Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
5,53 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TƠ THỊ THU TRANG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 VÀ KẾT QUẢ ĐO KIỂM THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM Ngành: Điện tử Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mãsố: 60 52 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Hà Nội-2012 Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TÔ THỊ THU TRANG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 VÀ KẾT QUẢ ĐO KIỂM THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM Ngành: Điện tử Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mãsố: 60 52 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ THÁI TRỊ Hà Nội-2012 Tơ Thị Thu Trang – K16Đ2 vi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT LDPC MCM MISO Intergrated Services Digital Broadcasting Terrestrial Low Density Parity Check Multi Carrer Modulation Multiple Input, Single Output MPEG Moving Picture Experts Group ISDB-T MFN OFDM PCM PLP PRBS PES QAM QPSK RS RF RLC SDTV SNR VCM VLC SFN TSPS TSPSC VHF UHF Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất Nhật Mã kiểm tra mật độ thấp Điều chế đa sóng mang Phương thức truyền tải MISO Tiêu chuẩn mã hóa nén MPEG multiple Frequency Network Mạng đa tần MFN Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia tần số Multiplexing trực giao Pulse Code Modulation Điều xung mã Physical Layer Pipes lớp vật lý Pseudo Random Binary Sequency Chuỗi giả ngẫu nhiên Packetized Elementary Streams Dòng sở đóng gói Quadrature Amplitude Điều chế sở QAM Modulation Quadrature Phase Shift Keying Điều chế pha Reed-Solomon Codes Mã Reed-Solomon Radio Frequency Kênh cao tần Run length coding Mã hóa với độ dài từ mã động Standard Definition Television Truyền hình độ nét chuẩn Signal-to-noise ratio Tỉ số tín hiệu tạp âm Variable Coding and Modulation Mã hóa điều chế thay đổi Mã hóa với độ dài từ mã thay Variable Length Coding đổi Single Frequency Network Mạng đơn tần Transport Stream Partial Stream Dòng TSPS Transport Stream Partial Stream Dòng TSPSC Common Very high frequency Tần số cao Ultra High Frequency Tần số siêu cao Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 vii JPEG Joint Photographic Group Experts T2-MI DVB-T2 Modulator Interface Phương pháp nén ảnh JPEG Giao diện điều chế gói tin T2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh số tiêu chuẩn truyền hình số Bảng 3.1 Thơng số mã hóa FEC FECframe thường (nldpc = 64800 bits) 36 Bảng 3.2 Thơng số mã hóa FEC FECframe ngắn (nldpc = 16200 bits ) 36 Bảng 3.3 Đa thức BCH (đối với FECframe bình thường nldpc = 64800) 37 Bảng 3.4 Đa thức BCH (đối với FECframe ngắn nldpc = 16200) 37 Bảng 3.5 Hiệu mã sửa sai LDPC BCH 40 Bảng 3.6 So sánh thông số DVB-T DVB-T2 UK 42 Bảng 3.7 Dung lượng DVB-T DVB-T2 UK mạng SFN 42 Bảng 4.1 Thông số đo thử nghiệm 52 Bảng 4.2 Thông số mạng đơn tần 65 Bảng 4.3 Cường độ trường điểm đo theo tiêu chuẩn DVB-T 69 Bảng 4.4 Cường độ trường điểm đo theo tiêu chuẩn DVB-T2 72 Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 viii DANH ÁCH H NH V Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số Hình 1.2 Sơ đồ khối mã hóa nguồn Hình 1.3 Sơ đồ khối hệ thống nén tín hiệu video Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống truyền hình số mặt đất 13 Hình 2.2 Sơ đồ khối chức hệ thống phát hình số mặt đất DVB-T 14 Hình 2.3 Sơ đồ khối mã hóa kênh DVB-T 15 Hình 2.4 Phân bố Năng lượng theo nguyên lý xáo trộn giả xáo trộn 16 Hình 2.5 Các bước trình phân tán NL, mã hóa ngồi tráo DL 16 Hình 2.6 Phân bố sóng mang OFDM 19 Hình 2.7 Phổ tín hiệu OFDM với số sóng mang N=16 phổ tín hiệu RF thực tế 20 Hình 2.8 Chịm điều chế 4-QAM, 16-QAM 64-QAM 22 Hình 2.9 Chịm điều chế phân cấp 16-QAM với =4 22 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số theo chuẩn DVB-T2 28 Hình 3.2 Lớp vật lý 30 Hình 3.3: Ống Lớp vật lý 30 Hình 3.4 Mật độ phổ cơng suất 2K, 32K 32 Hình 3.5 Mơ hình MISO 32 Hình 3.6 Mẫu hình Pilot phân tán DVB-T DVB-T2 33 Hình 3.7 Điều chế 256 QAM 33 Hình 3.8 Chịm 256-QAM ‘xoay’ 34 Hình 3.9 Hiệu sử dụng chịm “xoay” so với khơng xoay 33 Hình 3.10 Định dạng liệu trước đan xen 36 Hình 3.11 Ma trận H điểm kiểm tra 39 Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 ix Hình 3.12 Kết mô với điều chế 4-QAM, tỷ lệ mã 2/3 3/4 40 Hình 3.13 Kết mơ với điều chế 16-QAM, tỷ lệ mã 2/3 3/4 41 Hình 3.14 Kết mơ với điều chế 64-QAM, tỷ lệ mã 2/3 3/4 41 Hình 3.15 Tương thích DVB-T DVB-T2 44 Hình 4.1 Biều đồ mối liên hệ tốc độ bit DVB-T DVB-T2 với tốc bit theo giới hạn shannon 50 Hình 4.2 Biều đồ mối liên hệ tốc độ bit (Mbps) tỉ lệ cơng suất sóng mang tạp âm (C/N) DVB-T DVB-T2 50 Hình 4.3 Biều đồ mối liên hệ tốc độ bit tỉ lệ C/N DVB-T DVB-T2 41 Hình 4.4 Vùng phủ sóng 53 Hình 4.5 Mạng đơn tần tự nhiên tạo phản xạ vật cản 55 Hình 4.6 Lập mạng đơn tần để phủ sóng vùng lõm 55 Hình 4.7 Mạng phân phối DVB-T2 56 Hình 4.8 Đồng mạng đơn tần 56 Hình 4.9 Bù trễ tĩnh để đồng mạng đơn tần 58 Hình 4.10 Sơ đồ tổng quan cấu hình hệ thống mạng SFN theo chuẩn DVB-T2 63 Hình 4.11 Trung tâm điểu khiển mạng – NCC network control center 63 Hình 4.12 Trung tâm vận hành mạng – NOC Network operation center 64 Hình 4.13 Vai trị T2 gateway 64 Hình 4.14 Sơ đồ kết nối thiết bị đo 66 Hình 4.15 Vùng phủ sóng theo chuẩn DVB- T kết hợp hai trạm phát Vân Hồ HTV Hà Nội theo cường độ trường 67 Hình 4.16 Vùng phủ sóng mạng đơn tần theo chuẩn DVB-T2 miền Bắc Việt Nam với trạm phát sóng Vân Hồ, HTV-HN, Keangnam, Nam Định 70 Hình 4.17 Vị trí điểm đo 71 Tơ Thị Thu Trang – K16Đ2 x Hình 4.18 Kết mô Cường độ trường b ng phần mềm mơ vùng phủ sóng kết đo kiểm thực tế theo tiêu chuẩn DVB72 T2 Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển khoa học công nghệ, công nghệ số xu hội tụ công nghệ truyền hình, viễn thơng cơng nghệ thơng tin, ngành Phát truyền hình khơng ngừng đổi phát triển Ngày nay, truyền hình trở thành nhu cầu thiếu xã hội.Trong năm gần cơng nghệ truyền hình chuyển sang bước phát triển q trình chuyển đổi từ cơng nghệ truyền hình tương tự sang cơng nghệ truyền hình số Việc chuyển đổi khơng xảy lĩnh vực sản xuất chương trình truyền hình mà lĩnh vực truyền dẫn phát sóng tín hiệu truyền hình Theo lộ trình số hóa Chính phủ đến năm 2020 Việt Nam chấm dứt việc phát sóng truyền hình tương tự chuyển hồn tồn sang cơng nghệ truyền hình số Truyền hình số có nhiều ưu điểm so với truyền hình tương tự như: Có thể truyền nhiều chương trình băng tần, chất lượng cao bị ảnh hưởng tạp âm, nhiễu đường truyền, lưu trữ chuyển đổi mà không làm giảm chất lượng, môi trường lý tưởng để phát triển chương trình truyền hình độ phân giải cao (HDTV) kết hợp dịch vụ truyền hình với dịch vụ viễn thông khác Hiện nay, giới chủ yếu sử dụng tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất: ATSC Mỹ, ASDB-T Nhật DVB-T Châu Âu Việt Nam lựa chọn, nghiên cứu thử nghiệm, triển khai ứng dụng cơng nghệ truyền hình số mặt đất DVB-T theo tiêu chuẩn Châu Âu Đây lựa chọn đắn thực tế thu nhận thành công Tuy nhiên từ thực tiễn trình triển khai ứng dụng, nhiều vấn đề thương mại, kỹ thuật yêu cầu dịch vụ xuất cần phải giải nh m đáp ứng xu phát triển hệ thống truyền hình Từ u cầu tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T cần bổ sung, đổi phát triển Dựa vào lý trên, chọn đề tài luận văn T DVB-T2 kế q ả kể ự ế V ệ Na ” nh m mục đích đánh giá khả vượt trội tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai DVB-T2 đáp ứng với xu phát triển công nghệ truyền hình giới Việt Nam theo kịp đà phát triển cơng nghệ truyền hình giới ứng dụng thành công tiêu truyền hình số mặt đất DVB-T2 tiên tiến giới Luận văn thực phân tích, đánh giá tính ưu việt hệ thống truyền hình số theo tiêu chuẩn DVB-T2 thông qua kết Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 công bố kết đo kiểm thực tế Việt Nam để phù hợp với lộ trình số hóa hệ thống truyền hình số mặt đất đến năm 2020 Kết cấu luận văn gồm: Chương 1: Tổng quan hệ thống truyền hình số Chương 2: Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T Chương 3: Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2 Chương 4: Lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất kết đo kiểm thực tế theo chuẩn DVB-T2 Việt Nam Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 C ươ g TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN H NH Ố I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thập kỷ 80 nước phát triển giới nghiên cứu, triển khai thử nghiệm truyền dẫn phát sóng truyền hình số qua vệ tinh, qua cáp mạng phát sóng mặt đất Các cơng nghệ hoàn thiện năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 Công nghệ kỹ thuật số ứng dụng ngày rộng rãi lĩnh vực phát thanh, truyền hình, từ sản xuất chương trình đến truyền dẫn phát sóng tới thiết bị thu Cơng nghệ truyền hình số có nhiều ưu điểm hẳn so với cơng nghệ truyền hình tương tự như: Khả sử dụng hiệu phổ tần, truyền dẫn phát sóng nhiều chương trình kênh, có khả phát sửa lỗi, khắc phục nhược điểm thường thấy truyền hình tương tự, có khả tương thích với nhiều loại hình dịch vụ khác khả phát sóng chương trình truyền hình độ phân giải cao HDTV… việc truyền dẫn tín hiệu truyền hình số thực thông qua cáp đồng trục, cáp quang, vệ tinh hay truyền hình số mặt đất Hiện giới chủ yếu sử dụng tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số mặt đất Mỹ, Nhật Châu Âu Trong tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T tiêu chuẩn nhiều nước giới lựa chọn II TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN H NH Ố 1.1 k ệ g Hình 1.1: Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số Tơ Thị Thu Trang – K16Đ2 62 Hình 4.12: Trung tâm điều khiển mạng - NCC network control center Trung tâm điều khiển mạng: Về kỹ thuật truyền hình có thuật ngữ: Phòng tổng khống chế để kiểm duyệt nội dung kiểm sốt phát sóng NCC để hỗ trợ kiểm sốt từ xa can thiệp để tắt NOC (Network operation center) Đây lớp bảo vệ thứ 2, phịng NOC có vấn đề mà chưa kịp điều chỉnh NCC hỗ trợ Điểm Việt Nam chưa đài phát truyền hình có Bên cạnh NCC có tính khác, ví dụ biết nhiệt độ trạm phát sóng, chất lượng phát sóng, âm kênh để điều chỉnh tức thời NCC cơng cụ trang bị để chăm sóc khách hàng, đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp đến thuê bao Hình 4.13: Trung tâm vận hành mạng - NOC Network operation center Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 63 Hình 4.11: Thể cấu hình hệ thống tổng quan hệ thống phát sóng mạng SFN theo tiêu chuẩn DVB-T2 áp dụng với kênh 57(762Mhz), 58(770Mhz), 59(778Mhz) Hệ thống bao gồm: Chương trình nguồn: Bao gồm kênh truyền hình sản xuất AVG nguồn chương trình khác Headend: Trung tâm headend có chức nén chương trình, sử dụng thiết bị mã hóa MPEG4, hệ thống điều khiển truy cập quản lý thuê bao, ghép kênh Đầu ghép kênh bao gồm dòng truyền tải tương ứng với ba kênh tần số đưa tới hệ thống T2 Gateway T2- Gateway: Hệ thống bao gồm ba cổng chính, T2 Gateway nhận ba dòng truyền tải từ ghép kênh, thực chức Baseband frame, L1 tín hiệu thơng tin, thơng tin đồng bộ, gói T2-MI Đầu T2 gateway gói T2-MI đóng gói truyền qua mạng truyền dẫn IP đến trạm phát quốc gia, đảm bảo phát sóng tín hiệu đồng SFN Trong mơ hình cấu trúc hệ thống DVB-T2 vai trị T2 Gateway thiết bị quan trọng hệ thống DVB-T2 cung cấp băng tần điều khiển tín hiệu đến tất điều chế DVB-T2 toàn giao diện đầu T2-MI T2 Gateway quản lý PLP để cung cấp nhiều dịch vụ khác (Di động, Internet…) T2 Gateway bước đột phá DVB-T2 Hình 4.14: Vai trị T2- Gateway DVB-T2 Gateway thực chức năng: - Tạo gói dịng truyền tải DVB/MPEG2 dịng truyền tải DVB-T2, chèn liệu đồng để thực phát sóng mạng đơn tần SFN - Quản lý chế độ PLP hay nhiều PLP, đầu dòng T2 với chế độ điều chế DVB-T2 với thông tin đồng gọi là: T2-MI (T2-MI truyền giao diện ASI IP) Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 64 - Đóng gói dịng TS MPEG2 vào BBFrame - Tương thích tất chế độ điều chế để tạo luồng liệu xác định Khi phát sóng dịch vụ mạng đơn tần DVB-T2, T2 Gateway coi adapter SFN T2 Gateway cung cấp băng tần đồng băng, đồng tất điều chế để tạo liệu thời gian với tần số Mạng truyền dẫn: Thực phân phối tín hiệu đầu từ trung tâm Headend đến trạm phát sóng Trạm phát sóng: Các trạm phát sóng phát với tần số Mỗi trạm bao gồm máy phát sóng DVB-T2 với cơng suất trung bình nhỏ 3kw 4.3 C ô g g ầ Bảng 4.2 Thông số mạng đơn t n TT T ô g G Kênh tần số 57, 58, 59 Dải thông 8Mhz PLP mode Single PLP L1 QPSK FFT 32k/normal Dải bảo vệ 19/256 Pilot Pattern PP4 64QAM Transmission mode Constellation 10 Code rate 3/4 11 FEC Normal LDPC 64K 12 ASI Mode Packet 13 Bitrate 30.141.937 14 Emed (FX) >56.25 dBμV/m G Theo chuẩn ETSI EN 302 755 Rotated Theo chuẩn RRC-06 (dBV/m): cường độ trường trung bình nhỏ loại hình thu dùng ăng ten mái nhà (dB): tỷ số sóng mang tạp âm loại hình thu dùng ăng ten mái nhà Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 65 Trạm Vân Hồ: Chiều cao ăng ten phát: 144m Hệ số tăng ích ăng ten: 11.8 dBd Công suất máy phát: 1.3kW Tọa độ: (21° 0'39.42"N; 105°50'46.08"E) Trạm HTV Hà Nội: Chiều cao ăng ten phát: 87m Hệ số tăng ích ăng ten: 10.1 dBd Công suất máy phát: 0.6kW Tọa độ: (21° 1'0.18"N; 105°48'49.62"E) V N I DUNG VÀ QUI TR NH Đ 4.1 Nộ d g kể Đo kiểm chất lượng máy phát hình số mặt đất DVB-T, DVB-T2 Đo kiểm vùng phủ sóng, cường độ trường 4.2 Q ầ ế b Bước 1: Đấu nối hệ thống thiết bị theo sơ đồ Bước 2: Bật nguồn khởi động thiết Bước 3: Dùng máy tính cấu hình tham số vào, tham số nén cho nén Bước 4: Cấu hình tham số đầu vào, đầu cho ghép kênh Bước 5: Sử dụng thiết bị phân tích để đọc kết đo kế ổ g ể ế b g ệ g SDI Encoder ASI Ngu?n tín hi?u Multiplexing TX DVB-T PC Máy phân tích SDI Encoder n Hình 4.15: Sơ đồ kết nối thiết bị đo 4.4 T ế b Máy đo cường độ trường Promax HD Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 66 Máy đo, phân tích DVB-T-R&S-ETL VI KẾT QUẢ Đ 4.1 Kế q ả KIỂM THỰC TẾ ự ế DVB-T ạ p ó g 4.1.1 Vùng phủ sóng theo tiêu chuẩn DVB-T Hình 4.16: Vùng phủ sóng kết hợp hai trạm phát Vân Hồ HTV Hà nội theo cường độ trường N ậ xé : Bán kính vùng phủ sóng 30 km, phù hợp với tư vấn thiết kế 4.1.2 Kết đo Cường độ trường theo tiêu chuẩn DVB-T vùng phủ sóng Danh sách điểm đo: Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 67 TT Điểm đo TT Điểm đo Láng Hạ Khách sạn Thắng Lợi Trần Duy Hưng Công viên Hịa Bình Linh Đàm Đền Đơ Từ Sơn Bắc Ninh Ngã ba Tp Bắc Ninh Trường Tiểu học Ái mộ Gia 10 Lâm Hồ Thủ Lệ 11 Bờ Hồ 12 Cầu Giẽ 13 Ngã ba Láng Hòa Lạc Ngã tư Thị trấn Bần Bảng 4.3: Cường độ trường theo tiêu chuẩn DVB-T vùng phủ sóng Cường độ trường SFN trạm phát sóng HTV Hà Nội Vân Hồ C58 (dBµV/m) Khoảng cách từ điểm đo tới trạm Vân Hồ (km) Cường độ trường kênh 58 trạm Vân Hồ (dBµV/m) Khoảng cách từ điểm đo tới trạm HTV Hà Nội (km) Cường độ trường kênh 58 trạm HTV Hà Nội 67.3 3.458 49.5 0.280 67 55 4.809 44 1.630 54.3 60.3 5.412 60.5 5.987 42 Trường tiểu Học Ái Mộ Gia Lâm 47 4.311 46.1 6.560 34 Hồ Thủ Lệ 60 4.261 60 1.516 56.8 64.5 2.421 64.5 4.270 28 70 5.419 68 5.083 62 Điểm đo Láng Hạ Trần Duy Hưng Linh Đàm Bờ Hồ (dBµV/m) Khách sạn Thắng Lợi Cơng viên Hịa bình Đền Đơ Từ Sơn Bắc Ninh Ngã ba Tp Bắc Ninh Ngã tư thị trấn Bần 52 8.674 54 6.067 48 58.5 16.018 58.2 18.251 28 41.2 33.1 41.1 30.8 28 38.8 21.854 35.3 25.217 28 Cầu Giẽ 53.5 34.973 52.5 36.382 44 Ngã ba láng Hòa lạc 52.5 33.393 49.7 30.095 48.3 N ậ xé : Các thông số đo kiểm cường độ trường phù hợp với tiêu chuẩn DVB-T Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 68 4.2 Kế q ả ự ế DVB-T2 ạ p ó g 4.2.1 Vùng phủ sóng mạng đơn t n theo tiêu chuẩn DVB-T2 Hình 4.17: Vùng phủ sóng mạng đơn t n theo chuẩn DVB-T2 miền Bắc Việt Nam với trạm phát sóng Vân Hồ, HTV-HN, Keangnam, Nam Định N ậ xé : Vùng phủ sóng kết hợp mạng đơn tần theo tiêu chuẩn DVB-T2 đạt hiệu cao, vùng lõm phủ sóng đảm bảo yêu cầu chất lượng đầu thu Danh sách điểm đo: TT Để TT Để Bờ Hồ 10 Mê Linh Plaza 448 Xã Đàn 11 Khu cơng nghiệp Hanel Đền Lừ 12 Vân Trì Đông Anh Chợ Mơ 13 Tiểu học Ái mộ Gia Lâm Chúc Sơn 14 Cầu Hà Đông Linh Đàm 15 Ngã tư Sở Hoàng Quốc Việt 16 Mai Dịch Cơng viên Hịa Bình 17 Thị trấn Trôi Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 69 Đuôi Cá 4.2.2 Kết đo Cường độ trường theo tiêu chuẩn DVB-T2 vùng phủ sóng Center of Hanoi city km Hình 4.18: Vị trí điểm đo kiểm Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 70 Bảng 4.4 Cường độ trường theo tiêu chuẩn DVB-T2 vùng phủ sóng N ậ xé : Các thơng số đo kiểm cường độ trường phù hợp với tiêu chuẩn DVB-T2 Cường độ trường E>56.25 dBμV/m phù hợp với tư vấn thiết kế Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 71 Hình 4.19: Kết mơ Cường độ trường ph n mềm mơ vùng phủ sóng kết đo kiểm thực tế theo tiêu chuẩn DVB-T2 N ậ xé : Các thông số đo kiểm thực tế có giá trị gần sát với thơng số mơ b ng phần mềm mơ điều chứng tỏ tiêu chuẩn DVB-T2 thỏa mãn yêu cầu đặt vùng phủ sóng cường độ trường thu VII KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết số liệu tham khảo, thực tế đo được, ta nhận thấy kết đo kiểm thực tế điểm đo thỏa mãn yêu cầu đặt Cùng điểm đo với cường độ trường theo chuẩn DVB-T2 lớn khoảng gần 50% so với DVB-T Việt Nam theo kịp cơng nghệ truyền hình tiên tiến giới Cụ thể công ty AVG thực thành cơng phát sóng truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2 tạo hội việc cung cấp dịch vụ truyền hình độ nét cao HDTV, tiến tới 3DTV tương lai, dịch vụ truyền hình di động, dịch vụ giá trị gia tăng khác Người xem thưởng thức chương trình truyền hình chất lượng cao với cơng nghệ tiên tiến giới đánh dấu phát triển Ngành công nghệ truyền hình Việt Nam Đặc biệt, đóng góp đáng kể tiết kiệm tài nguyên tần số quốc gia Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 72 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền hình số mặt đất, theo tiêu chuẩn DVB-T, DVB-T2, lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất đến năm 2020, thực trạng trình triển khai, phát triển cơng nghệ truyền hình nhu cầu, xu hướng, thị hiếu người xem Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai DVB-T2 với khả tăng dung lượng liệu, nén nhiều liệu nhiều kênh truyền tiêu chuẩn thay cho tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ DVB-T để hổ trợ cho việc xây dựng, phát triển đáp ứng yêu cầu dịch vụ truyền hình tương lai Và việc Việt Nam cụ thể Công ty AVG sử dụng công nghệ tiên tiến giới truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất Cơng nghệ phát sóng truyền hình đại AVG nhà cung cấp dịch vụ tiên phong Khu vực Châu Á Thái Bình Dương sử dụng cơng nghệ tạo hội cho dịch vụ truyền hình độ phân giải cao HDTV, 3DTV dịch vụ gia tăng khác cung cấp cho người dùng thêm nhiều lựa chọn với chất lượng truyền hình cao dịch vụ gia tăng giá thành phù hợp Hơn truyền hình số khắc phục nhược điểm truyền hình tương tự, truyền hình cáp, IPTV, khắc phục tình trạng nghẽn mạch có lượng truy cập cao, phù hợp với địa hình Việt Nam Đặc biệt việc triển khai truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2 với công nghệ mạng đơn tần đóng góp quan trọng việc tiết kiệm tài nguyên tần số Quốc gia triển khai qui hoạch truyền dẫn phát sóng đến năm 2020 mà Chính Phủ đề Tơ Thị Thu Trang – K16Đ2 73 TÀI LIỆU THAM KHẢ Tiế g V ệ Ngơ Thái Trị Truyền hình số Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 TS Phạm Đắc Bi, KS Đỗ Anh Tú, KS Lê Trọng B ng Bài viết “Thiết lập mạng đơn tần DVB-T” Khoa Học Kỹ Thuật Truyền Hình - Số 4/ 2004 Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020” Các thông số mô b ng Matlap TS Ngơ Thái Trị Đài truyền hình Việt Nam Kết đo kiểm thực tế Công ty AVG tham gia nhóm đo thử nghiệm trình thực luận văn Tổng hợp từ viết tạp chí truyền hình viết mạng: Tiếng Anh ETSI EN 302 755: "Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)" DVB-T2 Trial Malaysia, ABU digiatal broadcasting symposium kuala lumpur 2011 Digital Television Technology and Standards - IncJohn Arnold, Michael Frater, Mark Pickering, John Wiley & Sons, 2007 Digital Television Systems - Marcelo S Alencar, Cambridge University Press 2009 ETSI EN 301 192: "Digital Video Broadcasting, DVB specification for data broadcasting" http://wikipedia.com, http://DVB.org Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN H NH Ố I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ 1.1 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số 1.2 Đặc điểm hệ thống truyền hình số 1.3 Các tiêu chuẩn truyền hình số III XỬ LÝ TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH SỐ 1.1 Tín hiệu video số 1.2 Tín hiệu audio số 1.3 Nén tín hiệu truyền hình số 1.4 Mã hóa kênh truyền hình số 1.5 Điều chế truyền hình số 1.6 Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số IV KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 CHƯƠNG 11 TRUYỀN H NH Ố MẶT ĐẤT TH TI U CHU N DVB-T 11 I ĐẶT VẤN ĐỀ 11 II TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T 11 2.1 Giới thiệu truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T 11 2.2 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T 13 2.3 Đặc tính kỹ thuật DVB-T 13 III KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG DVB-T TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Nhu cầu xu hướng phát triển hệ thống truyền hình số 23 2.2 Tình hình triển khai phát triển truyền hình số mặt đất Việt Nam 24 IV KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 26 TRUYỀN H NH Ố MẶT ĐẤT TH 26 TI U CHU N DVB-T2 26 I ĐẶT VẤN ĐỀ 26 Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 75 II TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 26 3.1 Giới thiệu chung tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2 26 3.2 Yêu cầu đặt tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVBT2 27 3.3 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2 28 III CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CHÍNH CỦA TIÊU CHUẨN DVB-T2 29 3.1 Ống lớp vật lý 29 3.2 Cấu hình mạng 31 3.3 Các mode sóng mang mở rộng 31 3.5 MISO dựa Alamouti (trên trục tần số) 32 3.6 Mẫu hình tín hiệu Pilot (Pilot Pattern) 32 3.7 Phương thức điều chế 256 QAM 33 3.8 Chòm xoay (Rotated Constellation) 33 3.9 Kích thước FFT Khoảng bảo vệ 35 3.10 Mã hóa FEC 35 IV SO SÁNH DVB-T V DVB-T2 41 3.1 So sánh ưu điểm DVB-T2 DVB-T 41 3.2 Tính tương thích DVB-T2 với DVB-T 43 3.3 Khả ứng dụng DVB-T2 Việt Nam 44 V KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 46 L TR NH Ố HÓA TRUYỀN H NH Ố MẶT ĐẤT, KẾT QUẢ Đ KIỂM THỰC TẾ TH CHU N DVB-T2 46 TẠI VIỆT NAM 46 I ĐẶT VẤN ĐỀ 46 II LỘ TRÌNH SỐ HĨA TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT TẠI VIỆT NAM 46 4.1 Lộ trình số hóa 46 4.2 Mục tiêu trình số hóa 46 4.3 Mục tiêu cụ thể 47 4.4 Các giải pháp thực 48 III KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO CHUẨN DVB-T2 TẠI MALAYSIA 48 Tô Thị Thu Trang – K16Đ2 76 4.1 Nội dung đo thử nghiệm: 48 4.2 Kết thử nghiệm 49 4.3 Một vài chế độ vận hành thử nghiệm DVB-T2 51 IV MƠ HÌNH TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 TẠI VIỆT NAM 53 4.1 Mạng đơn tần – SFN 53 4.2 Cấu hình tổng quan hệ thống mạng đơn tần theo chuần DVB-T2 thiết lập công ty AVG 61 V NỘI DUNG V QUI TRÌNH ĐO 65 4.1 Nội dung đo kiểm 65 4.2 Qui trình đo sơ đồ đầu nối thiết bị 65 4.3 Sơ đồ kết nối tổng thể thiết bị hệ thống 65 4.4 Thiết bị đo 65 VI KẾT QUẢ ĐO KIỂM THỰC TẾ 66 4.1 Kết đo thực tế theo tiêu chuẩn DVB-T trạm phát sóng 66 4.2 Kết đo thực tế theo tiêu chuẩn DVB-T2 trạm phát sóng 68 KẾT LUẬN CHUNG 72 T I LIỆU THAM KHẢO 73 Tô Thị Thu Trang – K16Đ2