" Biến đổi" hay "Tạo dựng" truyền thống: Khai thác giá trị của tín ngưỡng phục vụ hoạt động du lịch.

16 34 0
" Biến đổi" hay "Tạo dựng" truyền thống: Khai thác giá trị của tín ngưỡng phục vụ hoạt động du lịch.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

"BIẾN ĐỒI" HAY "TẠO DƯNG" TRUYỂN THỐNG: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH • • • • « (N g h iên cứu hai phường thành ph ố N T rang, tinh K hánh H òa) ThS Nguyễn Thị Thanh Xuyên* Tiếp cận lý thuyết Khái niệm "du lịch’’ (to iirism ) dưực tlịnh nghĩa theo m ộ t loại khái niệm trung gian khác "du khách" (to u rist) D u khách người ngắm cảnh, m ột dạng lữ hành, có th ể người nghỉ ngơi thư giãn C ách định nghĩa th ứ ba D um azedier (1 ) N ash (1 ) cho chấp nhận khái niệm vể du khách m ột người nghi ngơi th giãn du lịch h o t động người T ru n g tâm nghiên cứu nhân học du lịch m ối quan hệ chủ khách, mối tương tác cốt lõi hệ th ố n g du lịch T h n g qua đó, đa dạng văn hóa trình diễn, tiếp xúc nến văn hóa tạo n ên tiếp biến văn hóa đặc thù Do vậy, theo N u n ez (1 ), nghiên cứu du lịch có thê’ tiến hành m ộ t lchung phổ quát lý thuyết tiếp biến văn hóa T ro n g đó, du khách th àn h thị đại diện cho nến văn hóa "cho đi”, tro n g cộng đồng chủ lại có th ể coi nén văn hóa "tiếp nhận" (N a sh ,1981; dịch T rư n g T h ị T h u Hằng, 2013) N ghiên cứu du lịch thời quan tâm tới nguổn gốc du lịch tác động du lịch lên bối cảnh văn h ó a - xã hội Lý thuyết nhân học du lịch theo N ash (1981) cịn nhiéu thiếu sót, nhiên có m ộ t số lý thuyết khởi đẩu làm nến tảng: lý thuyết vế tìn h h u ố n g du lịch m ối quan hệ chủ nhà du khách; hiệu * NCS ngành Nhân học, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ "BIẾN ĐỔI" HAY "TẠO DựNG" TRUYỀN THỐNG: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 107 ứng h o ạt đ ộ n g du lịch cấu trúc xã hội m ộ t số đánh giá vể kinh tế, đầu tư , đặc biệt nhữ ng xung đột, m âu thuẫn biến dạng khung cảnh xã hội có thê’ xảy từ h o ạt đ ộng du lịch D u lịch h o t độn g gắn liến với sống người từ thời cồ đại, song nghiên cứu vế góc độ nhân học thực ý tro n g cuối kỉ 20 với hệ th ố n g quan điểm lý thuyết sơ đẳng không ph ấn phức tạp Với nghiên cứu này, ứng dụng quan điểm yếu tố văn hó a trình diễn hoạt động du lịch trình biến đổi hay tạo lập giá trị văn h ó a truyền thống phục vụ du khách N h ữ n g đ ộ n g phía sau q trình p h ân tích để trả lời câu hỏi văn h ó a có tín h chất "dàn dựng" hay "chần thực" đến m ức độ D o vậy, m ột vấn để đặt cẩn th iết h ay không để p h ân biệt yếu tố tái tạo yếu tố thực chất? Liệu chúng có ý nghĩa khơng bảo tổn văn hóa hay h o t động tái tạo chi nhằm làm th ay đổ i b ản sắc văn h ó a truyền thống? Phải văn h ó a bị "hàng hóa hóa" h o t đ ộ n g du lịch? Và cộng tham gia vào tiến trình này, bên cạnh đó, ước vọng, m o n g m uốn họ vế bảo tơn văn hó a th ể sao? M acC an n ell (1 ) C o h en (1 8 ) đểu cho ln có tổ n nước đôi chân th ậ t dàn dựng tro n g h o ạt động du lịch N h ữ n g khung cảnh đằng sau, hậu trư n g cho th h ìn h ảnh chân thực vể người văn hóa; du khách thư ờng chi nhìn th nhữ ng khung cảnh dàn dựng trư n g bày phía trước, chắn xếp, tô vẽ th eo ý m uốn khách d u lịch N hữ ng trải nghiệm tò m ò d u khách vể sống chân thực thường dẫn dắt theo khéo léo dàn dựng chủ nhà Và đối lập "sự thật” "dàn dựng" nguyên tắc h o ạt đ ộ n g d u lịch C ấu trúc xã hội hành vi văn hóa ẩn sau h o ạt động hiểu n h m ộ t đ ộ n g có tính th ú c đẩy, nhiên, du khách khó có thê’ khám phám động đằng sau C o h en (1 8 ) tiếp tục kiếm nghiệm trìn h "chân thật" "dàn dựng", ông cho "chân thật" dần dẩn lên R ất n giản, "dàn dựng" văn h ó a m ộ t địa điểm du lịch trình diễn m ột nghi lẽ hay bán m ột loại đổ lưu niệm , th eo th i gian trở thành m ộ t sản phẩm văn h ó a truyển thống cộng đ đó, sản p h ẩm chần thực Và ông cho kiện "hàng hóa hóa" xuất tro n g tìn h h u ố n g h o ạt động du lịch giúp bảo tồn b iểu tượng văn hóa truyền th ố n g (C o h e n , 1988, dịch T rư ơng T hị T hu Hằng, ) Vì thế, “hàng hóa hóa" m ộ t sản p h ẩm văn h ó a khơng hàm ẩn tiêu diệt yếu tố văn hó a đó, m m ột 108 Nguyễn Thị Thanh Xuyên trìn h biến đổi m du khách thư ờng không cảm nhận được, họ khơ n g có trải nghiệm vể văn hóa chủ nhà trước đặc biệt họ người th giãn nhà nghiên cứu T ng tự, Erb ( 2000 ) cho ln song h àn h tính chân th ậ t tính sản xuất h o ạt động nghi lễ, biểu diễn N ghiên cứu tác giả Indonesia người M anggarai có nhiếu th ế ki trao đổi văn hóa du lịch với Rgười nước T h ậ t sự, họ khơng bị thiệt thịi th ứ cho họ tình trạng canh tân, tự biến đổi để đón nhận Vậy vấn đế bảo tổn, trì hay tạo dựng biến đổi văn hóa truyền thống k h n g phải vấn đề đơn phương m ột cá n h ân hay tổ chức, trở thành tự chủ cộng đồng T rư ờng phái lý th u y ết m âu th u ẫn biết đến nhà vật kết h ợ p với p ho n g cách hậu đại luận hậu cấu trúc T a nhận nhữ ng m âu thuẫn tồ n tro n g hệ thống văn hóa xã hội kinh tế, song không bắt ngu n từ giai cấp m bắt nguồn từ thực th ể khác, có th ể m âu thuẫn biểu qua nhữ ng diễn ngôn, nghi lễ ị "Truyền thống tạo dựng” có nghĩa sâp đặt thực, thơng thường chi phối \ \ công khai không luật pháp thừa nhận m ột nghi lễ biểu tượng tự I I nhiên tìm kiếm ghi nhớ m ột số giá trị đạo đức hành vi ủng x bât chước, I Ị mà tự động hàm ẩn tiếp nối với q khứ Thực tếj là, thơng thường cốgâng ị I thiết lập liên tục với lịch sử khứ phù hợp \ (H obsbaw m ,198 3:l)j T heo lý thuyết này, truyển thống bát biến, đóng khung khứ, m ln biến đổi, ln tạo dựng, m ột tiến trình kéo dài m ộ t thời kỳ, nhiều năm lớp văn hóa thay đổi nhu cầu xã hội hay biến chuyển xã hội Q ụ trìn h tạo dựng truyến thống bên tham gia, cách thỏa thuận thương thuyết p h ù hợp, nhiên kèm theo m âu thuản từ nhiều góc độ Vấn đề "đa thanh” theo phong cách hậu đại tiếng nói tham gia chù thể; n h ất cộng đối tượng yếu M ột số nghiên cứu du lịch góc độ N hân học thường tập trung vào hệ du lịch, trọ n g đến người địa phương, yếu tố “chủ" m ối tương tác với khách du lịch T rương T h ị T h u H ằn g ( 2012 ) m ột nghiên cứu "Tôn giáo du lịch đảo "BIẾN ĐỔI" HAY "TAO DựNG" TRUYẼN THỐNG: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 109 Long Sơtij thành p h ố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa>Vũng Tàu" xem xét cách người dân “phản hồi” với du lịch Q ụ a nhữ ng nghiên cứu điển dã dân tộc họ c đảo Long Sơn với tín “Đạo Ồng N h Lớn”) tác giả đề xuất m ột cách hiểu vể du lịch thông qua diễn dịch cộng đ n g địa phương: “thay xem du lịch m ộ t nh ân tố độc lập tác động lên cộng đ n g này, có thê’ nhận thấy du lịch ln m ộ t phần nội lối sống cộng đ ổ n g ”1 M ột n g h iên cứu khác vể n h ân học du lịch “Những tác động kinh tế - xã hội du lịch dân tộc thiểu số Sapa” (L âm M Lan, P han M ộng H oa, 2000) trực tiếp nói lên hệ d u lịch đố i với sống người dản nhìn cảnh tỉnh vể phát triển ạt d u lịch D u lịch m ang lại lợi ích cho đời sống kinh tế tăng th u nhập cho người dần, tăng cường kiến thức m rộng giao lưu hiểu biết, để lại nhiều hệ tiêu cực n h b án hàng rong; trẻ em lang thang th ị trấn; vấn nạn cộng đồng phải đối m ặt tro n g giáo dục, y tế, quan hệ gia đình, cố kết cộng tệ nạn xã h ộ i lan tràn N h ữ n g tái lập đời sống m ới m ang m àu sắc tích cực lẫn tiêu cực m sợi dây lực chưa có thư n g th ảo hợp lý trách nhiệm xã hội sau hoạt động du lịch chưa b ên th ậ t quan tâm N ếu du lịch n m ột hoạt động kinh tế có lợi n h u ận th ì liệu du lịch có vững hay không trụ cột "chủ khách” bị tổ n th n g thách thức thư ơng mại hóa, m trường tạo nên gánh nặng cho cộng H nghiên cứu với hai quan điểm hoàn to àn khác biệt vể tác động du lịch m ang đ ến n h ìn đa chiểu liên quan đến sắc văn hóa, bảo tồ n phục hồi hay thay đổ i cấu trú c xã hộ i truyền thống V ấn để sáng tạo thư n g th ảo truyển th ố n g bàn luận chi tiết m ột nghiên cứu L ương V ăn H y T rư ơng H uyén Chi ( 2012 ) lấy bối cảnh lễ hội làng H oài T h ị (Bắc N in h ) để cập đến tái tạo cấu trúc, k hô n g gian nghi lễ, chế lỗ nghi; m ối quan h ệ vể tín h đối ngẫu nam - nữ tổ chức nghi lễ Q ụá trình sáng tạo nghi lễ m ộ t tiến trìn h liên tục, đặc biệt có kết hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội - văn hóa mới, với th am gia tổ chức phi quan p hư ng m ối quan hệ họ tộc, 1Trương T hị T hu Hằng ( 2012), Tôn giáo du lịch đảo Long Sơn, thành phỗ Vũng Tàu, tinh Bà Rịa, Vũng Tàu, Tạp chí Khoa học xã hội - TP H C M , số ( 6 ) 2 ; V i ệ n K h o a h ọ c x ả h ộ i V i ệ t N a m , tr.5 -6 Đ ă n g lại tro n g T r n g T h ị T h u H ằ n g ( 2013 ) T ậ p b ài d ọ c N h â n h ọ c d u lịc h , K h o a N h â n h ọ c T r n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c X ã h ộ i v N h â n v ă n T P H Ồ C h í M in h , tr -2 1 110 Nguyễn Thị Thanh Xuyên tấ t tạo nên diện m ạo sáng tạo truyển thống theo hướng phù hợp đáp ứng nhu cấu cộng đ ồng địa phương Q ụá trình diễn theo m ộ t cách hiểu m ới truyền th ốn g n h m ộ t cách chọn lọc chủ động giá trị phù hợp tiến trìn h h àm chứa m âu thuẫn đối kháng định (Lương V ăn Hy, T rư ơng H uyền c h i, 2012:273) T h ô n g qua hoạt động tín ngưỡng dân gian hai phường Vĩnh T rư ờng V ĩnh T họ người dân thành phố N Trang phản ánh quan điểm vế vấn để biến đổi hay tạo dựng truyền thống trình bảo tồ n giá trị văn hóa tín ngưỡng n h sau: T ro n g xu hướng sáng tạo truyền thống phù hợp với nh u cẩu xã hội, du lịch nhân tố kích thích tiến trìn h trên, nhằm nhiều m ục đích khác cộng đồng chấp nhận vận h àn h trình tạo dựng Ở đầy yếu tố biến đồi có tính đa chiều, khơ n g kết tương tác xun văn hóa m cịn thay đổi cộng nhận thức, sáng tạo trình diễn Giữa trình biến đổi, tái tạo bảo tồn khơng có tính m áu thuẫn, m yếu tò vừa bao hàm động lực vừa bao hàm nguyên nhân kết tương hỗ lẫn Vấn để bảo tổn di sản văn hóa tín ngưỡng trách nhiệm chung tồn xã hội, bên quan chặt chẽ đến hiệu ứng trạng thái tín ngưỡng; phẩn cịn lại trạng thái hệ giá trị niểm tin thực hành nghi lẽ Yếu tố thứ hai trạng thái tự biến đổi, phát sinh th êm lược bớt đi, p hụ thuộc vào m ột loạt nhu cầu chức Tín ngưởng dân gian du lịch V ùng đất K hánh H ịa nói chung N T ran g nói riêng vốn tương ứng với xứ K authara vương quốc Cham pa T năm 1653, vùng đất từ Đ èo Cả sông Phan Rang th u ộ c vể chúa N guyễn, m ốc thời gian bắt đầu việc h ình th àn h nên tin h K hánh H ò a sau này, lúc lưu dân bất đầu di dân lập làng; lập ấp nơi T lúc thành lập th ế ki 19; N T rang thuộc huyện Vĩnh Xương, phủ D iên Khánh H iện nay, đời sống tín ngưỡng cư dân thành p h ố N T ran g phong ph ú với 200 cơng trình bao gồm di tích tín ngưỡng, danh thắng, di tích lịch sử Bên cạnh đó, người dân thành phố N h a T rang th m ẫu tư gia, nhiéu n h ất tro n g số th eo phái T iên Thiên T ại phường V ĩnh T rư ờng V ĩnh T họ, di tích tín ngưỡng lễ hội khai thác để đưa vào hoạt động du lịch tháp Bà Po N agar với đại lễ từ -2 /3 âm lịch; lễ hội cẩu ngư làng ven biển (T rư n g Đơng, C ù Lao); "BIẾN ĐĨI" HAY "TẠO DựNG" TRUYỀN THỐNG: KHAI THÁC GIÁ 'RỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vu 111 lễ hội cúng cá Ô ng; lễ hội cúng đình xuân th u nhị kỳ Đặc biệt, cụm di tích tháp Bà Po N agar khơng nhữ ng nơi chốn th iên g liêng cư dân th àn h p h ố m địa điểm hành hương năm người V iệt Iigười Châm C ụm đến th áp Po N agar thực cơng trình kiến trú c tín ngưỡng tơ n giáo độc đáo có người C hăm lưu giữ ngày M ô tả kiến trúc biết đến tro n g cơng trìn h P arm entier (1 ) từ th ế ki trước Các biểu tượng vể kiến trúc cho thấy trình giao lưu văn hó a m ạnh mẽ Ấ n Đ ộ C ham pa (p h o n g cách Shiva giáo hòa lẫn với p h o n g cách p h ổ n thực cư dân nô n g nghiệp lúa nước), Bài viết ngắn không vào thực trạng di tích Ở đây, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào yếu tố tầm thức nghi lễ đê’ giải thích du lịch m ang tín h chất trải nghiệm tơn giáo tín ngưỡng cộng đồn g khách du lịch Vị th ần th khu đển tháp nữ thẩn Po N agar hay T h iên Y A N a người V iệt T ro n g suốt chiểu dài lịch sử; người Việt tiếp nh ận khu đển tháp n h ị a việt h ó a m ẹ xứ sở người Chăm th àn h n ữ thẩn T h iên Y A N a C hất “âm tính" tro n g văn hóa lúa nước hay tục thờ m ẹ người V iệt theo chân lưu dân gặp gỡ với niếm tin vể mẹ xứ sở cư dân bàn xứ, đề từ giao thoa, hịa quyện tích h ợ p vào nhau, tạo nên sắc riêng biệt tụ c th m ẫu cư dần K hánh H òa V ăn khấc tháp bà Po N agar N T rang nhắc đến "nữ thần mang tên thành p h ố Yan Pu Nagar" m ộ t chứng sinh động cho điểu T ô n giáo cư dân xứ K authara cho th eo B alam on giáo, họ tô n th vị thần tô n giáo người C hăm th cúng Bhagavati tháp Bà Po Nagar, M ẹ vương quốc (Yan P unagara) M aspero (1 ) cho tiếp nối tục th cúng cũ m ộ t hình thức m ới m tục th cúng cổ xưa bị lãng quên Với niềm tin vể m ộ t m ẹ th ố n g T h n h M ẫu T h iê n Y A N a, khu đến tháp thực nơi ch ố n tâm linh có ý nghĩa với cư d ân chỗ tỉnh lân cận T ại làng T rư n g Đ ông, T rư n g T ây Cù Lao, CƯ dân th cúng cá Ô n g (Ô n g N am H ải) vị p h ú c th ầ n cư dân biển T ín ngưỡng m ang dấu ấn vật linh giáo với nhiểu đặc điểm lý th ú nhữ ng giá trị độc đáo có Đ ó tinh th ẩn cố kết cộng đổng, lòng vị tha, n h ân văn tô n trọng bảo vệ môi trư ng biển N gồi cịn có tục th cúng vị th ủ y th ấn khác tục thờ cúng N gũ H ành T ín ngưỡng dần gian lưu giữ trở thành bảo tàng sống giá trị văn hóa th u ẩn n g m ỹ tục độc đáo Đ iểu m inh chứng qua cơng trình tơ n giáo 112 Nguyễn Thị Thanh Xun tín ngưỡng N h a T ran g n h hệ th ố n g đình làng, chùa, m iếu, t h p tổ n qua nhiều th ế ki ngày tô n tạo Đ ầy nơi lưu giữ sắc n g triểu N g u y ên vật thiêng liên quan tới cúng tế H ằng năm , địa điểm thư ờng d iễn nhiểu nghi lễ lễ hội, phản ánh sinh h o ạt tơn giáo tín ngưỡng truyền thống cộng đồng b ên cạnh tấp nập đời sống đô thị đại T ro n g chiểu sâu hàm chứa dịng chảy m ạn h m ẽ tín ngưỡng th nữ thần, khắp làng h u y ện ven biển từ n ông thôn, th n h thị m iền biển có m iếu th vị nữ th ầ n T h iên Y A N a, bà H ậ u T h ổ , bà N gũ H àn h vị nữ th ần khác, có th ể kể đến m ộ t số nữ th ắn đặc biệt n h T h n h M ẫu Đ ệ Bát T iên n n g T ín ngưỡng cư dân N T ran g vừa m ang dấu ấn giao thoa văn hóa C hăm - V iệt rõ n ét vừa thê’ sắc thờ M ẫ u /m ẹ người V iệt H dòng th M ẫu song h àn h K hánh H ò a vào buổi đấu an cư lạc nghiệp lưu dân, để đến th ố n g n h ất khơng h ề có m âu thuẫn T ro n g đó, lớp tín ngưỡng cổ xưa n h ất m ang đậm sắc văn hóa V iệt lưu giữ ngày lễ tá thổ (h át đàn xà trảm m ộ c), vé h iện tục dần phai n h ạt ng cịn bám rễ sâu sắc tro n g tâm thứ c cư dần cố kết với tục th N g ũ Vị T h n h nương Bên cạnh dó, cịn có vị phúc thẩn T hiên H ậu T h n h M ẫu người H o a với hệ th ố n g chùa H oa hội quán V ậy sinh h o t tín ngưỡng lại có sức h ú t khách du lịch? T h ậ t vậy, h àn h hương vể th áp Bà Po N agar nhiểu m ang tính d u lịch Đ ây h o ạt đ ộ n g năm cùa cư dân tỉn h th n h lân cận K hánh H ò a tro n g nội tin h K hánh H ịa Lẻ Vía tháp Bà liên kết với lễ Vía đển m iếu khác tro n g tỉnh K hách hàn h hương giống n h người lữ h n h thự c to u r du lịch cho riêng m ìn h (h n h trìn h lễ th án g âm lịch: Suối Đ ỗ - D iên Khánh Đại An - Am C h ú a T h p Bà Po N ag ar M iẽu Bà C húa N g u ộ c - V ạn N i n h ) C ác hoạt độ n g nhữ ng ngày đại Vía tháp Bà Po N agar chủ yếu "lễM ẫu, múa dâng hương, thả hoa đăng, cầu siêu C ác nghi lễ lễ hội ảnh hư ởng n h iểu yếu tố P hật giáo Đ ạo giáo, không nhữ ng thu hú t người dân khắp nơi m có nhiều người tín đổ P hật giáo T h iên Y A N a tô n lên h àn g T h n h Mẫu, lan tỏ a tục th m ạnh m ẽ đồng quy yếu tố nhân văn, hướng vế cội nguồn, m ộ t M ẹ tro n g tâm thức người Việt T h ậ t sự, h o t độn g tín ngưỡng tự có sức h ú t với hàng ngàn người Và du lịch tận dụng lợi th ế để tạo dựng sân khấu m tro n g m ỗi thành viên tham gia với m ột vai trò n h ấ t đ ịn h “diễn xuất” h oàn hảo T ro n g ngày lễ này, không người Việt; m cịn có nhiều khách du lịch ngoại quốc đến th am gia Việc tìm "BIẾN ĐỔI" HAY "TAO DựNG" TRUYỀN THÕNG: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 113 kiếm thư ng thứ c nhữ ng điếu khác lạ từ văn hóa khác dường nhu cầu bất tận người Và d u lịch tìm thấy "mảnh đất" m àu m ỡ cho dự án du lịch có tín h khả thi từ việc trư ng bày lẽ n^hi, cúng bái / NPV: Thưa ông, với tư cách người quản lý ngành văn hóa, việc xây dựng sản phẩm văn hóa - du lịch thành phố N Trang đáp ứng nhu cầu khách du lịch cộng đống thụ hưởng nào? Ị N T L : Quan điểm xây dựng sản phẩm văn hóa gần gũi, thân thiện với du khách Ví dụ: I Tháp Bà Po N agar dựng sân khấu cho khách du lịch có ghế ngổi I khơng thực hiện, khơng phải vấn để kinh phí Chi cần trải m ột bạt diễn viên I đứng m úa hát đó, thân thiện với du khách điệu múa gần I gũi, du khách xem tham gia vào hát múa với em gái người Chăm N hờ ; vậy, gìn giữ hồn cốt tự nhiên hoạt động tầm linh N h Hòn Chồng, du Ị khách tham dự thân thiện với diễn viên N hư gõ, chạm sử dụng nhạc chụp I ảnh với người diễn Không đặt nặng vấn đề dàn dựng sân khấu Văn hóa phải đưa I đến cho khách du lịch m ột cách thân thiện, dễ cảm xúc, dễ hòa hợp D u khách hưởng thụ I VÀ tham gia vào hoạt động chung nơi diễn cức hoạt động Sản phẩm văn hóa ị phục vụ du lịch phải sâu vào lòng người) người ta tiếp nhận, thẩm thấu từ giá trị, vật phẩm Sau xem xong, du khách đến bên cạnh để chụp ảnh, tạo cảm giác gần ị gũi Do vậy, quan điểm chung không xây dựng sân khấu theo kiểu khách SÚO) mang tính biểu diễn N ếu khách du lịch đến họ xem m ột phần cộng Ị đổng, họ tham gia, chụp ảnh hưởng thụ giá trị đó/ nhờ ảnh, I trải nghiệm thân thiện, họ lưu truyển đến người khác, họ ghi nhớ, nhờ đó, quảng I bá hình ảnh sản phãm văn hóa m ột cách bến vững Đây củng việc đưa du khách ị hòa nhập với cộng đồng" (T liệu điển dã, vấn ông N.V.T, T rung tâm \ bảo tồ n di tích tỉn h K hánh Hịa, / 2015 ) Lẻ cấu ngư làng T rư ờng Đ ông (hiện Phường V ĩnh T rư ờng) đểu lập hổ sơ di sản, n h đó, tiến thêm m ộ t bước đê’ hợp thức hó a vấn để bảo tồ n trình diẽn văn h ó a truyền th ố n g Lẽ N ghinh Ô ng xem p hấn quan trọng đặc sắc tro n g đại lễ cầu ngư, h ọ không quên quay phim , chụp ảnh để lưu trữ quảng bá hình ảnh p hư ơng tiện th ông tin đại chúng N ếu trước đây, lễ N ghinh Ơ ng nhằm m ục đích b ày tỏ lòng biết ơn vị thần N am H ải cẩu m ong m ột vụ m ùa no đủ lễ h ộ i hướng tới phục vụ nhiểu đối tượng T ro n g đó, khơng che 114 Nguyễn Thị Thanh Xun giấu m ụ c đích p h ụ c vụ du lịch làm tăng niềm tự hào vế đình lăng cộng đồng Ở điểm này, du lịch h o t độn g tín ngưỡng nương tựa vào nhau, động lực để phát triển H o ạt đ ộ n g tín ngưỡng cần có quảng bá quy h o ạch du lịch p h ù hợp đê’ th u h ú t quẩn chúng n h ất kêu gọi "mạnh thường quân” (h u y động nguồn tài trỢ để tu bổ đình m iếu tổ chức nghi lễ /lễ hội) C ó thê’ thấy rõ p h ân hóa m ức độ “sơi động" liên quan tới du lịch cụm đ ìn h m iếu lăng tro n g m ộ t th n h phố hay huyện lân cận so với th àn h phố N h a T rang Đ ình C ù Lao với lăng cá Ông, m iếu thờ N gũ H àn h m h ìn h lặp lại với làng T rư n g Đ ông, n h ng qua nói chuyện với Ban quản lý hai cụm đình - lăng có nhiều khác n h au vể m ức độ đầu tư quan tâm tới việc cơng nh ận di tích Đ iểu p h ụ th u ộ c n h iểu vào lịch sử tạo dựng truyén th ố n g văn hó a tín ngưỡng m họ lưu giữ h o ặc tái tạo suốt thời gian xây dựng giữ gìn Đ ình Cù Lao h iện khơng cịn m ối quan hệ khăng khít vế m ặt th ể chế với tháp Bà Po N agar trì m ộ t vài chức tín ngưỡng quan trọng lễ rước sắc C ụ m di tích th áp Bà trở th àn h trung tâm du lịch b ật với nhữ ng đặc điểm độc đáo nó, tạo th n h lực h ú t vể phía trung tâm di tích lại n h n hữ ng vệ tinh xung quanh Sự p h át triển đẩu tư vể du lịch m ạnh vào khu tra n g tâm dễ tạo n hữ ng lực ly tâm vệ tinh chung quanh Lúc này, h o ạt động tín ngưỡng giống n h tro n g trìn h "hàng hóa hóa" với nhữ ng lợi th ế cạnh tranh, tạo "phân khúc" thị trư n g khác biệt K hách du lịch với tối thượng, họ lựa ch ọ n "phân khúc" p h ù hợ p cho m ình T u y nhiên, chi m ộ t khía cạnh b ề nồ i tương tác tín ngưỡng du lịch Sinh h o ạt tín ngưỡng h o ạt đ ộng m an g tín h chu kỳ lặp lại, cá nh ân tham gia vào hoạt động tự h ọ tạo cho m ìn h m ộ t lịch trình N h iều người ch ọ n m ộ t chùa, h o ặc m ộ t m iếu h ọ d àn h nhiểu thời gian để hàn h lẻ H ọ giải thích gắn bó m ộ t "niềm tin” thiêng liêng khó bày tỏ Bên cạnh đó, họ có thêm m ộ t vài tâm m ang tín h "thực dụng’ khác, liên quan nhiều đến cẩu m ay cầu bình an N h ữ n g n h u cẩu tin h th ần người vô bất tận biểu sinh động vể trạng thái h iện sin h qua niềm ngưỡng vọng người N h ữ n g h o ạt động du lịch liên quan tới tín ngưỡng có biểu đa dạng, phong phú K hơng có m ộ t quy tắc thư ớc đ o cho h o ạt động D o vậy, cộng đồng tham gia du lịch p hục vụ du lịch n h điều mà họ thực tro n g sống "BIẾN ĐỔI" HAY "TẠO DỰNG" TRUYẼN THỐNG: KHA! THÁC GIA 'R I CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 115 m ình H ọ chấp nhận truyền th ố n g ấy, dù nhận biết điểu có "chân thực” hay khơng, họ sống tro n g "truyền thống” với chia sẻ kiến thức văn hó a cho khách du lịch, họ tìm thấy th ỏ a thuận hài hịa m ối quan hệ lợi ích bên cạnh niểm tin tâm linh NPV: Cảm giác chị đến tháp Bà vào dịp đại ỉễ năm ? N T L : Cảm giác vê Bà Thiên Y thấy lạ lắm; tin bà Thiên Y, năm vào ngày vía ị : Bà /3 Tháp Bà Ponagar N Trang để tạ lễ dâng cúng; lễ vật chủ yếu \ hoa trái hương nhang Chị đến chủ yếu để cầu mua may bán đắt, mà lạ lâm cấu ; khấn Bà thi năm lộc bn bán tốt Vì vậy, năm chị đểu đến Tháp Bà để I cúng, phẩn lẽ vật mang đến cúng lại mang lại, coi lộc Bà N ă m \ sau lại sắm lễ vật đến để trả ơn Thật giống kiểu vay lộc Bà năm sau trả ; lại Theo chị Bà Thiên Y linh Nhưng mà khơng biết có nơi thờ linh, nơi I Ị khơng ? Nhiều người nghĩ linh thiêng ỉà Bà phù hộ cho gặp may mắn, chị lại Ị nghĩ khác, linh thiêng trước hết niêm tin tâm linh mõi người, I thấy có lợi cho ỉà linh thiêng Nhiểu lúc thấy m ệt mỏi chị hay miẽu, chùa I Ị ị chiền đê tìm chút thản, đủng cẩu nguyện lảy chuyện khó khàn sẻ đưực ị giải ổn thỏa (T liệu p h ỏ n g điển dã, vấn chị N.T.X, quê N in h H òa, I dâng lễ tháp Bà Po Nagar, 7/2014) } Biến đổi, chân thực hay tạo dựng N hữ ng động b ên hoạt động sáng tạo truyền thống gì? Liệu có m âu th u ẫn xung đột chủ hay khơng? Và q trình có ý nghĩa th ế bảo tổ n giá trị di sản vật thể phi vật thể? T h ậ t rõ ràng nh ìn nhận cộng khách du lịch hai chủ thể m ộ t hợp tác có lợi, m ặc dù họ tồ n m ối quan hệ phục vụ phục vụ, thư ờng h iểu ngầm lực nghiêng vế khách du lịch N ếu hoạt động du lịch th u ần tú y th ì sản phẩm văn hó a sáng tạo đểu p h ụ c vụ du lịch T u y nhiên, khách du lịch khơ n g m u ố n tìm th sản phẩm giống h ệ t nơi m ình sống Đ iểu họ cẩn trải nghiệm m ộ t loại văn hóa khác b iệt phải có độ "chân thật" T h ự c chất, với tiêu chí "khác biệt", du khách phổ thơng cảm th hài lịng thích thú H ọ khơng th ể đo độ "chân thật” không nghiên cứu lùi vể lịch sử N hư ng trước đó; giá trị truyền th ố n g xem k h ô n g "chân thật” qua thời 116 Nguyễn Thị Thanh Xuyên gian, sau b ám víu dai dẳng vào lịch sử tự bảo tổ n m ạnh mẽ tro n g tâm thứ c người dân qua th ế hệ, sau đó, biểu truyền th ố n g tố t đẹp trở th n h "chân thật" Vì vậy, d u k hách h ò a m ình vào cộng đồng để chiêm ngưỡng trìn h diễn lẽ nghi d iễn xướng d ân gian, vể m ặt tích cực, họ có cảm nh ận chân thực, nhữ ng th àn h viên tro n g cộng đ n g có cảm xúc tương tự m ặc dù h ọ phải qua q trìn h tập dượt, ch ỉn h lí sửa chữa T u y vậy, khơng thê’ nói h o ạt động h ọ có động đ n th u ấn trìn h diễn th u lợi nhuận M ức độ "chân thật" liên quan chặt chẽ đ ến việc "tạo dựng" truyền thống T h eo thời gian, m ộ t số hình thức thực h iện đặn ủng hộ người dân D ần dần chúng khốc lên m ình m ộ t b ộ m ặt m ới, trì theo thời gian, chúng xem n h ''truyền thống" i' N PV: Thưa bác, qua nhiều năm làm việc Ban quản lý tháp Bà Po Nagar, có j thay đổi vê nghi thức cúng tế đây? ! : : N T L : N ghi thức cúng tế tháp Bà Po N agar trì theo truyền \ thống M ộ t số hình thức đưa vào thời gian gắn đây, phù hợp với \ văn hóa đời sống cư dân N ủ m 1992, có thêm nghi lễ cẩu quốc thái dân an I (theo Phật giáo), tục thả hoa đãng xu ấ t cách từ 3-4 năm Phẩn nghi thức \ cúng thí thực cư dân hoan nghênh, vi lễ cúng dành cho người I m ất nơi sông nước, cău an cúng hương hồn anh linh liệt s ĩ Nghi lễ hiến sinh bãi \ bỏ từ ỉâu, nay, lễ vật dâng Bà hồn tồn đồ chay Có đan xen rõ rệt j ị tính chất P hật giáo, Đạo giáo trình diễn nghi lễ (T liệu điển dã, Ị Ị p h ỏ n g vấn cụ Y.H, đại d iện ban hào lão T h áp Bà Po N agar) ) Đ ối m ặt với tiến trìn h truyển th ố n g m họ cha ông h ọ tạo thực hiện, h ọ tự đặt cho m ìn h quy tắc khơ n g thay đổi N hưng thự c sống không tĩn h lặng lu n địi hỏ i n h ữ ng th ỏ a thuận đê’ tương thích C hẳng hạn, khác nh au vé quan niệm th cúng N g ũ L ong công chúa hay N gũ hành, đứt gãy tượng th cúng Bà H ỏa, Bà T h ủ y N g ũ Vị T h n h N ơng khiến họ lúng túng đặt cách thức th cúng h o ặc giải thích cho nhà nghiên cứu H ọ thống n h ất ý kiến nên tiếp tụ c d u y trì h ìn h thứ c thờ cúng hay quay lại hình thức có tro n g khứ M với h ọ , h ìn h thức cha ơng để lại gìn giữ N hữ ng tri thức tro n g trí n h cụ già m m ột K hông thể đặt cầu hỏi đứt gãy truyền th ố n g truyền thống củng có tính chất giai đoạn "BIẾN ĐỔI" HAY "TAO DựNG" TRUYỀN THỐNG: KHAI THÁC G IÁ 'R I CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 117 ngắn hạn T h e o họ, có hai truyến thống: truyền thống tiếp nhận tục thờ cúng Bà T h ủ y th cúng N g ũ hành Đ ều truyền th ố n g cha ông đê’ lại thay đổi V ấn đé có th ể giải th ích theo chồng lấn "lớp áo" tín ngưỡng, hay dịch chuyến văn h ó a th eo chân th ần linh “di cư” giao lưu tiếp biến văn hóa dấu vết cịn sót lại tụ c th cúng cổ xưa N hững truyền thống kéo dài nỏ đến thời gian người trước họ chỉnh sửa tạo lập theo m ục đích khác nhau, cấu trúc xã hội nhu cầu chi phối N h ữ n g cộng đ ổ n g cư d ân m ới đến m ang theo hình thức tín ngưỡng mới, với tâm lý dẻ dun g hợp, h ọ h ò a n h ập th ầ n linh với xây dựng m ộ t nhà cộng đồ n g chung Đ ể thự c h iện điều này, h ọ đểu phải trải qua thư ng thảo để đến th ố n g Và thư n g th ảo diễn việc đưa m úa bóng vào dinh th N g ũ hành C u ộ c th n g th ảo củng tạo nên m âu th u ẫn Ban quản lý gổm nhữ ng người đàn ông n h ữ ng người ph ụ nữ phục vụ dinh Bà C uộc th ỏ a th u ận có hàm ý vể lực nam nữ bối cảnh đình lăng T âm lý trọ n g n am k h in h nữ tro n g cộng d ồng ngư dân thay đổi nhiều ng âm hư ởng dai dẳng Với lực đình lăng thuộc vê người đàn ông, vậy, ph ụ nữ thư ờng khô n g ưu đưa định Sự tương tác giới tính nghiêng vể nam giới nh ìn n hận qua cách phân cơng lao động kiêng cữ với người p h ụ n ữ vào n h ữ ng nơi thờ cúng hay lên xuồng ghe (không cho p h ụ nữ lên ghe dành cho việc cúng tế làm lẽ N ghinh Ô ng) Q ua điển dã dân tộc học làng T rư n g Đ ô n g vào lễ hộ i cẩu ngư cúng cá Ơng, có thề thấy th am gia n h iệt tìn h cùa người dân tro n g th n xóm , b ất kể tuổi tác, khơng phân biệt giới tính, đó, p h ụ nữ th am gia vào n hữ ng công việc hậu cần Q uan niệm cư dân làm nghế biển đậm chất "trọng nam" Yếu tố sinh kế quy định việc phân công lao độ n g gia đình: người chồng làm chủ gia đình, ch ủ lực kiếm tiền, quản lý định công việc hệ trọng; người p h ụ nữ "tay hịm chìa kh ó a’, biểu rõ rệt tín h chất "tổn trữ) tích trữ" nguyên lý âm T â m lý ghi dấu ấn lên cách thứ c suy nghĩ người vợ lu ô n tự đặt th ân xuống b ên định người chồng H ọ (người p h ụ nữ ) tự th iết lập kiêng kị cho b ản th ân m ình (p h ụ nữ khơng trước kiệu rước Ơ ng đ o àn N g h in h Ô ng vào b ) N g h iên cứu k h ô n g quy gán h o àn tồn đặc tính giới tư tưởng định lu ận văn h ó a cho xếp chủ thế, mà qua nói đến nhữ ng tổ hợ p 118 Nguyễn Thị Thanh Xuỵên văn h ó a - xã hội tro n g bối cảnh không gian làng xã tác độ n g th ị hóa Với n h ữ n g biến đổi k h ô n g ngừng nay, liệu văn hóa, tín ngưỡng có thê’ m ãi tồ n tro n g tìn h trạng b ấ t b iến hay không? V giả th u y ết b iến đổi, chân thực hay tạo dựng liệu có th ậ t cấn th iết hay k h ô n g xung lực nội - ngoại sinh tác đ ộ n g m n h m ẽ đ ến p h ô n g nến văn hó a m ột cộng đồng? H ọ có thê’ giữ m ãi kiểu m ẫu văn h ó a có hay khơng? Với đòi h ỏ i h o ạt động du lịch, họ k h ô n g th ể đứ ng yên để gìn giữ m phải nắm bắt hội để p h t hu y giá trị vốn có, q trìn h p h át h u y m ộ t tiến trình sáng tạo V ấn đé thật có ý nghĩa câu chuyện bảo tồ n hay với nhà làm sách, nhà nghiên cứu n ên đặt lại vấn đề bảo tồn văn hóa? Đê’ thu h ú t nhiểu khách du lịch, nghi lễ ý tạo sức h ú t tự làm m ới m inh Lễ cầu ngư năm sau phải tiến h àn h quy m hồnh tráng năm trước, lễ T ô n vương phải thật tiến h àn h long trọng hổn cốt buổi lễ T rước biến đổi nay, vấn đề bảo tồ n ph át huy văn hóa phải nên đặt lại theo m ộ t khung quy chiếu hợp lý đẻ' phân định rõ tác động tiêu cực tích cực Đầy khơng phải giảng có tính lên lớp với cộng m thực phải cộng đồng chấp thuận Vấn để bẳo tồn vản hóa, tín ngưỡng từ hoạt động du lịch Đã có nhà nghiên cứu cho du lịch “thẩn thoại'’ Và du lịch dịch chuyển văn h ó a v ố n xa lạ đến gần với n hau k h ô n g th ô n g qua không gian địa lý m th ô n g qua ch ủ th ể T cho du lịch "giá đỡ" yếu tố truyển thống N ế u n h ìn n h ận vể d u lịch m ộ t cách tích cực theo chiểu hư ớng tạo giá trị tố t đẹp cho sống co n người, du lịch đóng góp vào q trìn h p h ụ c dựng lại truyển th ốn g V iệc tái tạo k h n g gian lễ hội hay nghi lễ m ộ t trìn h xây dựng ký ức xã hội lưu trữ tro n g m ộ t bảo tàng sống với tương tác quy ước b ê n chi p h ố i quyén lực xã hội T u y nhiên, khơ n g phải b ất ki q trìn h p h ụ c dựng có ý nghĩa th ậ t tích cực Và phải đ ặt nghi lỗ hay lễ hội vào khơng gian tín ngưỡng cộng đồng sở hữu, m trư ờng ni dưỡng tín ngưỡng qua th ế hệ Ở đây, không lặp lại nhiều lần từ "truyền thống" nhẳm tạo khách quan nồi đến bảo tồ n giá trị hữu sở hữu cộng đồng T rong tất cà nói chuyện với Ban quản lý đinh, lăng; miếu, họ đểu có chung m ột nguyện vọng tu b ổ sửa chữa sở vật chất phần lớn di tích xây dựng cách "BIẾN ĐỔI" HAY "TAO DựNG" TRUYÉN THỐNG: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 119 lâu, nhiều di tích xuống cấp trẩm trọng, lại m ang m ình “sức nặng" kiến trúc cổ, sắc p hong thần nhiều giá trị hữu hình, vơ hình khác N guồn kinh phí tự chủ nguồn tài trợ bên cạnh h ỗ trợ nhà nước m ối quan tâm hàng đầu Trưởng ban hào lão H ọ đểu cụ già uy tín đạo đức, tác phong, lối sống "nặng nợ” với giá trị văn hóa trao truyền từ cha ơng trước T ương tự, với người dân, họ củng có nhu cầu vể nơi tâm linh tín ngưỡng dành cho giai đoạn khủng hoảng sống người hành lẽ đểu đặn theo lịch tôn giáo H o ạt đ ộ n g du lịch có th ể m an g lại m ột nguồn lợi vật chất lợi nhuận lớn đê’ bảo tổ n di tích tín ngưỡng T u y nhiên, hoạt động du lịch có tín h chất phân hóa m ạn h quan h “vùng tiếp xúc" trung tâm ngoại vi, đặc biệt ln tuần theo hiệu ứng tạo từ tiện nghi đáp ứng nhu cẩu D o vậy, tùy theo loại hình di tích h o t đ ộ n g tâm linh tương thích với n h u cầu khác nh au khách du lịch T iếp tụ c đặt lại vấn đề bảo tồ n hay tự văn hóa tín ngưỡng có sức m ạnh bảo tổ n qua trìn h sáng tạo tru y ền thống NgƯỢc lại, nhữ ng h o ạt động tái tạo truyền th ố n g tạo n ên m ầu thuẫn Sự áp đặt bảo tồ n theo m ộ t khuôn m ẫu n h ất địn h k h ô n g cần th iết bối cảnh m khơ n g gian văn hóa - xã hội tiến trìn h ch ọ n lọc n h ữ n g giá trị p h ù hợp hay không phù hợp th eo thời gian T ó m lại, đế thực h iện vấn để bảo tổ n cần p h ải có tham gia bên, có th am gia tiếng nói chủ thể, khơ n g thê’ th iế u cộng đồng người quy h o ạch du lịch, họ nhân tố trực tiếp gây n hữ ng tổ n thương vể m ặt khơng gian tín ngưỡng văn hóa họ th ỏ a th u ận để tìm biện pháp tố t Kết luận N h ân h ọ c d u lịch m n h ữ ng triển vọng nghiên cứu xuyên văn hóa cộng đ ổ n g khách d u lịch K hn m ẫu văn hó a tộc người định h ìn h tái tạo th n g qua h o t đ ộ n g tư ơng tác chủ thể C ộ n g đồng khách du lịch khơng cịn m ối quan hệ hai chiều sòng phẳng vể m ặt lợi n h u ận m cộng khách du lịch th am gia trực tiếp vào trình diễn hưởng th ụ sản phẩm văn hóa hay thực h àn h tơ n giáo tín ngưỡng C ộng người chia sẻ nến văn hóa m ình tự th ỏ a th u ận với đố i tượng chia sẻ tự hài lị n g vể m ình nhận H ọ sống n h ch ín h h ọ thực chia sẻ này, vậy, nghiên cứu tiếp tục đặt vấn để n h ìn n h ận lại vị th ế chủ thê’ xếp cấu trúc xã hội n h m ối quan hệ Nguyên Thị Thanh Xuyên 120 N h ữ n g khám p h vế b iến đổi, tái tạo dàn dựng truyền th ố n g th n g qua phân tích m ộ t số biểu m ặt nghi lẽ quan niệm , thái độ người để n h ìn rõ h n vể n h u cầu, chức trạng thái tầm lý chủ thể Bên cạnh đó, m ối quan h ệ xã hội, vai trò giới, định kiến nhữ ng áp lực cộng lên cá n h ân n hữ ng m âu th u ẫn phải đối m ặt chọn lựa n h ữ ng m ẫu hình văn hóa xem "truyển thống" n h ất ho ặc "chân thật" C ác sáng tạo truyền th ố n g chắt lọc, giữ gìn lưu truyền qua nhiéu th ế hệ kèm theo th êm t, chỉnh sửa h o ặc "rơi rụng' m ộ t vài yếu tố b ê n cạnh hợp tác, liên k ết m ặt xã hội để chia sẻ lực Khi truyền th ố n g trình diễn h o t độn g du lịch, lại khốc lên m ộ t áo m ới có m ục tiêu hướng đích đến đối tư ợ ng khách du lịch D ù vậy, n ó m ộ t sản p h ẩm "chân thực" m ặc dù rõ ràng "tạo dựng” R anh giới "chân thực" "tạo dựng' tro n g đu lịch thật m ong m anh, phụ th u ộ c vào góc n h ìn từ ng chủ thể, n h ất p h ụ th u ộ c vào trải nghiệm khách du lịch N hữ ng lợi ích h o ạt đ ộ n g du lịch liên quan tới tín ngưỡng thường hiểu nhằm m ang lại nhũ n g giây p h ú t cân tâm lý h o ặc tiếp thu kiến thức m ộ t n ển văn hó a khác lạ, có th ể m ang lại niềm vui, m ong cầu m ục đích thự c dụng khác C ẩn đặt lại cầu chuyện bảo tồ n với m ục đích, chức nâng đối tượng hư ớng đến T iếng nói người tro n g cuộc, người sở hữu trao truyển sản phẩm văn hóa, tín ngưỡng có tín h chát đ ịn h việc lựa chọn m ộ t m h ìn h bảo tổ n p h ù hợp C ùng với b ê n th a m gia đặt lại vấn để bảo tổ n k h ô n g phải m ộ t q trìn h khép kín n h bảo quản h iện vật, m q trình gìn giữ ln th ích ứng với thay đổi trước tác đ ộ n g ngoại cảnh "BIẾN ĐỔI" HAY 'TAO DựNG" TRUYẾN THỐNG: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 121 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN H obsbaw m , E., “Introdution: Inventing Traditions” Eds: E.Hobsbawm and T.Ranger The Invention oftradition, University Cambriđge Press, 1983 Lương V ăn H y & Trương H uyền ch i, Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyền th ố n g ”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng m ột làng Bắc Bộ T rong sách "Những thành tựu nghiên cứu bước đầu Khoa N hân Học’’, Nxb Đại học Q uốc gia thành phố H Chí M inh, 2012 M aspero, G., Le royaume de cham pa Paris et Bruxelles, Les E dition V an O est, in8°, V II-278 pp.,ill, 1928 P arm entier, H (1 ) Le sanctuaire de Po-N agar N hatrang Bulletin de 1'Ecoỉe /ranO aise d ’Extrême-Orient, T o m e , 1902, p p 17-54 Trương T h ị T h u H ằng, Tập đọc Nhân học du lịch, K hoa N hân học Trường Đại h ọc Khoa học Xã hội N h ân văn TP.HỒ Chí Minh, 2013 ..."BIẾN ĐỔI" HAY "TẠO DựNG" TRUYỀN THỐNG: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 107 ứng h o ạt đ ộ n g du lịch cấu trúc xã hội m ộ t số đánh giá vể kinh tế, đầu tư ,... T h ị T h u H ằn g ( 2012 ) m ột nghiên cứu "Tôn giáo du lịch đảo "BIẾN ĐỔI" HAY "TAO DựNG" TRUYẼN THỐNG: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 109 Long Sơtij thành p h ố Vũng Tàu, tỉnh Bà... truyền thống củng có tính chất giai đoạn "BIẾN ĐỔI" HAY "TAO DựNG" TRUYỀN THỐNG: KHAI THÁC G IÁ 'R I CỦA TÍN NGƯỠNG PHỤC vụ 117 ngắn hạn T h e o họ, có hai truyến thống: truyền thống tiếp nhận

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan