1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả nghiên cứu quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus trong sản xuất khoai tây

7 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 132,13 KB

Nội dung

Bài viết trình bày nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus trong sản xuất khoai tây dựa trên những hiểu biết về sự phát triển của bệnh mốc sương, virus, các đối tượng môi giới truyền bệnh virus, sử dụng giống sạch bệnh, thử nghiệm phòng trừ bệnh mốc sương bằng thuốc hóa học, loại bỏ bệnh virus trên đồng sản xuất giống để xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus khoai tây là rất cần thiết trong sản xuất khoai tây hiện nay.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 William W.W., 2007 Identification of whiteflies (Hemiptera: Aleyzodidae) at APEC Workshop on Whiteflies and Mealybugs in Kuala Lumpur, Malaysia William D.J., 2004 Mealybugs of Southern Asia Southdene SPN BHO Wilson, M.R and M.F Claridge, 1991 Handbook for the Identification of leafhoppers and planthoppers of rice CABI Investigation of pest composition and natural enemies on passion fruit in Vietnam in the period 2015 - 2016 Nguyen Van Tuat, Nguyen Van Liem, Le Thu Hien, Bui Thi Hai Yen, Ha Minh Thanh, Tran Thanh Thap, Nguyen Kim Hoa, Nguyen Viet Ha Abstract This paper presents the investigation of key pests and diseases on passion fruit and their natural enemies in locations representing eco-zones of Vietnam 12 species of insects, natural enemies and 11 plant pathogens were identified on passion fruit trees and in post-harvest condition The list and the collection of standard samples of key insect pests and diseases; natural enemies on passion fruit gardens and in storage were established and preserved at PPRI museum The database and guiding book of recognition of targeted insect pests, diseases and natural enemies, characteristic of damage symptoms, life cycles, distribution and level of injury of passion fruit trees in the field and storage conditions were established and used as reference for passion fruit development strategy in Vietnam Keywords: Passion fruit, insect pests and diseases, natural enemies, distribution Ngày nhận bài: 4/7/2019 Ngày phản biện: 17/7/2019 Người phản biện: TS Trần Thị Mỹ Hạnh Ngày duyệt đăng: 9/8/2019 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TỔNG HỢP (IPM) BỆNH MỐC SƯƠNG, VIRUS TRONG SẢN XUẤT KHOAI TÂY Trịnh Văn Mỵ1, Đỗ Thị Bích Nga1, Nguyễn Thị Thu Hương1, Nguyễn Thị Nhung1, Ngơ Thị Huệ1 TĨM TẮT Bệnh mốc sương virus dịch hại nguy hiểm sản xuất khoai tây tỉnh phía Bắc Bệnh mốc sương bùng phát thành dịch diện tích lớn nhiệt độ 15 - 17oC ẩm độ đạt 95 - 100% thời gian - 10 ngày tỷ lệ nhiễm bệnh virus tăng lên qua đời giống sản xuất Ở giống khoai tây Solara Marabel đời G2-3 - 15%, đời G4 36,4% đời G5 65%, giống Trung Quốc 14 - 72%; giống Atlantic, Aladin Belarosa 11,3 - 86,3% giống KT2, KT3, VC38-6 78 - 100% Trên đồng ruộng trồng khoai tây xen với trồng khác dưa chuột, bầu bí, loại đậu đỗ (cơ ve, bơ) phát triển môi giới truyền bệnh virus rệp, bọ trĩ, nhện cao ruộng trồng khoai tây Biện pháp chọn lọc quần thể bệnh virus sản xuất khoai tây làm giảm bệnh virus từ 96% xuống 30% sau năm chọn lọc làm tăng suất 34,5% Biện pháp phòng chống bệnh mốc sương thuốc hóa học làm tăng sản lượng đến 107,6% so với khơng phịng trừ đạt 8,8 - 69,5% Mơ hình sản xuất khoai tây phối hợp biện pháp sử dụng giống bệnh, phòng trừ bệnh mốc sương cách, thời vụ thích hợp, loại bỏ ký chủ truyền bệnh mốc sương, virus (IPM) làm tăng suất khoai tây từ 48,6 - 51,6% so với đại trà không áp dụng biện pháp IPM Từ khóa: Khoai tây, bệnh mốc sương, virus, mơi giới truyền bệnh, hóa học, IPM I ĐẶT VẤN ĐỀ Những hạn chế suất mở rộng diện tích sản xuất khoai tây tỉnh phía bắc số yếu tố giống loại dịch hại bệnh mốc sương, héo xanh vi khuẩn, bệnh nấm hại thân lá, củ đồng ruộng kho bảo quản Trong bệnh mốc sương bệnh quan trọng dễ phát triển thành dịch nguy hiểm cho sản xuất khoai tây tỉnh phía Bắc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm 31 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Các đối tượng rệp, nhện bọ trĩ gây hại khoai tây làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giảm suất trực tiếp khoai tây với mật độ cao môi giới truyền bệnh virus cho khoai tây theo phương thức học sinh học gây thối hóa giống giảm suất qua năm Vì vậy, nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus sản xuất khoai tây dựa hiểu biết phát triển bệnh mốc sương, virus, đối tượng môi giới truyền bệnh virus, sử dụng giống bệnh, thử nghiệm phịng trừ bệnh mốc sương thuốc hóa học, loại bỏ bệnh virus đồng sản xuất giống để xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus khoai tây cần thiết sản xuất khoai tây II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các giống khoai tây trồng phổ biến sản xuất: Solara (đời G1 đến G4), Marabel (đời G1 đến G4), KT2, KT3, VC 38-6 (đời G10 đến G15), Trung Quốc, Bellarosa, Atlantic, Aladin (đời G3đến G5) - Giống khoai tây bệnh sản xuất nhà khí canh (đời G1) - Thuốc phòng trừ bệnh mốc sương: Aliete 800WG, Cruzate M8-32WP, Vidoc 30BTN 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Bệnh mốc sương, virus môi giới truyền bệnh virus (rệp, nhện, bọ trĩ) giống khoai tây vùng sinh thái sản xuất khoai tây theo International Potato Center (1971-1995) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng phân cấp sâu, bệnh theo cấp với mức sau: Bệnh mốc sương theo thang điểm 1- cấp sau: Cấp 1: < 1% diện tích bị hại; cấp 3: đến 5% diện tích bị hại; cấp 5: > đến 25% diện tích bị hại; cấp 7: > 25 đến 50% diện tích bị hại; cấp 9: > 50% diện tích bị hại Rệp, nhện, bọ trĩ theo thang điểm 1-9 cấp sau: Cấp 1: không bị nhiễm (rệp, nhện, bọ trĩ); cấp 3: nhẹ (phân bố 1/3 số lá/ khóm); cấp 5: 32 trung bình (phân bố 1/3 số lá/ khóm); Cấp 7: nặng (phân bố 1/2 số lá/khóm); Cấp 9: nặng (phân bố 1/2 số lá/khóm) Bệnh virus: điều tra, đánh giá theo tỷ lệ (%) khóm bị nhiễm/m2 - Phương pháp chọn lọc quần thể bệnh virus chọn theo Roger Cortbaoui (1984) Siert G Wiersema (1987) Chọn lọc - lần/vụ vào giai đoạn khoai tây sinh trưởng 30 - 60 ngày sau trồng - Phương pháp thử nghiệm phòng chống bệnh mốc sương thuốc hóa học: Thí nghiệm thiết kế theo công thức sau: Phun lần; lần; lần; lần/vụ đối chứng không phun, phòng trừ bệnh mốc sương giai đoạn ngày sau trồng: 57 - 64 71 - 78 ngày (Quốc Cường, 2010) 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực vụ Đông, vụ Xuân năm 2013 - 2015 Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Bắc Giang, Lạng Sơn Cao Bằng III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra, thu thập thông tin cấu giống khoai tây số liệu khí tượng vùng sinh thái thuộc tỉnh sản xuất khoai tây phía Bắc Nhiệt độ ẩm độ từ tháng 10 tháng năm 2012 - 2013 2014 theo số liệu khí tượng sau: từ tháng 10 đến tháng nhiệt độ giảm dần từ 28 - 29oC xuống 18 - 20oC thấp vào tháng nhiệt độ 10 - 15oC sau tăng dần lên 20 - 21oC vào tháng Ẩm độ giảm dần từ tháng 10 từ 80 - 85% xuống 70 - 75% vào tháng sau tăng lên tháng 1,2,3 đạt ẩm độ bão hòa 100% Các giống khoai tây sản xuất vụ Đông vùng sinh thái phổ biến Solara Marabel, Hà Nội tỉnh Bắc Ninh, Nam Định cịn diện tích đáng kể giống KT2, KT3 giống Trung Quốc diện tích nhỏ giống VC38-6 Vụ Bản, Nam Định Chất lượng giống sản xuất qua điều tra cho thấy giống Solara Marabel vụ Đông chủ yếu sử dụng giống đời G2 đến G3 chủ yếu, đời G4-5 diện tích nhỏ hơn, giống khoai tây KT2, KT3 VC38-6 tồn lâu 10 năm sản xuất, giống Trung Quốc không rõ nguồn gốc tên giống chất lượng củ giống, giống Atlantic Bellarosa, Aladin tồn số năm sản xuất Các giống sản xuất vụ Xuân chủ yếu giống Solara Marabel đời G1 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 3.2 Kết điều tra bệnh mốc sương giống khoai tây sản xuất vùng sinh thái Bệnh mốc sương gây hại khoai tây phát triển nhanh thành dịch hại nguy hiểm điều kiện nhiệt độ 15 - 17o C ẩm độ từ 95% đến bão hòa thời gian - 10 ngày kể từ phát ổ dịch Nguồn bệnh mốc sương có củ giống bệnh tồn tự nhiên dạng bào tử ký sinh ký chủ có mặt đồng ruộng phát triển bệnh liên quan chặt chẽ đến nhiệt ẩm độ thời vụ sản xuất khoai tây Kết điều tra bệnh mốc sương vùng sinh thái sản xuất khoai tây tỉnh đại diện cho vùng thấp, vùng ven biển, vùng trung du miền núi trình bày bảng Bảng Kết điều tra bệnh mốc sương khoai tây sản xuất vụ Đông 2012 - 2013 Xuân 2013 - 2014 vùng sinh thái Mốc sương (1 - 9)* Vùng sinh thái/ tỉnh/ huyện điều tra Giống Vùng trung tâm ĐBSH Solara G2-3 Hà Nội Marabel G2-3 (Thạch Thất, KT2 Thường Tín) KT3 Bắc Ninh Trung Quốc (Quế Võ, Solara G1 Yên Phong) Marabel G1 Vùng ven biển Soalra G2-4 Marabel G2 Thái Bình Bellarosa (Vũ Thư, KT3 Kiến Xương) VC-38-6 Nam Định (Ý Yên, Vụ Bản) Trung Quốc Solara G1 Marabel G1 Vùng Trung du phía Bắc Solara G2-3 Marabel G2 Bắc Giang Atlantic (TP Bắc Giang, Trung Quốc Hiệp Hòa) Solara G1 Marabel G1 Vùng cao phía Bắc Solara G2-4 Lạng Sơn Marabel G2-5 (Cao lộc, Atlantic Lộc Bình) Cao Bằng Aladin (Hòa An, Solara G1 Trà Lĩnh) Marabel G1 Vụ Đông 2012 30 - 45 60 - 75 NST NST 3 3 3 1 3-5 5 5 3-5 3 5 5 Vụ Xuân 2013 30 - 45 60 - 75 NST NST 0-3 0-3 0 3 3 3 3 3 2013 45 - 60 60 - 75 NST NST 2014 45 - 60 60 - 75 NST NST 3 3 3 7 3 5-9 5-9 1 3 3 9 3 5 5 9 3 5 3 9 2-5 3 3 5 3 Ghi chú: Mốc sương (1 - 9)*: mức 1- không bị nhiễm bệnh; mức - 100% diện tích tán bị nhiễm bệnh (rất nặng) 33 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Bệnh mốc sương vụ Đông năm 2012 - 2013: Do nhiệt độ ẩm độ từ tháng 10 đến tháng năm sau không thích hợp cho bệnh mốc sương phát triển nên giai đoạn sinh trưởng sau trồng 30 - 45 ngày mức nhẹ (mức 3) giai đoạn sau trồng 65 - 70 ngày mức nhiễm nhẹ vùng ĐBSH (mức 3) mức nhiễm nhẹ đến trung bình vùng ven biển trung, miền núi phía Bắc (mức - 5) Với mức nhiễm nhẹ đến trung bình vào giai đoạn 70 ngày sau trồng nên ảnh hưởng đến sinh trưởng giảm suất khoai tây vụ Đông không bị ảnh hưởng nhiều Bệnh mốc sương vụ Xuân năm 2013 - 2014: Khoai tây sản xuất vụ Xuân 2013 - 2014 tỉnh vùng sinh thái chủ yếu giống Solara Marabel, thời gian trồng chủ yếu vào cuối tháng 12, thu hoạch cuối tháng đầu tháng 4, thời gian có nhiệt độ thấp ẩm độ cao liên tục thời gian nhiều ngày Do vậy, mức nhiễm bệnh mốc sương giống khoai tây từ trung bình đến nặng (mức - 9), mức nhiễm trung bình diện tích nhỏ khoai tây phịng trừ bệnh mốc sương có hiệu lần thuốc bảo vệ thực vật đặc hiệu trừ bệnh mốc sương Do đó, bệnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển suất khoai tây vụ Xuân lớn 3.3 Kết điều tra bệnh môi giới truyền bệnh virus khoai tây sản xuất vụ Đông 2012 - 2013 vùng sinh thái trồng khoai tây Sự phát triển quần thể đối tượng rệp, nhện bọ trĩ phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ dinh dưỡng trồng điều kiện nhiệt ẩm độ môi trường Điều kiện phát triển thành dịch rệp hại khoai tây giai đoạn phát triển thân lá, nhiệt độ mát từ 18 - 22oC ẩm độ thích hợp 80 - 85%, phát triển quần thể nhện bọ trĩ điều kiện nhiệt độ cao 25oC ẩm độ thấp 60 - 70% Bảng Kết điều tra bệnh môi giới truyền bệnh virus khoai tây sản xuất vụ Đông 2012 - 2013 vùng sinh thái Vùng sinh thái/ tỉnh/ huyện điều tra Giống Rệp (1 - 9) 2012 2013 60 NST 60 NST Nhện/bọ trĩ (1 - 9) 2012 2013 75 NST 75 NST Virus (%) 2012 2013 60 NST 60 NST Vùng trung tâm ĐBSH Hà Nội (Thạch Thất, Thường Tín) Bắc Ninh (Quế Võ, Yên Phong) Solara G2-3 Marabel G2-3 KT2 KT3 Trung Quốc 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 5-7 5-7 5-7 5-7 5-7 5-7 5-7 5-7 5-7 5-7 - 11,2 3,3 - 8,6 78,0 65,0 - - 15 - 11 100,0 92,0 72,0 Soalra G2-4 Marabel G2 Bellarosa KT3 VC-38-6 Trung Quốc 3 3 3 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 3 3 3 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 8,5 - 10,3 7,7 - 14,7 65,3 55,0 89,0 - 30 11,3 86,3 78,0 40,0 Solara G2-3 Marabel G2 Atlantic Trung Quốc 3 3 3 3 3 3 3 3 9,0 7,7 86,7 15,5 15,5 11,3 - 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 1 1 1 1 1 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 5,6 20 - 92 36,4 65,0 - 40 20,0 14 - 33,5 Vùng ven biển Thái Bình (Vũ Thư, Kiến Xương) Nam Định (Ý Yên, Vụ Bản) Vùng Trung du phía Bắc Bắc Giang (TP Bắc Giang, Hiệp Hịa) Vùng cao phía Bắc Lạng Sơn (Cao lộc, Lộc Bình) Cao Bằng (Hịa An, Trà Lĩnh) 34 Solara G2-4 Marabel G2-5 Atlantic Aladin Trung Quốc Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Kết điều tra bệnh môi giới truyền bệnh virus vụ Đơng 2012 - 2013 trình bày bảng Mức gây hại rệp vụ Đông 2012 - 2013 giống khoai tây tỉnh thuộc vùng trung tâm ĐBSH mức hại nhẹ đến trung bình (mức - 5) Vùng ven biển, trung du vùng cao phía Bắc mức hại nhẹ đến trung bình (mức - 3) vùng cao quần thể rệp thấp mức gây hại nhẹ có mật độ thấp (mức 1) khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển khoai tây vụ Đông Nhện bọ trĩ gây hại mức nhẹ vào giai đoạn phát triển củ (sau trồng 75 ngày) (mức 3) vùng ven biển, trung du vùng cao phía bắc Tại vùng trung tâm ĐBSH mức hại trung bình đến nặng (mức - 7), mức hại nặng tỉnh Bắc Ninh vùng trồng khoai tây có mặt nhiều loại trồng cạn sớm loại đậu cô ve, cô bơ, đậu đũa, bầu bí, hoa loại ký chủ thích hợp cho nhện bọ trĩ phát triển Kết điều tra bệnh virus giống khoai tây vùng sinh thái cho thấy mức độ nhiễm bệnh virus phụ thuộc vào rõ rệt với chất lượng giống Nhóm giống chất lượng Solara Marabel đời G2-3 mức nhiễm nhẹ đến trung bình bệnh virus từ - 15,5%, đời G4 mức nhiễm 36,4% đời G5 mức nhiễm đạt 65%, giống Trung Quốc phụ thuộc vào chất lượng giống nhập hàng năm có mức nhiễm đạt 14 - 72%, giống Atlantic, Aladin, Belarosa trì qua số năm mức nhiễm 11,3 - 86,3% giống KT2, KT3 VC38-6 trì sản xuất thời gian dài nên có mức nhiễm bệnh virus cao từ 78 - 100% 3.4 Kết chọn lọc quần thể bệnh virus khoai tây giống KT3 Kết chọn lọc quần thể bệnh virus giống KT3 trình bày bảng 3, cho thấy qua chọn lọc khóm khoai tây nhiễm nhẹ bệnh virus từ sản xuất đại trà để làm giống cho vụ trồng sau Giống khoai tây chọn lọc sinh trưởng phát triển tốt có chiều cao trung bình đạt 50 cm, trồng đại trà có chiều cao 42 cm, tỷ lệ khóm bị nhiễm nhẹ bệnh virus 30% so với đại trà 96%, suất đạt 19,5 tấn/ha tăng so với đại trà 34,5% tỷ lệ củ thương phẩm có giá trị cao đạt 60% so với đại trà đạt 35% Bảng Kết chọn lọc quần thể bệnh virus khoai tây giống KT3 Giống Cao (cm) Virus (%) Mốc sương (1 - 9) KT3 chọn lọc KT3 đại trà 50 42 30 96 3 Năng suất So với đ/c Tấn/ha (%) 19,5 134,5 14,5 100,0 3.5 Kết thử nghiệm phòng trừ bệnh mốc sương thuốc hóa học khoai tây, vụ Xuân 2015 Phòng trừ bệnh mốc sương thử nghiệm Tỉ lệ cỡ củ (%) > cm - cm < cm 60 35 37 60 công thức với loại thuốc đặc hiệu Alite 800 WG Cruzate-M8 32 WP thời vụ Xuân 2014 2015 Bảng Năng suất yếu tố cấu thành suất khoai tây cơng thức phịng trừ bệnh mốc sương thuốc hóa học, vụ Xuân 2014 - 2015 Biện pháp (Số lần phun/CT) F1 (1 lần) F2 (2 lần) F3 (3 lần) F4 (4 lần) F5 (0 lần) CV (%) LSD0,05 Mức nhiễm bệnh mốc sương (1 - 9)* 85 NST Số củ/ khóm 5 5,1 5,6 6,6 6,8 5,3 2014 7,75 8,09 13,69 17,22 7,40 11,3 2,29 Năng suất yếu tố cấu thành suất Năng suất (tấn/ha) Tỉ lệ cỡ củ (%) So với không 2015 > cm - cm < cm phun (%) 8,62 108,8 1,6 87,9 10,5 10,92 126,4 3,3 87,2 9,5 11,81 169,5 6,2 86,6 7,2 14,00 207,6 11,5 83,0 5,5 7,64 100,0 0,7 88,9 10,4 6,6 1,31 35 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Kết thử nghiệm trình bày bảng cho thấy với lần phun phòng trừ bệnh mốc sương từ phát vết bệnh đồng ruộng, khoai tây bị nhiễm nhẹ (mức 3) giai đoạn sinh trưởng sau trồng 85 ngày đạt suất cao 17,22 tấn/ha năm 2014 14,0 tấn/ha năm 2015 tăng so với khơng phun 107,6% Trong đó, cơng thức phịng trừ - lần suất tăng so với đối chứng từ 8,8 - 69,5% 3.6 Kết nghiên cứu quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus mơ hình sản xuất số vùng sinh thái, vụ Xn 2015 Mơ hình quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus sản xuất khoai tây với nguồn giống sử dụng ngồi mơ hình giống bệnh khơng bị nhiễm bệnh virus, bệnh mốc sương bệnh khác Việc phịng trừ bệnh mốc sương mơ hình thực theo kết thử nghiệm phòng trừ bệnh mốc sương thuốc hóa học, chọn lọc loại bị bệnh giai đoạn sau trồng 40 - 60 ngày, chon thời vụ có điều kiện khí tượng khơng thích hợp cho rệp, nhện bọ trĩ phát triển Tưới nước đủ ẩm, bón phân cân đối đủ cho khoai tây sinh trưởng phát triển thời thời gian sinh trưởng hạn chế phát triển nhện/bọ trĩ Kết quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus mơ hình sản xuất khoai tây số vùng sinh thái vụ Xuân 2015 trình bày bảng Kết cho thấy điều kiện vụ Xuân 2015 nhiệt độ ẩm độ thích hợp cho bệnh mốc sương phát triển, thế, diện tích đại trà khoai tây bị nhiễm bệnh mốc sương từ mức trung bình đến nặng (mức - 9), sức sống khoai tây trung bình (mức 3) suất đạt 48,6 - 51,6% so với mô hình IPM Bảng Kết quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus mơ hình sản xuất khoai tây số vùng sinh thái, vụ Xuân 2015 Địa điểm Thái Bình Lạng Sơn Hà Nội Mơ hình IPM IPM SX đại trà (đ/c) IPM SX đại trà (đ/c) IPM SX đại trà (đ/c) Sức sống ( - 5)* 5 Virus (%) 0 0 0 Mốc sương (1 - 9) 1-3 5-9 1-3 5-9 1-3 5-9 Năng suất ( tấn/ha) 15,5 8,0 15,0 7.3 16,5 8,5 Năng suất so với đ/c (%) 100,0 51,6 100,0 48,6 100,0 51,5 Ghi chú: Sức sống (1 - 5)*, 1- sức sống kém; 5- sức sống tốt IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Vụ Đông mức nhiễm bệnh mốc sương khoai tây vùng ven biển, trung du miền núi cao so với vùng trung tâm ĐBSH Vụ Xuân mức nhiễm bệnh mốc sương nặng đến nặng (mức - 9) hầu hết vùng trồng khoai tây tỉnh phía Bắc nhiệt độ thấp 15 - 17oC ẩm độ đạt mức bão hòa thời gian - 10 ngày - Giống Solara Marabel đời G2-3 nhiễm bệnh virus từ - 15,5%, đời G4 nhiễm 36,4% đời G5 nhiễm đạt 65%, giống Trung Quốc nhiễm 14 - 72%, giống Atlantic, Aladin Belarosa nhiễm 11,3 - 86,3% giống KT2, KT3 VC38-6 nhiễm bệnh virus cao từ 78 - 100% - Tại vùng trồng khoai tây có diện tích xen lẫn trồng họ bầu bí, đậu đỗ, hoa cảnh làm cho mật độ rệp, nhện/bọ trĩ cao so với trồng khoai tây 36 - Chọn lọc quần thể bệnh khoai tây giống làm giảm tỷ lệ bệnh virus từ 96% xuống 30% tăng suất 34,5% Là biện pháp quan trọng sản xuất giống khoai tây - Phòng trừ bệnh mốc sương thuốc hóa học với lần phịng trừ/vụ kể từ thời điểm phát vết bệnh đồng ruộng, suất tăng so với không phun 107,6% cao so với phòng trừ - lần từ 8,8 - 69,5% - Quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus sản xuất khoai tây biện pháp giống bệnh, chọn lọc loại bỏ bệnh, phịng trừ bệnh thuốc hóa học hợp lý, chăm sóc quy trình canh tác sản xuất khoai tây, suất tăng từ 48,6 - 51,6% so với sản xuất khơng áp dụng quy trình IPM LỜI CẢM ƠN Nhóm thực đề tài “Nghiên cứu quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus sản Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 xuất khoai tây”, xin cám ơn Trung tâm Nông nghiệp Quốc tế Hàn Quốc Việt Nam (KOPIA) Ban Quản lý dự án KOPIA Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam hỗ trợ kinh phí để thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010 QCVN 01-38:2010/ BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Quốc Cường, 2010 Cẩm nang hướng dẫn quản lý thuốc BVTV, phân bón Việt Nam - Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, hạn chế cấm sử dụng NXB Lao động, 2010 International Potato Center, 1971-1995: Major Potato Desease, Insects and Nematodes Roger Cortbaoui, International Potato Center, 1984 Roguing Potato Siert G Wiersema, CIP, 1987 Effect of stem density on Potato Production Study on IPM for late blight and virus in potato production Trinh Van My, Do Thi Bich Nga, Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Nhung, Ngo Thi Hue Abstract Late blight and viruses are dangerous diseases in potato production in Northern provinces Late blight can break out at temperature of 15 - 17oC and humidity of 95 - 100% from to 10 days The virus disease has increased over potato generations (G) in production The ratio of virus infection in the Solara and Marabel varieties of second and third generations (G2-3) reached - 15%; G4 36.4% and G5 65%, respectively This figure on Atlantic, Aladin and Belarosa varieties was 11.3 - 86.3% and in KT2, KT3, VC38-6 varieties was 78 - 100% in production On the field, potato intercropped with other crops such as cucumbers, beans, pests vectors such as aphids, thrips, spiders occurred higher than on monocrop field Mass selection of potato reduced virus disease from 96% to 30% after the first year and increased productivity by 34.5% The control of late blight by chemical increased the yield to 107.6% compared to non-control by 8.8 - 69.5% IPM (seed of free disease, season, chemicals) could increase potato yield from 48.6 to 51.6% Keywords: Potato, late blight, virus, chemical, IPM Ngày nhận bài: 4/7/2019 Ngày phản biện: 11/7/2019 Người phản biện: TS Trương Công Tuyện Ngày duyệt đăng: 9/8/2019 37 ... vậy, nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus sản xuất khoai tây dựa hiểu biết phát triển bệnh mốc sương, virus, đối tượng môi giới truyền bệnh virus, sử dụng giống bệnh, ... phòng trừ bệnh mốc sương thuốc hóa học, loại bỏ bệnh virus đồng sản xuất giống để xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus khoai tây cần thiết sản xuất khoai tây II VẬT... hình quản lý tổng hợp (IPM) bệnh mốc sương, virus sản xuất khoai tây với nguồn giống sử dụng ngồi mơ hình giống bệnh không bị nhiễm bệnh virus, bệnh mốc sương bệnh khác Việc phòng trừ bệnh mốc

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w