1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu ứng đốt từ trong các hạt từ kích thước nanomet

82 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN ANH TUẤN HIỆU ỨNG ĐỐT TỪ TRONG CÁC HẠT TỪ KÍCH THƯỚC NANOMET LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN ANH TUẤN HIỆU ỨNG ĐỐT TỪ TRONG CÁC HẠT TỪ KÍCH THƯỚC NANOMET Chuyên ngành: Vật liệu Linh kiện nanô LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN HỒNG Hà Nội – 2007 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ứng dụng hạt từ kích thước nanomet y sinh học xử lý môi trường 1.1.1 Đánh dấu tách chiết tế bào 1.1.2 Dẫn truyền tác nhân chữa trị ung thư 1.1.3 Tăng cường độ tương phản chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân 1.1.4 Nhiệt-từ trị chữa trị ung thư 10 14 1.1.6 Ứng dụng hạt nanô từ xử lý môi trường: tái hoạt hố vật liệu hấp phụ khí hữu độc hại 19 1.2 Từ tính vật liệu từ dạng hạt kích thước nanomet 20 1.2.1 Đơmen hạt nhỏ 20 1.2.2 Siêu thuận từ 22 1.2.3 Sự phụ thuộc lực kháng từ vào kích thước hạt 23 1.3 Cơ chế vật lý hiệu ứng đốt nhiệt sử dụng hạt từ 1.3.1 Tổn hao từ trễ 24 24 1.3.2 Tổn hao hồi phục 1.3.3 Tổn hao ma sát gây chuyển động quay hạt mơi trường chất lỏng 1.3.4 Hiệu ứng dịng điện bề mặt 1.4 Yêu cầu công suất đốt nhiệt tối ưu tính chất vật lý hạt nanơ từ ứng dụng nhiệt-từ trị 25 29 30 31 1.4.1 Yêu cầu công suất đốt nhiệt hạt từ 31 1.4.2 Giới hạn lựa chọn thông số từ trường 32 1.4.3 Tối ưu tính chất vật lý hạt từ ứng dụng nhiệt trị 33 1.5 Đốt nhiệt-từ tự khống chế nhiệt độ 34 CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM 36 2.1 Các phép đo nghiên cứu cấu trúc tính chất từ 36 2.1.1 Nhiễu xạ tia X 36 2.1.2 Hiển vi điện tử quét 37 2.1.3 Các phép đo từ 38 2.2 Thực nghiệm đốt nhiệt-từ 39 2.3 Thực nghiệm giải hấp khí 40 2.4 Các mẫu sử dụng luận văn 41 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Hiệu ứng đốt nhiệt-từ hạt Fe3O4 43 3.2 Hiệu ứng đốt nhiệt-từ tự khống chế nhiệt độ với hạt perovskite manganite 50 3.3 Ứng dụng hiệu ứng đốt nhiệt từ giải hấp khí với hạt Mn1-xZnxFe2O4 56 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt AEH Arterial embolization hyperthermia Nhiệt trị theo đường động mạch CMIO Colloidal magnetic iron oxide Các hạt ơxít sắt từ tính dạng keo DIH Direct injection hyperthermia Nhiệt trị tiêm trực tiếp DTPA Diethylenetriaminepentaacetic axit Diethylenetriaminepentaacetic axit IH Intracellular hyperthermia Nhiệt trị nội tế bào PPMS Physical property measurement system Hệ đo tính chất vật lý PVA Polyvinyl alcohol Polyvinyl alcohol SEM Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quét SLP Specific loss power Công suất tổn hao VOC Volatile organic compound Hợp chất hữu dễ bay VSM Vibrating sample magnetometer Từ kế mẫu rung XRD X-ray difraction Nhiễu xạ tia X Danh mục bảng STT Chú thích bảng Trang 01 Bảng 3.1: Các thơng số tính chất từ giá trị SLP mẫu Fe3O4 46 02 Bảng 3.2: Các thơng số tính chất từ, đường kính lõi tinh thể trung bình thơng số khả đốt nhiệttừ hạt La0.7Sr0.15Ca0.15MnO3 54 03 Bảng 3.3: thơng số tính chất từ hệ mẫu (MnZn)Fe2O4 58 Danh mục hình vẽ, đồ thị STT Chú thích hình Trang 01 Hình 1.1 Minh hoạ đơn giản nguyên lý tách chiết sử dụng từ trường Các hạt màu đen thực thể cần tách, hạt màu trắng thực thể không từ 06 02 Hình 1.2 Hình minh hoạ nguyên lý vận chuyển gắn thuốc 07 03 Hình 1.3 Hình minh hoạ trình cộng hưởng từ hệ proton với từ độ tổng cộng m Chuyển động m (a) khơng có trường điện từ (b) có trường điện từ Tín hiệu từ độ hồi phục (c) mặt phẳng (xy) (d) theo trục z 11 04 Hình 1.4 Cấu trúc tác nhân tương phản T2 Gd-DTPA 13 05 Hình 1.5 Minh hoạ trình đốt nhiệt sử dụng hạt nanơ từ 15 06 Hình 1.6: Quá trình phát triển khối u theo thời gian sau lần áp dụng điều trị từ trường xoay chiều thí nghiệm Yanase cộng Sự tái phát triển khối u khơng cịn xuất sau tháng 17 07 Hình 1.7: Thiết bị MFH – 300 F (công ty MagForce) dùng nhiệt-từ trị 19 08 Hình 1.8: Quá trình đốt nhiệt tự khống chế nhiệt độ hạt ferrite spinel (từ trường 56 kHz, 100 Oe) Đường liền nét: mẫu có TC = 501 K, đường đứt nét: mẫu có TC = 523 K 20 09 Hình 1.9: Sự phụ thuộc lực kháng từ vào kích thước hạt 23 10 Hình 1.10: phụ thuộc tổn hao từ trễ vào cường độ từ trường với (a) mẫu chế tạo phương pháp khác (đường vng góc: mơ hình Stoner-Wohlfarth), (b) mẫu với kích thước khác 24 11 Hình 1.11: Sự phụ thuộc công suất tổn hao hồi phục Néel vào kích thước hạt với ba tần số đo khác 26 12 Hình 1.12: Sự phụ thuộc tổn hao Néel từ trễ vào kích thước hạt 27 13 Hình 1.13: Đường phụ thuộc phần ảo độ tự cảm xoa chiều theo tần số đo Đường liền nét tính tốn lý thuyết, đường đứt nét số liệu thực nghiệm mẫu phân tán môi trường lỏng (đường trên) mẫu gắn chặt gel (đường dưới) 28 14 Hình 1.14: Thí nghiệm so sánh SLP sinh hạt siêu thuận từ (trên) sắt từ (dưới) 29 15 Hình 1.15: Yêu cầu cơng suất đốt từ kích thước khối u khác 31 16 Hình 1.16: Yêu cầu công suất đốt nhiệt theo nồng độ hạt từ khác 32 17 Hình 1.17: Các kết thực nghiệm phụ thuộc công suất toả nhiệt vào kích thước hạt Fe3O4 33 18 Hình 1.18: Nguyên lý đốt nhiệt - từ tự khống chế nhiệt độ: hạt từ không hấp thụ lượng từ trường xoay chiều chúng trạng thái thuận từ 34 19 Hình 1.19 : Thí nghiệm đốt nhiệt-từ với hạt Fe3O4, La0,8Sr0,2MnO3, La0,75Sr0,25MnO3 ZnFe2O4 nhóm Kuznetsov 35 20 Hình 2.1: Mơ hình hình học tượng nhiễu xạ tia X 36 21 Hình 2.2: tương tác chùm tia điện tử với mẫu nghiên cứu 37 22 Hình 2.3: Hệ đo PPMS 6000 39 23 Hình 2.4: Ảnh chụp hệ thí nghiệm đốt nhiệt-từ 39 24 Hình 2.5: (a) minh hoạ bố trí thí nghiệm đốt nhiệt-từ, (b) xác định tốc độ tăng nhiệt ban đầu từ đường nhiệt độ đốt phụ thuộc thời gian Hình 2.6: Sự phụ thuộc cơng suất toả nhiệt dây đốt vào tốc độ tăng nhiệt ban đầu Hình 2.7: Hình minh hoạ bố trí thí nghiệm giải hấp khí 40 Hình 3.1: Đường từ trễ đo nhiệt độ phịng hạt ơxít sắt 43 25 26 27 40 41 56 Khả khống chế nhiệt độ đốt ưu điểm lớn hạt perovskite La0,7Sr0,15Ca0,15MnO3, nhiên công suất toả nhiệt hạt tương đối thấp so với giá trị đạt hạt Fe 3O4 Công suất nâng cao với việc tối ưu tính chất vật liệu kích thước hạt, phân bố kích thước hạt độ tinh thể, khả ứng dụng vật liệu perovskite manganite nhiệt-từ trị tiềm 3.3 Ứng dụng hiệu ứng đốt nhiệt từ giải hấp khí với hạt Mn1xZnxFe2O4 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0 ÷ 0,5) đưa hình 3.19 cho thấy mẫu có cấu trúc đơn pha spinel Hơn quan sát thấy đỉnh nhiễu xạ có độ bán rộng tăng dần theo nồng độ Zn Điều tương ứng với việc kích thước hạt hệ mẫu giảm dần thay iôn Mn iôn Zn tinh thể spinel x = 0.5 x = 0.4 x = 0.3 x = 0.2 x = 0.1 x = 0.0 2θ(o) Hình 3.19: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0 ÷ 0,5) Sự thay đổi kích thước hạt quan sát thấy ảnh SEM (hình 3.20) Trong hạt Z0 thường kết tụ lại với thành đám, hạt Z10, Z30 Z50 tương đối tách biệt phân bố đồng Hình 3.21 đường từ trễ đo nhiệt độ phòng hệ mẫu Rất lý thú nồng độ Zn nhỏ (< 20 %) làm thay đổi đáng kể kích thước hạt lại khơng làm suy giảm mạnh từ độ bão hồ Lực kháng từ mẫu Z0 khoảng 50 Oe, lực kháng từ mẫu lại (các mẫu có chứa Zn) nhỏ 10 Oe 57 (a) (b) (c) (d) Hình 3.20: Ảnh SEM mẫu (a) Z0; (b) Z10; (c) Z30 (d) Z50 60 x = 0.0 x = 0.1 x = 0.2 x = 0.3 20 x = 0.4 30 20 -20 M (emu/g) M (emu/g) 40 -40 -10 -20 -30 -200 -100 -60 -10 x=0 x = 0.1 10 100 200 H (Oe) -5 10 H (kOe) Hình 3.21: Các đường từ trễ mẫu(Mn-Zn)Fe2O4 Hình nhỏ: phóng đại đường trễ hai mẫu Z0 Z10 58 Hình 3.22 đường từ nhiệt hệ mẫu từ trường 100 Oe Nhiệt độ Curie mẫu giảm mạnh theo nồng độ Zn, đồng thời đường chuyển pha mẫu chứa Zn không sắc nét trường hợp mẫu Z0 Các thơng số từ tính hệ hạt từ đưa bảng 3.3 15 x = 0.0 x = 0.1 x = 0.2 x = 0.3 x = 0.4 M (emu/g) 10 150 200 250 300 350 400 o T ( C) Hình 3.22 Các đường từ nhiệt hệ mẫu(Mn-Zn)Fe2O4 Bảng 3.3: thơng số tính chất từ hệ mẫu (Mn-Zn)Fe2O4 Mẫu Z0 Z10 Z20 Z30 Z40 TC (oC) 391 375 338 304 271 Hc (Oe) 53 6 M1T (emu/g) 62 62 60 52 43 Các đường đốt nhiệt từ từ trường 80 Oe hệ mẫu với nồng độ hạt từ 200 mg/ml đưa hình 3.23 Nhiệt độ mẫu tăng nhanh sau đạt đến bão hồ sau vài phút (trừ trường hợp mẫu Z0 giới hạn nhiệt kế) Các mẫu với nồng độ Zn lớn có nhiệt độ Curie thấp, cho thấy Tbh thấp mẫu có nồng độ Zn nhỏ Khác với trường hợp đốt nhiệt-từ hạt Fe3O4, hai mẫu Z0 Z10 có từ độ bão hoà tương đương SLP Tbh Z0 lại lớn nhiều so với Z10 Có thể nguyên nhân chênh lệch mẫu Z0 có lực kháng từ lớn nên có lợi trình tổn hao từ trễ Đồng thời đường chuyển pha sắt từ - thuận từ mẫu Z0 sắc nét hẳn mẫu khác, từ độ mẫu không bị suy giảm mạnh gần vùng nhiệt độ Curie nên mẫu có cơng suất tỏa nhiệt cao 59 200 Z0 Z10 Z20 150 o T ( C) Z30 Z40 100 50 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 t (s) Hình 3.23: Các đường đốt nhiệt-từ hệ mẫu với nồng độ 200 mg/ml (từ trường 80 Oe) 120 100 H (%) 80 60 40 10% 20% 30% 40% 50% 20 0 100 200 300 400 500 600 t (s) Hình 3.24: Hiệu suất giải hấp khí theo thời gian hỗn hợp chất hấp phụ có nồng độ hạt từ khác (từ trường 80 Oe, 219 kHz) Với công suất toả nhiệt cao, mẫu Z0 thử nghiệm đốt nhiệt-từ giải hấp khí với tỉ lệ khối lượng hạt từ chiếm 10 ÷ 50 % tổng khối lượng hỗn hợp chất hấp phụ (từ trường 80 Oe, 219 kHz) Kết thí nghiệm đưa hình 3.24 Nhìn chung nồng độ hạt từ cao mang lại tốc độ giải hấp nhanh hiệu suất giải hấp lớn trình giải hấp diễn nhiệt độ cao Nồng độ 10 % cho thấy trình giải hấp đạt bão hoà sau khoảng 60 phút nồng độ 50 %, thời gian để giải hấp bão hoà khoảng phút Hiệu suất giải hấp trường hợp nồng độ 50 % thăng giáng cao 100 % sai số phép cân khối lượng Sự phụ thuộc hiệu suất giải hấp khí vào nhiệt độ giải hấp đưa hình 3.25 Hiệu suất giải hấp lớn 80 % nhiệt độ 100 oC có xu hướng đạt giải hấp hoàn toàn (100 %) với nhiệt độ lớn 200 oC 95 H (%) 90 85 80 100 120 140 160 T 180 200 220 o bh ( C) Hình 3.25: Sự phụ thuộc hiệu suất giải hấp khí vào nhiệt độ giải hấp 120 Z40 Z30 Z20 100 Z10 Z5 H (%) 80 60 40 20 0 100 200 300 400 500 600 t (s) Hình 3.26: Hiệu suất giải hấp khí theo thời gian hỗn hợp chất hấp phụ với hạt từ khác (hạt từ chiếm 30 % tổng khối lượng hỗn hợp chất hấp phụ) 61 Quá trình giải hấp khí sử dụng hạt từ với nồng độ Zn khác (hạt từ chiếm 30 % tổng khối lượng hỗn hợp chất hấp phụ) khảo sát kết đưa hình 3.26 Có thể thấy tốc độ giải hấp ban đầu hỗn hợp giảm cách hệ thống, tương ứng với mẫu có nồng độ Zn tăng dần Khác với trình giải hấp sử dụng hạt Z0, nhiệt độ giải hấp khống chế phụ thuộc vào TC vật liệu Thời gian giải hấp bão hoà sử dụng hạt Z5 khoảng phút, thời gian sử dụng hạt Z20 phút Trong trường hợp sử dụng hạt Z30 Z40, trình giải hấp chưa đạt bão hoà sau thời gian 10 phút nhiệt độ giải hấp thấp Nhìn chung hai trường hợp giải hấp khống chế nhiệt độ dựa vào nồng độ hạt từ dựa vào nhiệt độ Curie, tốc độ hiệu suất giải hấp đạt cao Hiệu suất giải hấp cịn tối ưu với việc nâng cao công suất toả nhiệt hạt từ, đồng thời phân tán hạt từ bề mặt chất hấp phụ để tạo thành tâm nhiệt cục Tuy nhiên kết bước đầu hiệu ứng cho thấy khả ứng dụng tương lai tính ưu việt kỹ thuật đốt nhiệt-từ giải hấp khí so với kỹ thuật giải hấp truyền thống 62 KẾT LUẬN Đã khảo sát cách hệ thống hiệu ứng đốt nhiệt-từ từ trường xoay chiều hệ mẫu hạt từ Fe3O4, La0,7Sr0,15Ca0,15MnO3 Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0 ÷ 0,5) kích thước nanomet nhằm triển khai nghiên cứu ứng dụng chúng chữa trị ung thư xử lý giải hấp khí VOC Các kết thu tóm lược sau: Hạt nanơ Fe3O4 với kích thước 10 ÷ 20 nm có từ độ bão hồ Tesla thay đổi từ 28 emu/g đến 75 emu/g Hc khoảng 15 Oe thử nghiệm đốt nhiệt-từ Công suất toả nhiệt phụ thuộc mạnh vào từ độ bão hoà hệ hạt từ giá trị lớn thu 107 W/g hạt từ có từ độ bão hồ 75 emu/g Cơng suất đốt từ đóng góp tổn hao từ trễ tổn hao Néel Kết hợp việc chọn nồng độ hệ hạt nanô Fe 3O4 dung dịch cường độ, tần số từ trường thích hợp hoàn toàn cho phép khống chế nhiệt độ đốt vùng mong muốn Khả khống chế nhiệt độ đốt thể rõ ràng hệ hạt La0,7Sr0,15Ca0,15MnO3 Tbh hệ tiệm cận dần với nhiệt độ Curie nồng độ hạt dung dịch cường độ từ trường tăng cao Công suất toả nhiệt lớn đạt với hạt có kích thước tinh thể trung bình khoảng 50 nm, SLP = 24 W/g (trong từ trường 80 Oe, 219 kHz) Giá trị thấp so với SLP hạt sắt ơxít sắt cho thấy tiềm ứng dụng tương lai hạt từ “thông minh” Các thí nghiệm sơ hiệu ứng đốt nhiệt-từ giải hấp khí thực với việc sử dụng hạt nanơ Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0 ÷ 0,5) tác nhân tạo nhiệt Hiệu suất tốc độ giải hấp đạt cao tăng hệ thống theo nhiệt độ giải hấp Quá trình giải hấp đạt hiệu suất 90 % với nhiệt độ lớn 170 oC Mẫu có hạt từ chiếm 50 % khối lượng cho thấy tốc độ giải hấp đạt ~ %/s Các kết bước đầu chứng minh khả ứng dụng phương pháp đốt nhiệt-từ kỹ thuật giải hấp khí Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Cát Tường (2005), ―Nghiên cứu cấu trúc số vật liệu perovskite (ABO3) vật liệu nanô tinh thể nhiễu xạ tia X mẫu bột‖, Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu, Hà Nội Tiếng Anh Alexiou C and Jurgons R (2007), ―Magnetic drug targeting‖, Magnetism in medicine: a handbook, second edition, edited by W Andra and H Howak, Willey, Berlin, pp 597-605 Alexiou C., Arnold W., Klein R J., Parak F G., Hulin P., Bergemann C., Erhardt W., Wagenpfeil S., and Lubbe A S (2000), ―Locoregional cancer treatment with magnetic drug targeting‖, Cancer Res., 60, pp 6641–6648 Allen L M., Kent J., Wolfe C., Ficco C., and Johnson J (1997), ―MTCTM: a magnetically targetable drug carrier for paclitaxel‖, Scientific and clinical applications of magnetic carriers, edited by Hafeli U., Schutt W., Teller J., and Zborowski M., Plenum Press, New York, London, pp 481-494 Andra W., d’Ambly C.G., Hergt R., Hilger I., and Kaiser W.A (1999), ―Temperature distribution as function of time around a small spherical heat source of local magnetic hyperthermia‖, J Magn Magn Mater., 194, pp 197-203 Ania C.O., Parra J.B., Menendez J.A., and Pis J.J (2005), ―Effect of microwave and conventional regeneration on the microporous and mesoporous network and on the adsorptive capacity of activated carbons‖, Mic Mes Mat., 85, pp 7-15 Babincova M., Leszczynska D., Sourivong P., Cicmanec P., and Babinec P (2001), ―Superparamagnetic gel as a novel material for electromagnetically induced hyperthermia‖, J Magn Magn Mater., 225, pp 109-112 Chan D.C.F., Kirpotin D.B., Bunn P.A (1993), ―Synthesis and evaluation of colloidal magnetic iron oxides for the site-specific radiofrequency-induced hyperthermia of cancer‖, J Magn Magn Mater., 122, pp 374-378 Dutz S., Hergt R., Murbe J., Muller R., Zeisberger M., Andra W., Topfer J., Bellemann M.E (2007), ―Hysteresis losses of magnetic nanoparticle 65 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 powders in the single domain size range‖, J Magn Magn Mater., 308, pp 305-312 Falk M H and Issels R D (2001), ―Hyperthermia in oncology‖, Int J Hyperthermia, 17, pp 1-18 Gilchrist R.K., Medal R., Shorey W.D., Hanselman R.C., Parrot J.C., and Talor C.B (1957), ―Sellective inductive heating of lymph nodes‖, Ann Surgery, 146, pp 596-606 Gneveckow U., Jordan A., Scholz R., Brub V., Waldofner N., Ricke J., Feussner A., Hildebrandt B., Rau B., and Wust P (2004), ―Description and characterization of the novel hyperthermia- and thermoablationsystem MFH300F for clinical magnetic fluid hyperthermia‖, Med Phys., 31, pp 1444-1451 Gneveckow U., Jordan A., Scholz R., Eckelt L., Maier-Hauff K., Johannsen M., and Wust P (2005), ―Magnetic force nanotherapy: with nanoparticles against cancer Experiences from three clinical trials‖, Biomed Techn., 50, pp 92-93 Gordon R.T., Hines J.R., Gordon D (1979), ―Intracellular hyperthermia: a biophysical approach to cancer treatment via intracellular temperature and biophysical alterations‖, Medical Hypothesis 5, pp 83-102 Hafeli U and Pauer G.J (1999), ―In vitro and in vivo toxicity of magnetic microspheres‖, J Magn Magn Mater 194, pp 76 Hafeli U O., Pauer G J., Roberts W K., Humm J L., and Macklis R M (1997), ―Magnetically targeted microspheres for intracavitary and intraspinal 90Y radiotherapy‖, Scientific and clinical applications of magnetic carriers, edited by Hafeli U., Schutt W., Teller J., and Zborowski M., Plenum Press, New York, London, pp 501-516 Handy E.S., Ivkov R., Ellis-Busby D., Foreman A., Braunhut S.J., Gwost D.U., and Ardman B (2003), ―Thermo-therapy via targeted delivery of nanoscale magnetic particles‖, US Patent Appl Publ US2003/0032995 Hatch G P and Stelter R E (2001), ―Magnetic design considerations for devices and particles used for biological high-gradient magnetic separation (HGMS) systems‖, J Magn Magn Mater., 225, pp 262– 276 Hergt R and Andra W (2007), magnetism in medicine Hergt R., Andra W., d’Ambly C.G., Hilger I., Kaiser W.A., Richter U., and Schmidt H (1998), ―Physical limits of hyperthermia using magnetite 66 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 fine particles‖, IEEE Trans Magn., 34, pp 3745-3754 Hergt R and Dutz S (2007), ―Magnetic particle hyperthermia – biophysical limitations of a visionary tumour therapy‖, J Magn Magn Mater., 311, pp 187-192 Hergt R., Dutz S., Muller R., and Zeisberger M (2006), ―Magnetic particle hyperthermia: nanoparticle magnetism and materials developement for cancer therapy‖, J Phys.: Condens Matter, 18, pp 2919-2934 Hergt R., Hiergeist R., Hilger I., Kaiser W.A., Lapatnikov Y., Margel S., and Richter U (2004), ―Maghemite nanoparticles with very high AClosses for application in RF-magnetic hyperthermia‖, J Magn Magn Mater., 207, pp 345-357 Hergt R., Hiergeist R., Zeisberger M., Glockl G., Weitschies W., Pamirez L.P., Hilger I., and Kaiser W.A (2004), ―Enhancement of AClosses of magnetic nanoparticles for heating applications‖, J Magn Magn Mater., 280, pp 358-368 Hergt R., Hiergeist R., Zeisberger M., Schuler D., Heyen U., Hilger I., Kaiser W.A (2005), ―Magnetic properties of bacterial magnetosomes as potential diagnostic and therapeutic tools‖, J Magn Magn Mater., 293, pp 80-86 Hiergeist R., Andra W., Buske N., Hergt R., Hilger I., Richter U., and Kaiser W (1999), ―Application of magnetite ferrofluids for hyperthermia‖, J Magn Magn Mater., 201, pp 420-422 Hilger I., Andra W., Hergt R., Hiergeist R., Schubert H., and Kaiser W A (2001), ―Electromagnetic heating of breast tumours in interventional radiology: in-vitro and in-vivo studies in human cadavers and mice‖, Radiology, 218, pp 570 Hilger I., Fruhauf K., Andra W., Hiergeist R., Hergt R., and Kaiser W.A (2002), ―Heating potential of iron oxides for therapeutic purposes in inteventional radiology‖, Academic Radiology, 9, pp 198-202 Johannsen M., Gneveckow U., Eckelt L., Feussner A., Waldofner N., Scholz R., Deger S., Wust P., Loening S.A., and Jordan A (2005), ―Clinical hyperthermia of prostate cancer using magnetic nanoparticles: Presentation of a new interstitial technique‖, Int J Hyperthermia, 21:7, pp 637-647 Johannsen M., Gneveckow U., Taymoorian K., Cho H.C., Thiesen B., Scholz R., Waldofner N., Loening S.A., Wust P., and Jordan A (2007), 67 31 32 33 34 35 36 37 38 39 ―Thermal therapy of prostate cancer using magnetic nanoparticles‖, Actas Urol Esp., 31, pp 660-667 Johannsen M., Gneveckow U., Taymoorian K., Thiesen B., Waldofner N., Scholz R., Jung K., Jordan A., Wust P., and Loening S.A (2007), ―Morbidity and quality of life during thermotherapy using magnetic nanoparticles in locally recurrent prostate cancer: Results of a prospective phase I trial‖, Int J Hyperthermia, 23:3, pp 315-323 Johannsen M., Gneveckow U., Thiesen B., Taymoorian K., Cho C.H., Waldofner N., Scholz R., Jordan A., Loening S.A., and Wust P (2007), ―Thermotherapy of prostate cancer using magnetic nanoparticles: feasibility, imaging, and three-dimensional temperature distribution‖, European urology, 52, pp 653-662 Jordan A., Rheinlander T., Waldofner N., and Scholz R (2003), ―Increase of the specific absorption rate (SAR) by magnetic fractionation of magnetic fluids‖, Journal of Nanoparticle Research, 5, pp 597-600 Jordan A., Scholz R., Wust P., Fahling H., Krause J., Wlodarczyk W., Sander B., Vogl T., and Felix R (1997), ―Effects of magnetic fluid hyperthermia on C3H mammary carcinoma in vivo‖, Int J Hyperthermia, 13, pp 587 Jordan A., Wust P., Scholz R., Fahling H., Krause J., and Felix R (1997), ―Magnetic fluid hyperthermia‖, Scientific and clinical applications of magnetic carriers, edited by Hafeli U., Schutt W., Teller J., and Zborowski M., Plenum Press, New York, London, pp 569-595 Kikukawa N., Takemori M., Nagano Y., Sugasawa M., and Kobayashi S (2004), ―Synthesis and magnetic properties of nanostructured spinel ferrites using a glycine-nitrate process‖, J Magn Magn Mater., 284, pp 206-214 Kobayashi S., Kikukawa N., Sugasawa M., and Yamaura I (2004), ―Method for regenerating adsorbent by heating‖, Euro Patent Appl., WO 2003/080237 Kuznetsov A.A., Leontiev V.G., Brukvin V.A., Vorozhtsov G.N., Kogan B.Y., Shlyakhtin O.A., Yunin A.M., Tsybin O.I., and Kuznetsov O.A (2007), ―Local radiofrequency-induced hyperthermia using CuNi nanoparticles with therapeutically suitable Curie temperature‖, J Magn Magn Mater., 311, pp 197-203 Kuznetsov A.A., Shlyakhtin O.A., Brusentsov N.A., and Kuznetsov O.A (2002), ―Smart mediators for self-controlled inductive heating‖, 68 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 European Cells and Materials, 3, pp 75-77 Kuznietsov A., Harutyunyan A R., Dobrinski E K., Filipov V I., Malenkov A G., Vanin A F., and Kuznietsov O A (1997), ―Ferrocarbon particles: preparation and clinical applications‖, Scientific and clinical applications of magnetic carriers, edited by Hafeli U., Schutt W., Teller J., and Zborowski M., Plenum Press, New York, London, pp 379-389 Lubbe A S., Bergemann C., Brock J., and McClure D G (1999), ―Physiological aspects in magnetic drug-targeting‖, J Magn Magn Mater., 194, pp 149–55 Mornet S., Vasseur S., Grasset F., and Duguet E (2004), ―Magnetic nanoparticle design for medical diagnosis and therapy‖, J Mater Chem., 14, pp 2161-2175 Moroz P., Jones S K., Gray B N (2002), ―Magnetically mediated hyperthermia: current status and future direction‖, Int J Hyperthermia, 18, pp 267 Neuberger T., Schopf B., Hofmann H., Hofmann M., and Rechenberg B (2005), ―Superparamagnetic nanoparticles for biomedical applications‖, J Magn Magn Mater., 293, pp 483 O’Handley R.C (2000), ―Modern magnetic materials, principles and applications‖, John Willey and Sons, Inc Pankhurst Q A., Connolly J., Jones S K., and Dobson J (2003), ―Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine‖, J Phys D: Appl Phys., 36, pp 167-181 Pollert E., Knizek K., Marysko M., Kaspar P., Vasseur S., and Duguet E (2007), ―New TC-tuned magnetic nanoparticles for self-controlled hyperthermia‖, J Magn Magn Mater., 316, pp 122-125 Rabin Y (2002), ―Is intracellular hyperthermia superior to extracellular hyperthermia in the thermal sense?‖, Int J Hyperthermia, 18, pp 194199 Rand R.W., Snow H.D., Elliott D.G., and Haskins G.M (1985), ―Induction heating method for use in causing necrosis of neoplasm‖, US Patent 4, 545, 368 Robins H I., Woods P J., Schmitt C L., and Cohen J D (1994), ―A new technological approach to radiant heat whole body hyperthermia‖, Cancer Letters, 79, pp 137-145 Rosensweig R.E (2002), ―Heating magnetic fluid with alternating 69 52 53 54 55 56 57 magnetic field‖, J Magn Magn Mater., 252, pp 370-374 Shlyakhtin O.A., Leontiev V.G., Young-Jey Oh and Kuznetsov A.A (2007), ―New manganite-based mediators for self-controlled magnetic heating‖, Smart Mater Struct., 16, pp 35-39 Vasseur, S., Duguet E., Portier J., Goglio G., Mornet S., Hadova E., Knizek K., Marysko M., Veverka P., and Pollert E (2006), ―Lanthanum manganese perovskite nanoparticles as possible in vivo mediators for magnetic hyperthermia‖, J Magn Magn Mater., 302, pp 315-320 Widder K J., Morris R M., Poore G A., Howard D P., and Senyei A E (1983), ―Selective targeting of magnetic albumin microspheres containing low-dose doxorubicin—total remission in Yoshida sarcomabearing rats‖, Eur J Cancer Clin Oncol., 19, pp.135–139 Yanase M., Shinkai M., Honda H., Wakabayashi T., Yoshida J., and Kobayashi T (1998), ―Intracellular hyperthermia for cancer using magnetite cationic liposomes: an in vivo study‖, Jpn J Cancer Res., 89, pp 463-469 Zeisberger M., Dutz S., Muller R., Hergt R., Matoussevitch N., and Bonnemann H (2007), ―Metallic cobalt nanoparticles for heating applications‖, J Magn Magn Mater., 311, pp 224-227 Zeng Q., Baker I., Loudis J.A., Liao Y., Hoopes P.J., and Weaver J.B (2007), ―Fe/Fe oxide nanocomposite particles with large specific absorption rate for hyperthermia‖, Appl Phys Lett., 90, pp 233112 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 23/09/2020, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w