1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau

110 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 10,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ NGỌC ANH VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ NGỌC ANH VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học học: TS NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương V 1.1 1.1.1 1.1.2 15 1.2 Tệ nạn xã hội ảnh hưởng gia đình Việt Nam 23 1.2.1 23 1.2.2 28 Chương TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY 36 2.1 Thực trạng tình hình tệ nạn xã hội tỉnh Hồ Bình 36 2.1.1 Khái qt đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hoà Bình 36 2.1.2 Thực trạng tình hình tệ nạn xã hội Hịa Bình 40 2.1.3 Nguyên nhân hậu tệ nạn xã hội Hịa Bình 47 2.2 Vai trị gia đình phịng chống tệ nạn xã hội tỉnh Hịa Bình, thành tựu, hạn chế nguyên nhân 53 2.2.1 Những yếu tố tác động đến vai trị gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội Hịa Bình 53 2.2.2 Những thành tựu hạn chế gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội Hịa Bình 57 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế gia đình phịng chống tệ nạn xã hội Hịa Bình 63 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY 80 3.1 Quan điểm nhằm phát huy vai trị gia đình phòng, chống tệ nạn xã hội tỉnh Hòa Bình 80 3.1.1 Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội nói chung tệ nạn ma túy, mại dâm nói riêng, ý đến vai trò gia đình nhiệm vụ hệ thống trị 80 3.1.2 Gắn công tác phịng, chống tệ nạn xã hội nói chung tệ nạn ma túy, mại dâm nói riêng gia đình với kế hoạch phịng chống tệ nạn xã hội địa phương, tỉnh 85 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội tỉnh Hịa Bình 87 3.2.1 Thông qua phát triển kinh tế địa phương, đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình để xây dựng gia đình ấm no, hòa thuận, tạo sở vật chất tốt cho gia đình, phát huy tốt vai trị phòng chống tệ nạn xã hội 87 3.2.2 Chú trọng đến công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến gia đình, tạo thói quen sống, làm việc theo pháp luật từ tuổi ấu thơ, góp phần lành mạnh hóa giữ vững ổn định, an ninh xã hội 89 3.2.3 Quan tâm vấn đề quản lý giáo dục gia đình thành viên, giúp cá nhân phòng chống khắc phục hậu lỡ mắc tệ nạn xã hội 91 3.2.4 Tăng cường mối quan hệ giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội phịng chống tệ nạn xã hội, ý đến chủ thể gia đình 94 3.2.5 Phát huy vai trị dịng họ việc hồ giải mâu thuẫn sống, bảo vệ phát triển bền vững gia đình xã hội 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo Đảng, 20 năm đổi mới, đất nước ta giành thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục phát triển Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội (1996); vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ khu vực (1997-1998); khắc phục có hiệu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu nay; kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, trì tăng trưởng mức hợp lý; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng giữ vững Vai trò vị nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt chế thị trường bộc lộ mặt trái Đó phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh bất bình đẳng, tệ nạn xã hội: ma túy, mại dâm, số người bị nhiễm HIV tiếp tục tăng Các loại tệ nạn tội phạm khác theo kiểu xã hội đen tống tiền, cướp giật, lừa đảo, bắt cóc, bn bán phụ nữ trẻ em kiểu quốc tế xuất Tệ nạn xã hội vấn đề nhức nhối xã hội gây hậu khôn lường, phá hoại công đổi mới, ảnh hưởng đến tư tưởng, niềm tin, lối sống, đạo đức… tầng lớp dân cư Để hạn chế vấn đề đòi hỏi nỗ lực quan chức năng, tổ chức… - gia đình - tổ chức xã hội đặc biệt đóng vai trị quan trọng Hịa Bình tỉnh miền núi nằm cửa ngõ Tây Bắc, kinh tế cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thu nhập bình qn theo đầu người thấp khơng đồng Công đổi làm cho kinh tế - xã hội tỉnh bước thay đổi, đời sống người dân cải thiện song với gia tăng tệ nạn xã hội tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc, số đề Các tệ nạn xã hội len lỏi, xâm nhập vào sống người dân trở thành vấn đề nhức nhối Hịa Bình với Sơn La, Lai Châu điểm nóng bn bán, vận chuyển ma túy, số người nghiện ma tuý nhiễm HIV tiêm chích ma tuý mại dâm ngày tăng Ma túy, mại dâm thảm họa ln rình rập đe doạ sống bình yên nhiều gia đình nơi Để đảm bảo trật tự an toàn xã hội, bền vững gia đình, tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện, năm qua, tỉnh Hồ Bình tích cực chủ động phịng, chống tệ nạn xã hội đến thu kết định Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội đòi hỏi tham gia nhiều tầng lớp nhân dân, vai trị quan trọng gia đình, nơi ni dưỡng giáo dục Tệ nạn xã hội vấn đề phức tạp, mặt trái kinh tế thị trường, để giải vấn đề cần có gắn kết nhiều tổ chức, quan chức năng, đặc biệt gia đình - tổ chức xã hội đặc biệt - nơi có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân Vì tơi chọn đề tài: “Vai trị gia đình phịng chống tệ nạn xã hội tỉnh Hồ Bình” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ Qua đề tài mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức vai trò gia đình phịng chống tệ nạn xã hội, hạn chế gia tăng tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma tuý mại dâm, vấn đề xúc tỉnh nhà Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến, tiêu biểu số tác phẩm giáo sư Lê Thi: “Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam”; “ ”; “Cu ” Lê Ngọc Văn với “Những vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay”; Nguyễn Kim Anh với “Thực trạng gia đình Việt Nam nay” Đinh Văn Quảng với “Gia đình Việt Nam xu hội nhập quốc tế” Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh gia đình, vai trị quan trọng gia đình việc hình thành nhân cách, biến đổi gia đình Việt Nam ảnh hưởng, tác động xã hội gia đình Vấn đề tệ nạn xã hội phòng chống tệ nạn xã hội nhiều tác giả quan tâm như: “Một số vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội nước ta nay”, Trung tâm Xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1997 “Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời đại”, Nguyễn Xuân Yêm, Phạm Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên viết, Nxb Công an nhân dân, H, 2001 “Nỗi đau thời đại” tác giả Lê Thị Quý, Nxb Phụ nữ, H, 1996 “ ” , PGS, , Nxb Công an nhân dân, H, 2003; “ tâm - ”, GS, , H, 2006.“Đồn viên niên với cơng tác phòng,chống tệ nạn mại dâm” Cục phòng chống tệ nạn xã hội, 2002 “Vai trị gia đình phịng ngừa tệ nạn xã hội trẻ em vị thành niên”, Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí khoa học Phụ nữ, 2002 "Gia đình việc ngăn chặn nạn mại dâm”, Lê Thi, Tạp chí khoa học Phụ nữ, 2002 "Hiểm họa ma túy chiến mới”, Nguyễn Xuân Yêm, Trần Văn Luyện, Nxb Công an nhân dân, 2002 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm gia đình Việt Nam, vị trí, vai trị gia đình phát triển xã hội, thay đổi gia đình giai đoạn Đề cập đến vấn đề tệ nạn xã hội, nguyên nhân, biểu cách thức khắc phục tệ nạn xã hội Đồng thời số tác phẩm đề cập đến vai trò gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội đưa số giải pháp thiết thực góp phần hạn chế tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc Dưới góc độ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học có số luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề gia đình, luận án tiến sĩ Dương Thị Minh: “Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ nay”, H, 2003 Luận án tiến sĩ Nghiêm Sĩ Liêm: “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay”, H, 2001 Luận văn thạc sỹ Lê Tuấn Ngọc: “Vai trị gia đình việc chăm sóc bảo vệ trẻ em tỉnh Hà Giang nay”, H, 2006 Các viết, cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến vai trị gia đình việc hình thành nhân cách người, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường luận văn đề cập tới khía cạnh việc nghiên cứu vấn đề gia đình, vai trị gia đình phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh miền núi Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu luận văn: Luận văn làm rõ vai trị quan trọng gia đình phịng chống tệ nạn xã hội tỉnh Hồ Bình nay, sở đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội tỉnh Hồ Bình * Nhiệm vụ luận văn: - Luận văn ảnh hưởng tệ nạn ma tuý, mại dâm gia đình Việt Nam - Phân tích thực trạng tình hình tệ nạn ma t, mại dâm tỉnh Hồ Bình vai trị gia đình phịng chống tệ nạn tỉnh Hồ Bình - Đề xuất vài phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội gia đình địa bàn tỉnh Hồ Bình Phạm vi nghiên cứu luận văn Tệ nạn xã hội gồm nhiều biểu hiện, nhiều vấn đề ma túy, cờ bạc, tham nhũng, mại dâm, bạo lực luận văn tập trung nghiên cứu vai trò gia đình phịng chống tệ nạn ma túy mại dâm tỉnh Hồ Bình giai đoạn Phạm vi không gian luận văn: nghiên cứu tệ nạn ma túy mại dâm vai trò gia đình phịng chống tệ nạn ma túy, mại dâm địa bàn tỉnh Hịa Bình Phạm vi thời gian: Từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu luận văn dựa sở giới quan, phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam gia đình tệ nạn xã hội * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học, thống kê, vấn Cái đóng góp mặt khoa học luận văn * Cái luận văn: Về lý luận, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm mặt lý luận vấn đề triết học có liên quan đến gia đình q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài góp phần tạo thêm sở để Đảng quyền tỉnh Hịa Bình đề sách phù hợp việc phát huy vai trị gia đình việc phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh thời gian tới; kết nghiên cứu luận văn bổ sung thêm vào hệ thống tài liệu nhằm phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu mơn học Chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học * Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm sảng tỏ thêm mặt lý luận vai trị gia đình cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội Hịa Bình - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp nguồn tư liệu để cấp uỷ quyền, tổ chức xã hội, gia đình Hịa Bình tham khảo, từ làm tốt cơng tác giáo dục thành viên phòng, chống tệ nạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương, tiết: Chương 1: Vai trị gia đình Việt Nam trước thử thách tệ nạn xã hội Chương 2: Tệ nạn xã hội vai trị gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội tỉnh Hịa Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội tỉnh Hịa Bình hội Bên cạnh gia đình cần có kế hoạch quản lý nhu cầu, tiền bạc, quản lý bạn bè, thời gian, lao động, sức khỏe, quan tâm đến tâm tư, tình cảm thành viên để dễ dàng phát thay đổi bất thường từ có điều chỉnh kịp thời, giúp họ tránh xa tệ nạn xã hội Đối với người mắc nghiện có tượng mắc nghiện cần phải kết hợp biện pháp vừa cứng rắn, vừa linh hoạt, mềm dẻo Cần quản lý cách chặt chẽ tế nhị, tránh kiểm sốt thái q Sự cảm thơng, động viên, cưu mang, che trở tạo điều kiện học tập, vui chơi giải trí phù hợp với khả năng, hồn cảnh gia đình, giúp họ lấy lại thăng bằng, vượt qua khủng hoảng, bước rời xa ma túy, giúp họ định hướng cho mai sau Có nhiều nguyên nhân xô đẩy người phải làm công việc mà khơng mong muốn, việc phịng, chống mại dâm từ gia đình có hiệu gia đình thấy vai trị cơng tác Các gia đình cần phát huy mạnh để quan tâm đầy đủ đến khả Các bậc cha mẹ không đáp ứng nhu cầu vật chất mà quan trọng phải thể rõ tình yêu thương để thực tin tưởng, coi cha mẹ người bạn lớn, mái nhà thực tổ ấm Nếu thiếu tình yêu thương từ cha mẹ, cha mẹ không gương mẫu, mâu thuẫn, xung đột lẫn em thấy bị chối bỏ, lý khiến em gái bỏ nhà rủ rê, dỗ dành Các em muốn thoát khỏi sống khơng có tình u thương mà khơng biết cạm bẫy đợi phía trước Với gia đình kinh tế khó khăn, phải tự lập, phải bươn chải để kiếm sống cha mẹ phải quan tâm hơn, kiểm soát để biết làm gì, đâu, từ phát kịp thời dấu hiệu bất thường uốn nắn.Cha mẹ phải có lối sống lành mạnh, gương mẫu, không vi phạm pháp 92 luật mắc tệ nạn xã hội tránh ảnh hưởng đến phát triển nhân cách Họ phải chủ động đưa nội dung giáo dục giới tính vào hoạt động giáo dục gia đình, nhằm trang bị hiểu biết cho cái, cách tốt giúp họ tránh hành động mang tính năng, bồng bột, khơng tự kiểm sốt Phịng ngừa tệ nạn ma túy, mại dâm có vai trị quan trọng q trình phát triển gia đình xã hội Việc đưa người khơng may mắc tệ nạn xã hội tái hịa nhập cộng đồng có ý nghĩa nhân đạo cao cả, bảo vệ sức khỏe, hạnh phúc người, gia đình tồn xã hội Để việc tái hòa nhập cộng đồng người nghiện ma túy hoàn lương gái mại dâm đạt hiệu cao cần tạo hội cho họ tìm việc làm thu nhập ổn định phương tiện họ có sống lành mạnh, bình thường bao người khác Trong trình tái hịa nhập cộng đồng họ khó có thiện cảm, thiếu cảm thơng xã hội nên gia đình lúc thực phải chỗ dựa vững chắc, tránh cho họ cảm giác đơn độc sống, tạo mơi trường lành mạnh an tồn, hỗ trợ để họ tạo dựng sống lành mạnh cho thân cách bền vững Thơng qua gia đình họ bước tạo dựng lại mối quan hệ với cộng đồng, qua sống tầm ảnh hưởng an toàn xã hội, thực nghĩa vụ chung công dân xã hội, gia đình góp phần vào việc ngăn ngừa tệ nạn xã hội cộng đồng dân cư nơi họ sống, làm lành mạnh mơi trường xã hội để phát triển Có thể nói gia đình với mối quan hệ ruột thịt có vai trị quan trọng giúp cho thành viên gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội, đồng thời chỗ dựa vững giúp họ khắc phục hậu khơng tái phạm Với giáo dục quản lý gia đình thành viên ý thức hành vi có hại cho thân gia đình, góp phần gây 93 dựng sống trở thành công dân tốt Với động viên giúp đỡ gia đình, người mắc tệ nạn xã hội đoạn tuyệt với mơi trường tệ nạn tham gia tích cực vào hoạt động phịng, chống tệ nạn xã hội dựa kinh nghiệm thân 3.2.4 Tăng cường mối quan hệ giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội phịng chống tệ nạn xã hội, ý đến chủ thể gia đình Nhân cách người khơng phải hình thành lúc, lần xong mà hình thành suốt đời người Tuy nhiên nhân cách người thường hình thành ổn định trước tuổi 30 Như bên cạnh yếu tố định hình thành nên nhân cách gia đình nhà trường xã hội giữ vị trí quan trọng Q trình tiếp nhận giáo dục từ gia đình - nhà trường - xã hội định hình thành phát triển nhân cách người, họ trở thành người có ích cho xã hội trở thành gánh nặng cho xã hội Nếu lực lượng giáo dục thống để hạn chế tác động tiêu cực tạo mơi trường hoạt động lành mạnh, thuận lợi cho việc phát triển nhân cách đứa trẻ Nói cách khác, muốn ngăn ngừa trẻ hư, mắc tệ nạn xã hội, trở thành cơng dân tốt gia đình - nhà trường - xã hội phải góp sức giáo dục trẻ, vai trị gia đình quan trọng Trách nhiệm gia đình: Gia đình tế bào xã hội, xây dựng gia đình bền vững tiền đề xây dựng xã hội vững bền Với tư cách sở cung cấp cho xã hội nguồn lực quan trọng cho trình phát triển - nguồn lực người - gia đình phải có nhìn nhận đắn vai trị, vị trí giáo dục gia đình trẻ em, đặc biệt vai trò, nghĩa vụ cha mẹ phát triển trẻ Từ nâng cao quan hệ tích cực cha mẹ cái, làm cha mẹ thấu hiểu vấn đề 94 thiếu niên khuyến khích em tham gia vào hoạt động nhà trường xã hội Tích cực hưởng ứng, tham gia phong trào “Quản lý, giáo dục em gia đình khơng phạm tội mắc tệ nạn xã hội” “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư” “Xây dựng gia đình văn hóa” quyền địa phương phát động Thực tốt chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, giải mâu thuẫn, bất hịa, giảm tỷ lệ ly hơn, ly thân, đảm bảo cho gia đình có điều kiện ni dạy cái, phát triển kinh tế gia đình để hạn chế việc trẻ em bỏ nhà lang thang kiếm sống tự lập sớm Các gia đình cần thấy vị trí, vai trị, trách nhiệm phát triển xã hội, việc thực sách, pháp luật nhân gia đình, quyền trẻ em, bình đẳng giới, chống bạo lực gia đình để bảo vệ hạnh phúc gia đình Các gia đình cần cảnh giác, tăng cường phịng ngừa, ngăn chặn xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp, loại bỏ hủ tục lac hậu nhân gia đình lĩnh vực khác để có điều kiện phát triển kinh tế ni dạy, chăm sóc thành viên Trong gia đình cha mẹ thành viên khác phải gương sáng đạo đức, quan hệ, lao động, sinh hoạt, cư xử cho trẻ em noi theo Mọi người gia đình thường xuyên quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện thận lợi cho trẻ em học tập, rèn luyện, vui chơi trường, nhà xã hội Các gia đình cần chủ động tạo mối quan hệ thường xuyên với nhà trường để điều chỉnh kịp thời hành vi có sai lệch xảy với trẻ em Phải với quyền, tổ chức đồn thể xã hội tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động tập thể, vui chơi, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ hoạt động lành mạnh khác địa phương Xây dựng gia đình bền vững, con, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, 95 biện pháp tích cực để giảm điều kiện phát sinh tiêu cực tác động đến gia tăng tệ nạn xã hội nói chung tệ nạn thiếu niên nói riêng Trách nhiệm nhà trường: Nhà trường có vị trí quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng phương pháp tư khoa học cho hệ trẻ Trang bị cho em kiến thức, kỹ lao động sáng tạo hành động đắn Ngoài việc tổ chức hoạt động giáo dục - đào tạo có chất lượng, hiệu theo mục tiêu chương trình, nội dung Bộ giáo dục đào tạo ban hành, nhà trường đầu mối tiếp nối tổ chức lực lượng gia đình, xã hội tham gia làm giáo dục Phối kết hợp với tổ chức, đoàn thể xã hội như: Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh chủ trương xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, để người thấy ý thức trách nhiệm bảo vệ, giáo dục trẻ em nơi cư trú xã hội Tạo điều kiện cho trẻ em vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế, xây dựng tình yêu lịng tin cho trẻ Nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp giáo viên để thầy cô gương sáng đạo đức, học sinh tin yêu, sở để phát huy hiệu giáo dục nhà trường Nâng cao trình độ sư phạm, phương pháp giáo dục, cách quản lý trẻ em tự học nhà cho cha mẹ học sinh, tạo mối liện hệ hai chiều thường xuyên gia đình nhà trường để kịp thời giúp đỡ trẻ gặp khó khăn có sai lệch hành vi đạo đức, hạn chế mức thấp đẩy lùi tệ nạn xã hội, không để tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Trong điều kiện khả mình, tổ chức cung cấp thơng tin hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh để giảm tình trạng thất nghiệp trưởng thành góp phần làm giảm nguy mắc tệ nạn xã hội 96 Trách nhiệm xã hội: Cùng với gia đình, nhà trường để có kết tốt cơng tác phịng chống tệ nạn ma túy, mại dâm, xã hội cần tạo điều kiện để gia đình thực tốt chức mình, xây dựng gia đình bền vững, hỗ trợ gia đình để phát huy nhân rộng điển hình ni dạy cái, quản lý giáo dục cái, khắc phục tệ nạn, tái hịa nhập cộng đồng có sách khuyến khích, động viên, nêu gương điển hình tốt Có sách hỗ trợ em đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa đến trường, hạn chế tượng trẻ em bỏ học nhiều lý do, có lý kinh tế Chú trọng đến công tác tuyên truyền - biện pháp thiết thực giữ vai trò quan trọng việc đưa thông tin đến với cộng đồng dân cư, cho nhóm đối tượng có hội tiếp cận với nguồn thông tin, tác động trực tiếp đến nhận thức nhân dân, giúp nhân dân chủ động có biện pháp phịng chống tệ nạn xã hội Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, ngăn chặn tệ nạn xã hội như: cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, buôn bán, tàng trữ chất ma túy để làm giảm nguy trẻ em bị lôi vào tệ nạn xã hội, giảm tệ nạn xã hội địa phương Phát triển nhiều loại hình câu lạc văn hóa, xây dựng sân vận động, điểm thể thao, giải trí phù hợp với thiếu niên để họ sử dụng có hiệu thời gian rảnh rỗi sau học tập, lao động cần thiết.Tổ chức tốt trình giáo dục nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục trẻ em Như để công tác giáo dục, phịng chống tệ nạn xã hội có hiệu cần xác lập, tăng cường mối quan hệ phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội Xây dựng trận vững từ gia đình đến cụm dân cư, nhà trường để đấu tranh phòng ngừa có hiệu tác động xấu tệ 97 nạn xã hội thiếu niên giải pháp có tính bền vững cao cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội tỉnh Hịa Bình 3.2.5 Phát huy vai trò dòng họ việc hoà giải mâu thuẫn sống, bảo vệ phát triển bền vững gia đình xã hội Một nguyên nhân dẫn đến thành cơng cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn mại dâm, ma túy Hịa Bình cơng tác có tác động mạnh mẽ đến phong trào diễn khu dân cư, thơn, xã, làng Nội dung cơng tác phịng chống tệ nạn ma túy, mại dâm nói riêng cơng tác phịng chống tệ nạn, bảo vệ trật tự an tồn xã hội nói chung đưa vào xây dựng hương ước, qui ước để thực Nhiều mơ hình phịng chống tệ nạn mại dâm, ma túy có từ sở gia đình, thơn bản, khu dân cư góp phần làm cho tình hình mại dâm, ma túy có chuyển biến tích cực, vai trị dịng họ, già làng, trưởng bản… người có uy tín vùng dân tộc phát huy xây dựng điển hình Điển hình phong trào phòng chống ma túy, mại dâm huyện Lạc Sơn, huyện lỵ khó khăn cách thành phố 70km: Trong công tác xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến, có ba đơn vị sơ kết đề án xây dựng địa bàn khơng có ma túy là: Nhân Nghĩa, Xuất Hóa, Vũ Lâm; xã Liên Vũ với mơ hình “dịng họ, ổ nhà tự quản”; xã Bình Cảng với mơ hình “tiếng kẻng bình n tổ tuần tra tự quản” Bên cạnh đó, nhiều câu lạc phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy tệ nạn xã hội thơn, xóm hoạt động có hiệu như: câu lạc xóm Nam Hịa - Xuất Hóa, câu lạc xóm Nghĩa - thị trấn Vụ Bản, câu lạc xóm Vơi - xã Liên Vũ… Ở huyện khác Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Thủy… nhân rộng điển hình Lạc Sơn bước đầu có thành cơng định công tác Với việc đề nhiệm vụ dịng họ khơng có người mắc tệ mại dâm, ma túy, sau xây dựng thành 98 qui ước, giao trách nhiệm đến gia đình, dịng họ phấn đấu, người có trách nhiệm với gia đình dịng họ Và coi giải pháp có tính khả thi cao có khả thu hút người tham gia Trong năm qua, lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền, với quan ban ngành, đoàn thể xã hội, gia đình tỉnh Hồ Bình thể vai trị quan trọng cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma túy, mại dâm Thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Hịa Bình nói riêng tùy thuộc vào đóng góp gia đình, việc phịng, chống tệ nạn xã hội sở quan trọng để phát triển bền vững Nhiệm vụ tiếp tục phát huy vai trị gia đình cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội, góp phần giảm tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh trật tự xã hội phải thể chủ trương, đường lối phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh, quan, ban ngành, tổ chức, đồn thể xã hội gia đình Phải gắn cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội gia đình kế hoạch phịng chống tệ nạn xã hội, việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong thời gian tạo điều kiện tốt để gia đình thực chức Giảm đến mức thấp việc thâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, tiến tới xóa bỏ tệ nạn xã hội 99 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm cá nhân, gia đình nơi người sinh ra, lớn lên hồn thiện nhân cách Gia đình có vai trị, vị trí quan trọng phát triển xã hội Xã hội ngày phát triển, gia đình có biến đổi định xong gia đình đơn vị định phát triển bền vững xã hội.Mục đích xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [8] dựa tảng văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc để phát triển bền vững Vì phịng, chống tệ nạn xã hội nói chung tệ nạn mại dâm, ma túy nói riêng bảo vệ hạnh phúc gia đình, sức khỏe giống nịi, bảo vệ nhân phẩm phát triển bề vững xã hội Trước diễn biến phức tạp tệ nạn xã hội nay, cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội thực trở thành chiến khó khăn lâu dài khơng phải riêng Phải huy động sức mạnh hệ thống trị tồn xã hội, vai trị gia đình đặc biệt quan trọng Gia đình có khả kìm hãm có khả thúc đẩy nguy tệ nạn xã hội Vì gia đình thực tốt chức mình, gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc lúc gia đình có sức mạnh, nhân tố tích cực tham gia vào chiến chống tệ nạn xã hội, ngăn chặn thâm nhập vào gia đình, kéo thành viên khỏi vũng lầy tệ nạn ngược lại Việc thực công tác phịng, chống tệ nạn xã hội gia đình có thuận lợi dựa tình cảm ruột thịt, tình thương yêu sâu sắc cha mẹ, người thân Nguyên phó thủ tướng Nguyễn Khánh Hội nghị năm quốc tế gia đình rõ: “Trước mắt xây dựng gia đình Việt Nam lành mạnh, phát triển bền vững thực ngăn chặn được, khắc phục tệ nạn xã hội mối nguy lớn 100 khơng có đóng góp tích cực tự giác gia đình khơng thể phịng chống tệ nạn xã hội” Vai trị ngày chứng minh việc giúp đỡ gia đình thực tốt vai trị trách nhiệm toàn xã hội Trong thành tựu cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội Hịa bình năm qua có đóng góp lớn gia đình Tuy nhiên với phát triển kinh tế, gia đình chịu tác động không nhỏ mặt trái chế thị trường đem lại Trên sở làm rõ thực trạng, kế thừa, phát huy thành tựu khắc phục hạn chế gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội Hịa Bình góp phần giữ vững ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Để phát huy vai trò gia đình phịng, chống tệ nạn xã hội Hịa Bình năm tới luận văn mạnh dạn đề xuất số quan điểm giái pháp chủ yếu để công tác thu kết cao Gia đình ấm no, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc, đất nước giàu mạnh, an ninh trật tự xã hội ổn định, người phát triển toàn diện mong muốn người xã hội Do giải pháp mà luận văn đề xuất hy vọng góp phần tích cực vào việc phát huy vai trị gia đình phịng chống tệ nạn xã hội Hịa Bình thời gian tới Qua gia đình đóng góp cho xã hội tốt đẹp nhất, nuôi dưỡng giáo dục thành viên thành người có ích, làm điều đồng nghĩa với tệ nạn xã hội đẩy lùi xã hội 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ph.Ănghen (1995), Tồn tập: , Hà Nội 21, Nxb Công an tỉnh Hịa Bình (2009), Báo cáo tình hình tội phạm ma túy năm 2009 (PV11) Cục Thống kê Hịa Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội Bùi Thế Cường (1994), Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1996), , Nxb t Nam (2001), , (2006), Trần Hàn Giang (2002), “Mại dâm Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc”, Tạp chí khoa học phụ nữ, (6), tr.22-29 10 Ngô Công Hồn (1991), Tâm lý học gia đình, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hịa Bình (2009), Báo cáo kết cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội từ 2005-2009 12 Vũ Tuấn Huy (2006), “Những vấn đề gia đình Việt Nam q trình biến đổi xã hội theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Xã hội học, (2), tr.13-20 102 13 , , (12), tr.32-36 14 C Mác Ph Ăngghen (1978), T 1, Nxb Sự thật, 15 C Mác Ph Ăngghen (1995), T q 16 Dư (2004), , Nxb q 17 Nghị 06/NQ-CP ngày 21 tháng năm 1993 Chính phủ tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phịng, chống kiểm sốt ma túy 18 Lê Thị Quí (1996), Nỗi đau thời đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (2006), “ 19 ”, ,( 20 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hịa Bình (2008), Báo cáo tổng kết năm triển khai pháp lệnh phòng, chống mại dâm (2003-2008) 21 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hịa Bình (2009), Báo cáo kết công tác cai nghiện phục hồi giai đoạn 2006 - 2009, số 112BC/TT 22 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hịa Bình (2009), Báo cáo tình hình tệ nạn ma túy, mại dâm năm 2000 đến 2009 23 Lê Thi (1997), , Hà Nội , Nxb 24 Lê Thi (1999), “Gia đình việc ngăn chặn nạn mại dâm”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1), tr.44-47 103 25 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến đổi nhân gia đình Việt Nam nay, Nxb Hà Nội 26 Trần Quang Tiệp (2005), “Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội đấu tranh phòng, chống người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr.62-66 27 Tổng cục Cảnh sát nhân dân, Bộ Nội vụ (1992), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hội thảo sách xã hội đảm bảo phịng ngừa, đấu tranh chống tệ nạn xã hội kinh tế thị trường 28 (1995), , Nxb Thành phố 29 (1997), , Nxb 30 Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ gia đình (1995), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội - cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trung tâm Xã hội học (1997), Một số vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Thế Tiệm, Trần Văn Thảo (2005), 60 năm đấu tranh bảo vệ trật tự an toàn xã hội lực lượng cảnh sát nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Ủy ban quốc gia Phịng chống ma túy (1998), Bản tin cơng tác phòng, chống ma túy, (2) 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hịa Bình, Báo cáo kết năm thực công tác cai nghiện phục hồi theo Quyết định số 49/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 104 35 Lê Ngọc Văn, “Những vấn đề đặt với gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động Xã hội, (290) 36 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2001), Những vấn đề lí luận thực tiễn việc đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Yêm, Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy chiến mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Yêm, Phạm Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên (2003), Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 105 PHỤ LỤC Câu 1: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết theo ơng (bà) gia đình có vai trị cơng tác phòng, chống tệ nạn xã hội? - Quan trọng 75% - Bình thường 19% - Khơng quan trọng 6% Câu 2: Xin ơng ( bà) vui lịng cho biết theo ông (bà) nguyên nhân sau từ gia đình khiến dễ mắc tệ nạn xã hội - Khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường xã hội: 23% - Cha mẹ không hòa thuận, sa sút đạo đức, lối sống, ly thân, ly hôn: 42% - Không quan tâm đến động học tập cái, chí có thái độ bng xi, làm miễn ni sống thân: 20% - Tất lý trên: 15% Câu 3: Xin ơng ( bà) vui lịng cho biết theo ông (bà) nguyên nhân sau khiến người dễ mắc tệ nạn xã hội - Do thân đua đòi, ăn chơi: 12% - Do thiếu quan tâm, giáo dục gia đình, cha mẹ khơng hịa thuận, sa sút đạo đức, lối sống, ly thân, ly hơn: 45% - Do thiếu sót quản lý xã hội: 37% - Tất lý trên: 6% Câu 4: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết theo ơng bà để gia đình phát huy vai trị phịng, chống tệ nạn xã hội cần phải gì? - Tạo điều kện cho gia đình phát triển kinh tế: 20% - Quan tâm đến vai trò giáo dục gia đình: 19% - Tăng cường mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội quản lý, giáo dục em mình: 16% - Giải tốt mâu thuẫn sống gia đình, xây dựng gia đình văn hóa: 17% - Tất việc trên: 31% Điều tra số hộ có thành viên mắc tệ nạn xã hội số địa bàn trọng điểm tỉnh Hồ Bình Địa bàn Nhóm Nhóm Số hộ Số hộ mắc tệ nạn/ % điều tra Số hộ điều Số hộ mắc tệ nạn / tra % P Phươn g Lâm 100 15 15 100 36 36 P Đồng Tiến 100 12 12 100 35 35 TT Bo 100 13 13 100 30 30 TT Mai Châu 100 9 100 35 35 Số liệu điều tra tháng năm 2010 106

Ngày đăng: 23/09/2020, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w