1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội

171 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ MINH TÂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ MINH TÂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI Chun ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Huyên Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu độc lập hồn tồn tác giả; luận án không trùng lặp, chép cơng trình khoa học nào, chép trùng lặp xin chịu trách nhiệm trước tổ chức! NGHIÊN CỨU SINH Vũ Thị Minh Tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa luận án .9 Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .10 1.1 Các nghiên cứu lý luận chung công xã hội sở lý luận, thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xã hội 10 1.2 Các nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung cơng xã hội 19 1.3 Các nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xã hội 29 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề đặt luận án hướng tới giải 33 1.4.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan 33 1.4.2 Những vấn đề đặt luận án hướng đến giải 34 Tiểu kết chương 35 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CƠNG BẰNG XÃ HỘI CỦA HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Một số quan điểm công xã hội lịch sử tư tưởng 36 2.1.1 Quan niệm ngồi mác xít công xã hội 36 2.1.2 Quan điểm mác xít cơng xã hội 38 2.1.3 Khái niệm đặc trưng công xã hội 39 2.2 Cơ sở hình thành khái niệm “công xã hội” tư tưởng Hồ Chí Minh 43 2.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xã hội 43 2.2.2 Khái niệm “công xã hội” tư tưởng Hồ Chí Minh 63 Tiểu kết chương 73 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI 75 3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị cơng xã hội nghiệp cách mạng 75 3.1.1 Công xã hội mục tiêu nghiệp cách mạng 75 3.1.2 Công xã hội động lực nghiệp cách mạng 80 3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung thực công xã hội số lĩnh vực đời sống xã hội 86 3.2.1 Công xã hội lĩnh vực kinh tế 86 3.2.2 Công xã hội lĩnh vực trị 91 3.2.3 Công xã hội lĩnh vực văn hóa, xã hội .96 3.3 Quan điểm Hồ Chí Minh điều kiện thực công xã hội 103 3.3.1 Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội điều kiện tiên để thực công xã hội .103 3.3.2 Tăng trưởng kinh tế sở cho việc thực công xã hội 105 3.3.3 Nhà nước vững mạnh điều kiện bảo đảm cho thực CBXH 105 3.3.4 Pháp luật điều kiện đảm bảo cho công xã hội thực nghiêm minh .108 3.3.5 Dân trí điều kiện để thực công xã hội 112 Tiểu kết chương 114 Chương GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 116 4.1 Giá trị xác lập vị trí, vai trị công xã hội nghiệp cách mạng 116 4.1.1 Giá trị xác định công xã hội mục tiêu nghiệp cách mạng 116 4.1.2 Giá trị xác định công xã hội động lực nghiệp cách mạng 120 4.2 Giá trị xác định nội dung thực công xã hội số lĩnh vực đời sống xã hội 123 4.2.1 Giá trị xác định nội dung thực công xã hội lĩnh vực kinh tế .123 4.2.2 Giá trị xác định nội dung thực cơng xã hội lĩnh vực trị .130 4.2.3 Giá trị xác định nội dung thực công xã hội lĩnh vực văn hóa - xã hội 135 4.3 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh tạo lập điều kiện thực công xã hội giai đoạn 140 4.3.1 Công xã hội phải trở thành mục tiêu quán Đảng, Nhà nước 140 4.3.2 Gắn tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội .142 4.3.3 Cơng xã hội phải thể chế hóa thành luật pháp 145 4.3.4 Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh .142 4.3.5 Nâng cao nhận thức Nhân dân dân chủ công xã hội 146 Tiểu kết chương 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỂN LUẬN ÁN .155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .156 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐXH : Bình đẳng xã hội CBXH : Cơng xã hội CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSCN : Cộng sản chủ nghĩa TBCN : Tư chủ nghĩa TLSX : Tư liệu sản xuất TTKT : Tăng trưởng kinh tế XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án CBXH ước mơ, lý tưởng, khát vọng đáng cao đẹp người Xã hội phát triển, nhận thức người sâu rộng vấn đề cơng bằng, bình đẳng đặt ngày đa dạng, phức tạp Ở mức độ khác nhau, quốc gia phải quan tâm tới việc thực CBXH, động lực mạnh mẽ TTKT; đồng thời, yếu tố quan trọng định tới phát triển ổn định, bền vững xã hội Đối với Việt Nam, CBXH giá trị quí báu, trở thành mục tiêu phấn đấu, thành khát vọng cháy bỏng tồn thể dân tộc Bằng trải nghiệm thân áp bất công phải sống chế độ thuộc địa nửa phong kiến, học lý luận thực tiễn đúc kết từ q trình bơn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh ln qn quan điểm phải xây dựng xã hội công bằng, người sống ấm no, tự do, hạnh phúc CBXH tư tưởng quan trọng, xuyên suốt toàn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Người coi CBXH mục tiêu động lực to lớn cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh đề cập tới CBXH cách tồn diện Nó khơng bị đóng khung việc xem xét trình cống hiến hưởng thụ kết hoạt động lĩnh vực kinh tế, mà thể bình diện trị, văn hóa, xã hội Hơn nữa, Người điều kiện để đảm bảo thực tốt CBXH Đấu tranh để xây dựng xã hội công nội dung quan trọng, vấn đề cốt lõi chi phối tư hành động Hồ Chí Minh từ lúc tìm đường cứu nước cõi vĩnh hằng, chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, bền vững Với tư cách hệ thống quan điểm sâu sắc, toàn diện độc đáo nội dung CBXH; từ thực tiễn lịch sử dân tộc thực tiễn thực CBXH trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH có giá trị to lớn mặt lý luận, phát triển, bổ sung, làm sâu sắc, phong phú tư tưởng CBXH lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung, quan điểm mác xít CBXH nói riêng Vận dụng trung thành sáng tạo tư tưởng HCM CBXH, Đảng Nhà nước Việt nam coi CBXH đặc trưng quan trọng, mục tiêu tổng quát CNXH, thể rõ nét tính ưu việt chế độ Các chủ trương, sách thể rõ quan tâm hàng đầu tới việc bảo đảm thực CBXH mục tiêu phát triển người Sau ba mươi năm đổi mới, việc thực CBXH đạt thành tựu to lớn: kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng ổn định, thành phần kinh tế song song tồn có đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế đất nước, chế độ tiền lương có cải cách cho phù hợp với đóng góp người lao động, hội mở rộng cho đơng đảo Nhân dân, phân hóa giàu nghèo có gia tăng giới hạn khơng cản trở phát triển; cơng tác chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đào tạo, an sinh xã hội đạt kết đáng khích lệ v.v Tuy nhiên, công đổi đất nước, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, vấn đề CBXH lên đặt nhiều vấn đề xúc như: tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao; khoảng cách chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng theo năm; việc hưởng thụ dịch vụ y tế, giáo dục cịn có chênh lệch lớn thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi… Những hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, thiếu thống trước hết nhận thức CBXH nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH nói riêng Mặt khác, trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH thực tiễn có nơi, thời điểm mang tính tự phát, thiếu đồng giải pháp Do đó, việc nghiên cứu cách nghiêm túc, hệ thống hoá tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH để hiểu thấu đáo, đầy đủ, sâu sắc, thống nhận thức, sở đề xuất nguyên tắc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực CBXH vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Là người trực tiếp làm công tác giảng dạy nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tơi mong muốn có đóng góp định để góp phần làm sáng tỏ thêm nội dung giá trị tư tưởng di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng Người CBXH Từ lý nêu trên, định lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh công xã hội” để viết luận án tiến sĩ Chính trị học, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích Nghiên cứu, làm rõ sở hình thành, nội dung chủ yếu giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH giai đoạn * Nhiệm vụ - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH - Phân tích, luận giải khái quát số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH - Đánh giá rút giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH thực CBXH Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng Tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH giá trị tư tưởng giai đoạn Việt Nam * Phạm vi - Về nội dung: + Luận án tập trung nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH thể tác phẩm Người (chủ yếu tác phẩm viết từ năm 1945) thực tiễn trình Người lãnh đạo đất nước; quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta vấn đề CBXH + Luận án khái quát số thành tựu vấn đề đặt thực CBXH nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh năm đổi (tập trung từ Đại hội VII đến nay), sở giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH việc thực vấn đề Việt Nam cách hiệu Vượt qua khó khăn, thách thức, thực khát vọng xã hội công địi hỏi nỗ lực tồn thể dân tộc trước hết quan trọng nhận thức khoa học, tâm trị lãnh đạo, đạo Đảng Tư tưởng CBXH Hồ Chí Minh có giá trị to lớn lý luận thực tiễn, hướng tới xây dựng xã hội cơng bằng, người phát huy quyền làm chủ, sáng tạo, cống hiến cao lực phát triển thân phát triển xã hội / 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỂN LUẬN ÁN Vũ Thị Minh Tâm, Nguyễn Đình Nguyên (2015), “Tác động kinh tế thị trường đến thực công xã hội Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (2), tr 32-38 Vũ Thị Minh Tâm (2015), “Thực công xã hội lĩnh vực giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận (226), tr 4-6 Vũ Thị Minh Tâm (2016), “Gắn quản lý phát triển xã hội với thực tiến bộ, công xã hội - nhận thức Đảng công xã hội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Quán triệt Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy môn lý luận trị trường Đại học, 234/QĐNXBĐHKTQD, tr 180-189 Vũ Thị Minh Tâm (2016), “Quan điểm Hồ Chí Minh thực cơng xã hội giáo dục nhằm đem lại hội học tập cho tất người”, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt tháng 3), tr 2-5 Vũ Thị Minh Tâm (2016), “Quan điểm Hồ Chí Minh thực công xã hội lĩnh vực giáo dục nhằm đưa dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số”, Tạp chí Khoa học giáo dục (130), tr 67-70 Vũ Thị Minh Tâm (2016), “Thực công xã hội chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng (số tháng 10), tr 35-38 Vũ Thị Minh Tâm (2016), Quan điểm Hồ Chí Minh thực cơng xã hội, Tạp chí Tuyên giáo (bản điện tử), tháng Vũ Thị Minh Tâm (2017), Biện chứng quản lý phát triển xã hội, thực tiến bộ, công xã hội theo quan điểm đại hội lần thứ XII Đảng, Tạp chí Cộng sản (126), tr 50-55 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (2010), Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (chủ nhiệm đề tài) (2008), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh giá trị lý luận thực tiễn, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng Phạm Ngọc Anh (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh: văn hóa phát triển, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2009), “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực cơng xã hội”, Tạp chí Tuyên giáo (11), tr 30-32 Nguyễn Đức Bình (chủ biên) (2003), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2005), “Bình đẳng pháp luật”, Tạp chí Lý luận trị (7), tr 61-64 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 - Nghèo, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo phát triển Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Chu Văn Cấp (2001), “Về mục tiêu đặc trưng chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 34-38 13 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 156 14 Trần Văn Chử (2005), “Tư Đảng ta quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội”, Tạp chí Lý luận trị (20), tr 20-28 15 Nguyễn Hữu Cơng (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Mai Ngọc Cường (2013), “Một số vấn đề xã hội nhằm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực tiến bộ, công xã hội nước ta, thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (196), tr 22-27 17 Phạm Văn Dung (2009), Thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Bùi Đại Dũng (2012), Công phân phối - sở để phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Đại Dũng, Phạm Thu Phương (2009), “Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội”, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh (25), tr 14-18 20 Vũ Trùng Dương (2006), “Chất lượng giáo dục công xã hội giáo dục hướng đến giáo dục phát triển bền vững”, Tạp chí Giáo dục (131), tr 3-4 21 Đàm Hữu Đắc (2004), “Tiếp tục phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu Đảng xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản (21), tr 45-48 22 Phạm Viết Đào (1996), Mặt trái chế thị trường: Điều tra kinh tế - xã hội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển),, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh: người, dân tộc, thời đại, nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội 35 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Đức (1996), “Bình đẳng giới phát triển”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa (10), tr 17-19 37 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn, Ulrich Dornberg (đồng chủ biên) (2008), Công xã hội, trách nhiệm xã hội, đoàn kết xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (2010), Hồ Chí Minh: vĩ đại người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Nguyên tắc phân phối mục tiêu cơng nước ta nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 13-17 40 Nguyễn Ngọc Hà (2009), “Đảm bảo công xã hội phát triển bên vững”, Tạp chí Triết học (2), tr 3-7 158 41 Nguyễn Ngọc Hà (2011), “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội VI đến Đại hội XI nguyên tắc phân phối mục tiêu cơng xã hội”, trang http://dangcongsan.vn/, [truy cập ngày 12/10/2016] 42 Lương Việt Hải (2004), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản (4), tr 5-11 43 Lương Việt Hải (2008), Hiện đại hóa xã hội mục tiêu cơng Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến, Mai Đức Lộc (Đồng chủ biên) (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn số tình miền Trung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Thống kê, Hà Nội 46 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thế Hinh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế quản lý kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hoàng Triều Hoa (2015), “Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (8), tr 55-60 49 Võ Thị Hoa (2011), Vai trò nhà nước việc thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Võ Thị Hoa, Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực cơng xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học (3), tr 34-40 51 Trần Thị Thu Hoài (2009), “Chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh - xã hội cho người, người”, Tạp chí Cộng sản (803), tr 45-48 52 Nguyễn Minh Hồn (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng bình đẳng xã hội”, Tạp chí Triết học (10), tr 13-16 159 53 Nguyễn Minh Hoàn (2005), “Một số vấn đề đặt việc thực công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Xã hội học (3), tr 79-84 54 Nguyễn Minh Hoàn (2005), “Vai trị cơng xã hội tiến xã hội”, Tạp chí Triết học (11), tr 59-63 55 Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Đình Hịa (2009), “Hồ Chí Minh với vấn đề dân sinh”, Tạp chí Triết học (1), tr 16-20 57 Nguyễn Sỹ Họa (2011), Thực bình đẳng dân tộc Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Lê Huy Hồng (2001), “Xây dựng sách xã hội tạo cân bằng, bình đẳng cho việc phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (9), tr 5-8 59 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX02 (1991- 1996), đề tài nhánh KX02 - 05 60 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Hội thảo khoa học quốc tế: Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Mai Hồng (2000), Phân hóa giàu nghèo q trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta - Thực trạng, xu hướng biến động giải pháp, Luận án Tiến sỹ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 63 Mai Xuân Hợi (2005), Vấn đề đạo đức cán lãnh đạo quản lý điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 160 64 Lê Ngọc Hùng (2015), “Bất bình đẳng xã hội giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (1), tr 13-17 65 Nguyễn Tấn Hùng (1999), “Giải mâu thuẫn nhằm thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta”, Tạp chí Triết học (5), tr 20-23 66 Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên) (2016), Thực công xã hội thành phần kinh tế Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trần Trọng Hướng (2004), “Lấy người làm trọng tâm - nguyên tắc xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng Văn hóa (4), tr 14-18 68 Nguyễn Văn Huyên (1993), “Chủ nghĩa xã hội - xu hướng phát triển xã hội lồi người”, Tạp chí Triết học (2), tr 3-8 69 Nguyễn Văn Huyên (1996), “Cội nguồn chất chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (4), tr 12-19 70 Nguyễn Văn Huyên (2000), “Triết lý phát triển xã hội Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (4), tr 32-38 71 Nguyễn Văn Huyên (2000), “Từ nguyên lý phát triển mácxít đến triết lý phát triển xã hội Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (16), tr 22-27 72 Nguyễn Văn Huyên (2002), “Xây dựng kinh tế thị trường xã hội nhân văn”, Tạp chí Triết học (7), tr.5-9 73 Đỗ Huy (2008) “Công xã hội Việt Nam: Nhận diện giải pháp” Tạp chí Triết học (5), tr 3-8 74 Đỗ Huy (2009), “Một số vấn đề cần quan tâm việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội”, Tạp chí Triết học (3), tr 3-9 75 Nguyễn Quỳnh Huy (2005), “Thành tựu tiến công xã hội Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (3), tr.15-19 76 Vũ Ngọc Khánh (2010), Hồ Chí Minh vận mệnh đất nước, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 161 77 Vũ Đức Khiển (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ văn hóa với kinh tế trị, Tạp chí Khoa học xã hội (2), tr 15-18 78 Đinh Xn Lâm, Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Đào Hồng Lan (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh an sinh xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 10/2016, tr.17-21 81 Vi Thị Hương Lan (2012), Vai trò Nhà nước việc thực công xã hội Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Phan Ngọc Liên (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Bá Linh (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh - cống hiến lý luận thực tiễn nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỉ XX, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 84 Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Đỗ Thị Bích Loan (2004), “Cơng xã hội giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Phát triển giáo dục (8), tr 22-23, 27 86 Trương Giang Long (2004), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội xu hội nhập nay”, Tạp chí Cộng sản (24), tr 32-36 87 Trịnh Duy Luân (2008), “Quá trình bổ sung nhận thức công xã hội thực công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Xã hội học (4), tr 13-18 88 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 18, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 25, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 93 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 3,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 14, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Vũ Viết Mỹ (2004), “Tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận trị (24), tr 30-34 109 Phạm Xuân Nam (2001), Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Phạm Xuân Nam (2004), “Thực tiến công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Xã hội học (13), tr 29-33 111 Phạm Xuân Nam (2004), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản (13), tr 22-26 112 Phạm Xuân Nam (2007), “Về khái niệm “công xã hội”, Tạp chí Xã hội học (1), tr 23-27 113 Nguyễn Thị Nga (2005), “Công xã hội nước ta - số thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 24-28 114 Nguyễn Thị Nga (chủ biên) (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Việt Nam thời kì đổi - vấn đề giải pháp, NXB Lý luận trị, Hà Nội 163 115 Ngân hàng giới (2005), Báo cáo phát triển giới 2006: Công phát triển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 116 Hồ Sỹ Ngọc (2004), “Kinh nghiệm số nước việc giải tăng trưởng với tiến công xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận (8), tr 42-46 117 Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhớn (2002), “Vai trị nhà nước việc thực cơng xã hội”, Tạp chí Triết học (7), tr 16-22 118 Trần Thảo Nguyên (2004), “Khái niệm công triết học phương Tây đại vấn đề công xã hội “Lý thuyết công bằng” John Ralws”, Tạp chí Triết học (6), tr 61-67 119 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Quốc Phẩm (2005), “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội”, Tạp chí Cộng sản (18), tr 6-10 121 Bùi Đình Phong (2007), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội 122 Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Trần Văn Phòng, Lê Thị Hạnh (2015), “Thực tiến CBXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị (7), tr 16-22 124 Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Trần Văn Rón, Lương Việt Hải (2015), “Thực cơng xã hội với hình thức sở hữu phát triển người nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu người (3), tr 15-18 127 Jean - Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 164 128 Lương Xuân Quì (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Lê Quỳnh (2005), Đấu tranh chống tham nhũng, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, xã hội công dân, NXB Công an, Hà Nội 130 Oliviơ de Saloges (1996), Những thành công thất vọng phát triển giới thứ ba, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội 131 Lê Văn Sang, Kim Ngọc (chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" Việt Nam thời kỳ "đổi mới", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Nguyễn Hồng Sơn (2016), Vấn đề công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 133 Vũ Thanh Sơn (chủ biên) (2014), Phân phối bình đẳng nguồn lực kinh tế - tiếp cận lý luận thực tiễn số quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Vấn đề nguồn gốc động lực, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 135 Lê Hữu Tầng (1993), “Từ tư tưởng C.Mác công bình đẳng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học (2), tr 27-31 136 Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 137 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn, học kinh nghiệm chủ yếu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Lê Hữu Tầng (2008) “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (1), tr 15-22 139 Nguyễn Đình Tấn (2005), “Nhận thức Đảng ta vấn đề xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Lịch sử Đảng (3), tr 35-39 140 Nguyễn Thị Thanh (1999), “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, hướng tới mục tiêu tiến công xã hội”, Tạp chí Cộng sản (6), tr 12-18 165 141 Hồng Thị Thành (2005), “Trung Quốc thực kết hợp công xã hội với tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 62-66 142 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người sách xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Trần Đình Thiên (2004), “Công xã hội mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Lao động Xã hội (243), tr 15-18 144 Nguyễn Thị Thơm (2005), “Những vấn đề đặt tăng trưởng kinh tế nước ta”, Tạp chí Lý luận trị (12), tr 21-26 145 Phùng Thanh Thủy (2006), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xã hội vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị (7), tr 6-9 146 Bùi Thị Phương Thùy (2017), Thực công xã hội với việc phát triển người Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 147 Mai Hữu Thực (chủ biên) (2004), Vai trò Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Những rào cản cần vượt qua, NXB Lý luận trị, Hà Nội 149 Tổng cục thống kê (2015), Ấn phẩm thống kê, trang https://gso.gov.vn, [truy cập ngày 20/12/2016] 150 Tổng cục thống kê (2016), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011-2015, NXB Thống kê, Hà Nội 151 Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên) (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Trịnh Quốc Tuấn (2001), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị 166 trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 154 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 155 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước kiểu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 156 Đỗ Thế Tùng (2004), “Quan điểm C.Mác vấn đề bóc lột ý nghĩa phát triển kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản (15), tr 22-26 157 Lê Xuân Tùng (2003), “Kinh tế thị trường phân hóa thu nhập năm qua”, Tạp chí Cộng sản (17), tr 21-26 158 Nguyễn Văn Ty (2003), “Góp phần tìm hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Lý luận trị (3), tr 70-77 159 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 Viện Khoa học Xã hội (2011), Hội thảo Văn kiện Đại hội XI Đảng: số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội 164 Nguyễn Hữu Vượng (2004), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 165 David Marr (1997), Viet Nam 1945 – The quest for power, University of California Press 167 166 John Rawls (2001), A theory of justice, Revised edition, The Belknap press of Haward University Press Cambridge, Massachusetts,USA 167 Sophie Quinn Judge (2003), Ho Chi Minh: The missing years 1919 1941,University of California Press 168 William J Duiker (2001), Ho Chi Minh: A life, Hyperion, New Ed edition 168

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w