VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG BILL CLINTON TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM

85 138 0
VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG BILL CLINTON TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… … PHẠM THỊ THU HIỀN VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG BILL CLINTON TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 : ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… … PHẠM THỊ THU HIỀN VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG BILL CLINTON TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN THIỆN THANH HÀ NỘI – 2012 : LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thiện Thanh, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Khoa Hành – Nhà nước, trường đại học Luật Hà nội; cảm ơn Học viện ngoại giao, Phịng văn hố thông tin Hoa Kỳ, Thư viện Quốc gia Việt Nam cung cấp tư liệu bổ ích có ý kiến đóng góp sâu sắc, cụ thể giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 24 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hiền : MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………….4 1.Mục đích ý nghĩa đề tài……………………………………………………….4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………………6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 12 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu………………………………………….13 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………………14 Chương 1: Chính sách đối ngoại Mỹ Việt Nam nhiệm kì Tổng thống Bill Clinton…………… ……………………………………………….15 1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Việt Nam……………………………………………………………………………….15 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực……………………………………………………………15 1.1.2 Tình hình nước Mỹ………………………………………………………………………18 1.1.3 Lợi ích Mỹ quan hệ với Việt Nam…………………………………………19 1.1.4 Chính sách đối ngoại vị Việt Nam trường quốc tế……………… 20 1.2 Chính sách đối ngoại Mỹ Việt Nam nhiệm kì Tổng thống Bill Clinton …………… ………………………………………………………………… 22 1.3 Tiểu kết……………………………………………………………………………32 Chương 2: Vai trò Tổng thống Bill Clinton việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam………………………………………………………… 33 2.1 Vai trò Tổng thống Mỹ lĩnh vực đối ngoại…………………………… 33 2.1.1 Theo Hiến pháp………………………………………………………………….33 2.1.2 Các đạo luật khác……………………………………………………………….34 2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng tới vai trò Tổng thống lĩnh vực đối ngoại….37 2.2.1 Cá nhân Tổng thống Mỹ……………………………………………………… 37 2.2.2 Sự kiềm chế Quốc hội……………………………………………………….38 2.2.3 Vấn đề lợi ích quốc gia……………………… ……………………………… 39 2.3 Vai trò Tổng thống Bill Clinton việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam………………………………………………………………………… 40 2.3.1 Trên lĩnh vực kinh tế…………………………………………………………….40 2.3.2 Trên lĩnh vực ngoại giao……………………………………………………… 47 : 2.4 Tiểu kết……………………………………………………………………………50 Chương 3: Nhận xét vai trò Tổng thống Bill Clinton việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam………………………………………………52 3.1 Mức độ thực thi quyền lực lĩnh vực đối ngoại Tổng thống Bill Clinton 52 3.2 Tác động sách Việt Nam Tổng thống Bill Clinton……………………………………………………………… 60 3.2.1 Đối với Mỹ………………………………………………………………………60 3.2.2 Đối với Việt Nam……………………………………………………………… 62 3.2.3 Đối với quan hệ Việt - Mỹ……………………………………………………….69 3.3 Tiểu kết……………………………………………………………………………75 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………77 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………80 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 86 : DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á–Thái Bình Dương EU European Union Liên minh châu Âu IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MIA Missing in Action Mất tích chiến tranh MFN Most Favoured Nation Quy chế tối Huệ quốc POW Prisoner of War Tù binh chiến tranh WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới WB Worl Bank Ngân hàng giới USAID United States Agency for International Development Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ Eximbank : Ngân hàng xuất nhập MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 Sau Liên Xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, Chiến tranh Lạnh kết thúc, giới có nhiều diễn biến phức tạp, điểm nóng xung đột, mâu thuẫn tiềm tàng cịn đe dọa nhiều nơi hịa bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo, đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới Các nước lớn tiến hành điều chỉnh chiến lược nhằm dành vị trí tối ưu hệ thống giới trở thành nhân tố quan trọng tác động lại đời sống trị quốc tế Mỹ khơng ngoại lệ vị trí Mỹ kinh tế sau Chiến tranh Lạnh giảm sút, thách thức đối thủ Nhật Bản, Trung Quốc, EU, liên kết quốc gia, khu vực khiến Mỹ phải nhìn nhận lại sách đối ngoại, từ điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo mục tiêu trì vị trí số Mỹ giới Do vậy, việc nghiên cứu điều chỉnh sách Mỹ có ý nghĩa nâng cao nhận thức sách đối ngoại nước lớn có tác động đến đời sống trị quốc tế khu vực giới 1.2 Sau Chiến tranh Lạnh, Mỹ cường quốc số giới sách đối ngoại Mỹ hướng tới tham vọng bá quyền giới Cũng quốc gia khác, để hoạch định triển khai sách đối ngoại, quan, cá nhân máy nhà nước Mỹ phải có phối hợp chặt chẽ với chịu chi phối nhiều nhân tố Mỹ nước theo thể Cộng hịa Tổng thống, Tổng thống Mỹ có quyền lực lớn nhiều bình diện, đặc biệt lĩnh vực đối ngoại Tổng thống vừa đại diện cho đất nước với tư cách người đứng đầu nhà nước, vừa điều hành đất nước với tư cách người đứng đầu phủ Mỹ Từ lập nước nay, hầu hết Tổng thống Mỹ đương nhiệm đưa học thuyết như: học thuyết Roosevelt, học thuyết Truman, học thuyết Nixon, học thuyết Bush… Mỗi học thuyết thể mục tiêu, lợi ích nội dung sách đối ngoại toàn cầu khu vực Mỹ giai đoạn định Vì vậy, việc nghiên cứu trình hoạch định sách đối ngoại Tổng thống Mỹ nhân tố tác động đến trình giúp nhận thức rõ vai trò Tổng thống lĩnh vực đối ngoại phối hợp kiềm chế quan máy nhà nước Mỹ 1.3 Trong lịch sử, quan hệ Mỹ Việt Nam trải qua nhiều biến động thăng trầm biến động tình hình giới khu vực Đơng Nam Á Từ năm 1954 – : 1975, quan hệ Việt Nam Mỹ quan hệ nước xâm lược với nước chống xâm lược, bên đại diện cho hệ thống Tư chủ nghĩa bên đại diện cho cờ cộng sản chủ nghĩa Sau chiến thắng mùa Xuân 1975, Mỹ thi hành triệt để sách bao vây cấm vận Việt Nam Trước biến chuyển tình hình giới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng, đặc biệt đổi toàn diện Việt Nam từ năm 80 kỉ XX buộc Mỹ phải điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp với thay đổi Chính sách Mỹ Việt Nam có bước chuyển biến rõ nét, đặc biệt quyền Clinton Bill Clinton Tổng thống sau Chiến tranh Lạnh, hai nhiệm kì đặc biệt quan tâm đến quan hệ hai nước Tổng thống Bill Clinton có vai trị quan trọng việc điều chỉnh sách đối ngoại với Việt Nam bãi bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ ngoại giao, ký kết Hiệp định thương mại song phương… Những định đem lại cho Mỹ nhiều lợi ích, đồng thời làm thay đổi vị trí Việt Nam quan hệ với Mỹ nước khác giới Sự thay đổi sách đối ngoại Tổng thống Bill Clinton Việt Nam tạo tảng cho Tổng thống sau G.W Bush Obama tiếp tục cải thiện sách quan hệ với Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu q trình hoạch định sách đối ngoại Tổng thống Bill Clinton Việt Nam cho ta nhìn khái qt vị trí Việt Nam chiến lược đối ngoại Mỹ ý nghĩa định đối ngoại Mỹ với Việt Nam Bên cạnh đó, thơng qua sách đối ngoại quyền Clinton Việt Nam chứng minh quan hệ Việt Nam Mỹ thể quan hệ cường quốc nước nhỏ Mặt khác, định Tổng thống Bill Clinton Việt Nam cho ta thấy rõ vai trị Tổng thống q trình hoạch định sách đối ngoại nói chung vai trị cá nhân Tổng thống Bill Clinton Việt Nam nói riêng Với lí trên, tơi chọn đề tài luận văn “Vai trò Tổng thống Bill Clinton việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam” 1.4 Với mục đích nghiên cứu đề tài vai trò Tổng thống Bill Clinton việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam (1993 - 2001) Luận văn nhằm mục tiêu sau: : - Phân tích nhân tố tác động đến q trình hoạch định sách đối ngoại Mỹ với Việt Nam nội dung sách đối ngoại Mỹ với Việt Nam thời kì 1993 – 2001 - Đi sâu phân tích vai trị đóng góp Tổng thống Bill Clinton với Việt Nam lĩnh vực ngoại giao, kinh tế nước quan hệ Mỹ – Việt nói chung - Trên sở phân tích nhân tố, luận văn đưa nhận định, đánh giá mức độ thực thi quyền lực Tổng thống Bill Clinton so với quy định pháp luật Mỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là cường quốc số giới, sách đối ngoại Mỹ chủ đề học giả, nhà nghiên cứu nước Việt Nam quan tâm 2.1 Ở nước Một là, liên quan đến vai trò nhân tố ảnh hưởng đến q trình hoạch định sách đối ngoại Tổng thống nói chung có nhiều cơng trình viết học giả nước Tiêu biểu cuốn: - “Politics in American” Thomas R Dye, Prentice Hill, 1997 đề cập rõ ba nhánh quyền lực trị Mỹ (lập pháp, hành pháp tư pháp) Tác giả tập trung làm rõ quyền hạn Tổng thống lĩnh vực đối nội đối ngoại Đồng thời, tác giả sâu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sách đối ngoại Mỹ nhóm lợi ích, kiềm chế Quốc hội Tác giả, sở phân tích, đưa minh chứng cụ thể để chứng minh cho luận đề Ví dụ, để chứng minh kiềm chế giám sát Quốc hội Tổng thống định bổ nhiệm việc yêu cầu Tổng thống điều trần trước Uỷ ban Thượng viện, tác giả đưa dẫn chứng Tổng thống Bush tổng thống Bill Clinton; sở Đạo luật tình 1972, tác giả phân tích làm rõ mối quan hệ Tổng thống Quốc hội việc thông qua đạo luật hay điều ước quốc tế… - Cuốn “American Trade Politics” I.M Destler (Insutitue for International Economics 1995) đề cập quyền lực Tổng thống Quốc hội lĩnh vực thương mại Dựa đạo luật như: Hiến pháp, Đạo luật Hiệp định thương mại có có lại năm 1934, Đạo luật Thương mại 1974… tác giả sâu phân tích lý giải quyền lực Tổng thống lĩnh vực tăng lên bị hạn chế : Hai là, viết, cơng trình đề cập đến vai trị Tổng thống Bill Clinton q trình hoạch định sách đối ngoại với Việt Nam từ 1993-2000 thể kể đến: - Richard C.Halbrooke (2001) với tác phẩm “An American in Hanoi: American’s reconciliation with Vietnam”, New York Norwal tập trung phân tích, lý giải người Mỹ lại có mặt Hà Nội sau chiến tranh Việt Nam Đúng nhan đề tác phẩm, định hình cho quan hệ Việt Nam lộ trình bốn điểm Tổng thống Bush kết cho mối quan hệ hai nước định bình thường hố đầy đủ lĩnh vực ngoại giao kinh tế Tổng thống Bill Clinton Tác gỉả khẳng định quan tâm Mỹ Việt Nam vấn đề Campuchia đặc biệt POW/MIA - Bài viết “Vietnam's Post - Cold War Diplomacy and the U.S” Allan E Goodman Source (Asian Survey, Vol 33, No (Aug, 1993)) đề cập đến nhân tố tác động đến trình hoạch định sách đối ngoại Tổng thống Bill Clinton vấn đề POW/ MIA, dư luận quốc tế… Liên quan đến vấn đề này, tác giả phân tích rõ yếu tố ủng hộ phản đối định Tổng thống Đồng thời, Allan E Goodman Source đề cập cam kết Tổng thống Bill Clinton trước Quốc hội Mỹ vấn đề POW/MIA tiến trình bình thường hố quan hệ thương mại với Việt Nam - Bài viết Brantly WomackSource với nhan đề “Vietnam in 1995: Successes in Peace” (Asian Survey, Vol 36, No 1, A Survey of Asia in 1995: Part I (Jan., 1996)) sở phân tích tình hình Việt Nam sau năm 1986 rút nhận xét đổi Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế mối quan hệ ngoại giao với nước Tuy nhiên, Brantly WomackSource dừng lại việc phân tích mặt tích cực hạn chế Việt Nam trình đổi chưa đánh giá yếu tố trở thành nhân tố ảnh hưởng đến sách đối ngoại quyền Clinton - Với viết “Dipplomacy of isolation United States unilateral sanctions policy and Vietnam 1975 – 1995”, Oliver Babson phân tích làm rõ quan hệ Mỹ -Việt Nam từ 1975 – 1995 Tác giả rõ Mỹ thi hành lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam, tiến trình nối lại quan hệ với Việt Nam Tổng thống từ 1975 đến 1995 Tác giả khẳng định lộ trình điểm mà Tổng thống Bush đưa với Việt Nam định hình chiến lược đối ngoại Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tổng thống kế nhiệm Clinton làm rõ hồn tất tiến trình bình thường hoá quan hệ với Việt Nam : 10 Sách Tiếng Anh 21 Richard C.Halbrooke, (2001), An American in Hanoi: American’s reconciliation with Vietnam, New York Norwal 22 Jonathan R Stromseth, (2003), Dialogue on U.S.-Vietnam Relations Domestic dimensions, 465 California Street, 9th Floor San Francisco Báo Tạp chí 23 Nguyễn Hữu Cát, (1997), Châu Á – Thái Bình Dương, chiến lược số nước lớn khu vực, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 2, tr 3- 24 Đinh Cơng Chính, (1993), Một trăm năm mươi ngày đầu Tổng thống Bill Clinton, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1, tháng 9, tr 11-15 25 Đỗ Lộc Diệp, (1996), Quan hệ Mỹ – Việt sau năm bình thường hố, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr – 14 26 Dư luận giới hoan nghênh định bình thường hóa quan hệ Mỹ – Việt Nam, Báo Nhân dân thứ Năm (13), tháng 7/1995, số 14636 27 Nguyễn Hồng Giáp, (1997), Một số điều chỉnh sách Đông Nam Á Nhật Bản năm 90, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4, tr 36-41 28 Hoàng Lan Hoa, (2000), năm hoạt động hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 3(28), tr 48 –54 29 Nguyễn Thái Yên Hương, (2008), Mỹ vấn đề tồn cầu thời kì Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (số 72), tr 46 – 59 30 Nguyễn Văn Lan, (2006), Chiến lược toàn cầu Mỹ tác động tình hình giới, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số2, tr 22-34 31 Dương Hải Lan, (1996), ODA Nhật Bản nước Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3(24), tr 36 - 40 32 Lê Linh Lan, (2000), Vai trò Tổng thống q trình hoạch định sách đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 37, tr 37 – 46 33 Lê Linh Lan, (2005), Quá trình bình thường hố quan hệ Việt – Mỹ: kinh nghiệm học, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 61, tr 19 – 29 34 Cù Chi Lợi, (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kì hướng tới mối quan hệ chiến lược, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8, tr 37 – 48 : 71 35 Lần Tổng thống Mỹ sang thăm thức nước Việt Nam độc lập thống nhất, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6, 2000, tr 40 – 53 36 Hải Nam, (1997), Quan hệ kinh tế Việt Nam với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr 62-68 37 Phan Doãn Nam, (1999), Thế giới 10 năm sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 27, tr 3-12 38 Bùi Đường Nghiêu, (2001), Hiệp định thương mại Việt – Mỹ: hội thách thức, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 3, tr 44 – 47 39 Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ từ năm 1987 đến nay, Báo Nhân dân thứ 7/1995, số 14638 40 Nguyễn Huy Phương, (2008), Quan hệ Mỹ - ASEAN sau Chiến tranh Lạnh (1991 2000), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8, tr 60 – 65 41 Lê Kim Sa, (1998), Đầu tư Mỹ khu vực châu Á– Thái Bình Dương, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 2, tr 43 – 47 42 Nguyễn Thiết Sơn, (2002), Một số vấn đề chiến lược tồn cầu Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8, tr 35 -53 43 Hải Sơn, (2005), Hướng tới quan hệ Việt – Mỹ ổn định bền vững, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 62, tr25 – 36 44 Pham Hồng Tiến, (2000), Quan hệ thương mại Việt – Mỹ sau năm nhìn lại, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr 43 – 54 45 Bùi Thị Thảo, (2010), Nhìn lại q trình bình thường hố quan hệ Việt Nam – Hoa Kì chuyển biến quan hệ song phương đầu kỉ XXI (2001 - 2010), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr 52-65 46 Lê Khương Thuỳ, (1999), Một số nét quan hệ Mỹ - ASEAN sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr 44-50 47 Lê Khương Thuỳ, (2006), Vài nét lịch sử sở phát triển quan hệ Việt – Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr – 48 Theo Thông xã Việt Nam, Báo Nhân dân, thứ tháng 3/1995, số 14505 49 Thương mại đầu tư Hoa Kì Việt Nam, (1998), Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số 21/22, tr 14 : 72 50 Tuyên bố Hiệp định thương mại Vịêt – Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4/2000, tr – 51 Tổng thống Mỹ Bill Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, Báo Nhân dân, thứ 4, tháng 7/1995, số 14635 52 Vấn đề kiện, Các quốc gia đầu tư vào Việt Nam, 1998, Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, số 21/22, tr 14 53 Allan E Goodmen, (1993) Vietnam’s post – cold war diplomacy and the U.S response, Asian survey, Vol 33, No (Aug) 54 Hugues Tertrais, (2004), Ảnh hưởng chiến tranh Đơng Dương, Tạp chí Xưa Nay, số 226, tr – 55 David Reyes, (1995), Conflict over normalization: Normalizing Vietnam Relations Stirs Both Anger and Optimism, Los Angeles Times, July 11 56 Joan E Spero, (1995), U.S.-Vietnam economic relations, U.S Department of State Dispatch; Oct 23, p765 – 767 57 Kelly S Nelson, (1992), U.S.-Vietnamese Normalization, Asian Affairs, an American Review; Spring 19, p 49-60 58 Mark E Manyin, (2005), The Vietnam-U.S Normalization Process, June 17, Order Code IB98033, p1-19 59 US Foreign Policy Agenda, (1997), Clinton and Congress: The challenges ahead, Electronic Journals of the United States Information Agency, Vol2, No1, March 60 Michael Ross, (1995), Clinton Tries to Beat Critics to Punch on Vietnam Ties, Los Angeles Times, July 11 Tài liệu internet 61 Bộ ngoại giao Mỹ, Thượng nghị sĩ Joseph R.Biden, Quan điểm Đảng dân chủ Quốc hội sách đối ngoại, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ, http://usinfo.state.gow/journals/itps/0300/ijpe/ijpe0300.htm 62 Bộ ngoại giao Mỹ, Thượng nghị sĩ Gordon H Smith, Quan điểm Đảng cộng hịa Quốc hội sách đối ngoại, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ http://usinfo.state.gow/journals/itps/0300/ijpe/ijpe0300.htm 63 Bách khoa toàn thư Wikiperia, Khủng hoảng tài châu Á năm 1997, http://vi.wikipedia.org : 73 64 Cựu Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam – Peter Peterson, Hoạt động JPAC Việt Nam 15 năm qua http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/ 65 Lan Cao, 2001, Reflections on maket reform in Post – war, Post – embargo Vietnam, Faculty publications http://scholarship.law.wm.edu 66 Quan hệ quân Việt - Mỹ hai năm qua http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2004/12/041228, 67 Vũ Minh, 2010, Triển vọng lớn cho quan hệ Việt-Mỹ http://sggp.org.vn/thegioi/2010/7/231339/ 68 Oliver Babson, (2002), Dipplomacy of isolation United States unilateral sanctions policy and Vietnam 1975 – 1995, January 16 http://wws.princeton.edu/research/cases/sanctions.pdf 69 State of the Union on 1/25/1994 www.let.rug.nl/usa/P/bc42/speeches/sud94wjc.htm, 15 December 2011 70 Doyle McManus, 1995, Clinton Recognizes Vietnam to 'Help Extend Reach of Freedom: Diplomacy: President puts a formal end to the only war the U.S ever lost Some veterans and MIA groups denounce the decision, and Dole calls it a 'moral mistake.', July 12 http://articles.latimes.com : 74 PHỤ LỤC Phụ lục Các mốc lịch sử quan hệ Việt - Mỹ thời kì 1993 - 2000 1993 - Tháng 2: Chính quyền William J Clinton mở đường cho việc nối lại khoản vay quốc tế, bao gồm vốn vay từ IMF WB cho Việt Nam 1994 - Ngày 3/3: Tổng thống Clinton dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại Việt Nam : 75 - Tháng 5: Mỹ Việt Nam ký kết Hiệp định Lãnh 1995 - Ngày 28/1: Mỹ Việt Nam thức ký Hiệp định giải vấn đề bồi thường thiết lập Văn phịng Liên lạc thủ nước - Ngày 5/5: Việt Nam trao cho Phái đoàn Tổng thống Mỹ tài liệu người Mỹ bị tích chiến tranh, mà sau Lầu Năm Góc đánh giá tài liệu chi tiết đầy đủ thông tin liên quan đến vấn đề - Tháng 6: Hội Cựu chiến binh Mỹ công bố ủng hộ cho tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam - Ngày 11/7: Tổng thống Willianm J Clinton cơng bố “bình thường hóa quan hệ” với Việt Nam - Ngày 12/7: Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ - Ngày 6/8: Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher thăm Hà Nội thức mở Đại sứ quán Mỹ Việt Nam Việt Nam mở Đại sứ quán Washington D.C 1996 - Tháng : Mỹ trao cho Việt Nam tài liệu phác thảo Hiệp định Thương mại - Ngày 12/7: Cố Vấn An ninh Quốc gia Anthony Lake thăm Hà Nội để kỷ niệm năm ngày bình thường hố quan hệ hai nước 1997 - Ngày 10/4: Thượng viện Mỹ bổ nhiệm ông Douglas “Pete” Peterson, cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, đồng thời cựu tù binh chiến tranh làm Đại sứ Mỹ Việt Nam - Tháng 5: Ơng Lê Văn Bàng trình quốc thư thủ đô Washington D.C, đảm nhiệm cương vị Đại sứ Việt Nam Mỹ 1998 - Ngày 11/3: Tổng Thống Clinton ban hành quy chế tạm miễn áp dụng Đạo luật Sửa đổi bổ sung Jackson - Vanik Việt Nam 1999 : 76 - Ngày 25/7: Đại diện Thương mại Mỹ Richard Fisher Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển đạt thỏa thuận nguyên tắc Hiệp định Thương mại Song phương Hà Nội - Tháng 9: USAID bắt đầu chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ Thương mại Việt Nam để thúc đẩy tăng tốc trình đàm phán Hiệp định Thương mại song phương 2000 - Ngày 13/3: Bộ trưởng Quốc phòng William Cohen trở thành Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ sang thăm Việt Nam kể từ chiến tranh kết thúc - Ngày 13/7: Bộ trưởng Bộ Thương mại Vũ Khoan Đại diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định Thương mại Song phương văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ Tổng thống Bill Clinton công bố Hiệp định buổi lễ Vườn Hồng, Nhà Trắng - Ngày 6-20/11: Tổng Thống Clinton sang thăm Việt Nam, có Bộ trưởng Thương mại Norman Mineta, Đại Diện Thương mại Charlene Barshefsky, Thượng Nghị sĩ John Kerry, Nghị sỹ Earl Blumenauer, Vic Snyder, Mike Thompson nữ dân biểu Loretta Sanchez Các đoàn doanh nghiệp lãnh đạo Hội Cựu chiến binh Mỹ tham gia đồn Phụ lục Q trình đàm phán hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ(đầu từ tháng 9/1996 kéo dài năm, trải qua 11 vòng, cụ thể sau: - Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 Hà Nội Trong vịng chủ yếu đơi Bên trao đổi thơng tin, tìm hiểu chế thương mại - Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 Hà Nội - Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 Hà Nội Tại vòng đàm phán thứ hai thứ ba, phía Mỹ soạn thảo trao cho phía Việt Nam dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự hoàn toàn Bản dự thảo áp dụng quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho nước phát triển Nước ta khơng trí nêu rõ quan điểm "Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với Mỹ sở quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng nước phát triển trình độ thấp" Với quan điểm xây dựng dự thảo : 77 - Vịng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 Washington Tại vịng đàm phán này, phía Việt Nam đưa dự thảo với cam kết mở cửa thị trường, theo thời hạn bảo hộ dài cho số chủng loại hàng hóa dịch vụ năm 2020 - Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 Washington Trước vòng đàm phán này, nhà đàm phán Việt Nam thiết kế lại dự thảo Hiệp định theo nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho nước có trình độ phát triển thấp - Vịng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 Hà Nội - Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 Hà Nội Tại hai vòng đàm phán 7, Bên tiếp tục trao đổi vấn đề quan trọng chưa đến trí vịng đàm phán trước, như: phát triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa sở hữu trí tuệ - Vịng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 Washington - Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 Hà Nội, họp cấp Bộ trưởng, hai nước thông báo thỏa thuận nguyên tắc nội dung mà Hiệp định Thương mại đạt - Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 Washington - Vòng 11: 3/7/2000 Washington Sau đàm phán xong vấn đề cuối lĩnh vực viễn thơng rà sốt lại lần toàn văn Hiệp định, ngày 13/7/2000, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ ký kết Washington Đại diện cho phía Việt Nam Bộ trưởng Vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ bà Charlene Barsefsky Tham dự lễ ký kết có Đại sứ hai nước (Đại sứ Lê Văn Bàng Đại sứ Peterson), trưởng hai đồn đàm phán (Ơng Trần Đình Lương Ơng Joseph Diamond) nhiều quan chức khác : 78 Phụ lục Quan hệ kinh tế Việt-Mỹ Dịch từ: Joan E Spero, (1995), U.S.-Vietnam economic relations, U.S Department of State Dispatch; Oct 23, p765 – 767 Xin chào, Bộ trưởng Cầm, Bộ trưởng Triết, vị khách quý: Thật vinh dự có mặt để khởi đầu diễn đàn quan hệ Việt-Mỹ Vào tháng 7, Tổng thống Clinton có định lịch sử nhằm bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam bắt đầu chương mối quan hệ hai nước Ba tuần sau, trưởng Christopher đến Việt Nam, chuyến viếng thăm trưởng Mỹ 20 năm Ông mở đại sứ quán Mỹ Hà Nội tổ chức nhiều hội thảo diện rộng với lãnh đạo phủ Việt Nam thương nhân Mỹ Mối quan hệ với Việt Nam tiến thêm bước chuyến viếng thăm Washington Bộ trưởng Ngoại Giao Cầm Bộ trưởng Thương Mại Triết Cuộc họp Ngoại trưởng Christopher với Bộ trưởng Cầm Triết vào hôm thứ Ba thành cơng tốt đẹp Chính thân tơi có buổi nói chuyện thú vị với Bộ trưởng Triết vào thứ Hai Các trưởng Việt Nam có tiếp xúc với giới lãnh đạo cấp cao khác vào tuần này, bao gồm đại sứ Kaitor thành viên quốc hội Trong gặp gỡ này, hai nước sâu vào đối thoại mở rộng mối quan hệ trị kinh tế Trong suốt chuyến thăm, Ngoại trưởng Christopher nhấn mạnh chiều sâu lợi ích sách Mỹ Việt Nam Ơng nói tầm quan trọng vấn đề POW/MIA Mỹ, mối quan tâm an ninh Đông Nam Á, tầm quan trọng nhân quyền quy định pháp luật, cần thiết phải cải cách kinh tế Việt Nam triển vọng mở rộng quan hệ kinh tế hai nước Từ năm 1992, nhà đầu tư nước chuyển hướng đầu tư sang Việt nam để tận dụng lợi nguồn nhân lực : 79 chăm giáo dục tốt Việt Nam Đầu tư nước vào Việt Nam tăng từ 600 triệu USD vào năm 1990 lên 3,8 tỷ USD vào năm 1994 Năm 1995 số vốn đầu tư dự đoán khoảng tỷ USD Trong đó, vốn đầu tư thực tế thấp so với số lượng chấp thuận, điều cho thấy mối quan tâm ngày gia tăng công ty thị trường nước xuất … Hiện nay, Việt Nam tìm cách hội nhập vào kinh tế khu vực giới Trong tháng 7, họ gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á, tổ chức có kinh tế động bậc giới Thành viên ASEAN - bao gồm Malaysia, Singapore, Thái Lan, gia nhập Việt Nam vào tổ chức giúp hình thành khu vực thương mại tự vào đầu kỷ tới Mặc dù đối thủ tiềm cho đầu tư nước thị trường xuất khẩu, nước láng giềng ASEAN Việt Nam trở thành đối tác ngày quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Đến năm 1995, thành viên ASEAN chiếm 200 dự án đầu tư Việt Nam có gia trị 2,4 tỷ USD, chiếm khoảng 16% tổng số vốn đầu tư nước Thương mại nội khối ASEAN mở rộng nhanh chóng, đặc biệt Việt Nam bắt đầu thực thực cam kết khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Rào cản kinh tế cần vượt qua Hoạt động kinh tế gần Việt Nam nửa câu chuyện Nửa lại vị trí mà Việt Nam lựa chọn để tiến tới giải vấn đề cấp bách phát triển kinh tế Ấn tượng lớn thứ hai tơi Việt Nam đất nước khó khăn để làm kinh doanh.… Sự hiểu biết kinh tế thị trường giới quan chức Việt Nam hạn … Trong nước xây dựng kinh tế thị trường ,Việt Nam lại hạn chế hoạt động doanh nghiệp nước ngồi thơng qua loạt quy định thường không minh bạch mâu thuẫn hoạt động thương mại đầu tư … Trong thực tế, nhà kinh doanh Mỹ Việt Nam nói với chúng tơi cải cách pháp lý quan trọng để nối tiếp thành công kinh tế Việt Nam Như Ngoại trưởng Christopher lưu ý phát biểu Hà Nội tháng Tám: tảng kinh tế thị trường quyền bảo vệ hợp đồng, tài sản, sáng chế đảm bảo quy định pháp luật Việt Nam cần tiến hành thay đổi tất lĩnh vực để thúc đầy tiềm kinh tế Một số thay đổi tốn nhiều thời gian Tuy nhiên, yếu tố làm giảm đầu : 80 tư nước tăng trưởng kinh tế sở hạ tầng yếu đất nước Việt Nam cần hàng tỷ đô la đầu tư vào đường bộ, đường sắt, bến cảng, hệ thống viễn thông, nhà máy điện, hệ thống cống nước Mối quan hệ kinh tế Việt – Mỹ Trong thực tế, kể từ dỡ bỏ lệnh cấm vận, thương mại chúng tôi, quan hệ thương mại với ViệtNam mở rộng cách nhanh chóng, công ty Mỹ nhanh chân tiến vào để bắt kịp với đối thủ châu Á châu Âu Về phần mình, Việt Nam thơng qua mở rộng quan hệ kinh tế với Mỹ học hỏi nhiều bao gồm việc tiếp cận hàng hố chúng tơi thị trường tài chính, kỹ quản lý tiên tiến giới công nghệ Hàng trăm công ty Mỹ, kể tập đoàn tiếng Mỹ mở văn phòng thiết lập đại lý bán hàng Việt Nam Họ đầu tư 600 triệu USD vào Việt Nam, đưa Mỹ trở thành nhà đầu tư lớn thứ tám danh sách nứoc đầu tư vào Việt Nam Quan hệ thương mại song phương hai nước tăng nhanh so với kì, xuất Mỹ sang Việt Nam dự kiến đạt 230 triệu USD xuất Việt Nam sang Mỹ đạt 50 triệu USD Phịng thương mại Hoa Kì thiết lập để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Mỹ Việt Nam Sự kiện chứng tỏ cơng ty Mỹ ngày giữ vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Phụ lục BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT MỸ Dịch từ: Kelly S Nelson, (1992), U.S.-Vietnamese Normalization, Asian Affairs, an American Review; Spring 19, p 49-60 Việt Nam lại lần lại trở thành tiêu điểm Mỹ Trong 17 năm, kể từ kết thúc chiến tranh Việt Nam năm 1975, nước Mỹ khước từ thỏa thuận với Việt Nam lĩnh vực ngoại giao hay kinh tế Mối liên kết thức hai nước kể từ thời điểm quan tâm nhân đạo, hai nước phải nỗ lực hòa giải : 81 nỗi đau từ chiến tranh Tuy nhiên, hai năm trở lại đây, mối liên hệ mở rộng, bao gồm thảo luận cấp cao quan chức hai nước Tháng 4/1991, Chính quyền Bush đưa đề nghị bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ, dẫn đến thảo luận xôn xao phương tiện truyền thông, Quốc hội dư luận Việt Nam Bình thường hóa quan hệ với Việt Nam bị trì hỗn liên tục quyền từ năm 1975 nhiều lý khác Chính quyền Bush rõ bình thường hóa xem xét với điều kiện kết hợp với giải pháp trị tồn diện Campuchia tiếp tục hợp tác vấn đề POW/MIA Tính đến tháng 10/1991 kể từ ký kết hiệp định hịa bình Campuchia, Việt Nam phản đối lời kêu gọi Mỹ cho cam kết mâu thuẫn Campuchia cách đối lập với kế hoạch hịa bình tài trợ Liên Hiệp Quốc, tuyên bố giúp Khơ me đỏ lên nắm quyền Thời điểm thích hợp cho tuyên bố bình thường hóa cơng bố vào đầu tháng 4/1991 khơng chệch khỏi sách trước Mỹ Tuy nhiên, cách đưa khuyến khích cụ thể Việt Nam để tuân thủ yêu cầu trên, đề xuất cho thấy nỗ lực quyền nhằm chấm dứt bế tắc vấn đề Campuchia Những nhà nghiên cứu Việt Nam nhận thấy năm 1990 bước ngoặt đất nước sụp đổ chủ nghĩa cộng sản với thiết lập trật tự giới Đây thời điểm để nước Mỹ nghiêm túc khôi phục lại mối quan hệ ngoại giao kinh tế với Việt Nam Bình thường hóa mối quan hệ cho phép nối lại hoạt động lợi ích kinh tế chung giúp cho Mỹ có hội tham dự vào cân quyền lực khu vực KHÁI QUÁT Những nỗ lực việc hòa giải Sau sụp đổ quyền miền Nam Việt Nam vào tháng 4/1975, hai nước phải đối mặt với vấn đề hòa giải quan hệ Việt - Mỹ Mặc dù mối quan hệ bị hạn chế, việc liên lạc lãnh đạo hai nước vấn đề nhân đạo có nhiều hạn chế, điều thể rõ ràng đối thoại vấn đề POW/MIAs, trẻ em Châu Á-Mỹ dân tị nạn Indonesia Ngay sau chiến tranh, Hà Nội yêu cầu thiết lập quan hệ ngoại giao yêu cầu trợ giúp Mỹ phục hồi sau chiến tranh Việt Nam, trợ giúp đảm bảo : 82 hiệp ước hịa bình Paris Tuy nhiên, quyền Ford nuốt lời công cuối quân đội xuống miền Nam Việt Nam, xem xâm phạm hiệp ước hịa bình Paris Vấn đề POW/MIA sử dụng cớ nhằm phản đối việc bình thường hóa Chính quyền Ford coi trọng việc kêu gọi thống kê lại tồn lính Mỹ tích chiến tranh việc đàm phán hịa giải Dưới thời ông Carter, vài bước tiến thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, nhiên tiến trình bình thường hóa bị trì hỗn vào năm 1978, Việt Nam chuẩn bị đưa quân sang Campuchia trục xuất hàng trăm nghìn công dân Mỹ gốc Hoa Thời đại Reagan-Bush Vị thời quyền Reagan Bush vấn đề Việt Nam thể thông qua việc liên tiếp kêu gọi đề giải pháp Campuchia POW/MIA Chính quyền Bush nhấn mạnh lại sách vào tháng 7/1989, ông Bush kêu gọi thiết lập phủ liên minh đứng đầu Hoàng tử Sihanouk, rút lui hoàn toàn quân đội Việt Nam khỏi Campuchia, tiếp tục hợp tác vấn đề POW/MIA Việt Nam nỗ lực đáp ứng yêu cầu Mỹ cách khác Hà Nội rút quân khỏi Campuchia vào năm 1988 thơng báo rút lui hồn tồn vào năm 1990 Việt Nam đồng ý tham gia vào tìm kiếm chung binh lính Việt – Mỹ tích vùng tham chiến nỗ lực giúp giải vấn đề POW/MIA tuyên bố sẵn sàng cho phép trẻ em Amerasian di cư đên Mỹ Cuối năm 1990, Việt Nam rút gần hết quân đội khỏi Campuchia hợp tác với kế hoạch Liên Hiệp Quốc nhằm tổ chức lại bầu cử Campuchia hứa hẹn giúp đỡ việc tìm kiếm POW/MIA Mặc dù số tuyên bố hòa giải đủ điều kiện để tháo bỏ rào cản thương mại thiết lập quan hệ kinh tế, quyền Bush đặt hạn chế, đặc biệt dưa việc Việt Nam chưa chấp thuận kế hoạch hịa bình Liên Hiệp Quốc vấn đề Campuchia Đối với quyền, hành động dấu hiệu cho thấy Việt Nam không sẵn sàng hợp tác đầy đủ vấn đề Campuchia, đó, bế tắc tiếp diễn đàm phán việc bình thường hóa Sự nhấn mạnh việc giải mâu thuẫn Campuchia bị học giả phản đối, coi trình điều chỉnh nửa vời Họ khơng coi kế hoạch hịa bình Liên Hiệp quốc tối hậu thư mà thảo chỉnh sửa thông qua đàm phán Phnom Penh Hà Nội Sau ký kết hiệp : 83 ước hòa bình campuchia vào tháng 10/1991 dựng rào cản thương mại Campuchia, vấn đề POW/MIA rào cản việc bình thường hóa… Phụ lục Các tranh ảnh liên quan đến Tổng thống Bill Clinton Tổng thống Mỹ Bill Clinton chuyến thăm Hà Nội ngày 17/11/2000 Ông Clinton Tổng thống đương nhiệm Mỹ thăm Việt Nam từ hai nước lập lại quan hệ http://vtc.vn/311-342577/quoc-te/ ngày 29/07/2012 : 84 Người dân Hà Nội nồng nhiệt chào đón Tổng thống Mỹ Bill Clinton, tháng 11/2000 Ảnh: AP, http://vnexpress.net/gl/the-gioi/tu-lieu/Thứ hai, 12/7/2010 Bà Clinton chồng gái tới xem buổi biểu diễn nghệ thuật Nhà hát lớn Hà Nội Ảnh: White House; http://vnexpress.net/gl/the-gioi/anh/Thứ ba, 10/7/2012 Trong chuyến thăm Việt Nam năm 2000, cựu Tổng thống Bill Clinton giúp cho Dan David Evert, phía sau ơng, tìm hài cốt cha họ, phi công http://www.nytimes.com/2006/11/19/world/asia/19vietnam.html : 85

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:35

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực

  • 1.1.3. Lợi ích của Mỹ trong quan hệ với Việt Nam

  • 1.1.4. Chính sách đối ngoại và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

  • 1.3. Tiểu kết

  • 2.1. Vai trò của Tổng thống Mỹ trong lĩnh vực đối ngoại

  • 2.1.1. Theo Hiến pháp

  • 2.1.2. Các đạo luật khác

  • 2.2. Một số nhân tố ảnh hưởng tới vai trò của Tổng thống trong lĩnh vực đối ngoại

  • 2.2.1. Cá nhân Tổng thống

  • 2.2.2. Sự kiềm chế của Quốc hộ

  • 2.2.3. Vấn đề lợi ích quốc gia

  • 2.3.1. Trên lĩnh vực kinh tế

  • 2.3.2. Trên lĩnh vực ngoại giao

  • 2.4. Tiểu kết

  • 3.1 Mức độ thực thi quyền lực của Tổng thống Bill Clinton

  • 3.2. Tác động của những quyết sách đối với Việt Nam của Tổng thống Bill Clintơn

  • 3.2.1. Đối với Mỹ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan