1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHẬT BẢN THẬP KỈ 1990 QUA TÁC PHẨM “TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI” CỦA MORISHIMA MICHIO

239 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TỐNG THỊ HÀ NHẬT BẢN THẬP KỈ 1990 QUA TÁC PHẨM “TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI” CỦA MORISHIMA MICHIO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TỐNG THỊ HÀ NHẬT BẢN THẬP KỈ 1990 QUA TÁC PHẨM “TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI” CỦA MORISHIMA MICHIO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Hải Linh Hà Nội - 2013 Luận văn thạc sĩ Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TÁC GIẢ MORISHIMA MICHIO VÀ TÁC PHẨM TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI 10 1.1 Cuộc đời nghiệp tác giả Morishima Michio 10 1.2 Tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái 17 1.2.1 Bối cảnh đời tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái 17 1.2.2 Cấu trúc nội dung tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái 20 1.3 Tiểu kết 22 CHƢƠNG NHẬT BẢN THẬP KỈ 1990 QUA TÁC PHẨM TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI 24 2.1 Nhâ ̣t Bản thập kỉ 1990 qua tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái 25 2.1.1 Kinh tế Nhật Bản thập kỉ 1990 qua tác phẩm Tại Nhật Bản suy thối 25 2.1.2 Chính trị Nhật Bản thập kỷ 1990 qua tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái 31 2.1.3 Xã hội Nhật Bản thập kỷ 1990 qua tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái 34 2.2 Phƣơng án “cƣ́u cánh” cho Nhâ ̣t Bản của Morishima 41 2.3 Tiểu kết 44 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà CHƢƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN ĐI ỂM VỀ NHẬT BẢN CỦA MORISHIMA MICHIO VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 47 3.1 Quá trình phát triển quan điểm Morishima Michio qua ba tác phẩm nghiên cứu Nhật Bản 47 3.1.1 Quan điểm vai trò hệ tƣ tƣởng truyền thống 51 3.1.2 Quan điểm trị đại 56 3.1.3 Quan điểm mơ hình quản trị kiểu Nhật 57 3.2 Từ Tại Nhật Bản suy thoái suy ngẫm số học kinh nghiệm cho Việt Nam 60 3.3 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Danh sách bảng biểu STT Tên bảng biểu Bảng 1.1: Những mốc đời nghiệp Morishima Michio Bảng 1.2: Những tác phẩm tiêu biểu Morishima Michio Bảng 1.3: Tốc độ tăng trƣởng GDP Nhật Bản giai đoạn 1987 - 2000 Bảng 1.4: Tình trạng phá sản Nhật Bản giai đoạn 1991 1999 Bảng 2.1: Danh sách đời thủ tƣớng Nhật Bản từ 1989 tới 2000 Trang 13 14 18 19 33 Danh sách hình ảnh minh họa Tên ảnh minh họa STT Ảnh 1.1: Chân dung giáo sƣ Morishima Michio Ảnh 1.2: Ảnh chụp phòng họp mang tên Morishima Michio Ảnh 1.3: Trang bìa tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái (bản tiếng Nhật) Trang 10 16 17 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc Nhật Bản đã trải qua quá trin ̀ h phát triể n kinh tế đ ầy ấ n tƣơ ̣ng sau th ất bại Chiến tranh giới thứ Hai, khiế n cả thế giới phải ngƣỡng mô ̣ trở thành đối tƣợng nghiên cứu đầy hấp dẫn khơng giới học giả mà phủ, nhà hoạch định kinh tế Hình ảnh đấ t nước Mặt trời mọc cấ t cánh tƣ̀ đố ng tro tàn của chiế n tranh , trở thành cƣờng quốc kinh tế giới với sƣ̣ tăng tr ƣởng thầ n kỳ đƣợc đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Nhật Bản giới Trong thập niên 1960-1980, ngƣời ta không ngƣ̀ng sâu phân tić h, tìm hiể u nguyên nhân , yế u tố nào đã đƣa Nhâ ̣t Bản đế n với thành công Nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ ngơ ̣i ca, tán dƣơng Nhật Bản nhƣ “kỳ tích Nhật Bản”, “Nhâ ̣t Bản là sớ 1”, “mơ hình tuyển dụng quản trị doanh nghiệp kiểu Nhật Bản”, “tam giác quyền lực kiểu Nhật Bản” có thể đƣợc nghe thấy khắp nơi giới Tuy nhiên đấ t nƣớc Nhật Bản đã tƣ̀ng tƣ̣ hào với sƣ̣ tăng trƣởng cao đô ̣ nhƣ̃ng năm sau chiế n tranh không tránh khỏi tình trạng “kinh tế bong bóng”1 năm 1980 suy thoái kéo dài bƣớc vào thâ ̣p kỷ 1990 Cả giới đặt câu hỏi Tại Nhật Bản “thành công”? thì lại ngỡ ngàng trƣớc suy thoái kéo dài Nhật Bản câu hỏi Tại Nhật Bản suy thoái lại đƣợc đặt Trong số rấ t nhiề u tác giả viết kinh tế Nhật Bản, không nhắc tới Morishima Michio - nhà kinh tế học ngƣời Nhật Nếu năm 1982, với tác phẩm Tại Nhật Bản “thành cơng”?: Cơng nghệ phương Tây và tính cách Nhật Bản (Why Has Japan “Succeeded”?: Western Technology and the Japanese Ethos, NXB Cambrigde University Press, từ trở tác phẩm đƣợc gọi tắt Tại Nhật Bản “thành công”?), Morishima Michio đóng góp lý giải sâu sắc thành công thần kỳ Nhật Bản sau Chiế n tranh thế giới thƣ́ Hai, 17 năm sau, Kinh tế bong bóng tình trạng yếu tố kinh tế phát triển cách không đồng thực chất, đặc biệt giá thành tài sản nhƣ cổ phiếu, bất động sản tăng cao nhiều so với giá trị thực tế làm ảnh hƣởng xấu đến thị trƣờng Kết thị trƣờng đóng băng, nhà đầu tƣ phải bán tháo tài sản đồng loạt khiến giá tài sản giảm mạnh, bong bóng tan vỡ Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà vào năm 1999, cùng với tác phẩm Tại Nhật Bản suy thối? (なぜ日本は没落 するか) ơng lại đƣa câu trả lời xác đáng cho câu hỏi Tại Bằng việc sâu tìm hiểu nguyên nhân suy thoái Nhật Bản bƣớc vào nhƣ̃ng năm 1990 “Thâ ̣p kỷ mấ t mát” (Lost Decade)2 - đề xuấ t mô ṭ số quan điểm phƣơng hƣớng khôi phục kinh tế Nhật Bản, ông không cảnh báo mà giúp nƣớc Nhật ngƣời Nhật nhìn nhận cách khách quan thực trạng tƣơng lai đất nƣớc Đây đóng góp quan trọng mang nhiều ý nghĩa trí thức Nhật xa quê hƣơng Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản đề u nằ m khu vƣ̣c Đông Á , dù có nhiề u khác biệt nhƣng cũng không thể phủ nhâ ̣n nhƣ̃ng nét tƣơng đồ ng văn hóa , lịch sử hai đấ t nƣớc Sƣ̣ phát triể n của Nhâ ̣t Bản khu vƣ̣c có ảnh hƣởng to lớn tới các nƣớc khu vƣ̣c , đó có Viê ̣t Nam Trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 đến nay, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề nan giải nhƣ mô hình kinh tế vĩ mô, biện pháp cải cách lĩnh vực doanh nghiệp quốc doanh, ngân hàng, vai trò nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng, vấn đề xã hội gắn liền với tăng trƣởng nóng, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao… Một số nhà nghiên cứu đặt vấn đề: Phải Viê ̣t Nam cũng và sẽ đố i mă ̣t với các vấ n đề tƣơng tƣ̣ mà Nhâ ̣t Bản đã phải đố i mă ̣t hai thập kỉ cuối thế kỷ trƣớc? Đây lúc cần khách quan phân tích tình hình Việt Nam, đồng thời học tập rút kinh nghiệm nƣớc khác để đề xuất giải pháp phù hợp Đặc biệt, đó, viê ̣c tim ̀ hiể u nguyên nhân , thực trạng suy thoái của Nhâ ̣t Bản nhƣ̃ng năm 1990 đề xuất nhƣ sách giải đƣợc đƣa việc làm cần thiế t, có nhiều ý nghĩa Với tƣ cách học viên đƣợc đào tạo theo chuyên ngành Nhật Bản học, ngƣời thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn lựa chọn đề tài Nhật Bản thập kỉ 1990 qua tác phẩ m “Tại Nhật Bản suy thoái ” Morishima Michio làm đề tài cho luận văn cao học củ a ̀ h, với nguyện vọng giới thiệu quan Thuật ngữ Lost Decade đƣợc dùng vào năm 1982 để khủng hoảng kinh tế nƣớc Trung Nam Mỹ kéo dài suốt thập niên 1980 , bắt đầu từ khủng hoảng Mexico Sau đó thuật ngữ đƣợc dùng để khủng hoảng kéo dài nƣớc khác giới Thuật ngữ đƣợc dịch tiếng Nhật Ushinawareta jyunen 失われた 10 年, đƣợc cho rằng lần sử dụng “Hội thảo Nhập môn kinh tế Nhật Bản” (ゼミナール日本経済入門, 1999) NXB Nihon Keizai Shimbunsha Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà điểm nhà khoa học tiếng nƣớc Nhật đƣơng thời với phân tích thành cơng thất bại mơ hình Nhật Bản, từ đó bƣớc đầu đƣa so sánh với quan điểm khác lý giải riêng tác giả Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Với luận văn này, ngƣời thực muốn tập trung phân tích quan điểm tác giả Morishima Michio tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái Đối tƣợng nghiên cứu luận văn gồm vấn đề nhƣ sau: - Thân nghiệp nhà kinh tế học Morishima Michio - Bối cảnh đời tác phẩm quan điểm tác giả tình hình Nhật Bản cuối thập niên 1990 thể qua tác phẩm Tại Nhật Bản suy thối - Q trình hình thành, biến đổi mốc quan điểm tác giả về Nhâ ̣t Bản th ể qua tác phẩm hai công trình trƣớc sau Tại Nhật Bản “thành công”? Tại Nhật Bản bế tắc - Biên dịch sang tiếng Việt toàn tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái Mặc dù chƣa đặt vấn đề so sánh làm nội dung nhƣng phần cuối luận văn, ngƣời viết xin bƣớc đầu rút số học kinh nghiệm nhằm giúp Việt Nam tìm định hƣớng phù hợp bối cảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhƣ trình bày, thần kỳ Nhâ ̣t Bản suố t nhiề u thâ ̣p kỷ sau Chiế n tranh thế giới thƣ́ Hai đã đƣơ ̣c thế giới ngơ ̣i ca nhƣ mô ̣t biể u tƣơ ̣ng tăng trƣởng và tái thiết đấ t nƣớc tuyê ̣t vời , gƣơng cho nƣớc phát triể n , đó có Viê ̣t Nam noi theo và ho ̣c tâ ̣p Vậy mà bƣớc vào thâ ̣p niên 1990, thay cho sƣ̣ phát triể n thầ n kỳ , Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái , bế tắ c kéo dài Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đau xót gọi thập kỉ mát Câu hỏi Tại sao? lại đƣợc đặt nhằm tìm kiếm nguyên nhân tình trạng đề xuất phƣơng hƣớng giải Có nhiều cơng trình nghiên cứu Nhật Bản giai đoạn Trong đó có thể kể đến tác phẩm nhƣ Nguyên nhân thực 10 năm mấ t mát là gì ? (失わ れた 10 年の真因は何か) Iwata Kikuo Miyagawa Tsutomu (2003); Tại Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Nhật Bản suy thoái ? (なぜ日本は没落するか) Morishima Michio (1999); Sự thực của 10 năm mấ t mát ( 「失われた 10 年」の真実 ) Ogawa Kazuo (2009) Nghiên cƣ́u Nhâ ̣t Bản , đă ̣c biê ̣t là về kinh tế Nhâ ̣t Bản có chặng đƣờng phát triển dài Việt Nam với nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Nhật Bản : Đường tới một siêu cường kinh tế GS Lê Văn Sang và PGS TS Lƣu Ngo ̣c Trinh ̣ (1991); Kinh tế Nhật Bản : Những bước thăng t rầ m li ̣ch sử (1998), Trước thề m thế kỷ 21, nhìn lại mô hình phát triển kinh thế Nhật Bản (2001), Suy thoái kéo dài, cải cách nửa vời - Tương lai nào cho nề n kinh tế Nhật Bản (2004) PGS TS Lƣu Ngo ̣c Trinh ̣ ; Suy thoái k inh tế ở Nhật Bản và ảnh hưởng của nó đố i với các nước khu vực (2003) TS Nguyễn Duy Dũng , Hai thập kỷ mát cải cách cấu Nhật Bản (2012) TS Nguyễn Bình Giang , Kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài: Những nguyên nhân thuộc phía cung (2005) TS Phạm Thị Thanh Hồng Trong nghiên cứu này, nhiều học giả Việt Nam tổng kết kết nghiên cứu kinh tế Nhật Bản đƣa nhận định thú vị, đặc biệt so sánh với Việt Nam tìm kiếm học cho Việt Nam Đặc biệt tác phẩm Tại Nhật Bản “thành công”?- Công nghệ phương Tây và tính cách Nhật Bản Morishima Michio đƣợc dịch tiếng Việt từ tiếng Anh giới thiệu Việt Nam năm 1991 (NXB Khoa học Xã hội) Khơng nhà nghiên cứu Việt Nam trích dẫn nghiên cứu Morishima Michio, nhận định ơng tác phẩm phân tích mơ hình phát triển Nhật Bản Tuy nhiên, đến hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu Việt Nam phân tích thân tác giả tác phẩm sau Morishima nƣớc Nhật thời suy thoái Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn, trƣớc hế t , tác giả sử dụng phương pháp biên dịch nhằm giới thiệu toàn tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái Morishima Michio sang tiếng Việt Trên sở đó, tác giả áp dụng phương pháp phân tích tìm hiểu nội dung quan điểm nêu tác phẩm phương pháp so sánh, đối chiếu với thực trạng Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà nƣớc Nhật, với quan điểm học giả khác, tác phẩm thân Morishima nhƣ Tại Nhật Bản “thành công”?, Tại Nhật Bản bế tắc (な ぜ日本は行き詰まったか) Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổ ng hợp đƣa dẫn chứng minh họa hay đánh giá tổng thể đóng góp tác phẩm tác giả bối cảnh biến động không ngừng nƣớc Nhật nói riêng kinh tế khu vực, kinh tế giới nói chung Để cho ngƣời đọc tiện theo dõi, ngƣời thực luận văn xin thống cách trình bày tên tác phẩm số thuật ngữ nhƣ sau: Đối với tác phẩm, lần nhắc tới đƣợc giới thiệu đầy đủ gồm tên tác phẩm bằng tiếng Việt, tên gốc tiếng nƣớc ngồi (nếu có), năm xuất ngoặc đơn, lần sau đó sử dụng tên tiếng Việt (in nghiêng) Đối với thuật ngữ có ý nghĩa quan trọng (key word) lần đề cập tới gồm thuật ngữ dịch tiếng Việt, ngun văn tiếng nƣớc ngồi giải thích nội dung cần thiết ngoặc đơn Những lần sau đó sử dụng thuật ngữ tiếng Việt Cấu trúc luận văn Với tiêu đề Nhật Bản thập kỉ 1990 qua tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thối ” Morishima Michio, luận văn đƣợc trình bày theo phần nhƣ sau: Phần I: Lời mở đầu Phần II: Nội dung: Gồm chƣơng Chƣơng 1: Morishima Michio Tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái Bằ ng viê ̣c giới thiê ̣u thân nghiệp Morishima Michio bối cảnh đời tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái, chƣơng giúp ngƣời đọc hiểu thân tác giả - nhà kinh tế học có nhiều đóng góp quan trọng cho nghiên cứu mơ hình kinh tế giới, vị trí tác phẩm Tại Nhật Bản suy thối nghiệp sáng tác ơng nhằm đóng góp cho quê hƣơng Chƣơng 2: Nhật Bản nhƣ̃ng năm 1990 qua tác phẩm Tại Nhật Bản suy thoái Đây chƣơng chính của luâ ̣n văn , tập trung phân tích đánh giá về đặc điểm kinh tế , trị, xã hội… Nhâ ̣t Bản nói chung và nhƣ̃ng lý gi ải cho tình trạng suy thối cuối thập niên 1990 nói riêng Morishima Michio Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà dân tô ̣c bùng lên mañ h liê ̣t ở Trung Quố c và Hàn Quố c điều đƣơng nhiên Sao không nghi ̃ về Tôn Văn ? Tại vi ệc bài trƣ̀ hàng hóa Nhâ ̣t la ̣i xảy ? Có phải vì coi thƣờng Phong trào độc lập tháng Triều Tiên năm 1919, tƣ́c là sƣ̣ kiê ̣n Banzai? Chẳ ng phải là Quố c Cô ̣ng hơ ̣p tác không là gì khác ngoài chủ nghiã dân tô ̣c hay sao? Và Nhật Bản nƣớc lân cận Châu Á tiến gần tới nhận thức lịch sử thì cu ối cùng viê ̣c “mang la ̣i kế t quả khuất phục nƣớc ta” vi ệc gì? Ai đã quyế t đinh ̣ quy tắ c nhƣ thế ? Nế u đã quyế t đinh ̣ không cƣỡng chế quy tắ c thì đó thực mang tính lịch sử ? Bây giờ nế u giả nhƣ các thành viên “Hội” nghĩ rằ ng vì các nƣớc phƣơng Đông không tố t nghiê ̣p chủ nghiã dân tô ̣c thời kỳ đầu nên đoàn kế t khu ất phục Nhâ ̣t Bản thì vấ n đề nhƣ thế này là vấ n đề có thể giải đƣợc dựa vào việc thu thập ý kiến nhà s học của các nƣớc trung lâ ̣p n ằm ngoài nh ững nƣớc liên quan Có phải coi thƣờng xem xét việc nƣớc trung lâ ̣p xảy ở châu Á ? Hơn nƣ̃a liên quan đế n vấ n đề này , có lẽ phận lãnh đạo “Hội” không nghĩ về viê ̣c tồ n ta ̣i vấ n đề nhƣ sau Bây giờ giả sƣ̉ nhƣ “Hô ̣i” d ạy “Hin ̣ sƣ̉ ̀ h ảnh lich đă ̣c trƣng” của Nhâ ̣t Bản cho thiế u niên Nhâ ̣t bằ ng “Nhâ ̣n thƣ́c lich ̣ sƣ̉ khác” với nƣớc khác Nế u nhƣ̃ng ngƣời đó vài năm sau có hô ̣i nƣớc ngoài , nói chuyê ̣n vớ i các niên qu ốc tế về Nhâ ̣t Bản (có nhiều nhƣ̃ng hơ ̣i nhƣ thế ) thì liệu có nhận thấy sƣ̣ lý giải về lich ̣ sƣ̉ Nhâ ̣t Bản của bản thân ho ̣ có khác biê ̣t nhƣ thế nào không? Nế u sau đó lâ ̣p tƣ́c tra cƣ́u ta ̣i thƣ viê ̣n thì có lẽ họ thất vọng biế t cha ông mình đã có hành vi tàn ba ̣o Ðiều đó dẫn tới hai nỗi tuyệt vọng, tức nỗi tuyệt vọng cha ơng nỗi tuyệt vọng sách giáo khoa dạy không đúng nhƣ th ế Nhƣ có tốt khơng? Điều mà cha ơng làm giúp gì đƣợc Nhƣng đối mặt với thật cách nam tính (Phụ nữ đối diện cách nữ tính!) Nỗ lực làm sách giáo khoa gần với thật, giải cứu công dân Nhật Bản tƣơng lai khỏi hai nỗi tuyệt vọng Chẳng phải điều việc tốt nghiệp “Chủ nghĩa dân tộc thời kỳ đầu” hay sao? Những ngƣời khởi đầu “Hội” nói rằng dậy điều xấu ngƣời Nhật ảnh hƣớng xấu tới trẻ em nhƣng giáo dục lịch sử trƣớc chiến tranh 223 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà dạy điều tốt ngƣời Nhật tạo ngƣời Nhật tàn nhẫn ngƣời nƣớc hay sao? Tiền bối Nishio Kanji ngƣời khởi đầu nói “Giáo dục lịch sử mà học chắc chắn không tồi tệ nhƣ bây giờ” (Tạp chí Voice, Số tháng năm 1991, Trung tâm nghiên cứu PHP, trang 124), chẳ ng phải th ế hệ ông sinh nhiều trị gia hèn nhát, doanh nhân vô trách nhiệm nhà sử học quay mặt không nhìn vào thật, dẫn Nhật Bản tới “Bại trận lần hai” tàn phá cách lộn xộn hay Nếu đó dùng thật cách dối trá nói rằng đứa trẻ học quan điểm lịch sử tự kiểm điểm mà “Hội” trích trở thành ngƣời trƣởng thành tuyệt vời Nishio trả lời điều đó nhƣ đây? Tiếc khơng có mối liên hệ rõ ràng tốt xấu sách giáo khoa lịch sử tốt xấu ngƣời trƣởng thành đƣợc nuôi dạy từ sách giáo khoa đó Cho nên cần xây dựng quan điểm lịch sử làm sản sinh ngƣời trƣởng thành chân chính, khơng phải hành động số sử gia ngu dốt tìm cách viết lại sách giáo khoa lịch sử Điều mà nhà sử học cần phải làm đấu tranh gian khổ để tìm “Sự thật lịch sử” Và để trẻ em học từ lịch sử dũng khí đối diện với “sự thật” Trẻ em nƣớc vậy, trẻ em nƣớc Anh, trẻ em nƣớc Đức biết hành động xấu xa cha ông Trẻ em nƣớc Ý biết rõ rằng so sánh với khứ hình ảnh đất nƣớc mà chúng nhìn thấy biến Thế giới tập trung ngƣời bị tổn thƣơng nhƣ Nuôi dạy trẻ em Nhật Bản quan trọng với trẻ em biết điều đó Tôi phản đối thẳng thắn với quan điểm lịch sử đất nƣớc Thiên Hoàng mà “Hội” chủ trƣơng che đậy “điều xấ u xa” lại, dạy điều tốt đẹp Một giáo dục nhƣ không giáo dục đào tạo ngƣời Nhật mạnh mẽ, không giáo dục tạo ngƣời yêu nƣớc Chỉ có giáo dục khiến trẻ em đối mặt với thật nhanh chóng nuôi dƣỡng nên ngƣời trƣởng thành có lịng tin(4) Ở thời đại thời đại mà việc công khai thông tin đƣợc thực tồn giới, việc hồn thành giáo dục theo cánh t ả, giáo dục theo cánh hữu hồn tồn khơng thể Khơng 224 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà ngƣời nhận giáo dục thiên lệch bị làm cho đối mặt với thật tự tin, trƣờng hợp xấu bị tác động mạnh xung động tới phủ nhận thân Lòng yêu nƣớc gì? Về điểm tơi mong ngƣời đọc mục phần đầu chƣơng cuối “Qua điểm lịch sử chủ nghĩa v ật thăng trầm quốc gia” tác phẩm “Sự lựa chọn Nhật Bản” Ơng tơi, cha tơi thân tơi sinh sống khung đó, có lẽ “Quốc gia dân tộc” mà Nhật Bản buồn phiền, hạnh phúc, biết ơn, đau khổ chẳng chốc đánh sức mạnh, giống nhƣ nƣớc khác, bị thâu tóm Cộng đồng chung khu vực rộng lớn Không thể khẳng định đƣợc thời điểm nhƣ tới lúc nhƣng ý kiến cho rằng châu Âu nửa đầu, Đông Á tới vào nửa sau kỷ hợp lý Có lẽ thời kỳ độ Cho nên nghĩ lòng yêu nƣớc thời kỳ độ Đối tƣợng lòng trung thành võ sĩ Hagakure trƣớc Duy Tân Nabeshima Kou, nhƣng từ sau Duy Tân đế quốc Minh Trị Những ngƣời trẻ từ trở phải sống Cộng đồng chung, chẳng chốc phải trải nghiệm lối vào thời đại sống để phát huy điều đó Nếu có lịng giảng dậy đứa trẻ nhƣ thì giáo viên , chí “Hội” viên có tinh thần phải dạy trƣớc cho bọn trẻ thật lịch sử dù đâu thông dụng Không trẻ Cả ngƣời lớn, phụ nữ đàn ơng đối diện cách đàng hồng với thật Đây sách thống định đối kháng hữu khuynh hóa Đối với tả khuynh hóa tƣơng tự Việc bùng nổ thông tin khiến đối mặt với thật Nhƣng nói thì đơn giản nhƣng làm thì khó Vì ngƣời Nhật phủ Nhật Bản gây thiệt hại tới mặt tình cảm mang tính hữu khuynh gọi sĩ diện, cự tuyệt lý giải chung lịch sử Nếu nhƣ có lẽ sách cứu trợ Nhật Bản tơi hình thành Cộng đồng chung bị thổi bay mất, Nhật Bản suy kiệt Kết có lẽ Nhật Bản đƣợc ngƣời giới ghi nhớ nhƣ nƣớc hai lần phồn vinh, hai lần thất bại Tơi muốn nói thêm việc gần truyền hình Ý nói rằng “Ngƣời Nhật chƣa học đƣợc học từ chiến tranh trƣớc.” 225 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà (1) Nishio Kanji, Cuộc chiến sách giáo khoa lịch sử mới, Tạp chí Voice, số tháng năm 1997, trang 122 (2) Joseph A Schumpeter Yasuma Takata, Hiệu chỉnh M Morishima, Sức mạnh hay kinh tế học tuần túy (Power or Pure Economics, 1998), Macmillan Cũng tồn lịch sử mà nhà lý luận tạo dựng nên Trong kinh tế học Marx có vấn đề hoán chuyển từ giá trị sang giá Giải thích vấn đề vấn đề hốn chuyển mang tính lịch sử, nghĩ rằng có thời đại đƣợc trao đổi bằng giá trị thời đại đƣợc trao đổi bằng tài sản, học giả Marx có ngƣời chủ trƣơng vấn đề hoán chuyển từ giá trị sang giá vấn đề hốn chuyển mang tính lịch sử từ thời đại giá trị sang thời đại giá Ngƣợc lại với điều này, chủ trƣơng rằng khơng có thời đại trao đở i b ằng giá trị việc suy nghĩ nhƣ sai lầm M Morishima G Catephores, Giá trị, khai thác tăng trƣởng (Value, Exploitation and Growth, 1978), McGraw-Hill (Anh) (3) “Lời công bố thành lập Hội làm Sách giáo khoa lịch sử mới”, Tạp chí Voice, số tháng năm 1997, trang 110-111 (4) Không đƣợc đƣa quan niệm giá trị vào giáo dục lịch sử cách đơn giản Khơng có chuyện giáo dục lịch sử mang tính cánh hữu nhƣ thế, có ngƣời làm nhƣ mà nhà sử học cánh tả nên làm nhƣ Tôi tán thành việc giáo dục lịch sử nhƣ sau Ví dụ việc dạy xác lịch sử 15 năm chiến tranh Nhật Trung, tính chất xâm lƣợc, tính tàn bạo sau đó cho sinh viên viết báo cáo với đề tài “Các bạn có bị tác động mạnh thực q khứ khơng? Chính bạn cần phải làm gì? Hãy bàn luận.” khơng phải giáo dục tà đạo khơng lẫn lô ̣n nh ận thức thật phán đốn giá trị Ngồi ra, viê ̣c sau tranh luận cách khách quan Chinh Hàn luận, thì đề tài “Các bạn nghị luận Chinh Hàn luận Saigo Takamori với tƣ cách ngƣời đại, đứng lập trƣờng ngƣời Nhật lập trƣờng ngƣời Hàn Quốc” thú vị Vấn đề nhƣ việc thảo luận bằng quan điểm mang tính 226 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà đại lịch sử, lịch sử có ý nghĩa cố hữu, tức khơng xác nhận tính xác thƣ̣c kh ứ Nhƣng trở thành giáo dục trẻ em, nuôi dƣỡng ngƣời suy nghĩ cho trẻ em xác 8.5 Khơng đƣợc quay ngƣợc bánh xe lịch sử Ý nƣớc thắng trận đại chiến nƣớc cứu trợ châu Âu Trong cống hiến chiến tranh, Mỹ đóng góp lớn nhƣng kéo Mỹ vào chiến tranh nƣớc Anh, mỉa mai thay có thể Nhật Bản Nếu Nhật Bản không khai chiến với Mỹ thì có lẽ Mỹ thờ với chiến tranh châu Âu Hơn nƣớc Anh đề xuất cùng ý mƣu đồ với Cộng đồng chung than đá quặng sắt châu Âu mà Keyner chủ trƣơng quản lý quốc tế than đá quặng sắt vùng Ruhr sau đại chiến thứ nhất, đó nguồn gốc EU Theo đó chắc chắn nƣớc Anh từ đầu thành viên trung tâm EU nhƣng lịch sử không phát triển nhƣ Khi nƣớc Anh đăng ký gia nhập EU, De Gaulle85 phản đối Ông huy quân Pháp lập địa Anh chiến tranh nhƣng sau chiến tranh ông lại phản đối Anh mạnh Nƣớc Anh có thể gia nhập EEC (tên đƣơng thời) Heath làm Thủ tƣớng năm 1972 Sau đó qua thời đại quyền đảng lao động, Thatcher trở thành Thủ tƣớng năm 1979 thì mối quan hệ Anh Châu Âu trở nên tồi tệ đến mức cực đoan Vì bà không va chạm với Châu Âu thứ mà coi Châu Âu nhƣ kẻ thù đe dọa chủ quyền Anh Một vấn đề tiêu biểu việc thù địch vấn đề đồng tiền chung Lý bà đƣa có đồng tiền chung thì nƣớc Anh thực sách tiền tệ độc lập nên chủ quyền bị xâm hại, bà dự đoán rằng đằng sau đó EU chẳng chốc nuốt hết quốc gia dân tộc gia nhập trở thành Hợp chủng quốc châu Âu Tơi nghĩ rằng dự đốn bà Không EU mà trƣờng hợp Cộng đồng chung châu Á (AU) mà đề xuất chẳng chốc trở thành nƣớc lớn, tức USE (Hợp chủng quốc châu Âu) USA (Hợp chủng quốc châu Á) Nhƣng việc điều nhƣ thành thực, đặc biệt trƣờng hợp 85 Charles de Gaulle, 22- 11-1890 ~ -11- 1970, Tổng thống Pháp từ năm 1959 đến năm 1969 227 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà AU, việc 100 năm tới Nƣớc Mỹ có phồn vinh vì khơng bị chia rẽ thành nhiều nƣớc mà hình thành Hợp chủng quốc cho có chiến tranh độc lập chiến tranh Nam Bắc Bây từ chối phát triển EU với lý xâm hại chủ quyền UK (Liên hiệp Vƣơng quốc Anh) EU giống nhƣ Thatcher, thì ngƣời tƣơng lai bị phồn vinh vì ý thức quốc gia ngƣời Đây tình khó xử chủ nghĩa dân tộc Tôi nghĩ nhƣ sau vấn đề Thế kỷ thời đại Hợp chủng quốc rộng lớn Vào lúc Hợp chủng quốc hóa Cộng đồng chung châu Á trở thành vấn đề, tất nhiên nƣớc Mỹ châu Âu có thể Hợp chủng quốc hóa Vào lúc châu Á tình trạng thành lập Hợp chủng quốc thì ngƣời dân châu Á bi thảm Cho nên điều mà cần phải làm chuẩ n bi ̣ sẵn điều kiện để có thể thành lập nhƣ họ muốn thành lập Hợp chủng quốc Lúc đó, Cộng đồng chung đƣợc hình thành, đồng tiền chung Cộng đồng chung đƣợc chuẩn bị, để nƣớc tham gia nắm chủ quyền Lúc đó, nƣớc đó thành lập Hợp chủng quốc hay giữ nguyên Cộng đồng chung mà không từ bỏ phần chủ quyền điều cần hỏi ngƣời tƣơng lai Họ ngƣời đƣa định bằng bỏ phiếu Chúng ta lập kế hoạch phát triển thuận lợi Cộng đồng chung khả có thể, phát triển đó cần thiết phải từ bỏ phần chủ quyền thì cần đƣa định vấn đề đó Chủ quyền đƣợc từ bỏ có lẽ không nƣớc tham gia EU AU Hình thành Hợp chủng quốc cuối cùng họ đƣa định, không đƣợc ép buộc họ Nhƣng Thatcher không nghĩ nhƣ Kinh tế học không phát triển đến trình độ có thể đƣa câu trả lời rõ ràng xác vấn đề kinh tế nhƣ Trong kinh tế học có lĩnh vực đen tối hay u ám chƣa định Lĩnh vực đó tối tăm đến mức nhƣ lĩnh vực đen tối khoa học xã hội đƣợc trình bày phần “Phụ lục”, nhƣng lĩnh vực sáng sủa để có thể đƣa câu trả lời rõ ràng Vấn đề hệ thống đồng tiền chung thông qua Cộng đồng chung có thể hoạt động trôi chảy hay không, vấn đề học giả kinh tế nhƣ không đƣa đƣợc quan điểm thống 228 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Thatcher đƣa vấn đề Bà tạo phe hoài nghi châu Âu tin rằng “Đồng tiền chung phát triển thuận lợi” nội đảng bảo thủ Bản thân bà không thuộc phe đó nhƣng bà thƣờng sử dụng phe đó để kiềm chế Phe châu Âu Điều khiến bà lấy đƣợc tƣ nhƣ chủ nghĩa dân tộc bà Bà thƣờng xếp ngƣời phe hoài nghi vào hàng số cƣỡng ép châu Âu mô ̣t vài nhƣợng Từ ngày tháng năm 1999 đồng tiền chung “ơ-rô” châu Âu bắt đầu đƣợc lƣu hành Sự bắt đầu tốt đẹp từ ngày đầu Có lẽ Cộng đồng chung châu Âu có thể đuổi kịp Mỹ, phủ đảng lao động quan tâm cách thận trọng vì bị kiềm chế đảng bảo thủ cƣời cay đắng Tôi tin tƣởng thời đại Cộng đồng chung cho rằng nƣớc Anh chậm xuất phát điểm đồng “ơ-rô” đánh địn khơng ảnh hƣởng tới Ln Đơn nhƣ thị trƣờng tài trung tâm Châu Âu (tr.193) Chính phủ đảng lao động cần phải tin tƣởng vào sức mạnh Cộng đồng chung Những ngƣời ủng hộ phe hoài nghi châu Âu làm nhƣ vì có chủ nghĩa dân tộc, theo đó phần lớn ngƣời ủng hộ doanh nhân hay nhà tài mà ngƣời lao động vùng quê “vô cùng yêu nƣớc Anh” Sự xếp đặt giống ngƣời ủng hộ ngƣời phản đối đƣợc nhìn thấy trƣờng hợp Cộng đồng chung châu Á Ngƣời ủng hộ ngƣời nhận giáo dục đại thể, theo đó suy nghĩ thứ có tính quốc tế, ngƣời phản đối ngƣời chủ nghĩa dân tộc Trong trƣờng hợp nƣớc Anh, có thể phân biệt rõ ràng ngƣời có giáo dục ngƣời không có giáo dục, nhƣng Nhật Bản thì không thiết phải tƣơng thích với “Nhóm ngƣời có giáo dục” gọi ngƣời trải qua giáo dục bâ ̣c cao vì ngƣời có giáo dục bâ ̣c cao Nhật Bản có tỷ lệ cao Vì có hay không khả nhìn cách khách quan khỏi đất nƣớc mình Nhƣng Nhật Bản có điều kiện bất lợi nƣớc Anh nhiều Nƣớc Anh chiến đấu vì châu Âu, cứu giúp họ Nhật Bản xâm lƣợc tất nƣớc mà cho nƣớc gia nhập Cộng đồng chung châu Á, biến thành lãnh thổ Nhật Bản 229 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà đối xử nhƣ là nƣớc phụ thuộc Nhật Bản Đối với khứ nhƣ thì có thể có hai phản tác dụng khác hoàn toàn Một quan điểm cho rằng vì Nhật Bản xâm lƣợc nƣớc đó nên thành lập Cộng đồng chung cùng với họ giống nhƣ ngƣời đặt câu hỏi giảng tơi đƣợc trình bày trên, ngồi quan điểm cho rằng “chính vì xâm lƣợc nên từ trở cần phải hợp tác cùng cách tích cực” giống nhƣ suy nghĩ lúc đó Ngƣời Nhật có thái độ nhƣ nƣớc Mỹ nên chắc chắn có thái độ nhƣ ngƣời châu Á Tại ngƣời Nhật lại làm nhƣ thế? Ngƣời Nhật không có tinh thần cạnh tranh nƣớc Mỹ cuối cùng thua trận nhƣng có ngƣời thực lịng nghĩ đứng vị trí ƣu tiên, có tinh thần cạnh tranh nhƣ từ trƣớc tới nƣớc châu Á Nếu nhƣ thì Nhật Bản không có chủ nghĩa dân tộc nƣớc Mỹ nhƣng lại đối phó với nƣớc châu Á bằng chủ nghĩa dân tộc Do đó dù đoàn kết có sức mạnh có thể thống khu vực rộng lớn, sử dụng giao thơng có thể phịng vệ, phƣơng tiện thơng tin vũ khí, tức dù có điều kiện Cộng đồng chung khu vực rộng lớn, thì họ khơng định hƣớng phía trƣớc vì tình cảm chủ nghĩa dân tộc Nhƣ ngƣời nhƣ quay ngƣợc bánh xe lịch sử mà thân họ không biế t Việc để ý tới lỗi lầm mà ông cha ta phạm phải khứ , thân mình hành động ngƣợc lại với xu hƣớng phát triển lịch sử , hành động để cháu có thể nhìn thấy lỗi lầm sai lầm Lịch sử có tính định hƣớng Biết đƣợc điều đó nhờ học lịch sử việc học từ lịch sử “Hội làm sách giáo khoa lịch sử mới” không bắt học lịch sử nhƣ sai lầm 230 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Phụ lục: LĨNH VỰC ĐEN TỐI CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI Đây sách mà từ trƣớc tới gọi Khoa học xã hội có tính nhạc giao hƣởng, nghiên cứu tổng hợp nhiều lĩnh vực loại lĩnh vực Khoa học xã hội kết hợp với kinh tế học, xã hội học, giáo dục học, lịch sử học mà muốn thử nghiệm Nghiên cứu nhiều lĩnh vực thông thƣờng nhờ nhà chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu chủ đề sở trƣờng họ, người chỉ huy dàn nhạc tổng hợp nghiên cứu đó nhƣng sách thân người huy dàn nhạc tƣ̣ thử nghiệm phƣơng thức trình diễn tất các loa ̣i nhạc cụ (khoa học xã hội riêng biệt) Theo đó, xác nhận lại việc có lẽ tin ́ h khoa học xã hội hầ u nhƣ không có gì đƣợc làm sáng tỏ , việc quan trọng xảy giới thực Và kiện đƣợc viết sau cần phải đƣơ ̣c rõ thực về sƣ̣ tồn “lĩnh vực đen tối” sách Trang The Sunday Times số ngày 27 tháng 12 cảnh báo hành động Giáo phái Sukyo Mahikari châu Âu , Australia châu Phi với tiêu đề “Sự cúng bái có liên quan với bạo lực lấy Luân Đôn làm địa” Theo tờ báo này, Giáo phái bị điều tra cảnh sát Pháp , bị kết luận tổ chức nguy hiểm báo cáo Ủy ban nghị viện Một lƣợng tiền lớn đƣợc thu thập gửi tới Nhật Bản Trụ sở châu Âu - châu Phi Hội Luxembourg đƣợc gửi tiền vốn từ nƣớc Anh, thành cổ Luxcembourg trụ sở Hội đƣợc mua từ Tƣớng công Luxemburg, thân Tƣớng công ngƣời lãnh đạo việc thờ cúng Trụ sở bị nghi ngờ tham ô, dùng tiền công quỹ EU để sửa chữa thánh đƣờng Cảnh sát đoàn thể Quốc hội năm nƣớc lo lắng , Hội bị trục xuất khỏi nƣớc châu Phi Mô ̣t nguyên hội viên nói rằng Hội thực hoạt động tuyên truyền Đức quốc xã chống Do thái, bị kết luận tổ chƣ́c nguy hiểm thẩm lý nghị viện thức năm ngối Cảnh sát phát hội viên Hội có ngƣời có liên quan tới Đạo Aum Ngƣời phát ngôn Sukyo Makihari nói rằng “Không có chuyện nhƣ Hội viên Aum Australia vốn Hội viên Makihari” Ngƣời sáng lập Hội Okada Yasukazu, nguyên tƣớng tá Lục quân Nhật Bản, đóng vai trò chủ chốt vụ thảm sát Nam Kinh 231 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Trên tóm tắt báo The Sunday Times Chắc chắn Okada Yasukazu với Okada Kotama (tên thật hắn ta ) ngƣời sáng lập Giáo đoàn văn minh Makihari giới nguồ n gốc Sukyo Makihari cùng nhân vật Hắn sinh năm 1901, chết năm 1974, Sukyo Makihari tách độc lập năm 1978 sau chết hắn Không rõ hắn ta đóng vai trò nhƣ phân tách nhƣng chắc chắn hắn tốt nghiệp Lục quân Nhƣng không biế t mố i liên quan với sƣ̣ kiê ̣n Nam Kinh Theo The Sunday Times, hình nhƣ có 300 hô ̣i viên của Sukyo Makihari ở Anh , nửa số đó ngƣời Nhâ ̣t, phầ n lớn không biế t về sƣ̣ kiê ̣n đó Chắ c chắ n ho ̣ đã chiụ sƣ̣ tác đô ̣ng ma ̣nh Tôn giáo nhƣ thế này , thông thƣờng đƣơ ̣c go ̣i là Tôn giáo mới nổ i lên hay Tân “Tân tôn giáo”, cịn tơi gọi Tơn giáo khả nghi, có nhiều ở Nhâ ̣t Bản , có nhiều Hội viên (Tín đồ) nhƣng la ̣i khơng hiể u da ̣ng thƣ́c hoa ̣t đô ̣ng của nó Giố ng nhƣ viê ̣c thế giới của nhóm ba ̣o lƣ̣c hay Mafia đƣơ ̣c bao bo ̣c giấ u giế m bóng tố i Nế u nhƣ nhƣ̃ng tở chƣ́c này là tở chƣ́c v ì mục đích vị kỷ thì có thể hiểu trở thành tính tổ chƣ́c bí mâ ̣t , tổ chƣ́c mang tin ́ h vi ̣kỷ thơng thƣờng , ví dụ hành động Gesellschaft (Xã hội lợi ích ) tổ chức mang tính vị kỷ thơng thƣờng , ví dụ nhƣ công ty cổ phầ n, đoàn thăm quan du lich đƣơ ̣c giải thić h rõ ràng đầ y đủ bằ ng khoa ̣ học xã hội thông thƣờng cách quang minh đại Kỳ lạ nhƣng nhƣ nhìn thấy sau đây, hoạt động xã hội ngƣợc lại khơng phải tở chƣ́c lợi ích, lĩnh vực mà ngƣời hành động bằng tinh thần ƣu tiên tập thể cá nhân, có tính khép kín , không công khai với ngƣời của tâ ̣p thể Trong yế u tố (2) hành vi ngƣời Pareto đƣợc trình bày , tƣ́c là x u hƣớng muố n ƣu tiên tâ ̣p thể cá nhân , go ̣i điề u này là yế u tố của lòng vi ̣tha và yế u tố bản (5), tƣ́c là khuynh hƣớng muố n bảo toàn bản thân và tài sản của bản thân , go ̣i là yế u tố của lòng vi ̣kỷ , thì hành vi ngƣời dƣ̣a theo yế u tố trƣớc là rõ ràng nhƣng hành vi theo yếu tố sau có thể giải thích rõ ràng nhiều phần nó Nghiên cƣ́u mang tiń h khoa ho ̣c xã hô ̣i của liñ h vƣ̣c ngƣời hành đô ̣ng bằ ng đô ̣ng vị kỷ phát triển , trƣờng hơ ̣p ngƣời hành đô ̣ng dƣ̣a vào xu hƣớng nhƣ thế , họ hầu hết thƣờng hành động cách hợp lý Vì ngƣời không 232 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà phóng khoáng đến mức tha thứ cho hành động vị kỷ cách không kiể m soát nên hành động vị kỷ muốn làm thì làm mà phải hành động hợp lý đƣợc kiểm soát Cƣ́ nhƣ vâ ̣y sƣ̣ giả đinh ̣ của hành đô ̣ng hơ ̣p lý đƣơ ̣c thƣ̀a nhâ ̣n Nhƣng liñ h vƣ̣c mà sƣ̣ giả đinh ̣ của hành động hợp lý khơng thích hợp dù lĩnh vực hành động vị kỷ , ví dụ lĩnh vực hành động đầu , cả bây giờ cũng chỉ có thể giải thić h không đầ y đủ Giao dich ̣ cũng vâ ̣y , trƣờng hơ ̣p bán đấ u giá mà đối phƣơng , chuẩ n bi ̣tinh thầ n toàn diê ̣n rằ ng đố i phƣơng có thể hành đô ̣ng hơ ̣p lý thì bản thân cũng hành đô ̣ng hơ ̣p lý Nhƣng trƣờng hơ ̣p đàm phán mă ̣t đố i mă ̣t với đố i phƣơng , bị đẩy vào nhân tình nghĩa lý nên ngƣời hành động hợp lý Dù nhƣ nhƣng giải thích kinh tế , chúng tơi giả định rằng nhân tình nghĩa lý hồn thành vai trò thƣ́ yế u , xác lập kinh tế học nhƣ học vấn tính hơ ̣p lý Ngay cả liñ h vƣ̣c bán đấu giá, sƣ̣ giải thích của hành vi đầ u và giao dich ̣ kỳ ̣n vẫn chƣa đầ y đủ , Nhật Bản cũng không đủ kinh nghiệm Nhƣng mă ̣t khác , lĩnh vực hành động bằng lòng vị tha , ngƣời trở nên miễn cƣỡng không hơ ̣p lý Hơn nƣ̃a sƣ̣ vi ̣tha không phải có nhiề u sƣ̣ vi ̣tha dành cho tấ t ngƣời khác mà vị tha cho phần ngƣời khác lợi ích Sƣ̣ vi ̣tha nhƣ thế là sƣ̣ vi ̣tha chắ c chắ n có mô ̣t loa ̣i vi ̣kỷ Tổ chƣ́c đã lấ y sƣ̣ vi ̣tha bi ̣ha ̣n chế nhƣ thế làm mu ̣c tiêu có tính khép kín , tính bí mật tuyệt đối nhƣ ví dụ Hội viên Hơ ̣i Tam điể m Ở chƣơng sách , nói chính tri ̣gia và đa ̣o si ̃ ngƣời giàu yế u tố vi ̣tha cƣ́ vào xã hô ̣i ho ̣c của Pareto cùng Ngoài có quân nhân và nhà tƣ tƣởng Hơn nƣ̃a trƣờng hơ ̣p của đa ̣o sĩ cũng có rấ t nhiề u loa ̣i tôn giáo Bắ t đầ u tƣ̀ tôn giáo nguyên thủy nhƣ thuyế t vâ ̣t linh , sùng bái tự nhiên, tín ngƣỡng Tơ tem, hình thành nên thần linh ngƣời theo phái tuyệt đối từ tƣ tƣởng mang tiń h triế t ho ̣c , tính thần học , có nhiều giai đoạn để trở thành tôn giáo với tƣ cách hệ thống của kỷ luâ ̣t mang tính thầ n thánh cao đô ̣ vô cùng tin vào điề u đó Tôn giáo địa thông thƣờng đƣợc coi thứ ấu trĩ , tƣ̀ kinh nghiê ̣m của tôn giáo bản điạ nhƣ thế này , ngƣời Nhâ ̣t đã đƣơ ̣c hiê ̣n đa ̣i hóa ngày ngƣời chỉ mong muố n sƣ̣ phù hô ̣ tƣ̀ Tôn giáo 233 , có nhiều Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Tôi go ̣i tôn giáo nhƣ thế là Tôn giáo khả nghi , có thể vào tôn giáo nhƣng viê ̣c tôn giáo nhƣ thế này có nhiề u ở Nhâ ̣t Bản nế u xem xét nghiêm túc tôn giáo bản điạ chƣa chiń chắ n về tiń h triế t ho ̣c , ngƣời Nhâ ̣t là ngƣời không có lòng tin thì không có gì đáng nga ̣c nhiên Nhƣng cùng với lời tuyên truyề n rằ ng có thể nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ phù hô ̣ nế u trở thành tín đồ , cả ngƣời đã nhâ ̣p hô ̣i , mô ̣t đã nhâ ̣p hô ̣i thì sẽ bi ̣áp đă ̣t luâ ̣t lê ̣ của Cô ̣ng đồ ng tôn giáo , không thể thoát khỏi cuô ̣c số ng vƣ́t bỏ bản thân và ƣu tiên Cô ̣ng đồ ng Aum là ví du ̣ tuyê ̣t hảo cho điề u đó , Cô ̣ng đồ ng tôn giáo là tổ chƣ́c ƣu tiên tâ ̣p thể cả cá nhân Nhƣng ở nhƣ̃ng Tôn giáo khả nghi hạ cấp nhƣ , hô ̣i viên không nên quên viê ̣c đã nhâ ̣p hô ̣i bằ ng lòng vi ̣kỉ theo sƣ̣ phù hô ̣ Theo đó viê ̣c tẩ y naõ để chủ n đở i lịng vị kỉ đó sang lòng vị tha thì hình thƣ́c tu dƣỡng đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n Đồng thời giáo đoàn thu lơ ̣i bởi hiǹ h thƣ́c hiế n tă ̣ng tƣ̀ tin ́ đồ đã bi ̣tẩ y naõ Do vâ ̣y, thân giáo đoàn hay nên go ̣i là tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng vì lơ ̣i nhuâ ̣n là giáo đoàn tôn giáo Nhƣng vị tha vị kỉ chia tách riêng biệt Hơn nƣ̃a lòng vi ̣kỉ lúc đƣợc chuyển đổi thành lòng vị tha cách thuận lợi Ở hai thƣ́ đó, đã thuô ̣c về mô ̣t Đoàn thể tôn giáo nào đó dƣ̣a vào lòng vị kỉ nhƣng đã nhâ ̣p hô ̣i thì sƣ̣ vi ̣tha sẽ bi ̣cƣỡng ép Hơn nƣ̃a , nhiề u ngƣời đau khổ vì dù có muốn khỏi Hội thì khơng thể điều biết Ngồi ngƣợc lại , có tín đồ , loại “Ngƣời chuyể n hƣớng” mà sẽ nói sau , từ đoàn thể của lòng vi ̣tha theo lòng vi ̣kỉ Hô ̣i viên phải tuân theo kỷ luâ ̣t của đoàn thể tôn giáo đó là đƣơng nhiên , trƣờng hơ ̣p bản thân đoàn thể đó có ý đồ muố n quản lý tâ ̣ p thể lớn , Hô ̣i viên bi ̣huy đô ̣ng để đa ̣t mu ̣c đić h đó thì đố i với Hô ̣i viên sẽ mấ t sƣ̣ tƣ̣ tinh thầ n trƣờng hơ ̣p còn mấ t cả sƣ̣ tƣ̣ thân thể , tùy vào Trong trƣờng hơ ̣p cƣ̣c đoan , tở chƣ́c giáo đồn giống nhƣ Aum trở thành thƣ́ mang tính chấ t quân đô ̣i hoàn toàn Phầ n lớn Tôn giáo khả nghi giố ng nhƣ Sukyo Makihari đã đƣơ ̣c The Sunday Times đƣa tin, có hành động cấu có tính Aum Đặc biệt trƣờng hợp ngƣời sáng lập giáo đoàn đó vốn quân nhân thì điều nhƣ không có gì kỳ lạ 234 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Nhƣ đã nhiǹ thấ y ở , yế u tố bản của lòng vi tha ̣ là liñ h vƣ̣c xã hô ̣i đóng vai trò quan tro ̣ng , tƣ́c là ở giới chin ́ h tri ̣ , giới tôn giáo , giới tƣ tƣởng , có bô ̣ phân đen tố i go ̣i là tôn giáo khả nghi đố i với nề n tảng của giới tôn giáo của liñ h vƣ̣c thƣ́ hai Tƣơng tƣ̣, giới chin ́ h tri ̣là liñ h vƣ̣c thƣ́ nhấ t , nhiề u chin ́ h khách mà cả tƣ tƣởng cả nề n tảng đề u không rõ ràng đan g lai vañ g Phầ n lớn ho ̣ có quan ̣ với tổ chức bạo lực Tƣ́c là giới chính tri ̣hay nề n tảng đƣơ ̣c che đâ ̣y bởi sƣ̣ đen tố i Hơn nƣ̃a “Xã hô ̣i ho ̣c của giới tƣ tƣởng” giải thić h về sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng của giới tƣ tƣởng của lĩnh vực thứ ba hoàn toàn chƣa phát triển Phải nói điều tra làm rõ mang tiń h ho ̣c vấ n của liñ h vƣ̣c xã hô ̣i mà yế u tố bản mang tin ́ h vi ̣tha của nhân tính đóng vai nhƣ chƣa đƣợc thực đầy đủ Hơn nƣ̃a có vấ n đề nhƣ sau Mố i quan ̣ giƣ̃a lòng vi ̣kỉ và lòng vi ̣tha là phƣ́c tạp Ở lòng vị kỉ , về trƣờng hơ ̣p ngƣời thuô ̣c vào tổ chƣ́c phu ̣c vu ̣ cho tâ ̣p thể lòng vị kỉ bị kìm nén hồn tồn giáo dục nơ ̣i bô ̣ giáo đoàn , đã trình bày , nhƣng ngƣơ ̣c la ̣i có ngƣời tƣ̀ tổ chƣ́c sang tổ chƣ́c khác vì lòng vi ̣kỷ Ví dụ đáng kể là , sinh viên đứng đầu loạn Anbo (phản đối Hiệp ƣớc an ninh Nhâ ̣t Mỹ ) năm 1960 Cuô ̣c nổ i loa ̣n có mu ̣c tiêu phản đố i Mỹ , vì nghĩ rằng việc làm nhƣ thế là vì toàn thể Nhâ ̣t Bản nên ho ̣ đã lên kế hoa ̣ch vâ ̣n đô ̣ng phản đố i Hiê ̣p ƣớc an ninh Nhâ ̣t Mỹ Họ rõ ràng ngƣời giàu yếu tố lòng vị tha Nhƣng phầ n lớn sinh viên đƣ́ng đầ u đã rời Nhâ ̣t Bản sang Mỹ du ho ̣c sau thấ t ba ̣i cuô ̣c vâ ̣n đô ̣ng Họ tích cực học hành miệt mài vì Nhật Bản , thành công Mỹ Viê ̣c này có nghiã rằ ng cả sau s ang Mỹ , họ tiếp tục có nhiều yếu tố lịng vị tha Tuy nhiên tơi nghi ̃ rằ ng yế u tố tinh thầ n chuyể n hƣớng tƣ̀ phản Mỹ sang thân Mỹ có lẽ là có yế u tố của lòng vi ̣kỉ Và nhƣ vâ ̣y thì ho ̣ có cả ́ u tớ lịng vị tha yếu tố lòng vị kỉ , quyế t đinh ̣ lƣ̣a chọn trọn tập thể lòng vị tha lòng vị kỉ họ Ngƣời đƣơ ̣c go ̣i là “Ngƣời chuyể n hƣớng” - Fujioka Nobukatsu đƣợc nói tới mục trƣớc ngƣờ i chuyể n hƣớng tƣ̀ cánh tả , đã có hành đô ̣ng lƣ̣a cho ̣n tƣơng tƣ̣ Theo đó ngƣời đã chuyể n hƣớng mô ̣t lầ n để la ̣i dấ u ấ n là ngƣời có lòng vi ̣ kỉ mạnh mẽ , lầ n chuyể n hƣớng thƣ́ hai sẽ trở nên khó khăn Dù có ngƣời 235 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà chuyể n hƣớng nhiề u lầ n thành công Trong chiế n tranh , Shibata Kei ở khoa kinh tế Đa ̣i ho ̣c Tokyo đầ u tiên là đê ̣ tƣ̉ của Kawakami Hajime , sau đó nghiên cƣ́u kinh tế học cận đại dƣới Takata Yasuma , lâ ̣p tƣ́c hƣ̃u khuynh ma ̣nh mẽ và rờ i khỏi Takata, sau chiế n tranh la ̣i nhanh chóng rời khỏi hƣ̃u khuynh Sƣ̣ gắ n chă ̣t của lòng vị tha lòng vị kỉ phức tạp , giố ng nhƣ ho ̣c giả kinh tế lâ ̣p tƣ́c giả đinh ̣ , chủ thể quyế t đinh ̣ ý chí thƣ̣c sƣ̣ có lòng vi ̣k ỷ hay không ? Điề u này cả khoa học xã hội , đă ̣c biê ̣t là nghiên cƣ́u của liñ h vƣ̣c mà yế u tố của lòng vi ̣tha trở thành điều cốt lõi vấn đề quan trọng nhƣng vấn đề đó chƣa đƣợc giải quyế t Tấ t nhiên, không có kế t quả của sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n mang tin ́ h vi ̣kỉ , tƣ̀ mơ ̣t cách suy nghĩ vì tập thể (ví dụ cách suy nghĩ mang tính cánh tả ) tới mô ̣t cách suy nghi ̃ nƣ̃a (cách suy nghĩ mang tính cánh hữu ), viê ̣c thƣ̉ so sánh sƣ̣ ngắ n dà i của các cách suy nghĩ đó chuyển đổi có thể Đặc biệt trƣờng hợp ngƣời chuyển đổi trải nghiệm tan rã khối Liên Xơ hồn tồn có thể Nhƣng hoàn toàn có thể giải thích mang tính vị kỷ rằng vì cơng việc mang tính cánh tả từ trở khơng cịn sinh lời nên làm cơng việc mang tính trung lập cánh hữu Dẫu vâ ̣y thì ở nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c ngoài liñ h vƣ̣c kinh tế , lĩnh vực giới trị , giới tơn giáo , giới tƣ tƣởng không thể giả đinh ̣ hành đô ̣ng mang tin ́ h hơ ̣p lý , vai đƣờng đen tối (tổ chƣ́c ba ̣o lƣ̣c , Mafia, nhƣ̃ng ngƣời sáng lâ ̣p của Tân “Tân tôn giáo” , nguyên quân nhân , gián điệp , đội quân cảm tử bí mật trƣờng hơ ̣p của Mỹ ) sƣ̣ thƣ̣c là đã đóng mô ̣t vai trò lớn Khoa ho ̣c xã hô ̣i thiế u phầ n to lớn đế n mƣ́c vẫn chƣa có nguyên lý nào giải thích hành đô ̣ng của ho ̣ Lý luận xã hội giai đoạn có thể nhìn nhâ ̣n chủ nghiã khủng bố , sƣ̣ đảo chính, cuô ̣c cách ma ̣ng là nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n bô ̣t phát nhƣ thiên tai Để làm sáng tỏ vùng đen tố i , trƣớc hế t chúng ta phải tiế n hành nghiên cƣ́u mang tính lịch sử với kiện xảy tro ng liñ h vƣ̣c đen tố i Trong trƣờng hơ ̣p của vấ n đề mang tính quố c tế , cầ n nỗ lƣ̣c đa ̣t tới sƣ̣ hiể u biế t chung đã đƣơ ̣c đề cao ở quan niê ̣m trƣớc, cùng đối mặt với kết nghiên cứu nƣớc liên quan Sau thu thập đƣợc nhiề u nghiên cƣ́u nhƣ thế này về vấ n đề cùng loa ̣i , quy luâ ̣t kinh nghiê ̣m cùng thông qua nhƣ̃ng điề u đó đƣơ ̣c phát hiê ̣n Sau đó, có lẽ nguyên tắc vận 236 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái” Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà đô ̣ng vâ ̣n hành liñ h vƣ̣c đen tố i , nguyên tắ c giải thić h liê ̣u ngƣời hà nh đô ̣ng vì tâ ̣p thể chƣ́ không vì bản thân bởi đô ̣ng nhƣ thế nào , dầ n dầ n sẽ trở nên sáng rõ Cùng lúc đó có lẽ phần lớn việc gọi vì tập thể , thƣ̣c tế sẽ xác nhâ ̣n việc vì thân mình Hơn nƣ̃a điề u đó có lẽ khiến hiểu hành động vì tâ ̣p thể thƣ̣c sƣ̣ là viê ̣c không có thƣ̣c nhƣ thế nào Cách giải thích vấn đề nhƣ phƣơng pháp truyền thống nhƣng rõ ràng trình cần thời gian dài Cho nên dù qua mô ̣t thời gian dài tƣơng lai, phần đen tố i của khoa ho ̣c xã hô ̣i không mấ t Thảm kịch Nhật Bản không phải là cả giới chiń h tri ,̣ giới tôn giáo tất bất lực , mà việc điề u đó rơi vào vùng đ en tố i không thể giải thić h đƣơ ̣c Trong xã hô ̣i Nhâ ̣t Bản “tài sản xấu” mà nhà khoa học xã hội đặt nhiều nhƣ núi 237

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w