Đánh giá hiệu năng của một số thuật toán lập lịch trên đường downlink trong mạng LTE : Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử- viễn thông: 60 52 02 03

57 36 0
Đánh giá hiệu năng của một số thuật toán lập lịch trên đường downlink trong mạng LTE : Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử- viễn thông: 60 52 02 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ =============== CAO THIỆN THẮNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA MỘT SỐ THUẬT TOÁN LẬP LICH ̣ TRÊN ĐƢỜNG DOWNLINK TRONG MẠNG LTE LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TƢ̉ - VIỄN THÔNG HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ =============== CAO THIỆN THẮNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA MỘT SỐ THUẬT TOÁN LẬP LICH ̣ TRÊN ĐƢỜNG DOWNLINK TRONG MẠNG LTE Ngành: Công Nghệ Điện Tử - Viễn Thông Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60 52 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TƢ̉ - VIỄN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NAM HOÀ NG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tơi viết là hoàn toàn thống khơng chép , kết đo đạc mô phỏng có luận văn chưa từng đươ ̣c công bố từ tài liệu nào hình thức Các thơng tin sử dụng luận văn có ng̀n gốc và được trích dẫn rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm có dấu hiệu chép kết từ các tài liệu khác Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ CAO THIỆN THẮNG LỜI CẢM ƠN Trong thời gian ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu và hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn, em đã nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ rấ t tâ ̣n tình và chu đáo của các thầ y cô giáo khoa Điê ̣n tử – Viễn thông Trường Đa ̣i ho ̣c Công nghê ̣, Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i Đầu tiên em xin gửi l ời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Nam Hoàng , người đã tâ ̣n tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p tha ̣c sỹ suố t thời gian vừa qua Em cũng xin cảm ơn các quý thầ y cô , các anh chị và các bạn khoa Điện tử - Viễn thông, Đa ̣i ho ̣c Công nghê ̣ đã có những góp ý kịp thời và bở ích , giúp đỡ em ś t quá triǹ h nghiên cứu luâ ̣n văn này Ngoài , em cũng xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n gia đình , bạn bè , những người đã ủng hô ̣ em suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thà nh chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa Điện tử – Viễn thông, Đa ̣i ho ̣c Công nghê ̣ Mă ̣c dù em đã nỗ lực và cố gắ ng hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn bằ ng tấ t cả nhiê ̣t tin ̀ h và lực của miǹ h , nhiên không thể tránh khỏi những thiế u sót , rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c những đóng góp quý báu của quý thầ y cô và các ba ̣n Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2013 HỌC VIÊN CAO THIỆN THẮNG DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TƢ̀ VIẾT TẮT 3GPP Third Generation Partnership Project ACK Acknowledge AMC Adaptive modulation and coding BLER Block Error Ratio BS Base Station eNodeB Base Station (LTE) CLSM Closed Loop Spatial Multiplexing CP Cyclic Prefix CQI Channel Quality Indicator CRC Cyclic Redundancy Check DwPTS Downlink Pilot Time Slot EDCF Empirical Cumulative Distribution Function EUL Enhanced Uplink FDD Frequency Division Duplex GP Guard Period H-ARQ Hybrid Automatic Retransmission Request HSDPA High Speed Downlink Packet Access LA Link Adaptive LTE Long Term Evolution MIMO Multiple Input Multiple Output MME Mobile Management Entity MS Mobile Station NACK Not Acknowledge OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiplex Access OLSM Open Loop Spatial Multiplexing OPP Object Oriented Programming PBCH Physical Broadcast Channel PCFICH Physical Control Format Indicator Channel PDCCH Physical Downlink Control Channel PDSCH Physical Downlink Shared Channel PHICH Physical Hybrid-ARQ Indicator Channel PMCH Physical Multicast Channel QAM Quadrature Amplitude Modulation QoS Quality of Service QPSK Quadrature Phase-Shift Keying RB Resource Block RE Resource Element RR Round Robin SC-FDMA Single Carrier Frequency Division Multiple Access SISO Single Input Single Output TB Transport Block TDD Time Division Duplex TTI Transmission Time Interval UE User Equipment UMTS Universal Mobile Telecommunications System UpPTS Uplink Pilot Time Slot WCDMA Wideband Code Division Multiple Access MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TƢ̀ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU 10 Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG LTE 12 1.1 Một số đặc trưng mạng LTE 12 1.1.1 Tốc độ liệu đỉnh 12 1.1.2 Độ trễ 13 1.1.3 Thông lượng người dùng 13 1.1.4 Khả di động 13 1.1.5 Sự linh hoạt băng thông phổ tần số 13 1.1.6 Vùng bao phủ 14 1.2 Tổng quan đường downlink LTE 14 1.2.1 Phương thức đa truy nhập OFDMA 14 1.2.2 Kiến trúc khung gói tin 15 1.2.3 Kênh vật lý downlink LTE 17 1.3 Mơ hình kênh truyền đa anten MIMO 21 Chương 2: THUẬT TOÁN LẬP LỊCH TRONG MẠNG LTE 23 2.1.Thuật toán xoay vòng 27 2.2 Thuật toán Chỉ thị chất lượng kênh truyền tốt 28 2.3 Thuật toán cân 30 Chương 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 32 3.1 Chương trình mô LTE System Level Simulator 32 3.2 Các kịch và kết mô 35 3.2.1 So sánh hiệu thuật toán lập lịch sử dụng chung cấu hình 36 3.2.2.Thay đổ i vận tố c của người dùng 44 3.2.3.Thay đổ i mô hình truyề n MIMO 45 3.2.4.Thay đổ i số lượng người dùng UEs/cell 47 3.2.5.Thay đổi băng thông hệ thống 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ băng thông và RBs 17 Bảng 2.1.Chỉ số CQI 25 Bảng 3.1 Cấu hình mơ để so sánh hiệu các thuật toán 37 Bảng 3.2 So sánh hiệu các thuật toán lập lịch 41 Bảng 3.3 So sánh hiệu thay đổi vận tốc người dùng với PF scheduler .45 Bảng 3.4 Các mơ hình kênh truyền MIMO .45 Bảng 3.5 So sánh hiệu thay đổi số UEs/cell với PF scheduler 49 Bảng 3.6 So sánh hiệu thay đổi băng thông với PF scheduler 51 DANH MỤC HÌ NH ẢNH Hình 1.1 OFDM và OFDMA 15 Hình 1.2 Cấu trúc frame LTE [6] 16 Hình 1.3 Frame loại 16 Hình 1.4 Kênh đường xuống LTE 17 Hình 1.5 Ký hiệu tham chiếu downlink LTE sử dụng tiền tố lặp normal 19 Hình 1.6 Qúa trình truyền đường downlink LTE 20 Hình 1.7 Tở chức tài ngun vơ tuyến đường downlink 21 Hình 1.8 Mơ hình trù n đa anten MIMO 21 Hình 1.9 Các mơ hình MIMO đường downlink LTE 22 Hình 2.1 Đáp ứng kênh truyền LA 24 Hình 2.2 Ánh xạ giá trị SNR và CQI 25 Hình 2.3 Những chức lớp cho việc lập lịch gói tin động, đáp ứng kênh truyền và quản lý HARQ 26 Hình 2.4 Thuật toán Round Robin 27 Hình 2.5 Sơ đồ thuật toán Round Robin 28 Hình 2.6 Thuật toán Best CQI 29 Hình 2.7 Sơ đờ thuật toán Best CQI 30 Hình 2.8 Sơ đồ thuật toán Proportional Fair 31 Hình 3.1 Ánh xạ CQI – BLER ta ̣i điể m BLER = 10% 37 Hình 3.2 Ánh xạ CQI – SNR ta ̣i điể m BLER = 10% 38 Hình 3.3 Phân bố UEs và eNodeBs lập lịch thuật toán RR 38 Hình 3.4 Thơng lượng người dùng lập lịch thuật toán RR 39 Hình 3.5 Thơng lượng người dùng lập lịch thuật toán Best CQI 40 Hình 3.6 Thông lượng người dùng lập lịch thuật toán PF 41 Hình 3.7 Hàm phân phối tích lũy thơng lượng người dùng 42 Hình 3.8 Tố c đô ̣ dữ liê ̣u ta ̣i đỉnh, biên và trung bình người dùng 42 41  Thơng lượng người dùng trung bình lập lịch PF Algothrim Hình 3.6.Thơng lượng người dùng lập lịch thuật toán PF  Đánh giá hiệu các thuật toán lập lịch Round Robin Bandwidth 20 Selected eNodeB 11 Number of UEs 20 Simulation length 200 Transmit mode CLSM 2x2 Average UE throughput 2.39 Average UE spectral eff 2.85 Peak UE throughput (95%) 4.05 Edge UE throughput (5%) 0.58 Average cell throughput 47.75 Fairness index 0.765355 Average RBs/TTI/UE 4.95 Best Cqi 20 11 20 200 CLSM 2x2 5.88 4.92 43.68 117.61 0.096 Prop Fair Sun 20 11 20 200 CLSM 2x2 3.09 3.79 4.40 1.11 61.75 0.9111 Bảng 3.2 So sánh hiệu thuật toán lập lịch Unit Mhz UEs/cell TTI Mb/s bit/cu Mb/s Mb/s Mb/s RBs 42 Ngoài để làm rõ sự s o sánh này , ta có thể cha ̣y file LTE_sim_main_launcher_2x2_CLSM nằ m folder reproducibility/VTC2010_v2 Khi cha ̣y M _file này , nó load liệu từ các file khác gồm CLSM_2x2_RR.mat, CLSM_2x2_BESTCQI.mat, and CLSM_2x2_PROPFAIR.mat Kế t được thể các đồ thị đã chỉ sự khác đố i với hiê ̣u của ̣ thố ng sử du ̣ng các thuâ ̣t toán Round Robin, Best CQI, Proportional Fair mơ hình mạng LTE CLSM 2x2 Hình 3.7.Hàm phân phối tích lũy thơng lượng người dùng Hình 3.8 Tớ c đợ dữ liê ̣u tại đỉnh, biên trung bình người dùng 43 So sánh dựa vào bảng và kế t quả mô phỏng ta có thể thấ y :  Khi sử du ̣ng thuâ ̣t toán Best CQI , thông lươ ̣ng trung bin ̀ h của UE và củ a cell cũng hiê ̣u suấ t sử du ̣ng băng tầ n là tố t nhấ t Tuy nhiên Best CQI không đảm bảo đươ ̣c sự cân bằ ng của toàn ̣ thố ng Điề u này giải thić h cho lý thuyế t rằ ng Best CQI đảm bảo những UEs có số chất lượng kênh truyề n CQI cao nhấ t , tức là điề u kiê ̣n kênh truyề n tố t nhấ t đươ ̣c ưu tiên lâ ̣p lich ̣ cấ p phát tài n guyên vì vâ ̣y tố c đô ̣ dữ liê ̣u là tốt Những cũng chin ́ h vì vâ ̣y, những UEs ở biên xa tra ̣m sở hoă ̣c có điề u kiê ̣n kênh truyề n không tố t sẽ không có hô ̣i đươ ̣c c ấp phát tài nguyên vô tuyế n dẫn tới ̣ thố ng mấ t cân bằ ng  Khi sử du ̣ng thuâ ̣t toán Round Robin lâ ̣p lich ̣ cho eNodeBs , ̣ thố ng đảm bảo sự công bằ ng tấ t cả các UEs đươ ̣c lâ ̣p l ịch cách luân phiên Sự chênh lê ̣ch giữa tố c đô ̣ đỉnh và tố c đô ̣ của các UEs ở biên là suy hao , mấ t mát cũng fading đa đường Tuy nhiên chin ́ h viê ̣c không tin ́ h toán đế n chấ t lươ ̣ng kênh truyề n cu ̣ thể của từng UE đã là m giảm thông lươ ̣ng trung bình cũng hiệu suấ t sử du ̣ng phổ tầ n của toàn bô ̣ ma ̣ng  Thuâ ̣t toán Proportional Fair đảm bảo sự cân bằ ng tố t nhấ t cho toàn ̣ thố ng Thông lươ ̣ng trung bình của ̣ thố ng vẫn đảm bảo thỏa mãn đượ c chấ t lươ ̣ng dịch vụ.Tuy vẫn ưu tiên những UEs có chấ t lươ ̣ng kênh truyề n tố t ng vẫn dành tài nguyên vô tuyến cho UEs biên hoă ̣c chấ t lươ ̣ng kênh xấ u đảm bảo sự công bằ ng cho tấ t cả người dùng 44 3.2.2.Thay đổ i vận tớ c người dùng Hình 3.9.Thơng lượng người dùng với UE_speed = 0.1km/h, PF scheduler Hình 3.10 Thơng lượng người dùng với UE_speed = 100km/h, PF scheduler 45 So sánh kế t q uả ta có thể thấy lập lịch PF mạng LTE đảm bảo chất lươ ̣ng dich ̣ vu ̣ ổn định đố i với người dùng di chuyể n tố c đô ̣ châ ̣m khoảng – 5km/h và giảm đáng kể UEs tăng tố c UE_speed = 100km/h Selected eNodeB 11 Number of UEs/cell 20 Simulation length 200 Transmit mode CLSM 2x2 Average UE throughput 0.2 Average UE spectral eff 0.49 Peak UE throughput (95%) 0.44 Edge UE throughput (5%) 0.02 Average cell throughput 4.08 Fairness index 0.698 Average RBs/TTI/UE 4.86 UE_speed = 5km/h 11 20 200 CLSM 2x2 3.09 3.79 4.4 1.13 61.75 0.9111 UE_speed = 0.1km/h 11 20 200 CLSM 2x2 3.03 3.67 4.94 1.17 60.66 0.0741522 Unit TTIs Mb/s bit/cu Mb/s Mb/s Mb/s RBs Bảng 3.3 So sánh hiệu thay đổi vận tốc người dùng với PF scheduler 3.2.3.Thay đổ i mô hình truyền MIMO Để so sánh hiê ̣u suấ t của ̣ thố ng thay đổ i các mô hình truyề n MIMO và sử du ̣ng bô ̣ lâ ̣p lich ̣ Round Robin LTE_sim_main_launcher_CLSM_comparison , ta có thể cha ̣y file nằ m folder reproducibility/CLSM_throughput_comparison Khi cha ̣y M -file này, nó load liê ̣u từ các file khác (CLSM_2x2_RR.mat, CLSM_4x2_RR.mat và CLSM_4x4_RR.mat) Kế t quả thể hiê ̣n ở đồ thi ̣so sánh đươ ̣c hiê ̣u suấ t ̣ thố ng sử dùng các mô hiǹ h truyề n CLSM_2x2, CLSM_4x2, CLSM_4x4 Dữ liê ̣u đươ ̣c sử du ̣ng: Số antenna phát Số antenna thu Mode truyề n CLSM_2x2 2 CLSM CLSM_4x2 CLSM Bảng 3.4 Các mơ hình kênh truyền MIMO CLSM4x4 4 CLSM 46 Kết mơ sau: Hình 3.11.Hàm phân phối tích lũy thơng lượng người dùng Hình 3.12.Phụ thuộc SINR UE throughput 47 Dựa vào kế t quả ta có thể thấ y sử du ̣ng nhiề u anten thu phát hơn, bằ ng kỹ thuâ ̣t ghép kênh không gian và phân tập không gian làm tốc độ download liệu UEs tăng và gây lỡi cho ̣ thớ ng 3.2.4.Thay đổ i số lượng người dùng UEs/cell Thay đổ i số lươ ̣ng người dùng đươ ̣c eNodeB phu ̣c vu ̣ cell ta thu đươ ̣c mô ̣t số kế t quả mô phỏng sau: Hình 3.13.Phân bố UEs và cells có UEs/cells, PF Scheduler 48 Hình 3.14.Phân bố UEs và cells có 50UEs/cell, PF Scheduler Hình 3.15.Thơng lượng trung bình với UEs/cel, PF Scheduler 49 Hình 3.16.Thơng lượng trung bình với 50UEs/cell, PF Scheduler Bảng so sánh kết quả: Selected eNodeB Number of UEs/cell Simulation length Transmit mode Average UE throughput Average UE spectral eff Peak UE throughput (95%) Edge UE throughput (5%) Average cell throughput Fairness index Average RBs/TTI/UE UE_speed UEs/cell 11 200 CLSM 2x2 12.39 3.78 17.91 6.2 61.93 0.914 20 20 UEs/cell 11 20 200 CLSM 2x2 3.09 3.79 4.4 1.13 58.6 0.9111 5 50 UEs/cell 11 50 200 CLSM 2x2 1.23 3.8 1.76 0.63 61.35 0.92 Unit TTI Mb/s bit/cu Mb/s Mb/s Mb/s RBs km/h Bảng 3.5 So sánh hiệu thay đổi số UEs/cell với PF scheduler Từ ta có thể thấ y mô phỏng chỉ thự c hiê ̣n trường hơ ̣p các UEs di chuyể n cell cố đinh ̣ Khi số UEs đươ ̣c phu ̣c vu ̣ cell tăng lên , thông lươ ̣ng cũng hiê ̣u suấ t phổ tầ n cell vẫn không thay đổ i thay đổ i nhiên tố c 50 đô ̣ download dữ liê ̣u của người dùng bắ t đầ u giảm và số lươ ̣ng tài nguyên vô tuyế n RBs/TTI/UE cũng giảm phải chia sẻ với nhiề u UEs Khi sử du ̣ng thuâ ̣t toán Proportional Fair, ̣ thố ng đảm bảo đươ ̣c chỉ số cân bằ ng của toàn ma ̣ng 3.2.5.Thay đổ i băng thơng ̣ thớ ng Hình 3.17.Thơng lượng người dùng với bandwidth = 1.4Mhz, PF scheduler Hình 3.18 Thơng lượng người dùng với bandwidth = 10Mhz, PF scheduler 51 Bảng so sánh kết quả: Bandwidth = Bandwidth = Bandwidth = 1.4Mhz 10Mhz 20Mhz Selected eNodeB 11 11 11 Number of Ues/cell 20 20 20 Simulation length 200 200 200 Transmit mode CLSM 2x2 CLSM 2x2 CLSM 2x2 Average UE throughput 0.15 1.4 3.09 Average UE spectral eff 3.77 3.48 3.79 Peak UE throughput (95%) 0.23 2.12 4.4 Edge UE throughput (5%) 0.05 0.6 1.13 Average cell throughput 3.06 28.05 58.6 Fairness index 0.88 0.89 0.9111 Average RBs/TTI/UE 0.29 2.5 UE_speed 5 Bảng 3.6 So sánh hiệu thay đổi băng thông với PF scheduler Unit TTIs Mb/s bit/cu Mb/s Mb/s Mb/s RBs km/h Từ kế t quả mô phỏng ta có thể thấ y tỷ lê ̣ thuâ ̣n giữa đô ̣ rô ̣ng băng thông đố i với thông lươ ̣ng và lươ ̣ng tài nguyên vô tuyế n mà ̣ thố ng cu ng cấ p cho người dùng Chấ t lươ ̣ng dich ̣ vu ̣ chỉ đươ ̣c cung cấ p tố t nhấ t đố i với ma ̣ng hoa ̣t đô ̣ng với băng thông rô ̣ng 52 KẾT LUẬN Luâ ̣n văn đã trình bày toàn bô ̣ những kiế n thức của em về tổ ng quan thế ̣ mạng di động thứ Long Term Evolution LTE cũng cách làm viê ̣c của các bô ̣ lâ ̣p lịch sử dụng đường downlink LTE Qua luâ ̣n văn, e trình bày số kiế n thức bản về đă ̣c trưng của ma ̣ng LTE , giao thức đa truy nhâ ̣p OFDMA sử du ̣ng đường downlink LTE, kiế n trúc tài nguyên vô tuyế n cũng các mô hin ̀ h truyề n đa antenna MIMO ma ̣ng LTE Những kiế n thức bản này rấ t cầ n thiế t đươ ̣c để có thể hiểu được chương trình mơ phần Nô ̣i dung chủ yế u tr ong luâ ̣n văn của em đó là trin ̣ nghiã ̀ h bày đinh và cách làm việc bô ̣ lâ ̣p lich ̣ ma ̣ng LTE Về bản , lập lịch là nhiê ̣m vu ̣ của eNodeB và là quá trình đưa định liên quan đến việc phân bố nguồn tài nguyên (thời gian, tần số) các người dùng vùng phủ eNodeB khoảng thời gian xác định Có nhiều thuật toán được sử dụng bô ̣ lâ ̣p lich, ̣ nhiên pha ̣m vi luâ ̣n văn của ̀ h , em đã đưa cách lập lịch bản nhấ t gồ m các thuâ ̣t toán Round Robin, Best CQI và Proportional Fair Ngoài , để thực tốt công việc mô , em đã tim ̀ hiể u về chương triǹ h mô phỏng LTE System Level Simulator Theo em chương trin ̀ h này hỗ trơ ̣ rấ t tố t viê ̣c mô phỏng môi trường vô tuyế n LTE giúp thay đổ i linh hoa ̣t giữa các mơ hình đa anten MIMO , băng thơng ̣ thớ ng , tính toán đến tớ c đô ̣ di chuyển người dùng, môi trường truyề n sóng cũng số lươ ̣ng UEs mà ̣ thố ng muố n phu ̣c vụ Bằ ng kế t quả mô phỏng , luâ ̣n văn đã làm rõ đươ ̣c lý thuyế t về các thuật toán lập lịch Round Robin , Best CQI, Proportional Fair, so sánh và đánh giá ảnh hưởng hiệu đường downlink hệ thống mạng LTE kh i sử du ̣ng các thuâ ̣t toán này Tài ngun vơ tuyến có hạn và ngày càng khan vai trị lâ ̣p lich ̣ ̣ thố ng ma ̣ng di đô ̣ng là rấ t quan tro ̣ng Qua luâ ̣n văn này, em mong muố n đóng góp những hiể u biế t c để có thể ngày càng tối ưu hệ thống mạng di động hệ LTE tương lai 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quố c Khánh , “Nghiên cứu kỹ thuật lập lịch nâng cao chất lượng dịch vụ hệ thống thông tin di động LTE”, Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ , Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng, 2011 [2] Phan Thanh Tùng, “Lâ ̣p lich ̣ băng thông dựa kỹ thuâ ̣t phản hồ i kép Wimax”, Khóa luận tốt nghiệp, Đa ̣i ho ̣c Công nghê ̣, 2009 [3] J C Ikuno, M Wrulich, M Rupp, “System level simulation of LTE networks”, in Proc 2010 IEEE 71st Vehicular Technology Conference, Taipei, Taiwan, May 2010 Available at: http://publik.tuwien.ac.at/files/PubDat_184908.pdf [4] H.A.M Ramli, K Sandrasegaran, R Basukala, W Leijia, “Modeling and simulation of packet scheduling in the downlink long term evolution system”, 15th Asia-Pacific Conference on Communications, APCC 2009, pp 68-71, 2009 [5] H.A.M Ramli, R Basukala, K Sandrasegaran, R Patachaianand, “Performance of well-known packet scheduling algorithms in the downlink GPP LTE systems”, IEEE Malaysia International Conference on Communications, MICC 2009, pp 815-820, 2009 [6] Sauter, Martin , “From GSM to LTE:an introduction to mobile networks and mobile broadband”, John Wiley & Sons, Ltd, 2011 [7] TS 36.213-820 Section 7.1, page 12, Technical Specification Group RAN, “E-UTRA; physical channels and modulation,” 3GPP, Tech Rep TS 36.211 Version 8.7.0, May 2009 [8] Z Sun, C Yin, and G Yue, “Reduced-complexity proportional fair scheduling for ofdma system,” in Proc 2006 International Conference on Communications, Circuits and Systems Proceedings, June 2006 [9] O Iosif, I Banica, “On the analysis of of packet scheduling in downlink 3GPP LTE system”, CTRQ 2011, The Fourth International Conference on Communication Theory, Reliability and Quality of Service, pp 99-102, 2011 54 [10] Giuseppe Piro, Luigi Alfredo Grieco, Gennaro Boggia, and Pietro Camarda, “A Two-level Scheduling Algorithm for QoS Support in the Downlink of LTE cellular networks”, Research paper, February 2010 [11] L Hentilă a, P Ky ă osti, M Kă aske, M Narandzic, and M Alatossava, MATLAB implementation of the WINNER Phase II Channel Model ver1.1”, December 2007 [Online] Available: https://www.ist-winner.org/phase model.html [12] F Capozzi, D Laselva, F Frederiksen, J Wigard, I.Z Kovacs, P.E Mogensen, “UTRAN LTE Downlink System Performance under Realistic Control Channel Constraints”, IEEE 70 Vehicular Technology Conference Fall (VTC 2009-Fall), pp 1-5, 2009 [13] 3GPP TR 25.913v8.0.0 Release 8, “Requirements for evolved UTRA (EUTRA) and evolved UTRAN (E-UTRAN)” [14] Motorola, Long Term Evolution (LTE): Overview of LTE Air-Interface, White Paper [15] Dr Jayesh Kotecha, Jason Wong, “LTE: MIMO Techniques in 3GPP-LTE, Freescale Semiconductors”, Presentation, Nov 5, 2008 [16] Jim Zyren, Dr Wes McCoy, Technical Editor, “Overview of the 3GPP Long Term Evolution Physical Layer”, Freescale Semiconductors, July 2007 [17] Elias Yaacoub, Hussein AI-Asadi, and Zaher Dawy, “Algorithms for the LTE Uplink”, Research paper, 2009 [18] Sajid Hussain, “Dynamic Radio Resource Management in 3GPP LTE”, MSc Thesis, Blekinge Institute of Technology, January 2009 [19] A Gyasi-Agyei and S.-L Kim, "Comparison of Opportunistic Scheduling Policies in Time-Slotted AMC Wireless Networks", 1st International Symposium on Wireless Pervasive Computing, 2006 [20] Technical Specification Group Radio Access Network, “Evolved universal terrestrial radio access (E-UTRA); physical layer procedures,” 3rd Generation Partnership Project (3GPP), Tech Rep TS 36.213, Mar 2009 55

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan