Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƢƠNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ HÀN QUỐC NÓI VỀ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT (MỘT VÀI SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƢƠNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ HÀN QUỐC NÓI VỀ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT (MỘT VÀI SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS Mai Ngọc Chừ Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Thành ngữ, tục ngữ Hàn Quốc nói động vật thực vật (Một vài so sánh với Việt Nam)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn GS Mai Ngọc Chừ - Khoa Đông Phương, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Các tài liệu sử dụng tham khảo, trích dẫn Luận văn đảm bảo rõ nguồn, trung thực Các kết nghiên cứu cơng bố Luận văn hồn tồn xác Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tác giả Lê Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Mai Ngọc Chừ – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy bảo suốt thời gian vừa qua Trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng đọc, nhận xét góp ý luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè,… người tạo điều kiện thuận lợi, cổ vũ động viên tơi nhiều q trình thực luận văn Dù người viết có nhiều cố gắng song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Tác giả Lê Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thành ngữ 1.2 Khái niệm tục ngữ 1.3 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 11 1.4 Một số biện pháp tạo nghĩa biểu trƣng thành ngữ, tục ngữ 16 1.5 Nghĩa biểu trƣng thành ngữ, tục ngữ 20 CHƢƠNG 2: THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ HÀN QUỐC NÓI VỀ ĐỘNG VẬT MỘT VÀI SO SÁNH VỚI VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát chung thành ngữ, tục ngữ nói động vật 24 2.2 Thành ngữ, tục ngữ nói đến số lồi động vật tiêu biểu so sánh với Việt Nam 27 2.2.1 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến bò 27 2.2.2 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến ngựa 32 2.2.3 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến hổ, báo 36 2.2.4 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến gà 40 2.2.5 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chuột 46 2.3 Thành ngữ, tục ngữ nói đến số lồi động vật khác so sánh với Việt Nam 49 CHƢƠNG 3: THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ HÀN QUỐC NÓI VỀ THỰC VẬT MỘT VÀI SO SÁNH VỚI VIỆT NAM 62 3.1 Khái quát chung thành ngữ, tục ngữ nói thực vật 62 3.2 Thành ngữ, tục ngữ nói đến số loại thực vật tiêu biểu so sánh với Việt Nam 65 3.2.1 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến hạt đậu 65 3.2.2 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến (cành, lá, rễ) 70 3.2.3 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến hoa 74 3.2.4 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến bầu, bí 76 3.2.5 Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến gạo (thóc, lúa, mạ) 79 3.3 Thành ngữ, tục ngữ nói đến mốt số loại thực vật khác so sánh với Việt Nam 81 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tục ngữ tiếng Hàn có chứa hình ảnh động vật 25 Bảng 2: Bảng tục ngữ tiếng Việt có chứa hình ảnh động vật 26 Bảng : Bảng so sánh vài thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt nói động vật 54 Bảng 4: Bảng tục ngữ tiếng Hàn có chứa hình ảnh thực vật 64 Bảng 5: Bảng tục ngữ tiếng Việt có chứa hình ảnh thực vật 64 Bảng 6: Bảng so sánh vài thành ngữ, tục ngữ tiếng Hànvà tiếng Việt nói thực vật 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thành ngữ tục ngữ sáng tạo dân gian mang đậm sắc dân tộc, nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa quốc gia giới, người ta khơng nói đến thành ngữ tục ngữ Thành ngữ, tục ngữ sản phẩm tư duy, công cụ diễn đạt tri thức ghi lại kính nghiệm quý báu sống lao động, sản xuất, đấu tranh…của người Bên cạnh đó, thành ngữ tục ngữ mang giá trị giáo huấn cao Thành ngữ, tục ngữ sâu sắc, thâm thúy nội dung, phong phú, đa dạng nghệ thuật biểu hiện, có sức sống lâu bền, truyền từ đời sang đời khác Trong giao tiếp ngôn ngữ, thành ngữ tục ngữ chiếm vị trí vơ quan trọng Vì vậy, việc giảng dạy ngoại ngữ, nhiệm vụ hàng đầu phải giúp người học nắm sử dụng thành ngữ, tục ngữ Tuy nhiên để sử dụng thành ngữ, tục ngữ thục người ngữ điều không dễ Do vậy, việc nâng cao nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt thao tác giảng dạy ngoại ngữ, người dạy ngoại ngữ không tập trung nghiên cứu sâu thành ngữ, tục ngữ để hiểu hay, đẹp chúng, đồng thời nâng cao hiệu việc giảng dạy ngoại ngữ 1.2 Hiện số người học tiếng Hàn Việt Nam tăng nhanh, tiếng Hàn giảng dạy không cho sinh viên quy trường đại học mà cịn cho nhiều đối tượng khác nhau, kể công nhân làm việc nhà máy người Hàn Việt Nam Hàn Quốc Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc nâng lên tầm đối tác, hợp tác chiến lược tạo điều kiện cho Hallyu (Hàn lưu) nói chung tiếng Hàn nói riêng ngày phổ biến rộng rãi Việt Nam Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Hàn cho người Việt Nam đồng thời tìm hiểu hay, đẹp ngôn ngữ này, không ý đến thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Cũng giống thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, thành ngữ tục ngữ Hàn Quốc đa dạng, phong phú nội dung, nhiều thành ngữ tục ngữ nói động - thực vật, sống, hoạt động sản xuất người Chúng quan tâm đến động vật thực vật, thêm vào đó, gần chưa có đề tài nghiên cứu động vật thực vật Chính vậy, định lựa chọn đề tài “Thành ngữ, tục ngữ Hàn Quốc nói động vật thực vật (Một vài so sánh với Việt Nam)” làm tiêu đề cho luận văn cao học Thơng qua luận văn, muốn làm rõ đặc trưng, tính chất, điểm tương đồng khác biệt thành ngữ, tục ngữ động thực vật hai nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu nước: Đề cập đến mảng đề tài này, Việt Nam gần xuất số báo, luận văn, luận án.v.v… nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Hàn, chẳng hạn: “Quan niệm đền bù đạo đức người Hàn Quốc thông qua ca dao, tục ngữ thay đổi thời đại” PGS TS Đỗ Thu Hà, 2002; “Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hàn – Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa”, 2009; “Hình ảnh đơi mắt tục ngữ, thành ngữ Hàn Quốc” Phan Hồng My Thương, 2010; “Một số tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn”, 2013 v.v… Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Do mảng đề tài nên phần lớn cơng trình nghiên cứu học giả Hàn Quốc Liên quan đến mảng đề tài kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là: “Quan điểm sống người Hàn Quốc phản ánh qua tục ngữ” Yu In Chang” (1981); “Nghiên cứu yếu tố ý nghĩa tục ngữ tiếng Hàn” Kim Chung Hyo” (1983); “Khảo sát chức ý nghĩa tục ngữ tiếng Hàn” Kim Ji Man (1986); “Nghiên cứu phân tích cấu tạo tục ngữ tiếng Hàn” Jo Jae Yun (1986); “Nghiên cứu so sánh tục ngữ có từ động vật Hàn Quốc Trung Quốc – trọng tâm tục ngữ liên quan đến “chó” Choi Sang Jin (2010) …v.v Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài, chúng tơi hy vọng góp phần khẳng định ý nghĩa biểu đạt, giá trị biểu trưng thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Qua làm sáng tỏ giá trị ngơn ngữ, văn hóa lối tư người Hàn, đặc biệt thành ngữ, tục ngữ nói động – thực vật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài hướng đến nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại thành ngữ, tục ngữ nói động vật thực vật tiếng Hàn - Phân tích ý nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ, tục ngữ Hàn động vật thực vật - So sánh tương đồng khác biệt thành ngữ, tục ngữ nói động vật, thưc vật tiếng Hàn tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn thành ngữ, tục ngữ nói động vật thực vật tiếng Hàn - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sử dụng 181 thành ngữ Hàn Quốc nói động vật 85 thành ngữ nói thực vật; 2.111 câu tục ngữ Hàn Quốc nói động vật 667 câu tục ngữ nói thực vật đăng tải trang chủ Viện ngôn ngữ quốc gia Hàn Quốc (www.korean.go.kr) Bên cạnh đó, luận văn sử 23 Thỏ 1,1 24 Hạc 1,1 25 Rùa 0,6 26 Giòi 0,6 27 Bướm 0,6 28 Tằm 0,6 29 Đại bang 0,6 30 Lợn 0,6 31 Sếu trắng 0,6 32 Côn trùng (sâu bọ) 0,6 33 Sư tử 0,6 34 Khỉ 0,6 35 Chim én 0,6 36 Voi 0,6 181 3,95 Tổng cộng 98 Bảng 1.2: Bảng thống kê tần số xuất từ động vật tục ngữ tiếng Hàn STT Tên loại Số lƣợng câu Tỷ lệ % (so với câu tục ngữ có hình ảnh động vật) Bò 287 13,6 Ngựa 177 8,4 Hổ, báo 175 8,3 Gà 135 6,4 Chuột 124 5,9 Mèo 108 5,1 Chim 106 Quạ 71 3,4 Cua 64 10 Lợn 56 2,7 11 Công 46 2,2 12 Cá 46 2,2 13 Chó 41 1,9 14 Chim sẻ 37 1,8 15 Ruồi, nhặng 35 1,7 16 Thỏ 34 1,6 17 Lừa 30 1,4 18 Nai, hoẵng 26 1,2 19 Rắn 26 1,2 20 Ếch 25 1,18 21 Gấu 23 1,1 22 Kiến 23 1,1 23 Bướm 22 1,04 99 24 Rồng 21 0,99 25 Vịt 19 0,9 26 Côn trùng (sâu bọ) 18 0,85 27 Cóc 16 0,8 28 Sư tử 16 0,8 29 Chim khách 15 0,7 30 Ngỗng trời 14 0,66 31 Cừu 14 0,66 32 Tôm 14 0,66 33 Chồn 14 0,66 34 Bọ chét 13 0,61 35 Rệp 13 0,61 36 Cáo 13 0,61 37 Muỗi 12 0,56 38 Trạch 12 0,56 39 Nhện 12 0,56 40 Sị 11 0,52 41 Sóc 0,4 42 Trăn 0,4 43 Hạc 0,37 44 Bồ câu 0,37 45 Cú mèo 0,33 46 Cá voi 0,33 47 Khỉ 0,28 48 Chim én 0,28 49 Giun đất 0,28 50 Voi 0,28 100 51 Đại bàng 0,28 52 Dê 0,23 53 Phượng hồng 0,23 54 Nịng nọc 0,23 55 Hươu cao cổ 0,23 56 Tằm 0,23 57 Bạch tuộc 0,23 58 Ôc 0,18 59 Rùa 0,18 60 Ốc sên 0,18 61 Sói 0,14 62 Ve 0,14 63 Châu chấu 0,14 64 Ốc xà cừ 0,14 65 Vẹt 0,14 66 Lươn 0,09 67 Đom đóm 0,09 68 Sao biển 0,09 69 Cá giếc 0,09 70 Hươu 0,04 71 Hà mã 0,04 72 La 0,04 73 Thiên nga 0,04 2111 21,98 Tổng số 101 Bảng 2.1: Bảng thống kê tần số xuất từ thực vật thành ngữ tiếng Hàn STT Tên loại Số lượng câu Tỷ lệ % (so với thành ngữ có hình ảnh thực vật) Đậu 22 25,9 Hạt giống 12 14,1 Bầu, bí 8,2 Hoa 8,2 Cây 7,1 Lúa mì, mạ, thóc 5,9 Hồng 4,7 Vừng 4,7 Mầm, chồi non 4,7 10 Cỏ 4,7 11 Tảo, rong biển 2,4 12 Mơ mận 1,2 13 Dương xỉ 1,2 14 Ớt 1,2 15 Cói 1,2 16 Rơm 1,2 17 Nấm 1,2 18 Dưa hấu 1,2 19 Quả anh đào 1,2 Tổng cộng 85 1,9 102 Bảng 2.2: Bảng thống kê tần số xuất từ thực vật tục ngữ tiếng Hàn STT Tên loại Số lƣợng câu Tỷ lệ % (so với câu tục ngữ có hình ảnh thực vật) Đậu 143 21,4 Cây (lá, cành, rễ) 82 12,3 Hoa 64 9,6 Bầu, bí 57 8,5 Gạo 36 5,4 Ngũ cốc 29 4,3 Ớt 27 Cỏ 26 3,9 Hạt giống 22 3,3 10 Hạt dẻ 21 3,1 11 Kê 14 2,1 12 Dưa chuột 13 1,9 13 Lúa mì 11 1,6 14 Táo tàu 11 1,6 15 Mơ, mận, mai 10 1,5 16 Dưa hấu 1,3 17 Bông 1,3 18 Ngải cứu 1,2 19 Vừng, mè 1,2 20 Dưa bở 1,04 21 Hạt tiêu 0,9 22 Nấm 0,7 23 Trái mộc qua 0,7 103 24 Rong, tảo biển 0,7 25 Tre 0,6 26 Củ cải 0,6 27 Táo 0,6 28 Lê 0,4 29 Xà lách 0,4 30 Thông 0,4 31 Sâm nam 0,4 32 Phong 0,3 33 Dâu tây 0,3 34 Tỏi 0,3 35 Đào 0,3 36 Ngị tây 0,1 37 Cây bóng nước 0,1 38 Rau diếp 0,1 39 Lựu 0,1 667 6,9 Tổng cộng 104 Bảng 3.1: Bảng thống kê tần số xuất động vật tục ngữ Việt Nam STT Tên loại Số lƣợng câu Tỉ lệ % (so với tục ngữ có hình ảnh động vật) Cá 99 12,46 Trâu 89 11,20 Gà 72 9,06 Chó 61 7,68 Bị 44 5,54 Lợn (heo) 42 5,28 Chim 39 4,91 Voi 33 4,15 Tằm 23 2,89 10 Ngựa 18 2,26 11 Hổ 18 2,26 12 Mèo 16 2,01 13 Cò 12 1,51 14 Ếch 12 1,51 15 Rồng 10 1,25 16 Cú 10 1,25 17 Ruồi 10 1,25 18 Chuột 1,13 19 Cua 1,13 20 Tôm (tép) 1,13 21 Rắn 1,00 22 Sâu 1,00 23 Cóc 0,88 105 24 Quạ 0,75 25 Kiến 0,75 26 Bồ câu 0,75 27 Lươn 0,75 28 Ốc 0,62 29 Sáo 0,62 30 Giun 0,62 31 Vẹt 0,50 32 Phượng 0,50 33 Châu chấu 0,50 34 Đom đóm 0,50 35 Muỗi 0,50 36 Ong 0,37 37 Cáo 0,37 38 Nhện 0,37 39 Bồ nông 0,37 40 Én (yến) 0,37 41 Ruốc 0,37 42 Dòi 0,37 43 Trạch (chạch) 0,37 44 Khỉ 0,37 45 Đỉa 0,37 46 Chuồn chuồn 0,37 47 Dê 0,25 48 Sếu 0,25 49 Rái 0,25 50 Bọ 0,25 106 51 Bướm 0,25 52 Cà cuống 0,25 53 Sên 0,12 54 Lừa 0,12 55 Rùa 0,12 56 Tê giác 0,12 57 Bò cạp 0,12 58 Két 0,12 59 Ba ba 0,12 60 Nòng nọc 0,12 61 Chấy 0,12 62 Vích 0,12 63 Liu điu 0,12 64 Thờn bơn 0,12 65 Trai 0,12 66 Báo 0,12 67 Chèo bẻo 0,12 68 Vàng anh 0,12 69 Dã tràng 0,12 70 Cấy 0,12 71 Thuồng luồng 0,12 72 Sứa 0,12 73 Mọt 0,12 74 Dê 0,12 75 Kì lân 0,12 76 Cơng 0,12 77 Hươu 0,12 107 78 Rận 0,12 79 Vượn 0,12 80 Mang 0,12 81 Chồn 0,12 82 Chích chịe 0,12 Tổng cộng 794 19,08 108 Bảng 3.2: Bảng thống kê tần số xuất thực vật tục ngữ Việt Nam STT Tên loại Số lƣợng câu Tỉ lê % (so với tục ngữ có hình ảnh thực vật) Lúa (thóc, mạ, gạo) 136 21,41 Cây (lá, cành, rễ) 83 13,00 Hoa 31 4,88 Tre, trúc, măng 26 4,09 Rau 24 3,77 Dưa 22 3,46 Cỏ 21 3,30 Khoai 14 2,20 Cau 14 2,20 10 Trầu 14 2,20 11 Dâu 12 1,88 12 Cà 12 1,88 13 Quả 11 1,73 14 Chè (trà) 11 1,73 15 Rơm (rạ) 11 1,73 16 Chuối (oản) 11 1,73 17 Bèo 1,41 18 Mía 1,25 19 Sung 1,10 20 Bầu 0,94 21 Đỗ (đậu) 0,94 22 Muống 0,94 23 Vông 0,78 109 24 Mít 0,78 25 Chanh 0,78 26 Dừa 0,78 27 Đa 0,78 28 Quít 0,78 29 Cải 0,62 30 Cam 0,62 31 Ổi 0,47 32 Hành 0,47 33 Bí 0,47 34 Rêu 0,47 35 Si 0,47 36 Khế 0,47 37 Bưởi (bòng) 0,47 38 Xả 0,47 39 Củ nâu 0,47 40 Lim 0,31 41 Đào 0,31 42 Củ tía 0,31 43 Tùng 0,31 44 Mai 0,31 45 Tỏi 0,31 46 Ớt 0,31 47 Rau cần 0,31 48 Lau 0,31 49 Nhãn 0,31 50 Nhân sâm 0,31 110 51 Bồ 0,31 52 Hồng 0,31 53 Gừng 0,31 54 Bàng 0,15 55 Lê 0,15 56 Ngô 0,15 57 Cây gạo 0,15 58 Cây vải 0,15 59 Bách 0,15 60 Củ ấu 0,15 61 Lá lốt 0,15 62 Củ cải 0,15 63 Rau húng 0,15 64 Rau húng 0,15 65 Vừng 0,15 66 Mướp 0,15 67 Rau ngổ 0,15 68 Bông 0,15 69 Thài lài 0,15 70 Cam thảo 0,15 71 Sen 0,15 72 Tiêu 0,15 73 Thông 0,15 74 Nghệ 0,15 75 Tía tơ 0,15 76 Quế 0,15 77 Cây đề 0,15 111 78 Thị 0,15 79 Đu đủ 0,15 80 Na 0,15 81 Giền 0,15 82 Trám 0,15 83 Ráy 0,15 84 Xương sông 0,15 85 Tầm xuân 0,15 86 Nấm 0,15 635 15,40 Tổng cộng 112