1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu các nghiên cứu Việt ngữ và Việt ngữ học trên tạp chí Nam Phong

82 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 890,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NGỌC MAI TÌM HIỂU CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VIỆT NGỮ VÀ VIỆT NGỮ HỌC TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VŨ ĐỨC NGHIỆU Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn tới thầy hƣớng dẫn luận văn tôi, GS.TS Vũ Đức Nghiệu, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, thầy kiên nhẫn hƣớng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, nhƣ kinh nghiệm thầy tiền đề giúp đạt đƣợc thành tựu kinh nghiệm q báu Xin cám ơn Khoa Ngơn ngữ học, Phịng sau đại học, Trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vƣợt qua hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các ngữ liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày……tháng……năm 2014 Vũ Thị Ngọc Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NAM PHONG TẠP CHÍ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUÂN VĂN 10 Về Nam phong tạp chí 10 Tiểu kết 14 Chƣơng 2: NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆT NGỮ VÀ VIỆT NGỮ HỌC TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG 15 Những nghiên cứu tiếng Việt trƣớc, trong, sau thời kì Nam phong 15 Những nghiên cứu đăng tải Nam phong tạp chí tiếng Việt 19 Chƣơng 3: NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TỪ ĐIỂN VÀ TỪ ĐIỂN HỌC 52 Các từ điển Việt Nam trƣớc Nam phong đời 52 Các từ điển liền sau thời gian Nam phong hoạt động 55 Những nghiên cứu Nam phong từ điển 55 Tiểu kết 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NP : Nam Phong S : Số Tr : Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Biến thể hình thức ngữ âm từ và/hoặc chữ viết hai vùng Nam - Bắc Bảng 2.2 Số lƣợng từ ngữ / thuật ngữ đƣợc cung cấp 12 bảng tự vựng Nam Phong MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX thời điểm có vấn đề kiện văn hóa - xã hội đặc biệt Về mặt ngơn ngữ - văn hóa văn tự, thời điểm thuộc giai đoạn tiếng Việt cận đại Giai đoạn có: ba ngơn ngữ: tiếng Việt, tiếng Pháp, văn ngôn Hán; bốn hệ chữ viết: chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ Vào thời gian này, quyền thực dân Pháp Việt Nam dùng đạo luật qui định sách mình, trực tiếp can thiệp xóa bỏ vai trị chữ Hán, chữ Nôm ngƣời Việt, thay chữ Hán, chữ Nơm địa vị vai trị tiếng Pháp, chữ Pháp với hệ thống chữ Quốc ngữ Latinh Chữ Quốc ngữ lên, thể vai trò ảnh hƣởng quan trọng đời sống ngơn ngữ, văn hố, tƣ tƣởng, học thuật xã hội Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn (1998) dựa vào tình hình ngơn ngữ-văn tự, đề xuất bảng phân kì lịch sử tiếng Việt nhƣ sau: - Tiếng Tiền Việt: khoảng kỷ VIII - IX Giai đoạn có hai ngơn ngữ: tiếng Hán tầng lớp cai trị tiếng Việt địa; hệ chữ viết: chữ Hán - Tiếng Việt tiền cổ: khoảng kỷ X - XI - XII Giai đoạn có: Hai ngơn ngữ: tiếng Việt, ngơn ngữ nói dân địa, tầng lớp cai trị sử dụng; văn ngôn Hán; hệ chữ viết: Chữ Hán - Tiếng Việt cổ: khoảng kỷ XIII - XIV - XV - XVI Giai đoạn có: hai ngôn ngữ: tiếng Việt văn ngôn Hán; hai hệ chữ viết: Chữ Hán, chữ Nôm.4) Tiếng Việt trung đại: khoảng kỷ XVII - XVIII nửa đầu kỷ XIX Giai đoạn có: hai ngơn ngữ: tiếng Việt văn ngôn Hán; ba hệ chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ - Tiếng Việt cận đại: khoảng thời gian Pháp thuộc (nửa sau kỉ XIX nửa đầu kỉ XX) Giai đoạn có: ba ngơn ngữ: tiếng Việt, tiếng Pháp, văn ngơn Hán; bốn hệ chữ viết: chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ - Tiếng Việt nay: từ 1945 trở lại Giai đoạn có ngơn ngữ: tiếng Việt; hệ chữ viết: chữ Quốc ngữ Về tình hình Văn ngơn Hán (ngơn ngữ thức Việt Nam trƣớc đây) chữ Nôm (văn tự ghi tiếng Việt) bị tiếng Pháp hệ chữ viết Latinh chiếm ngôi, xin điểm sơ lại nhƣ sau (Triều Anh: 1999): Ở Nam Kì, năm 1865, Gia Định báo tờ báo in chữ quốc ngữ Việt Nam đời Ở Bắc Kì, năm 1907, nhà tân hoạt động Trƣờng Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Duy Tân giáo dục khẳng định “Ngƣời nƣớc học lấy chữ Quốc ngữ làm phƣơng tiện để thời gian vài tháng, đàn bà, trẻ em biết chữ, ngƣời ta dùng chữ Quốc ngữ để ghi việc đời xƣa chép việc đời nay… thực bƣớc đầu mở mang trí khơn vậy…” (Văn minh tân học sách) Tháng năm 1917, Nam phong tạp chí đời Tờ tạp chí đƣợc 210 số, liên tục từ đời tháng 12 năm 1934 Đây ấn phẩm lớn khối lƣợng lẫn nội dung, cung cấp nhiều thông tin nhiều mặt: văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế, trị, thời Riêng mặt khoa học Ngày 22 tháng năm 1869, thống đốc xứ Nam kỳ G Ohier ký đạo luật qui định: từ ngày tháng năm 1869, chữ Hán, chữ Nôm bị vô hiệu hố văn giao dịch thức Ngày tháng năm 1878, thống đốc J Lafont ký đạo luật qui định: từ ngày tháng năm 1882, tất văn thƣ giao dịch thức phải viết, ký niêm yết chữ Latin (tức chữ Quốc ngữ) Ngày 31 tháng năm 1882, định đạo luật ngày tháng năm 1878 J Lafont đạo luật khác ban hành vào năm 1879, 1880, 1881, thống đốc Nam kỳ Le Myre de Vilers ký đạo luật định “việc sử dụng tuyệt đối chữ Pháp (chữ Quốc ngữ) bắt buộc toàn lãnh thổ Nam kỳ thuộc Pháp cho văn kiện thức đƣợc biên soạn tiếng Annam” (tr.45) Ngày tháng năm 1884, hiệp ƣớc Patenôtre đƣợc ký kết Theo đó, Pháp đƣợc quyền bảo hộ Bắc kỳ Trung kỳ (thực định hết tất kinh tế, trị, xã hội) Ngày 21 tháng 12 năm 1917, Bắc kỳ, Albert Sarraut ban hành “Quy chế chung Bộ quốc dân giáo dục Đông dƣơng” Ngày 14 tháng năm 1919, triều đình Huế phải định chuyển toàn giáo dục cổ truyền chữ Hán cho quyền bảo hộ Từ đó, tồn cõi Việt Nam cịn giáo dục thuộc địa dạy Pháp ngữ chữ Việt Latin (chữ Quốc ngữ); chữ Hán đƣợc dạy khuôn khổ hạn chế Kỳ thi hội - thi cấp quốc gia - năm 1918 Huế trở thành kỳ thi cuối chữ Hán Việt Nam Có thể nói, “Quy chế chung Bộ quốc dân giáo dục Đông dƣơng” Albert Sarraut kí ban hành ngày 21 tháng 12 năm 1917 khai tử giáo dục văn ngôn Bắc kỳ Trung kỳ để bƣớc, tiếng Pháp nhanh chóng giành đƣợc vị trí xã hội Việt Nam Những ngƣời thiết kế sách thực dân Pháp đạt mong muốn họ: hạ bệ chấm dứt quyền uy thức văn ngơn Hán xã hội Việt Nam, chuyển quyền uy sang cho tiếng Pháp http://www.baomoi.com/Dong-Kinh-Nghia-Thuc-va-tu-tuong-cai-cach giaoduc/59/9382939.epi giáo dục, nhiều vấn đề Việt ngữ học, văn học, giáo dục ngơn ngữ đƣợc phản ánh, phân tích thảo luận Nội dung tinh thần học thuật tờ tạp chí nói cao; điều từ đầu thu hút đƣợc ý nhiều ngƣời, đặc biệt tầng lớp trí thức, học giả, nhà văn Nam phong tạp chí, trƣớc đƣợc đánh giá cao nhiều phƣơng diện, đặc biệt mặt văn hóa, văn học, lịch sử, Việt ngữ Việt ngữ học Đối với Việt ngữ Việt ngữ học, thời gian đầu kỷ XX, Nam phong tạp chí có vị trí riêng, cần phải đƣợc xem xét đánh giá đầy đủ Tuy nhiên, nay, nghiên cứu đánh giá nhƣ Nam phong chƣa đƣợc nhiều, mà chủ yếu đƣợc đề cập vài điểm nghiên cứu có liên quan Vì thế, để góp phần nghiên cứu trình hình thành phát triển Việt ngữ học thời kỳ cuối kỉ XIX - đầu kỷ XX, tiến hành khảo sát việc nghiên cứu Việt ngữ Việt ngữ học đƣợc cơng bố Nam phong tạp chí Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu đƣợc cơng bố Nam phong tạp chí Việt ngữ Việt ngữ học để góp phần tìm hiểu thực tiễn nghiên cứu Việt ngữ Việt ngữ học thể nguồn tài liệu (tạp chí) này; bƣớc đầu nhận xét, đánh giá đóng góp Nam phong phát triển Việt ngữ học thời kỳ giờ; qua góp phần nghiên cứu trình hình thành phát triển Việt ngữ học thời kỳ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Sở dĩ nhƣ giai đoạn cận đại lịch sử tiếng Việt giai đoạn lề, chuẩn bị nhiều thứ cho giai đoạn đại Việt ngữ học giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX bắt đầu phát triển với biểu cụ thể Tìm hiểu nghiên cứu Việt ngữ Việt ngữ học giai đoạn cần thiết để góp phần nghiên cứu lịch sử Việt ngữ học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc đƣợc mục đích nêu trên, chúng tơi phải thực nhiệm vụ sau đây: - Kiểm kê tất nghiên cứu Việt ngữ Việt ngữ học đƣợc công bố nguồn ngữ liệu Nam phong tạp chí - Phân tích nội dung lý luận, thực tiễn nghiên cứu đƣợc trình bày bài/ cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí - Đánh giá thành tựu, kết quả, mức độ xử lý mặt khoa học vấn đề đƣợc đề cập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung Nam phong phong phú Giới nghiên cứu ngày khảo xét nhiều vấn đề đƣợc đăng tải, cơng bố tạp chí Quan sát sơ bộ, thấy, riêng vấn đề quốc ngữ (ngôn ngữ văn tự dân tộc) quốc học (nền văn hóa dục đất nƣớc), Nam phong đăng tải hàng loạt lĩnh vực nhƣ: - Tiếng Việt văn tự - Giảng dạy tiếng Việt tƣơng quan thời với tiếng Hán (chữ Nho) tiếng Pháp Thái độ tiếng Pháp, chữ Nho việc sử dụng chúng đời sống giáo dục kiến tạo quốc văn Việt Nam - Những vấn đề văn chƣơng - Những vấn đề khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, mĩ thuật - Những vấn đề xã hội, trị, canh tân xã hội đời sống - Những vấn đề đời sống xã hội, niên, phụ nữ, quan lại, kinh tế, thuộc địa Trong khuôn khổ luận văn chúng tôi, đối tượng khảo sát vấn đề Việt ngữ Việt ngữ học nghiên cứu thảo luận tạp chí Nam phong Nhƣ vậy, đối tƣợng nghiên cứu thuộc phạm vi Tuy nhiên, ý kiến phát biểu Nam phong khơng phải có nhƣ Nếu nhƣ việc thu thập ngữ liệu, Phạm Quỳnh đề xuất: " diện phải nhặt chữ nhặt tiếng tục ngữ ca dao tập thi văn cũ báo chí ngày ( ) Cịn thi văn tất truyện nôm cũ (như truyện Kiều, Cung oán, Nhị Độ mai, Chinh phụ ngâm, Lục vân tiên thơ phú nôm cũ biết nhặt nấy; thi văn lấy Đơng phương [dương ?] tạp chí, Nam phong tạp chí, tập thơ Nguyễn Khắc Hiếu, Trần Tuấn Khải Các tài liệu nhặt nhiều hay (Số 74; tr.112)"; Trúc Pha (Nam phong, số 75) lại khác Ơng viết: "Nhưng tơi lại trộm thấy phàm lệ ngài thảo ra, có điều thủ thiện khí rộng q, điều thơ văn lấy cũ, mà thơ văn lấy tập thơ Nguyễn Khắc Hiếu, Trần Tuấn Khải, vân vân, để hợp với câu cổ nhân mà làm câu thí dụ dẫn chứng Cứ tơi thiển kiến, gọi tự điển, nên lấy câu có điển cố, câu ca dao tục ngữ, câu truyện tích, câu thi ca dối đáp cổ nhân, cụ Nguyễn Du, cụ Yên Đổ, vân vân; thơ văn xã hội phổ cập, quốc dân công nhận, tài liệu nhặt nhiều để làm câu thí dụ dẫn chứng cho chữ tự điển hay, mà cịn q báu Đến thơ văn người thời, đăng báo chí, bán hàng sách, thích văn người nào, biết văn người mà thôi, xã hội chửa phổ cập; thơ văn kẻ khen lắm, mà kẻ chê nhiều, quốc dân chửa công nhận Nếu đem thơ văn mà tạp nham thí dụ dẫn chứng, sợ chưa hợp thức với làm tự điển, chưa xứng với ý quốc dân Cịn Đơng dương tạp chí, Nam phong tạp chí, tơi thiết tưởng nên lấy câu lục cổ nhân mà thôi" (Số 75, tr 261) 65 Nhƣ vậy, xung quanh vấn đề cách thức, biên soạn từ điển Nam phong có trao đổi thật sự; điều chứng tỏ giới nghiên cứu Việt Nam thực tự quan tâm Những ý kiến chúng tơi trích dẫn đât cho thấy có hai luồng ý kiến khác việc chọn tƣ liệu dẫn chứng để minh họa, giải thích nghĩa Một xu hƣớng chọn tƣ liệu đa dạng, lấy nguồn ngữ liệu cũ lẫn mới, phản ánh đời sống ngôn ngữ cập nhật, xu hƣớng thiên "điển", "tự" lựa chọn từ ngữ (mục từ) từ văn cổ, điển cổ văn học tiếng, chuẩn mực trƣớc để đƣa vào Từ điển dù cá nhân hay tập thể tác giả biên soạn, đƣợc xuất vùng phƣơng ngữ phải phản ánh đƣợc vốn từ ngữ văn hóa chung, tiếng Việt Ngồi vai trị tƣ liệu thực tế việc lựa chọn, giải thích từ ngữ, đƣa ví dụ quan trọng; vì, có số lƣợng liệu lớn, đa dạng, phong phú từ điển khắc phục đƣợc nhƣợc điểm cố hữu thƣờng lạc hậu đời sống thực có vốn từ vựng ngôn ngữ Do vậy, việc thu thập tƣ liệu giải thích nghĩa cho phong phú, bao gồm yếu tố cũ (tất nhiên có chọn lọc), cần thiết công tác xây dựng từ điển 3.3 Theo thông báo Nam phong cuối trang 112A, số 74, "Việc khởi thảo "Việt âm Tự Điển", hội Khai Trí Tiến Đức đứng chủ trương lập hội đồng mười ông để làm, đại khái theo cách thức bàn Hội cử chủ kí bút, ơng Phạm Quỳnh tổng thư kí Hội để trơng nom riêng việc ấy" Công việc soạn thảo tự điển tƣơng lai tiếng mẹ đẻ đƣợc giao phó cho hội phụ trách Hội bầu tiểu ban hội Khai trí tiến đức ủy ban gồm nhân vật Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Nguyễn Văn Luận, Phạm Huy Lục, Dƣơng Bá Trạc, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Phục, Đỗ Thận 66 Trong viết quan trọng "Việc khởi thảo "Việt âm Tự Điển" (tức từ điển giải thích tiếng Việt), việc biên soạn từ điển giải thích đƣợc xác định rõ đối tƣợng phục vụ, mục đích biên soạn lý luận, phƣơng pháp biên soạn - Dựa bảng từ hai từ điển dã có sẵn Dictionaire annamite francais (Tự điển Annam - Pháp) J.F.M Genibrel (Saigon,1898) Dictionarium Anamitico Latinum (Tự vị Annam - Latin) Aj L Taberd 1838 - Thu thập đến mức tối đa để bổ sung ngữ liệu tiếng Việt - Giải thích nghĩa từ ngữ (mục từ) - Cung cấp chữ Hán Việt cho cấc mục từ có nguồn gốc Hán Việt - Cung cấp thuật ngữ khoa học, triết học đƣợc thu nạp từ tiếng Hán tiến châu Âu (Pháp) - Thu thập từ nghề nghiệp Việt Nam - Thu thập soát, chỉnh từ ngữ địa phƣơng miền Bảy điểm nêu toàn định hƣớng, phƣơng pháp thao tác để biên soạn Việt âm tự điển mà nhà nghiên cứu dự liệu Qua việc phân tích miêu tả nội dung đƣợc bàn luận Nam phong công tác biên soạn Việt âm tự điển ta đƣa vài nhận xét nhƣ sau: Thứ nhất, lý luận phƣơng pháp biên soạn từ điển Nam phong phản ánh đƣợc vai trò tiếng (tự) tiếng Việt Việt âm tự điển quan niệm tiếng đơn vị giải thích bản, kèm theo cách xếp kép mục từ Thứ hai, đơn vị thu thập, đƣợc phản ánh từ điển phần lớn "tự" trước đến "từ" (từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, từ đa tiết mƣợn ngôn ngữ châu Âu) Sự tồn từ tiếng Việt làm gợi nhớ đến câu nói F Saussure đơn vị ngơn ngữ: “ Ngơn ngữ có tính 67 chất kì lạ đáng kinh ngạc khơng có thực thể nhìn thấy được, người ta biết thực thể tồn tại, tác động thực thể làm thành ngơn ngữ” (Saussure, tr.187) Là ngƣời ngữ, tác giả từ điển “biết chắc” tồn từ tiếng Việt phản ánh phần lớn vào từ điển Và tính phức tạp, thiếu hiển minh đơn vị từ tiếng Việt mà việc đƣa tổ hợp tự “trên từ”, nhƣ đƣa yếu tố “dƣới từ” đề từ điển tiếng Việt Do vậy, đơn vị lớn từ chƣa đƣợc xác định theo nguyên tắc quán Thêm vào đó, đơn vị nhỏ từ, chƣa đƣợc tác giả bàn luận đến việc thu thập vào bảng từ Trên thực tế, đơn vị cấu trúc vĩ mô từ điển khơng hồn tồn phụ thuộc vào bảng từ vựng cuả ngôn ngữ mà đa dạng hơn, phức tạp khơng có từ điển thu thập đƣợc đầy đủ từ ngữ ngơn ngữ, ngơn ngữ biến đổi liên tục Thứ ba, từ mƣợn, thuật ngữ khoa học, nhóm từ nghề nghiệp đƣợc nhà làm từ điển trao đổi ý kiên Nam phong trọng thu thập đƣa vào từ điển Nhƣng vấn đề xử lý từ mƣợn có dạng tả chữ Latin chƣa đƣợc bàn tới Thứ tƣ, nội dung cấu trúc vi mô Việt âm từ điển đƣợc bàn luận đến, nhìn bề ngồi cịn sơ sài, nhƣng thực chất, chi tiết Chỉ có điều, viết nhƣ thế, chƣa phải qui ƣớc cụ thể thực bắt tay vào làm từ điển, mà trao đổi, phát biểu mang tính quan điểm, chủ trƣơng số cách thức cho việc làm tự điển, thông tin cụ thể chi tiết chắn khơng cần đƣa đầy đủ (ví dụ việc cung cấp thông tin từ điển học nhƣ thông tin âm, tả, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng ) Ở đây, Phạm Quỳnh đề cập đến 68 yếu tố mang thông tin nội dung, phận cấu thành lời giải thích nghĩa cho từ đầu mục, mục từ thuộc từ đầu mục Để đƣa nhận xét đánh giá nội dung biên soạn từ điển tạp chí Nam phong ta dựa chức cuả từ điển để đánh giá: 1/ Từ điển để dạy ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ tiếng mẹ đẻ 2/ Miêu tả chuẩn hóa ngơn ngữ dân tộc (đƣợc thực nhờ từ điển giải thích từ điển dạng khác) 3/ Phục vụ giao tiếp liên ngôn ngữ (nhờ từ điển song ngữ từ điển song ngữ từ điển hội thoại) 4/ Nghiên cứu cách khoa học từ vựng ngôn ngữ (từ điển từ nguyên, từ điển từ ngữ) Nhƣ việc nhìn nhận vấn đề biên soạn từ điển Nam phong quy chiếu theo bốn tiêu chí gần nhƣ đảm bảo đƣợc đến ba tiêu chí: một, hai, ba Tuy nội dung đƣợc bàn luận đến tạp chí chƣa thật chi tiết cịn nhiều hạn chế, nhƣng điều hiểu đƣợc, thời kỳ lý luận Việt ngữ học từ điển học sơ sài Do vậy, từ điển mà Nam phong biên soạn có chức đơn giản giải nghĩa từ chƣa bao quát đƣợc chức khác từ điển Dù nữa, việc thảo luận cách thức, phƣơng pháp tâm xây dựng Việt âm tự điển két đáng kể nghiên cứu từ điển biên soạn từ điển nƣớc ta đầu kỉ XX Việt âm tự điển đƣợc thực hóa thành cơng trình Việt Nam tự điển Hội Khai trí tiến đức soạn thảo mà đƣợc ấn hành ông Phan Khôi phát biểu tạp chí Phụ nữ Tân Văn số ngày 17/03/1932 : “Đôi chục năm sĩ phu ta có sỉ nhục khó chịu thứ tiếng nói hai mươi triệu người mà khơng có tự điển cuả nguời quốc làm cho thật đắn 69 Nhiều có người ngoại quốc hỏi ta điều ta hay bị lúng túng với họ mà trả lời bề khơng xi Nhờ hội Khai Trí Tiến Đức may sau khỏi sỉ nhục đỡ lắm” 3.4 Thành tựu nghiên cứu công bố Nam phong từ điển chƣa phải nhiều nhƣng viên đá lát đƣờng vơ quan trọng Chính viết mở đầu thức đỡ đầu cho đời cơng trình Việt âm tự điển (tức Việt Nam tự điển - Ban Văn học Hội Khai trí Tiến Đức khởi thảo, ấn hành năm 1931) Sau Nam phong, tạp chí Thanh nghị (1941-1945) có loạt nghiên cứu vấn đề có liên quan từ điển nhƣ: - Cách xếp đặt chữ nho tự điển tác giả Đào Trọng Đủ Bài đăng 06 số: S.60, tr.17 (761) S.64, tr.20 (860) S.68, tr.14 (950) S.70, tr.17 (1001) S.78, tr.17 (1193) S.79, tr.12 - Tự vị chữ nho tác giả Ứng Hoè Nguyễn Văn Tố; S.95, tr.4 (379) - Tự vị thuốc Tây Ứng Hoè Nguyễn Văn Tố; S.163, tr.4 (884) Đặc biệt, Ứng Hoè Nguyễn Văn Tố có loạt nghiên cứu Tra nghĩa chữ nho đăng loạt số tạp chí nhƣ đối chiếu hữu ích phƣơng diện ngơn ngữ từ điển học S.46, tr.3 (411) S.47, tr.5 (437) S.48, tr.11 (467) S.49, tr.8 (488) S.51, tr.5 (533) S.52, tr.5 (557) S.53, tr.5 (581) S.54, tr.10 (610) S.55, tr.5 (629) S.56, S.57, S.58, S.59, S.60, S 61, S.62, S.63, S.66, S.67, S.68, S.69, S.71, S.73, S.76, S.77, S.80, S.89, S.90, S.91, S.92 70 Ngoài ra, nhƣ chƣơng trƣớc chúng tơi trình bày, liên quan đến nghiên cứu từ điển, không nhắc đến nghiên cứu việc cung cấp, bổ sung từ ngữ mới, thuật ngữ khoa học, kỹ thuật, triết học, nghệ thuật cho tiếng Việt Ví dụ, việc cung cấp các ngữ liệu dƣới việc làm trực tiếp gián tiếp liên quan đến công việc biên soạn từ điển làm giàu vốn từ cho Việt ngữ: - Các phụ trƣơng (12 phụ trƣơng) Nam phong cung cấp (1522 thuật ngữ) - Tự-vựng danh-từ trị Pháp luật dịch “Khảo trị nước Pháp Thƣợng Chi (Nam phong, S 41, tr 357) - Bàn cách dịch danh-từ hóa học Nguyễn Triệu Luật (Nam phong, Số 111, tr.484) - Bàn dịch danh từ địa dư, tên người nước châu Ơ rốp châu A mê Bùi Quang Huy (Nam phong, Số 61, tr 49) Những không trực tiếp bàn vấn đề từ điển nhƣng bàn vấn đề thuật ngữ, vấn đề mà từ điển giải thích, đối chiếu phải xử lý Việc thu thập giải thích thuật ngữ vấn đề phức tạp công tác biên soạn từ điển Thuật ngữ phận cấu thành kho từ vựng ngôn ngữ dân tộc, nhƣng khác với từ bản, chúng thƣờng đƣợc Chức đặc biệt thuật ngữ biểu thị khái niệm chuyên môn, tên công cụ, yếu tố hoạt động nghề nghiệp Thông thƣờng lúc đầu thuật ngữ đƣợc dùng phạm vi hẹp để phục vụ giao tiếp ngƣời nghề Cùng với thời gian, số thuật ngữ vƣợt khỏi phạm vi hẹp trở thành từ thông dụng xã hội Ý thức đƣợc tầm quan trọng thuật ngữ việc chuẩn hóa ngơn ngữ, học giả Nam phong đề nghị phƣơng án xử lý khác 71 dịch thuật ngữ (đồng thời kèm với giải thích) lĩnh vực trị, khoa học - kỹ thuật khác Tuy nhiên viết Nam phong bàn vấn đề chƣa nhiều Điều dễ hiểu trình độ phát triển khoa học - kỹ thuật, kinh tế nƣớc ta thời kì cịn nhiều hạn chế, nên số lƣợng thuật ngữ chƣa thật phong phú chƣa nhận đƣợc quan tâm thích đáng giới nghiên cứu Tiểu kết Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày số vấn đề từ điển từ điển học đƣợc nghiên cứu đăng tải Nam phong tạp chí Tuy số Nam phong vấn đề chƣa phải thật nhiều, nhƣng đủ để khẳng định giá trị ý nghĩa khoa học mà viết đặt Trong viết có liên quan, thảo luận "Việc khởi thảo Việt âm Tự điển" quan trọng Chính này, ý tƣởng, mong muốn, định hƣớng phƣơng pháp, cách thức tiến hành xây dựng từ điển giải thích tiếng Việt đƣợc trình bày đầy đủ chi tiết Điều quan ý nghĩa có tính định hƣớng số phƣơng pháp, cách thức thực đƣợc đề xuất viết này, nguyên giá trị Mặt khác, chƣơng này, mở rộng quan sát sang tạp chí Tri tân giai đoạn liền kề để so sánh đối chứng thấy rằng, tƣ tƣởng việc làm từ điển Việt, tìm tịi, bổ sung phƣơng pháp, cách thức cụ thể tiếp tục đƣợc phân tích, thảo luận đề xuất Đó bƣớc ban đầu quan trọng phát triển Việt ngữ học chặng đƣờng 72 KẾT LUẬN Nhƣ phần mở đầu toàn nội dung luận văn trình bày, chúng tơi khảo sát nghiên cứu Việt ngữ Việt ngữ học Nam phong tạp chí, nhiều lý vị trí đặc biệt tạp chí mà trƣớc chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu đầy đủ Chúng thực khảo sát vấn đề nêu nhằm góp phần tìm hiểu q trình hình thành phát triển Việt ngữ học thời kỳ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, giai đoạn quan trọng trình hình thành phát triển Việt ngữ học Những khảo sát luận văn cho thấy số điểm coi nhƣ nhận xét kết luận nhƣ sau: Cảnh ngơn ngữ bối cảnh văn hóa xã hội tiếng Việt đầu kỉ XX đa dạng, có sử dụng tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Hán Việt (chữ Nho), chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, nên nghiên cứu tiếng Việt dù muốn hay không buộc phải xuất Thêm vào đó, cảnh ngôn ngữ xã hội buộc ngƣời ta phải lên tiếng, phải bàn thảo bày tỏ thái độ ngôn ngữ thái độ lựa chọn ngôn ngữ Nam phong trở thành diễn đàn cho tƣ tƣởng thái độ Việt ngữ, tinh thần ý thức nghiên cứu quốc văn, ngôn ngữ đƣợc thể rộng rãi diễn đàn học thuật Đầu kỉ XX, nhà trí thức, học giả Việt Nam cộng tác với Nam phong dùng Nam phong làm diễn đàn để tranh biện, bày tỏ thái độ nhiều vấn đề, nhƣng rõ nét khảo luận, trao đổi quốc văn, tiếng địa phƣơng, việc sử dụng tiếng Việt, so sánh ngôn ngữ Việt Pháp, thái độ giáo dục Nho học với chữ Nho, thái độ giáo dục Tây học với tiếng Pháp, chữ Pháp cảnh tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Hán Việt, chữ Nho, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ diện 73 với cƣơng vị văn hóa xã hội thái đội đối xử khác quyền thực dân quyền Nam triều Bên cạnh nghiên cứu quốc ngữ, quốc văn, tầng lớp học giả, trí thức hồi đó, bối cảnh cạnh tranh, ảnh hƣởng đứng trƣớc xu lựa chọn khác văn hóa, quốc văn, quốc ngữ cho đất nƣớc, có tranh luận sơi nổi, chí khơng phần liệt, bày tỏ thái độ vấn đề có liên quan, lên hai xu trái chiều "nệ cổ, truyền thống, Tây" "Tây hóa" Nam phong phản ánh khách quan xu phát biểu chủ trƣơng qua phát ngơn chủ bút Phạm Quỳnh: Duy trì vốn cổ dân tộc (ngơn ngữ, văn hóa), nhƣng cần thấy mặt tiến chữ viết Quốc ngữ văn hóa Thái Tây, mạnh dạn tiếp nhận lấy để làm giàu thêm, mạnh thêm cho văn hóa nƣớc nhà Đó thái độ đắn Vấn đề quốc văn, quốc ngữ nội dung đƣợc quan tâm bàn luận nhiều Đây vấn đề xuyên suốt, chủ đạo lĩnh vực nghiên cứu Việt ngữ Nam Phong Đó nghiên cứu tiếng Việt nói chung qua giai đoạn, triều đại cụ thể Bên cạnh nghiên cứu chung tiếng Việt, tác giả vào tìm hiểu mối quan hệ tiếng Việt với văn tự, tiếng Việt hành chức sử dụng, tạo lập văn (thơ cổ, tiểu thuyết…) Một điểm đáng ý vấn đề nghiên cứu quốc văn, quốc ngữ Nam Phong xuất nhiều nghiên cứu văn tự học chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ qua thời kỳ lịch sử Đối với nghiên cứu quốc ngữ, quốc văn, giảng dạy ngôn ngữ, nhà nghiên cứu viết Nam Phong đặc biệt ý đến nghiên cứu tiếng Việt, nghiên cứu quốc văn truyền thống, bày tỏ thái độ lựa chọn trƣớc ngôn ngữ Việt, chữ Quốc ngữ, chữ Hán (Hán văn) Pháp văn, nhƣng đến mức hầu 74 nhƣ không bàn đến việc biên soạn sách dạy tiếng Việt, kể sách dạy cho ngƣời ngữ lẫn sách dạy tiếng thực hành cho ngƣời nƣớc Trong nghiên cứu quốc văn, quốc ngữ, vấn đề cổ học Hán Việt dân tộc, vốn cổ ngơn ngữ văn hóa dân tộc nhƣ câu đối Nôm cổ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao, văn thơ Nôm cổ đƣợc đề cập nghiên cứu nhiều Các học giả tỏ thái độ trân trọng vốn văn hóa – ngơn ngữ truyền thống dân tộc luôn đánh giá cao, kêu gọi giữ gìn vốn cổ ngơn ngữ - văn hóa dân tộc Trong nghiên cứu Việt ngữ, trí thức học giả thời Nam phong ý đến nghiên cứu tiếng địa phƣơng, chuẩn hóa từ vựng ngữ âm Mục “đính ngoa” Nam phong mục “điều chỉnh” ngôn ngữ thú vị Có thể coi bƣớc tƣởng chuẩn hóa tiếng Việt Họ đề cập đến khác biệt mặt ngữ âm từ vựng vùng phƣơng ngữ sở so sánh 340 từ ngữ cụ thể Có thể coi Nam Phong đầu việc nghiên cứu chuẩn hóa ngơn ngữ, sai lệch tiếng nói vùng miền đất nƣớc Nghiên cứu Nam Phong quan tâm đến việc sử dụng tiếng Việt, bàn thảo kỹ tạo lập văn bản, diễn ngôn (thuật diễn thuyết, ngôn ngữ tiểu thuyết), bƣớc đầu có thảo luận so sánh ngôn ngữ (Việt - Pháp), dịch thuật … Mặc dù viết cịn sơ sài nhƣng viên đá lát đƣơng mở đầu cho nghiên cứu ngôn ngữ văn học, nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ … giai đoạn phát triển sau Điều đặc biệt đáng ý nhiều nghiên cứu nhiều học giả ý đến vấn đề phiên âm từ nƣớc ngoài, phiên âm thuật ngữ Các viết đăng tải Nam Phong bàn dịch có đóng góp lớn cho việc làm giàu có thêm vốn từ ngữ chuyên môn, vốn thuật ngữ cho từ vựng tiếng Việt Do Nam Phong nơi cung cấp nhiều từ ngữ mới, nhiều thuật ngữ 75 khoa học, kỹ thuật, văn chƣơng, triết học có giá trị, góp phần làm giàu thêm từ vựng ngôn ngữ nƣớc nhà Nam phong tạp chí có đề xuất việc biên soạn từ điển giải thích tiếng Việt (Nam phong gọi Việt âm tự điển), tiên phong thảo luận lý luận phƣơng pháp biên soạn từ điển giải thích Trong viết có liên quan, "Việc khởi thảo Việt - âm Tự điển" quan trọng Chính này, ý tƣởng, mong muốn, định hƣớng phƣơng pháp, cách thức tiến hành xây dựng từ điển giải thích tiếng Việt đƣợc trình bày đầy đủ chi tiết Điều quan ý nghĩa có tính định hƣớng số phƣơng pháp, cách thức thực đƣợc đề xuất viết này, nguyên giá trị Mặc dù lý luận từ điển học thời kỳ sơ sài nhƣng đề xuất nghiên cứu nhóm học giả Nam Phong đóng vai trị quan trọng, làm tiền đề cho phát triển nghiên cứu ứng dụng từ điển học sau Việc biên soạn từ điển giải thích Việt âm từ điển đƣợc Nam Phong xác định rõ đối tƣợng phục vụ, mục đích, lý luận phƣơng pháp biên soạn Tuy có phần chƣa đƣợc chi tiết, chƣa phải qui tắc thực hành biên soạn từ điển, nhƣng ý tƣởng phƣơng pháp, cách thức cấp tiến nguyên giá trị Dù nữa, việc thảo luận cách thức, phƣơng pháp tâm xây dựng Việt âm tự điển két đáng kể nghiên cứu từ điển biên soạn từ điển nƣớc ta đầu kỉ XX Mở rộng sang tạp chí Tri tân để khảo sát giai đoạn liền kề tiếp theo, thấy tƣ tƣởng việc làm từ điển Việt, tìm tịi, bổ sung phƣơng pháp, cách thức cụ thể tiếp tục đƣợc phân tích, thảo luận đề xuất Đó bƣớc ban đầu quan trọng phát triển Việt ngữ học chặng đƣờng 76 Nói tóm lại, Nam phong tạp chí tờ báo có giá trị nhiều phƣơng diện đặc biệt mặt văn hóa, văn học, lịch sử, Việt ngữ Việt ngữ học Những nghiên cứu đƣợc đăng tải Nam phong Nam phong chủ trƣơng đề xƣớng, có nhiều ý nghĩa khoa học có tác động thúc đẩy hình thành, phát triển Việt ngữ học, từ điển học Việt Nam Trên thực tế, nghiên cứu Nam Phong chƣa thật đầy đủ Trong luận văn này, chúng nghiên cứu, đánh giá nội dung đƣợc đăng tải Nam Phong tạp chí nhiều bình diện khác Việt ngữ Việt ngữ học, nhận thức thái độ giới trí thức, học giả Việt Nam đầu kỉ XX ngơn ngữ, văn hóa dân tộc, mà theo cách gọi họ thời đó, quốc ngữ quốc văn dân tộc Chúng hy vọng kết nghiên cứu luận văn đóng góp nhiều vào trình nghiên cứu hình thành phát triển Việt ngữ học thời kỳ cuối kỉ XIX - đầu kỷ XX, nghiên cứu nhận thức thái độ giới trí thức, học giả Việt Nam đầu kỉ XX ngơn ngữ, văn hóa dân tộc, mà theo cách gọi họ thời đó, quốc ngữ quốc văn dân tộc Xa nữa, hy vọng tiếp tục nghiên cứu so sánh hình thành quốc văn quốc ngữ dân tộc nƣớc Đông Á, Đông Nam Á thời kỳ cận đại nói chung./ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, 1975 Chữ Nôm (nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến); Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Triều Anh, 1999 Những trang sử cuối chữ Hán - Nôm Nxb Tổng hợp, Đồng Nai Đỗ Quang Chính, 2008 Lịch sử chữ quốc ngữ 1620 - 1659; Nxb Tơn giáo Hồng Thị Châu, 1989 Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học) Nxb Khoa học Xã hội; Hà nội Nguyễn Tài Cẩn - 1995 Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2000 Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2001 Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), - 2005 Lược sử Việt ngữ học, tập I Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2007 Lược sử Việt ngữ học, tập II Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng, 2008 Khái luận văn tự học chữ Nôm Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Đức Nghiệu, 2011 Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật, 2008 (sƣu tầm chủ biên) Chữ quốc ngữ kỷ XVIII Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Thuyết - 1981 Câu không chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu, tạp chí ngơn ngữ số - 1988 Cách xác định thành phần câu tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 - 1994 Thử giải đáp hai vấn đề thành phần câu vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vƣơng Toàn, 1992 Từ gốc Pháp tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 12 Viện ngôn ngữ học, 1997, Một số vấn đề từ điển học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nam phong tạp chí DVD - ROM Viện Việt học Westminster, CA USA 14 Tri tân DVD - ROM Hà Nội, 2008 15 Rhodes A de Dictionarivm Annnamiticvm Lvsitanvm, et Lainvm ope Roma Typis, & fumptibus eipfdem Sacr Congreg 1651.(Từ điển Annam - Lusitan - Latinh Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991) 79

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w