Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ : Luận án TS Xã hội học: 62.31.30.01

158 42 0
Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ : Luận án TS Xã hội học: 62.31.30.01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Tân Hương TỘI PHẠM NỮ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KHẢ NĂNG TÁI HỘI NHẬP CỦA HỌ LUÂN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 30 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hào Quang PGS Đỗ Thái Đồng HÀ NỘI – NĂM 2006 MUÏC LUÏC - Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục biểu Danh mục đồ thị Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu có đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7 Các giả thuyết nghiên cứu, hệ biến số mô hình phân tích 8 Những phát đóng góp chủ yếu luận án 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VỀ TỘI PHẠM NỮ VÀ KHẢ NĂNG TÁI HỘI NHẬP CỦA HỌ 1.1.Các khái niệm tiếp cận lý thuyết nghiên cứu tội phạm nữ 11 1.1.1.Các khái niệm nghiên cứu tội phạm nữ 11 1.1.1.1 Các khái niệm nghiên cứu tội phạm 11 1.1.1.2 Khái niệm “phụ nữ” “giới” 13 1.1.1.3 Khái niệm văn hóa, giá trị, chuẩn mực lệch chuẩn 14 1.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu tội phạm 20 1.1.2.1 Tiếp cận nhân chủng học tiếp cận tâm lý học 20 1.1.2.2 Các tiếp cận xã hội học tội phạm 21 1.1.3 Các tiếp cận lý thuyết nghiên cứu tội phạm nữ 26 1.1.3.1 Các tiếp cận sinh học tâm lý học tội phạm nữ 26 1.1.3.2 lý thuyết xã hội học tội phạm nữ 30 1.2 Các khái niệm lý thuyết tái hội nhập tội phạm nữ 50 1.2.1 Các khái niệm “tái hội nhập xã hội” 50 1.2.2 Các lý thuyết tái hội nhập tội phạm nữ 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, CƠ CẤU VÀ LOẠI HÌNH TỘI PHẠM NỮ HIỆN NAY Ở TP.HCM 2.1.Sơ lược thực trạng tội phạm Việt Nam TP.HCM 56 2.1.1 Thực trạng tội phạm Việt Nam năm gần 56 2.1.2 Vài nét thực trạng tội phạm TP.HCM 63 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội TP.HCM 63 2.1.2.2 Thực trạng tội phạm TP.HCM 65 2.2 Thực trạng cấu loại hình tội phạm nữ TP.HCM 69 2.2.1 Tình hình tội phạm nữ TP.HCM 69 2.2.1.1 Số lượng tội phạm nữ ôû TP.HCM 69 2.2.1.2 Thành phần tội phạm nữ 72 2.2.2 Cơ cấu loại hình tổng thể tội phạm nữ TPHCM 79 2.3 Các loại hình tội phạm khác tội phạm nữ 88 2.3.1 Tội phạm nữ mua bán, tàng trữ, sử dụng chất ma tuý 88 2.3.2 Tội phạm nữ trộm cắp tài sản công dân 90 2.3.3 Tội phạm nữ chứa mại dâm, môi giới mại dâm 91 2.3.4 Tội phạm nữ đánh bạc, tổ chức đánh bạc gá bạc 94 2.3.5 Tội phạm nữ lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân 95 CHƯƠNG Ø KHẢ NĂNG TÁI HỘI NHẬP CỦATỘI PHẠM NỮ 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tội phạm nữ 97 3.1.1 Sự chuyển đổi thang giá trị thời kỳ đổi 97 3.1.2 Những biến đổi vai trò phụ nữ 100 3.1.3 Quá trình xã hội hóa không hoàn thiện 102 3.1.4 Thiếu điểm tựa cộng đồng 108 3.1.5 Thiếu chế giám sát xã hội 110 3.2 Khả tái hội nhập tội phạm nữ 111 3.2.1 Khả tái hội nhập tội phạm nữ nhìn từ yếu tố cá nhân cảm nhận họ 112 3.2.2 Gia đình khả tái hội nhập tội phạm nữ 121 3.2.3 Cộng đồng khả tái hội nhập tội phạm nữ 125 3.2.4 Các tổ chức xã hội quyền với khả tái hội nhập tội phạm nữ 128 3.3 Sự tác động số sách phụ nữ giải pháp phòng ngừa tội phạm đến tội phạm nữ khả tái hội nhập họ 130 3.3.1 Sự tác động sách xã hội đến tình hình tội phạm nữ khả tái hội nhập họ 131 3.3.2.Sự tác động giải pháp phòng ngừa tội phạm đến tội phạm nữ khả tái hội nhập họ 133 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GỈA LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM………………………………………………………………….Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1 Tỷ lệ tội phạm theo nhóm tội danh giai đoạn 1998-2003 66 Biểu 2 Tỷ lệ tội phạm theo tội danh giai đoạn 1998 – 2003 68 Biểu 2.3 Tỷ lệ tội phạm so với số dân toàn TP.HCM giai đoạn 1991-1997, 1998- 2003 70 Biểu 2.4 Tỷ lệ cấu tuổi tội phạm nữ TPHCM giai đoạn 19982003 73 Biểu 2.5 Tỷ lệ tuổi tội phạm tội phạm nữ TPHCM giai đoạn 1998- 2003 74 Biểu 2.6 Tỷ lệ tình trạng hôn nhân tội phạm nữ giai đoạn 1998 -2003 75 Biểu 2.7 Tỷ lệ trình độ học vấn tội phạm nữ giai đoạn 1998 -2003 76 Bieåu 2.8 Cơ cấu nghề nghiệp tội phạm nữ giai đoạn 1998 -2003 .77 Biểu 2.9 Nơi cư trú tội phạm nữ giai đoạn 1998 -2003 78 Biểu 2.10 Tỷ lệ tình trạng tái phạm phụ nữ tổng số phụ nữ phạm tội giai đoạn 1998 -2003 79 Biểu 2.11 Tỷ lệ tội phạm nữ tổng số tội phạm theo nhóm tội danh giai ñoaïn 1998 -2003 80 Biểu 2.12 Tỷ lệ tội phạm nữ tổng số tội phạm theo tội danh giai đoạn 1998 -2003 82 Biểu 2.13 Tội phạm nữ theo nhóm tội danh giai đoạn 1998 -2003… 85 Biểu 2.14 Tỷ lệ tội phạm nữ theo tội danh tổng số tội phạm nữ giai đoạn 1998 -2003 86 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Tỷ lệ tội phạm so với số dân toàn TP.HCM đoạn 1998-2003 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ kết cấu tuổi phụ nữ phạm tội TPHCM giai đoạn 1998-2003 73 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ tình trạng hôn nhân phụ nữ phạm tội TPHCM giai đoạn 1998-2003 75 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ kết cấu nghề nghiệp phụ nữ phạm tội TPHCM giai ñoaïn 1998-2003 77 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nơi cư trú phụ nữ phạm tội TPHCM giai đoạn 1998-2003 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu đề tài Tình hình tội phạm nữ năm gần cho thấy: thời kỳ 19851986 số phụ nữ bị đưa xét xử chiếm 3-4% tổng số người bị đưa xét xử năm 1987 12,3%, năm 1990 18,85%… Tại TP.HCM số can phạm, phạm nhân nữ bị giam giữ trại giam Chí hòa từ 1991-1998 chiếm khoảng từ 11,1% đến 13,3% tổng số tội phạm hàng năm Theo số liệu Toà án TP.HCM quận huyện, số bị cáo nữ chiếm 13,2% vào năm 2003 Về loại hình tội phạm phụ nữ năm gần xuất tội phạm nguy hiểm buôn bán phụ nữ, tổ chức môi giới mại dâm với quy mô lớn, buôn bán ma túy vv… Từ diễn biến tình hình tội phạm nữ, số câu hỏi đăt sau: (1) Tại tội phạm nữ thường tội phạm nam? Điều tạo khác biệt này? (2) Sự tăng giảm tỷ lệ tội phạm nữ diễn ảnh hưởng yếu tố nào? (3)Tại phụ nữ ngày tham gia vào hình thức phạm tội mà trước thường có nam giới? (4)Nguyên nhân xô đẩy phụ nữ vào đường phạm tội?(5) Khả tái hội nhập tội phạm nữ nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến khả tái hội nhập tội phạm nữ ? Có nhiều quan niệm khác giải thích hành vi tội phạm nữ khả tái hội nhập họ Xuất phát từ quan điểm xã hội học, luận án xem xét tượng với ý tưởng sau: Thứ nhất: Khi người nhóm người bị đẩy lề xã hội, người ta bị loại khỏi dòng chảy xã hội, hội sống tốt điều hay khó với tới thường dẫn tới nhiều khả xô đẩy người vào đường phạm tội Ý tưởng tình trạng phụ nữ bị đẩy lề xã hội thu hút ý tác giả tìm kiếm nguyên nhân xã hội giải thích tình trạng tội phạm nữ gia tăng Thứ hai: Phụ nữ nhóm xã hội định vị cấu xã hội phải chịu đựng điều kiện, hội kinh nghiệm đặc thù Do phải tìm hiểu biến đổi cấu xã hội văn hóa loại bỏ phận phụ nữ khỏi dòng chảy xã hội xô đẩy họ vào đường phạm tội Thứ ba: Con đường tái hội nhập vào cộng đồng tội phạm nữ liệu gặp phải khó khăn ? Tổng quan nghiên cứu có đề tài Trên giới, Mỹ số nước phương Tây có nhiều nghiên cứu xã hội học tội phạm, đặc biệt tội phạm nữ Do bối cảnh văn hóa, xã hội lịch sử xã hội có khác nên xem xét tội phạm nữ khác Jean Cazeuneuve tác phẩm “Tội phạm phụ nữ”- NXB Budapest 1978, tác giả dành chương khái quát lý thuyết, quan điểm tội phạm nữ Tác giả phân tích đặc tính phụ nữ phù hợp từ góc độ tội phạm; nhận định mang khuynh hướng sinh học tội phạm nữ; quan điểm xã hội học tâm lý học xã hội tội phạm nữ; số quan điểm tâm lý học sâu mang tính chất chiết chung tội phạm nữ Richard Monk tác phẩm “Taking sides” (Sự tìm tòi từ khía cạnh) có mộât chương đặt giải vấn đề “Có phải phong trào giải phóng phụ nữ làm tăng tình trạng phạm tội giới nữ không?” Tác giả khái quát số quan điểm khác nhìn nhận mối liên hệ phong trào giải phóng phụ nữ tình trạng phạm tội phụ cách phạm tội phụ nữ cần phải loại bỏ quan niệm lỗi thời phụ nữ Giờ phụ nữ có vai trò xã hội, họ không muốn đảm nhận vai trò xưa Thêm vào đó, tội phạm nữ người, có nhu cầu bản, có khả hội tiến thân Những khả hội tiến thân phụ nữ ngày tăng lại tạo tranh đa màu sắc cách thức phạm tội thay đổi phụ nữ Quá trình xã hội hóa không hoàn thiện thiếu chế giám sát xã hội nguyên nhân dẫn đến gia tăng tội phạm nữ cản trở trình tái hội nhập họ Chính khiếm khuyết giáo dục khiến cho phận phụ nữ thiếu hiểu biết pháp luật, nghề nghiệp chuyên môn, không việc làm nguyên nhân quan trọng khiến phận phụ nữ phạm tội Các chứng cho thấy, môi trường xã hội phức tạp ảnh hưởng mạnh đến tội phạm nói chung tội phạm nữ nói riêng Đối với nhiều tội phạm nữ, yếu tố xô đẩy họ vào đường phạm tội họ thường không tìm điểm tựa họ gặp khó khăn kinh tế hay đời sống Trong đời sống đô thị, chế giám sát phi thức thường không đủ mạnh có điều kiện để phát huy tác dụng Đây nguyên nhân khiến cho tội phạm đô thị cao nông thôn Sự khác biệt giới nhiều phương diện đời sống nguyên nhân dẫn tới khác biệt nam nữ khuynh hướng phạm tội, nguyên nhân phạm tội khả tái hội nhập họ Nguyên nhân, tỷ lệ, cách thức mức độ tội phạm nữ phức tạp nam giới Nhìn chung so với nam giới, mức độ tội phạm phụ nữ ghi nhận thấp, thường phạm tội nhỏ, tái phạm không chuyên 136 nghiệp Điều nghóa nam nữ khác biệt vốn có Về khả tái hội nhập tội phạm nữ, kết nghiên cứu cho thấy nhận thức hành vi phạm tội cảm nhận ngày tháng tù ảnh hưởng nhiều đến khả tái hội nhập tội phạm nữ Mối quan tâm tội phạm nữ gia đình mà là động lực lôi kéo họ cố gắng thoát khỏi đường phạm tội hội nhập với cộng đồng Tuy nhiên, yếu tố mặc cảm với khứ phạm tội, nhìn nhận bi quan sống tương lai, thiếu vốn, khó khăn tìm kiếm việc làm, thiếu điểm tựa trở ngại trình tái hội nhập tội phạm nữ Phụ nữ (đặc biệt phụ nữ thuộc nhóm nghèo) không tìm việc làm nguyên nhân gia tăng tội phạm giảm khả tái hội nhập tội phạm nữ Trong trình tái hội nhập với sống sau thi hành án, tội phạm nữ thường thiếu lực cần thiết để tìm kiếm việc làm, ổn định sống xã hội chưa tạo chế đủ “đỡ” họ họ gặp khó khăn Các chứng cho thấy gia đình chỗ dựa cần thiết cho tội phạm nữ họ gặp khó khăn vật chất tinh thần Nếu điểm tựa “ có vấn đề”, tội phạm nữ dễ phương hướng sống khó hội nhập với cộng đồng Trong trình tái hội nhập, tội phạm nữ thường nhận chia sẻ, đồng cảm giúp đỡ hàng xóm Đây yếu tố ảnh hưởng đến trình tái hội nhập tội phạm nữ Tuy nhiên, thực tế nhiều địa bàn cho thấy, quan tâm đạo đắn cấp quyền yếu tố định cho tổ chức Hội phụ nữ, Đòan niên, Mặt trận tổ quốc hoạt động có hiệu 137 để tạo điểm tựa cần thiết cho tội phạm nữ trình tái hội nhập Về tác động sách xã hội đến tình hình tội phạm nữ khả tái hội nhập họ cho thấy, sách phụ nữ thực tế nâng cao vị trí người phụ nữ xã hội điều góp phần tác động tích cực đến điều kiện nhằm hạn chế tình hình phạm tội phụ nữ Tuy nhiên thực tế sách chưa trọng quan tâm việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ lực cho phụ nữ việc thể chế hóa sách cho phụ nữ thường chậm so với yêu cầu thực tế Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, tác động tiêu cực kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ tới đời sống phụ nữ Thậm chí số thành tựu đạt việc giải phóng phụ nữ năm trước bị mai không phát huy tác dụng kinh tế thị trường Về tác động giải pháp phòng ngừa tội phạm đến tội phạm nữ khả tái hội nhập họ cho thấy năm qua hoạt động đấu tranh phòng ngừa tội phạm chưa hạn chế cách có hiệu tình hình tội phạm Tình hình tội phạm xét tỷ lệ có giảm song diễn phức tạp năm tới đây, cần có chiến lược tổng thể biện pháp hữu hiệu để triển khai kế hoạch phòng ngừa tội phạm Khuyến nghị Qua phân tích trên, xin nêu số khuyến nghị nhằm phòng chống tội phạm nói chung tội phạm phụ nữ nói riêng tăng cường khả tái hội nhập họ Phòng chống tội phạm tăng cường khả tái hội nhập tội phạm nữ điều kiện kinh tế thị trường, đặc biệt địa 138 bàn rộng lớn, đông dân phức tạp TP.HCM cần có linh họat vận dụng sách, chương trình vào quận, chí phường đạt mục tiêu Vấn đề đặt phải đảm bảo yêu cầu chủ yếu tiến hành đồng sách, biện pháp sau: Phát triển kinh tế phải đôi với phát triển xã hội Phải coi phòng chống tội phạm báo phát triển mặt xã hội Cần kết hợp chương trình phòng chống tội phạm với chương trình phòng chống tệ nạn xã hội thực tế tội phạm tệ nạn xã hội có chuyển hóa nhanh, từ tội phạm dẫn tới tệ nạn, từ tệ nạn dẫn tới tội phạm Cũng cần kết hợp chương trình phòng chống tội phạm vớiø chương trình xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm,v.v…xem biện pháp quan trọng để khắc phục số nguyên nhân dẫn đến tội phạm - Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, tạo môi trường văn hóa, môi trường xã hội lành mạnh để cá nhân, gia đình phòng chống tội phạm, kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Nâng cao hiệu lực pháp luật biện pháp xử lý thích đáng loại tội phạm Phối hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành tạo sức mạnh tổng hợp đấu tranh phòng chống tội phạm - Về sách, cần bổ sung, hoàn chỉnh thực tốt sách xã hội tiếp tục phát triển giáo dục theo phương hướng đa dạng hóa hình thức giáo dục đào tạo, góp phần nâng cao dân trí người dân Phải nhiều hình thức khác hỗ trợ cho phụ nữ hiểu biết pháp luật Tuy nhiên vấn đề cấp thiết nhằm tạo điều kiện tối thiểu, đảm bảo cho 139 người sống lương thiện đổi sách việc làm Vì nguyên nhân dẫn người đến tội phạm thất nghiệp Thực tốt sách việc làm góp phần làm giảm đối tượng phạm tội - Cần quan tâm đến sách xây dựng gia đình văn hóa, nâng cao trách nhiệm người làm cha làm mẹ việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, tạo môi trường lành mạnh để người sống tình yêu thương Cần có sách hỗ trợ gia đình gặp khó khăn việc chăm sóc - Tiếp tục hoàn thiện chế tổ chức, thực đấu tranh phòng chống tội phạm Phải coi việc đấu tranh phòng chống tội phạm trách nhiệm tất cấp, ngành toàn xã hội Phòng chống tội phạm vấn đề khó khăn, phức tạp lâu dài Dưới giác độ sách xã hội, việc giải loại tội phạm nhằm ổn định sống người, xã hội văn minh kỷ cương - Ở cấp độ cộng đồng - nơi trực tiếp ngăn ngừa tội phạm, nỗ lực nhà quản lý , tổ chức cộng đồng phường, khu phố có ý nghóa định việc tạo môi trường thân thiện giúp người nói chung phụ nữ nói riêng chia sẻ khó khăn sống tăng cường hệ thống giám sát phi thức Riêng phụ nữ phải thấy rõ việc tiếp tục đổi mới, bổ sung, hoàn thiện sách họ điều cần thiết nhằm phòng chống tội phạm nữ tăng cường khả tái hội nhập phụ nữ phạm tội Việc đổi cần phải đạt yêu cầu sau: - Phải coi việc giải phóng phụ nữ, thực nam–nữ bình đẳng điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhiệm vụ lâu 140 dài, thừơng xuyên, cấp bách Cần phải thường xuyên tạo hội, điều kiện cho phụ nữ tham gia bình đẳng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, thích nghi với chế thị trường - Bổ sung, cụ thể hóa quan điểm giải phóng phụ nữ, thực namnữ bình đẳng việc vận dụng quan điểm giới cấp hoạch định thi hành sách Các sách xã hội phụ nữ cần ý đến chức người phụ nữ là: Sáng tạo cải vật chất, tinh thần tham gia quản lý xã hội; mang thai sinh đẻ gia đình nuôi dưỡng Quan điểm giới đòi hỏi hoạch định sách, chương trình, dự án phải ý đến mối tương quan phụ nữ nam giới bối cảnh kinh tế- xã hội cụ thể nhằm tạo điều kiện hội khiến cho phụ nữ thực tốt chức đồng thời hội nhập vào phát triển chung tất lónh vực đời sống xã hội - Tăng cường đầu tư cho phụ nữ Thực tế cho thấy phụ nữ đóng góp phần lớn cho tổng sản phẩm quốc dân Họ đảm đương tuyệt đại phận công việc nội trợ, chăm sóc nhiều công việc khác gia đình Trình độ học vấn, việc làm thu nhập nâng lên mức tương đồng với nam giới họ có khả đảm bảo tốt nam giới việc nhằm ổn định đời sồng gia đình, nuôi day cái.v.v… Trên bình diện xã hội, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào việc quản lý kinh tế, xã hội, văn hóa… khai thác tốt nguồn lực tiềm tàng để phát triển toàn diện đất nước - Nên có sách hỗ trợ phụ nữ phạm tội để họ quên mặc cảm, tìm kiếm việc làm, ổn định 141 sống không tái phạm tội Gia đình, tổ chức xã hội, đặc biệt hội phụ nữ phải có hành động thiết thực trở thành điểm tựa họ gặp khó khăn Những vấn đề nêu cần thể chế hóa thành hệ thống luật pháp, sách, chương trình, kế họach, dự án Nhà nước góp phần phòng chống tội phạm phụ nữ Trên nghiên cứu bước đầu tội phạm nữ khả tái hội nhập họ TP.HCM giai đoạn Theo chúng tôi, đề tài cần phải nghiên cứu sâu Cụ thể, cần phải có so sánh khác biệt tội phạm nữ khả tái hội nhập họ giai đoạn đổi với giai đoạn trước đổi mới; khác tội phạm nữ khả tái hội nhập họ TP.HCM với thành phố khác, khu vực khác, nội thành với ngoại thành, ngành nghề khác vv… nhằm đề sách phù hợp để phòng chống tội phạm nói chung tội phạm nữ nói riêng đồng thời tăng cường khả tái hội nhập họ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sabino Acquanviva (1998), Xã hội học tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu sách ngân hàng giới (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển , NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Tony Bilton - Kenvin Bonnett - Philip Jones - Michelle Stanworth - Ken Sheard - Andrew Webster (1993), Nhaäp môn xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Văn Bình – Nguyễn Ngọc Lâm – Nguyễn Thị Nhẫn – Nguyễn Thị Oanh (chủ biên) (1994), Các vấn đề xã hội an sinh xã hội, Đại học Mở Bán công TP.HCM, TPHCM Gloria Bowles - Renate Duelli Klein (1996), Nghiên cứu phụ nữ lý thuyết phương pháp, NXB Phụ nữ, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (1977), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Nội Vụ, Tổng cục cảnh sát nhân dân (1994), Tội phạm Việt Nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp, NXB Công An nhân dân, Hà nội Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1998), Niên giám thống kê 1997, Xí nghiệp in thống kê, TP HCM 10 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2001), Niên giám thống kê 2000, Xí nghiệp in thống kê, TP HCM 11 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2002), Niên giám thống kê 2001, Xí nghiệp in thống kê, TP HCM 12 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2003), Niên giám thống kê 2002, Xí nghiệp in thống kê, TP HCM 13 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2004), Niên giám thống kê 2003, Xí nghiệp in thống kê, TP HCM 14 Jean Cazeuneuve (1978), Tội phạm phụ nữ (NXB Buda Pest), NXB Khoa học Xã hội, Hà nội 15 Trần Đức Châm (1996), Tình trạng phạm tội thiếu niên Hà Nội, Luận án Thạc só, Hà nội 16 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Phạm Đình Chi (2005),Tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án tiến só, Hà nội 18 Emile Durkheim (1993), Các quy tắc phương pháp xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam-Đảng TP.HCM(2005),Văn kiện đại hội đại biểu lầ thứ VIII 21 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Trọng Đức (2000), Những vấn đề xã hội người nhập cư TP.Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986-1996), Luận án tiến só, TP.HCM 23 G.Endruweit & G.Trommsdorff (2001), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 24 H Fichter (1974), Xã hội học, NXB Hiện Đại Thư Xã, Sài gòn (TP.HCM) 25 Vũ Quang Hà (2001), Các lí thuyết xã hội học tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội 26 Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 27 Nguyễn Minh Hòa (1998), Hôn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (nhận diện dự báo), NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM 28 Đinh Văn Huế (1997), Trách nhiệm hình tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Phạm Khiêm Ích - Hoàng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, NXB Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 30 Kulcsar Kalman (1999) Cơ sở Xã hội học pháp luật, NXB Giáo Dục, Hà nội 31 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hóa giàu – nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hermann Koter (1997), Nhập môn lịch sử Xã hội học, NXB Thế Giới, Hà Nội 33 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 34 John Knodel - Phạm Bích Vân - Pter Donaldson - Charles Hirschman (Chủ biên) (1994), Tuyển tập công trình chọn lọc dân số học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Tương Lai (chủ biên) (1994), Xã hội học từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Tương Lai (1997), Xã hội học vấn đề biến đổi xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội 38 Caroline.O.N.Moser (1996), Kế hoạch hóa giới phát triển, NXB Phụ nữ, Hà Nội 39 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội luận giải pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Nghóa (1995), Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Đại học Mở – Bán công TP.HCM, TP.HCM 41 Nguyễn Xuân Nghóa (1996), Xã hội học khái niệm - khuynh hướng - vấn đề, Đại học Mở- Bán công TP.HCM, 42 Nguyễn Thế Nghóa – Mạc Đường - Nguyễn Quang Vinh (2001), Vấn đề giảm nghèo trình đô thị hóa TP.Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 43 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – NXB Thông tin, Hà Nội 44 Hoàng Nhân (1998), Đường dẫn đến phạm tội, NXB Báo Người Lao Động, 45 Nguyễn Thị Oanh (1996), Gia đình nhìn từ góc độ xã hội học, Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở-Bán công TP.HCM,TP.HCM 46 Jean - Claude Passeron (2002), Lý luận xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 47 Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị sinh viên em cán khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 48 Trần Hữu Quang (1993), Xã hội học nhập môn, Trường Đại Học Tổng Hợp TP.HCM, TP.HCM 49 Nguyễn Văn Tài CTV (1998), Di dân tự nông thôn – thành thị TP.Hồ Chí Minh, NXB Nông Nghiệp, TP.HCM 50 Tập thể nhà khoa học Liên Xô biên soạn (NXB sách Pháp Lý Liên Xô xuất năm 1984), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội (tên NXB Thông tin lý luận đặt), Tập 1, 2, NXB Thông tin lý luận, Hà nội 51 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 52 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) - Hoàng Tùng - Nguyễn Trọng Chuẩn - Bùi Đình Thanh (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 53 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lê Thi (chủ biên) (1997), Phát huy tiềm kinh doanh phụ nữ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội 55 Lê Thi (1997), Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam (19851995), NXB Phụ nữ, Hà Nội 56 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 57 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 58 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc Gia, Viện Khoa học xã hội TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ Gia đình (1995), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (1996), Đô thị hóa Việt Nam Đông Nam Á, NXB TP.HCM, TP.HCM 61 Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ (1990), Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo khổ phụ nữ Việt Nam nay, NXB Trung tâm Thông tin Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội 62 Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý dân tộc (2000), Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, NXB TP.HCM, TP.HCM 63 Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Trẻ em (2001), Giới “chiến lược tòan diện tăng trưởng xòa đói giảm nghèo”, Công ty in Tạp chí cộng sản, Hà nội 64 Trung tâm xã hội học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 65 Trung tâm xã hội học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng chống t ệ n ạn xã hội nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 66 Tổng cục thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, NXB Thống kê, Hà Nội 67 Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 68 Trang Web: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn 69 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, NXB Giáo Dục, Hà nội 70 Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học giới, NXB Phụ nữ, Hà nội 71 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 72 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện nghiên cứu xã hội học (1988), Những sở nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến Bộ Mátxcơva 73 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ (1991), Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1996), Một vài vấn đề xã hội học nhân loại học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 76 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tệ nạn xã hội nguyên, biểu hiện, phương thức khắc phục, Hà Nội 77 Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Tham nhũng tệ nạn tệ nạn, Hà Nội 78 Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Hà Nội 79 Võ Khánh Vinh - Ngô Ngọc Thủy - Lý Văn Quyền (1994), Giáo trình Tội phạm học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 80 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà nội 81 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 82 Frances Heidensohn – Martin Farrell (1993), Crime in Europe, Routledge, London, UK 83 Richard C.Monk; Shice Dock (1989), Taking sides: clashing views on controversial issues in crime and criminology Gril ferd 84 Allison Morris (1987), Women, Crime and criminal justise, Basil Blackwell, Oxford, UK 85 Ngaire Naffine (1987), Female Crime – the construction of women in criminology, Cataloguing in Publication , Hong Kong 86 Marvin E.Wolfgang – Leonard Savitz – Norman Johnston (1999), The sociology of crime and delinquency, Routledge, London,UK TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 87 Yves Lemoine (1993), Paris sur crime, Jacques Bertoin, France 88 Raymond Bau don(1982), Dictionaine critique de la Sociologie,Presses Universitaines de Franc ... nữ vào đường phạm tội? (5) Khả tái hội nhập tội phạm nữ nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến khả tái hội nhập tội phạm nữ ? Có nhiều quan niệm khác giải thích hành vi tội phạm nữ khả tái hội nhập họ. .. thuyết xã hội học tội phạm nữ 30 1.2 Các khái niệm lý thuyết tái hội nhập tội phạm nữ 50 1.2.1 Các khái niệm ? ?tái hội nhập xã hội? ?? 50 1.2.2 Các lý thuyết tái hội nhập tội phạm nữ ... sách xã hội đến tình hình tội phạm nữ khả tái hội nhập họ 131 3.3.2.Sự tác động giải pháp phòng ngừa tội phạm đến tội phạm nữ khả tái hội nhập họ 133 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:11

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VỀ TỘI PHẠM NỮ VÀ KHẢ NĂNG TÁI HỘI NHẬP CỦA HỌ

  • 1.1. Các khái niệm và tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu tội phạm nữ

  • 1.1.1. Các khái niệm trong nghiên cứu tội phạm nữ

  • 1.1.2. Các lý thuyết trong nghiên cứu tội phạm

  • 1.1.3. Các tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu tội phạm nữ

  • 1.2. Các khái niệm và lý thuyết về tái hội nhập của tôi phạm nữ

  • 1.2.1. Các khái niệm về " tái hội nhập xã hội"

  • 1.2.2. Các lý thuyết về tái hội nhập của tội phạm nữ

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG, CƠ CẤU VÀ LOẠI HÌNH TỘI PHẠM NỮ HIỆN NAY Ở TP.HCM

  • 2.1. Sơ lược về thực trạng tội phạm ở Việt Nam và ở TP.HCM

  • 2.1.1. Thực trạng tội phạm ở Việt Nam trong những năm gần đây

  • 2.1.2. Thực trạng tội phạm ở TP.HCM hiện nay

  • 2.2. Thực trạng, cơ cấu và loại hình tội phạm nữ ở TP.HCM hiện nay

  • 2.2.1. Tình hình cơ bản về tội phạm nữ ở TP.HCM

  • 2.2.2. Cơ cấu và loại tội phạm nữ hiện nay ở TPHCM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan