nhà cơng cộng, khu mua sắm, cabin xe cá nhân v.v Hiểu theo cách khác; theo mục điều Luật phòng, chống tác hại thuốc nhà nơi có mái che có hay nhiều tường chắn vách ngăn xung quanh [16] Các nghiên cứu khoa học xuất tạp chí nước quốc tế nhiễm khơng khí nhà Việt Nam cịn hạn chế, có cơng trình nghiên cứu Ellegård (2010) Bài báo trình bày liệu điều tra mức độ hiểu biết, nhận thức người dân tượng chảy nước mắt (có liên quan đến hàm lượng bụi nồng độ CO) trình sử dụng bếp điện bếp than tổ ong quận Thanh Xuân, phường Thanh Nhàn phường Hàng Buồm, thành phố Hà Nội [5] Tuy nhiên mối quan tâm sâu hơn, đa dạng lại chưa tiếp tục nghiên cứu Vì nguồn ô nhiễm dạng mối lo ngại Xuất phát từ thực trạng trên, nghiên cứu thực với mục tiêu tổng quát đánh giá ảnh hưởng việc đun nấu nhiều loại nhiên liệu đến chất lượng khơng khí nhà sức khoẻ cộng đồng Mục tiêu cụ thể nhằm đánh giá việc đun nấu loại nhiên liệu khác có mức phát thải chất nhiễm khơng khí mức độ nào? khả tiếp xúc đến đâu? khả phơi nhiễm mức nào? Hàm lượng bụi (bao gồm PM10, PM2.5, PM1) đươc quan trắc ngồi phịng bếp phát sinh sử dụng loại nhiên liệu đun nấu phổ biến LPG, than tổ ong, củi Phương pháp quan trắc Để lựa chọn vị trí quan trắc thích hợp, việc có phịng bếp có sử dụng đồng thời 30 H.A Lê nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 28-34 loại bếp đun với loại nhiên liệu khác (LPG, than tổ ong, củi) khó khăn Nghiên cứu tập trung quan trắc đồng thời hàm lượng bụi khơng khí, bao gồm bụi PM10, PM2.5, PM1 ngồi phịng bếp phát sinh sử dụng loại nhiên liệu đun nấu phổ biến LPG, than tổ ong, củi Để giảm thiểu ảnh hưởng tồn lưu khí thải gây nhiễu loạn số liệu quan trắc, ngày sử dụng dạng nhiên liệu đun nấu Hàm lượng bụi quan trắc thiết bị lấy mẫu bụi GRIMM 107-G (Grimm Technologies, Inc., Douglasville, GA, USA) Các thiết bị quan trắc đặt chân giá đỡ, có độ cao 1,5m so với mặt đất Khoảng thời gian trích xuất số liệu cài đặt phút cho số liệu quan trắc Có thiết bị GRIMM 107-G kiểm định, đảm bảo tiêu chuẩn mức độ đồng nhất, bố trí quan trắc đồng thời hàm lượng bụi bên bên bếp đun Sơ đồ vị trí quan trắc mơ tả Hình Hình Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc chất lượng khơng khí bên bên khu vực bếp đun Kết thảo luận 3.1 So sánh hàm lượng bụi bên bếp sử dụng loại nhiên liệu đun nấu khác Bảng mô tả số liệu thống kê trình quan trắc hàm lượng bụi PM10, PM2.5 PM1 đồng thời bên bên ngồi phịng bếp đun nấu có sử dụng loại nhiên liệu khác Những hạt bụi có kích thước nhỏ thường trọng nghiên cứu chất lượng khơng khí chúng có khả sâu vào hệ thống hô hấp ảnh hưởng đến quan hô hấp [2, 5, 11, 12] Hàm lượng bụi PM10 bếp đun củi, đun than tổ ong bếp gas (LPG) có mức phát thải tương ứng 305,7 105,3 µg/m3; 96,8 66,3 µg/m3; 103,7 25,2 µg/m3 Qua thấy hàm lượng bụi PM10 phát sinh sử dụng củi đun lớn Khi đun nấu củi, người nấu bếp thường có thêm hành động thổi gió cần lửa bùng cháy mạnh hơn, cấp nhiều nhiệt hơn; vơ tình hoạt động làm phân tán lượng tro vào khơng khí, làm tăng hàm lượng bụi tức thời Trong đun nấu than tổ ong LPG khơng cần hoạt động Trong nghiên cứu này, điều đáng bàn luận hàm lượng bụi PM10 phát sinh sử dụng LPG để đun nấu lại có giá trị cao sử dụng củi đun Tuy nhiên số nghiên cứu cảnh báo có trường hợp hàm lượng bụi bên bị ảnh hưởng bới yếu tố từ bên ngồi [17, 18] Như giá trị hàm lượng PM10 đo sử dụng LPG để đun nấu có giá trị cao sử dụng than, nhiên ảnh hưởng PM10 từ bên xâm nhập vào phịng bếp [18] Hiện tượng phân tích sâu nhờ tỷ lệ hàm lượng bụi bên bếp đun (Bảng 2) bàn luận phần sau Giá trị PM10 mơi trường khơng khí xung quanh thời điểm 112,6 µg/m3, lớn so với giá trị 81,7 µg/m3 mơi trường khơng khí xung quanh đun nấu bếp củi Và cần tính thêm tỷ lệ I/O, nghĩa giá trị so sánh H.A Lê nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 28-34 mức độ chất nhiễm bên bên ngồi phịng bếp Cũng cần ý q trình quan trắc thực tế nên khó khống chế tất điều kiện mức lý tưởng phịng thí nghiệm; Do hàm lượng bụi ảnh hưởng hoạt động khác bụi phát sinh từ trình chuẩn bị nguyên vật liệu đun nấu, thực phẩm, lại, nhóm bếp Bảng cho thấy tỷ lệ I/O PM10 sử dụng củi, than tổ ong LPG để đun nấu 2,67; 1,18 0,92 Kết cho thấy sử dụng bếp củi, người làm việc bếp đun bị ảnh hưởng phơi nhiễm bụi PM10 31 lớn nhiều so với trường hợp sử dụng bếp than tổ ong LPG Một điểm đáng ý giá trị n (đại diện khoảng thời gian lấy mẫu, số liệu tương đương phút đun nấu) Bảng cho thấy khoảng thời gian đun nấu sử dụng LPG (n = 25) rút ngắn nhiều so với đun nấu bếp củi (n = 39) bếp than (n = 60) Do bếp đun LPG cho nhiệt lượng cao vận hành dễ dàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng Đặc điểm đáng lưu tâm q trình tính mức độ phơi nhiễm người sử dụng cơng trình nghiên cứu sau Bảng Hàm lượng bụi đun nấu loại nhiên liệu khác (đơn vị: µg/m3) Bếp củi Loại bếp, vị trí quan trắc n Bên Bếp than ME SD PM2.5 AVE ME SD PM1 AVE ME SD 305,7 300,1 105,3 155,3 156,8 35,4 135,9 138,1 31,0 114,7 70,5 143,7 41,0 36,4 18,9 28,5 29,8 7,9 96,8 77,4 66,3 39,6 26,3 19,0 30,1 16,4 17,5 81,7 66,5 50,0 32,2 27,3 19,7 21,6 16,1 16,3 103,7 96,9 25,2 52,9 55,3 9,4 41,6 42,6 7,7 112,6 93,9 44,1 59,2 58,2 16,5 43,9 44,8 9,9 39 Bên Bên 60 Bên Bên LPG PM10 AVE 25 Bên ngồi Ghi chú: Các giá trị AVE (trung bình); ME (trung vị); SD (độ lệch chuẩn) Hình biểu diễn tồn q trình quan trắc, bao gồm thời điểm khởi động thiết bị quan trắc (lúc chưa bật bếp đun) thời điểm sau trình đun nấu Trường hợp sử dụng bếp củi (cột dọc bên trái) cho thấy hàm lượng bụi bên bếp mức cao (I/O = 2,67) thể rõ hàm lượng bụi mịn PM2.5 siêu mịn PM1 Trong trường hợp dùng bếp than tổ ong, hàm lượng bụi tăng cao đột biến đạt giá trị cực đại Cmax = 1,537 µg/m3 Như thấy bếp than tổ ong, thời điểm nhóm lị làm phát sinh hàm lượng bụi lớn; Sau khơng cần q trình tác động nhiều than tự cháy sinh nhiệt, làm giảm trình phát sinh bụi 3.2 So sánh tỷ lệ bụi phát sinh sử dụng loại nhiên liệu đun nấu khác Trong thành phần ô nhiễm không khí, bụi nhân tố quan tâm nhiều [14, 15] Thành phần hóa học hạt bụi đặc tính định tầm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng bị phơi nhiễm [2, 9, 12] Bảng cung cấp thêm thông tin tỷ lệ PM2.5/PM10 PM1/PM10 tính tốn trình quan trắc sử dụng loại nhiên liệu đun nấu khác Tỷ lệ PM2.5/PM10 thay đổi từ 0,36 đến 0,53, PM1/PM10 thay đổi từ 0,26 đến 0,44 Tỷ lệ PM2.5/PM10 nghiên cứu tương đương với nghiên cứu có trước Begum nnk (2009) Cachier nnk (1998) 32 H.A Lê nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, S (2018) 28-34 Hàm l-ợng PM1 (g/m3) Hàm l-ợng PM2.5 (g/m3) Hàm l-ợng PM10 (g/m3) 800 Bếp dùng củi 1,600 BÕp dïng than 250 700 1,400 600 1,200 500 1,000 400 800 300 600 200 400 100 200 0 400 350 120 350 300 100 300 200 150 100 50 250 250 BÕp dïng gas (LPG) 80 200 200 60 150 150 40 100 100 50 50 0 400 350 100 350 300 300 20 80 250 250 200 150 200 60 150 40 100 100 50 50 0 20 Hàm l-ợng bụi bếp Hàm l-ợng bụi bên bếp Hỡnh Hàm lượng bụi (PM10, PM2.5, PM1) bên bên khu vực bếp đun sử dụng loại nhiên liệu khác Các loại nhiên liệu cấp thấp (than, củi) chứa lượng lớn hydrocacbon trọng lượng phân tử, tạo nồng độ cao carbon hữu trình đốt cháy [18] Điều dẫn đến hàm lượng PM2.5 tăng, kéo theo tỷ lệ PM2.5/PM10 tăng lên Khi sử dụng sinh khối (gỗ, cành cây, sản phẩm phụ nông nghiệp khác, v.v.) thường chứa phần đáng kể tro vô làm phát sinh tro hợp chất sản phẩm phụ hữu sản xuất đốt cháy khơng hồn tồn [18] Tỷ lệ loại bụi liên quan đến hoạt động đun nấu; Khi người nấu bếp củi có thêm hành động thổi gió với mong muốn lửa cháy bùng to hơn, cấp nhiều nhiệt hơn; Hành động làm phân tán lượng tro vào khơng khí, làm tăng hàm lượng bụi tức thời Trong đun nấu than tổ ong LPG khơng cần hoạt động Bảng Tỷ lệ loại bụi sử dụng loại nhiên liệu khác PM2.5/PM10 PM1/PM10 Bên 0,51 0,44 Bên 0,36 0,25 Bên Bên 0,41 0,39 0,31 0,26 Bên 0,51 0,40 Bên 0,53 0,39 LPG Bếp Bếp củi than Loại bếp, vị trí quan trắc I/O (PM10) 2,67 1,18 0,92 Ghi chú: I/O (PM10) - tỷ lệ hàm lượng bụi PM10 bên bếp / bên bếp H.A Lê nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 28-34 Kết luận Hàm lượng bụi PM10, PM2.5 PM1 quan trắc đồng thời bên bên phịng bếp đun nấu có sử dụng loại nhiên liệu khác gỗ củi, than tổ ong LPG Kết cho thấy hàm lượng PM10 cao bếp sử dụng củi đun Tuy nhiên giai đoạn chuẩn bị, nhóm lị, hoạt động nhằm khởi động bếp đun than làm phát sinh lượng lớn bụi Hàm lượng bụi bên nhà có ảnh hưởng bụi từ khơng khí xung quanh xâm nhập vào Quá trình đun nấu LPG cho thấy thời gian rút ngắn nhiều, làm giảm hàm lượng bụi phơi nhiễm trình đun nấu Trong nghiên cứu cần phân tích thêm hiệu kinh tế - môi trường đun nấu loại nhiên liệu khác Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đề tài mã số TN.18.20 Qua tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình ơng Nguyễn Văn Đào (thơn Đại Thắng, xã Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu triển khai nhiệm vụ quan trắc môi trường để thực nghiên cứu Tài liệu tham khảo [1] N E Klepeis, W C Nelson, W R Ott, J P Robinson, A M Tsang, S Paul, J V Behar, S C Hern, W H Engelmann, The National Human Activity Pattern Survey (NHAPS): A resource for assessing exposure to environmental pollutants, Journal of exposure analysis and environmental epidemiology 11 (2001) 231 [2] WHO (2014), million premature deaths annually linked to air pollution; Link: http://www.who.int/mediacentre/news/releases/20 14/air-pollution/en/ Last access on 30/07/2018 [3] WHO (2006), Indoor air pollution: 4000 deaths a day must no longer be ignored; Link: http://www.who.int/bulletin/volumes/84/7/editoria l30706html/en/ Last access on 30/07/2018 33 [4] M S Crandall, W K Sieber, The National Institute for Occupational Safety and Health indoor environmental evaluation experience Part I: Building environmental evaluations, Applied Occupational and Environmental Hygiene 11 (1996) 533 [5] A Ellegård, Health effects of cooking air pollution among women using coal briquettes in Hanoi, Environmental technology 18 (1997) 409 [6] N A Janssen, P H v Vliet, A Francée, H Hendrik, B Bert, Assessment of exposure to traffic related air pollution of children attending schools near motorways, Atmospheric environment 35 (2001) 3875 [7] S Lee, M Chang, Indoor and outdoor air quality investigation at schools in Hong Kong, Chemosphere 41 (2000) 109 [8] H Richard, E Richard, H Tim, School indoor air quality best management practices manual, Washington State Department of Health, Olympia, Washington (1995) [9] J M Samet, M C Marbury, J D Spengler, Health effects and sources of indoor air pollution Part I, American Review of Respiratory Disease 136 (1987) 1486 [10] K R Smith, S Mehta, The burden of disease from indoor air pollution in developing countries: comparison of estimates, WHO/USAID Global Technical Consultation University of California Berkeley, CA 94720-7360 (2000) [11] K R Smith, J M Samet, I Romieu, N Bruce, Indoor air pollution in developing countries and acute lower respiratory infections in children, Thorax 55 (2000) 518 [12] USEPA, An introduction to indoor air quality (IAQ), United States Environmental Protection Agency (US EPA) (2014) United States [13] W Yang, J Sohn, J Kim, B Son, J Park, Indoor air quality investigation according to age of the school buildings in Korea, Journal of environmental management 90 (2009) 348 [14] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng mơi trường quốc gia năm 2013: Mơi trường Khơng khí, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2013 [15] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2016, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2016 [16] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật phòng, chống tác hại thuốc lá, (2012) 34 H.A Lê nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 28-34 [17] T Beer, T Grant, G Morgan, J Lapszewicz, P Anyon, J Edwards, P Nelson, H Watson, D Williams Comparison of Transport Fuels: Final Report to the Australian Greenhouse Office on the Stage Study of Life-Cycle Emissions - Analysis of Alternative Fuels for Heavy Vehicles Report No EV45A/2/F3C, Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation, Aspendale, Victoria, Australia, 2001 [18] B A Begum, S K Paul, M D Hossain, S K Biswas, P K Hopke, Indoor air pollution from particulate matter emissions in different households in rural areas of Bangladesh, Building and Environment 44 (2009) 898 [19] H Cachier, C Liousse, P Buat-Menard, A Gaudichet, Particulate content of savanna fire emissions, Journal of Atmospheric Chemistry 22 (1995) 123 Particulate Matter (PM10, PM2.5, PM1) indoor Pollution by Using Different Fuel Materials Hoang Anh Le, Dinh Manh Cuong, Nguyen Thi Kim Anh Faculty of Environmental Sciences, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Abstract: Coal, wood, agricultural waste, and liquid petroleum gas (LPG) are among the major fuel materials used for cookstove in Vietnam However, the use of these energy sources is controversial since they are also the sources of hiden indoor air pollution which could adversely impact human health In the present study, particulate matter concentrations (PM10, PM2.5, PM1) are monitored by GRIMM 107-G (Grimm Technologies, Inc., Douglasville, GA, USA) throughout cooking time using different fuels such as coal, wood, and LPG The results show that the indoor concentrations of particulate matters tend to be higher than those of ambient air Among the distinguished fuels, wood produces the highest PM10, PM2.5, PM1 concentrations, up to 305.7 105.3 µg/m3; 158.3 35.4 µg/m3; 135.9 31 µg/m3 respectively The PM10 indoor and outdoor ratios during cooking time using different fuels such as coal, wood, and LPG are 2.67; 1.18; 0.92 respectively These high concentration of particulate matters in the kitchen is harmful for people, especially the wives in the household who have longer exposure time to those pollutants Keywords: Indoor air pollution, cookstove, kitchen room ... trình phát sinh bụi 3.2 So sánh tỷ lệ bụi phát sinh sử dụng loại nhiên liệu đun nấu khác Trong thành phần ô nhiễm không khí, bụi nhân tố quan tâm nhiều [14, 15] Thành phần hóa học hạt bụi đặc tính... 100 100 50 50 0 20 Hàm l-ợng bụi bếp Hàm l-ợng bụi bên bếp Hỡnh Hàm lượng bụi (PM10, PM2.5, PM1) bên bên khu vực bếp đun sử dụng loại nhiên liệu khác Các loại nhiên liệu cấp thấp (than, củi) chứa... hưởng việc đun nấu nhiều loại nhiên liệu đến chất lượng khơng khí nhà sức khoẻ cộng đồng Mục tiêu cụ thể nhằm đánh giá việc đun nấu loại nhiên liệu khác có mức phát thải chất nhiễm khơng khí mức