1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

36db0265-5d52-462b-a465-86b81624d62d

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ Ở NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ Ở NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Các trích dẫn tài liệu tài liệu công nhận Hà Nội, tháng 01 năm 2015 Học viên Trần Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh, người thầy hướng dẫn đào tạo, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, toàn thể thầy cô khoa Đông phương học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn bảo, cung cấp kiến thức quí báu tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Hà Nội, Khoa tiếng Nhật Trường Đại học Hà Nội giúp đỡ tạo điều thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp trình thực luận văn Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cám ơn tới tồn thể gia đình tơi ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 01 năm 2015 Học viên Trần Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Chính sách ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm sách ngôn ngữ 1.1.2 Các hệ vấn đề sách ngơn ngữ …………………………10 1.1.3 Mối quan hệ sách ngơn ngữ với kế hoạch hóa ngơn ngữ 13 1.1.4 Mối quan hệ sách ngơn ngữ với lập pháp ngơn ngữ 18 1.2 Cảnh ngôn ngữ 18 Tiểu kết 19 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH NGÔN NGỮ Ở NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN CẬN ĐẠI 22 2.1 Cảnh ngôn ngữ Nhật Bản 22 2.1.1 Bối cảnh lịch sử Nhật Bản giai đoạn cận đại…………………… 21 2.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ - tộc người Nhật Bản………………… 24 2.1.3 Những đặc điểm cấu trúc nội tiếng Nhật… 26 2.2 Các tổ chức chịu trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất sách ngôn ngữ giai đoạn cận đại 33 2.3 Các đề xuất cải cách ngôn ngữ 35 2.3.1 Các đề xuất liên quan tới việc sử dụng chữ Kana 36 2.3.2 Đề xuất sử dụng hệ chữ Latinh (Rōmaji) 40 2.3.3 Đề xuất sử dụng chữ viết 45 2.3.4 Đề xuất hạn chế số lượng chữ Hán 46 2.3.5 Đề xuất xóa bỏ tiếng Nhật thay sử dụng tiếng Anh 48 Tiểu kết 49 CHƢƠNG 3: CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CHÍNH QUYỀN VỀ CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 52 3.1 Các sách nhằm nâng cao vị khả hoạt động tiếng Nhật xã hội 52 3.1.1 Công cải cách giáo dục 52 3.1.2 Các sách ngơn ngữ giáo dục 55 3.2 Chính sách nhằm cải tiến tiếng Nhật cho hợp lý, khoa học, dễ sử dụng 65 3.2.1 Chính sách chữ viết 66 3.2.2 Vấn đề từ vựng 74 3.2.3 Vấn đề phương ngữ ngôn ngữ chuẩn 78 3.3 Ảnh hƣởng sách ngơn ngữ đến số lĩnh vực 79 3.3.1 Ảnh hưởng đến văn học Nhật Bản 79 3.3.2 Ảnh hưởng đến thơ ca Nhật Bản 80 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chính sách ngơn ngữ phạm trù thuộc lĩnh vực trị - xã hội, biểu thị hệ thống quan điểm, chủ trương biện pháp nhà nước hay tổ chức trị - xã hội nhằm tác động cách có ý thức theo định hướng định vào phát triển hành chức ngôn ngữ, phù hợp với cảnh ngơn ngữ bối cảnh trị - xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử định, nhằm phục vụ cho lợi ích đất nước hay giai tầng xã hội mà nhà nước hay tổ chức trị xã hội người đại diện Trong sách ngơn ngữ, ngơn ngữ đối tượng chịu tác động chủ yếu Vừa tồn hành chức với tư cách loại phương tiện giao tiếp, phương tiện tư người, biến đổi phát triển theo quy luật khách quan riêng mình, ngơn ngữ cịn chịu tác động lớn yếu tố bên thể chế trị, điều kiện xã hội, tình trạng dân cư…, thường gọi chung thuật ngữ “cảnh ngơn ngữ”, góp phần khơng nhỏ yếu tố chủ quan người, đặc biệt nhà cầm quyền muốn sử dụng ngôn ngữ phương tiện thực thi chủ trương mang tính chủ quan nhằm thực mục tiêu trị định Chính sách ngơn ngữ quy định thiếu quốc gia Song nội dung sách ngơn ngữ quốc gia lại khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh riêng Ngay quốc gia, sách ngơn ngữ, giống loại sách xã hội khác, ln có thay đổi mức độ khác tùy giai đoạn lịch sử, tùy thuộc vào điều kiện trị - xã hội thái độ, mục tiêu nhà cầm quyền sử dụng ngôn ngữ phục vụ mục đích Nhật Bản quốc đảo nằm phía Đơng lục địa châu Á biển Thái Bình Dương Đây quốc gia với điều kiện tự nhiên độc đáo với gần 4.000 hịn đảo lớn nhỏ, có đảo là: Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu, tổng diện tích 377.914 km2, dân số 126 triệu người, 3/4 đất đai đồi núi, sơng ngịi, có hai đồng lớn ven biển mang tên Kanto Kansai Có thể nói Nhật Bản quốc gia đơn dân tộc tuyệt đại đa số cư dân sống nước người Nhật, sinh sống tất đảo sử dụng chung ngôn ngữ tiếng Nhật Do vậy, khác với nhiều quốc gia đa ngôn ngữ Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia , Nhật Bản quốc gia đơn ngữ, tiếng Nhật vừa tiếng nói người Nhật, vừa ngơn ngữ thức ngơn ngữ quốc gia Nhật Bản với tên gọi “Quốc ngữ” (国語 - Kokugo) Hiện nay, tiếng Nhật ngôn ngữ sử dụng thức tất quan nhà nước, giáo dục, tất hệ thống thông tin đại chúng đời sống hàng ngày Tuy vậy, để có vị khả đảm nhiệm tất chức xã hội có, tiếng Nhật trải qua giai đoạn phát triển lâu dài, với biến động lớn tác động nhiều thời đại, nhiều thể chế trị, đó, giai đoạn có tác động quan trọng tới phát triển định hình chức năng, vị qua ảnh hưởng tới thân cấu trúc nội tiếng Nhật giai đoạn cận đại thời đại Minh Trị (明治時代 - Meiji jidai) Thời đại Minh Trị (bắt đầu năm 1868), giai đoạn có vai trị quan trọng lịch sử Nhật Bản thu hút quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu Nhật Bản quốc tế, từ góc độ khác lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa Ở Việt Nam có khơng nhà nghiên cứu lấy giai đoạn cận đại Nhật Bản làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, khảo sát đặc trưng giai đoạn từ góc độ sách ngơn ngữ với định có tầm ảnh hưởng định đến khơng phát triển tiếng Nhật với tư cách ngơn ngữ quốc gia mà cịn ảnh hưởng tới nhiều phương diện đời sống xã hội, nói thiếu nghiên cứu chun sâu Đó lý chúng tơi lựa chọn vấn đề sách ngôn ngữ Nhật Bản giai đoạn cận đại làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Nghiên cứu sách ngơn ngữ Nhật Bản thời cận đại”, luận văn hướng tới mục tiêu sau: - Nghiên cứu để có nhìn tồn cảnh sách ngơn ngữ Nhật Bản thời cận đại mối quan hệ với điều kiện trị, xã hội, văn hóa giai đoạn - Tìm hiểu vai trị sách ngơn ngữ tác động đến phát triển, vị hoạt động tiếng Nhật phạm vi giáo dục, khoa học, văn hóa, hành đến biến đổi phương diện tiếng Nhật (từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp) giai đoạn cận đại giai đoạn phát triển sau Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách ngôn ngữ vấn đề quan trọng quốc gia, phải đề cập tới xây dựng dạng quy định chặt chẽ nhà nước từ quốc gia thành lập Đối với khơng quốc gia giới, đặc biệt quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, sách ngơn ngữ liên quan chặt chẽ với sách trị, xã hội, tơn giáo nhà cầm quyền, liên quan tới vị dân tộc hay tầng lớp giữ vai trò lãnh đạo xã hội Với tầm quan trọng vậy, sách ngôn ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhằm tìm hiểu khơng vấn đề thuộc ngơn ngữ, mà rộng vấn đề liên quan đến quan điểm trị, chiến lược phát triển đất nước, có văn hóa, giáo dục, khoa học, thông tin… lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ với tư cách phương tiện thực hay truyền tải Tại Nhật Bản, sách ngơn ngữ ln cấu phần quan trọng cơng trình nghiên cứu tiếng Nhật từ góc độ đồng đại lịch đại, kể đến như: “Lịch sử tiếng Nhật” (日本語の歴史 - Nihongo no rekishi) Yamaguchi Nakami (2006); “Chính sách ngơn ngữ Nhật Bản” (日本の言語政策 - Nihon no gengoseisaku) Shiota Norikazu (2005)… Ở Việt Nam, có số viết giới thiệu sách ngơn ngữ Nhật Bản “Nhật Bản - nhịp cầu chuyển tải tư tưởng văn minh phương Tây vào phương Đông” Nguyễn Thị Việt Thanh, “Chính sách ngơn ngữ Nhật Bản thời kì cận - đại” Fukuda Yasuo số nghiên cứu khác Tuy nhiên viết nghiên cứu chủ yếu dừng bước giới thiệu phân kì sách ngơn ngữ hay giới thiệu ảnh hưởng sách ngơn ngữ giai đoạn cận đại Nhật Bản Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phong trào Đơng Du hay Tân Thư Cịn thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu chuyên sâu sách ngôn ngữ giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sách ngơn ngữ Phạm vi nghiên cứu giai đoạn cận đại Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành mục đích nghiên cứu trên, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu là: tổng hợp tư liệu, tài liệu văn liên quan

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN