Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phối ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir

170 43 0
Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phối ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (VP) là bệnh phổ biến ở trẻ em với tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao đặc biệt ở trẻ dƣới 5 tuổi. Theo báo cáo của Quỹ nhi đồng quốc tế (UNICEF) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 2 triệu trẻ em tử vong do VP [189]. Cũng theo kết quả của một nghiên cứu phân tích hệ thống của tác giả Black RE phân tích về căn nguyên tử vong của trẻ em toàn cầu đƣợc đăng trên tạp chí Lancet, năm 2008 trên toàn thế giới có khoảng 8,795 triệu trẻ dƣới 5 năm tuổi tử vong trong đó 18% là do VP [43]. Căn nguyên gây VP trẻ em là vi rút, vi khuẩn và các vi sinh vật khác. Trong đó căn nguyên vi rút chiếm khoảng 50-70% các trƣờng hợp VP ở trẻ em [166], [190]. Việc chẩn đoán căn nguyên VP ở trẻ em có vai trò đặc biệt quan trọng trong điều trị và tiên lƣợng bệnh. Kể từ khi phát hiện ra Cytomegalovirus (CMV) từ năm 1881 đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu thấy rằng CMV là một trong những nguyên nhân gây VP hay gặp đặc biệt ở nhóm bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Những năm gần đây, vai trò của CMV trong nhiều bệnh lý khác nhau trong đó có VP trẻ em đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh. Bệnh lý do nhiễm CMV rất đa dạng và thay đổi qua từng nhóm tuổi, và nói chung tiến triển thƣờng nặng, tỷ lệ tử vong cao. Phát hiện và điều trị kịp thời VP có nhiễm CMV góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong và di chứng lâu dài ở trẻ em [104], [160], [162]. Ở nƣớc ta hiện nay, việc chẩn đoán xác định VP có nhiễm CMV còn khó khăn do quy trình lấy mẫu bệnh phẩm và nuôi cấy vi rút. Kỹ thuật PCR gần đây đã giúp cho các nhà lâm sàng chẩn đoán sớm, chính xác ca bệnh để đáp ứng yêu cầu điều trị. Tuy nhiên, các nghiên cứu về VP có nhiễm CMV trên nhóm bệnh nhân không bị suy giảm miễn dịch trên thế giới còn chƣa nhiều chủ yếu dừng lại là mô tả một vài trƣờng hợp hoặc một loạt ca bệnh [55-56], [64-65], [77], [98], [100]. Tại Việt Nam các nghiên cứu về CMV còn rất ít đặc biệt là VP có nhiễm CMV ở trẻ em. Kể từ khi, trƣờng hợp nhiễm CMV bẩm sinh lần đầu tiên đƣợc chẩn đoán tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng vào tháng 10 năm 2003 [7] cho đến nay mới chỉ có một số nghiên cứu nhỏ lẻ thống kê về tỷ lệ nhiễm CMV ở bệnh nhân gan mật [18], các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh do nhiễm CMV [13] hay triệu chứng lâm sàng cận làng nhiễm CMV bẩm sinh [7]. Trong thời gian gần đây, tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ƣơng có bệnh cảnh VP nặng, tái phát nhiều lần không đáp ứng với điều trị kháng sinh, xét nhiệm dƣơng tính với vi rút CMV. Tuy nhiên do chƣa có một nghiên cứu chi tiết nào về VP có nhiễm CMV cho nên hiện nay vẫn chƣa có tiêu chuẩn chẩn đoán cũng nhƣ phác đồ điều trị tối ƣu. Hầu hết các bệnh nhân vào viện muộn, chẩn đoán xác định chậm l àm cho chi phí điều trị cao và hiệu quả điều trị kém, khả năng cứu sống bệnh nhân khó khăn. Vì vậy, việc cung cấp thêm những hiểu biết về các đặc điểm của bệnh nói chung đặc biệt các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng cũng nhƣ các vấn đề liên quan đến điều trị là hết sức cần thiết và có ý nghĩa góp phần cho các bệnh viện, các bác sỹ lâm sàng trong việc định hƣớng chẩn đoán, tiên lƣợng cũng nhƣ điều trị căn bệnh do một tác nhân khó trên lâm sàng, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, hiệu quả kinh tế và trực tiếp bảo vệ sức khỏe bệnh nhân. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir” nhằm mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và yếu tố liên quan đến viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng năm 2010 - 2012. 2. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus. 3. Mô tả kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG -* - ĐOÀN THỊ MAI THANH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS BẰNG THUỐC KHÁNG VI RÚT GANCICLOVIR LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN Axit Deoxyribo Nucleic AIDS: Acquired immuno-deficiency syndrome (Hội chứng thiếu hụt miễn dịch mắc phải) AoHV Aotine herpesvirus BC: Bạch cầu BCLP: Bạch cầu lympho BCTT: Bạch cầu trung tính CCMV CMV vƣợn CeHV Cercopithecine herpesvirus CMV: Cytomegalovirus (Vi rút CMV) ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Kỹ thuật hấp phụ miễn dịch gắn Enzym) EBV: Epstein - Barr Virus (Vi rút EBV) Hb: Hemoglobin (Huyết sắc tố) HCMV: Human Cytomegalovirus (Vi rút CMV ngƣời) HIV: Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ngƣời) HSV: Herpes Simplex Virus (Vi rút Herpes simplex) IgA: Immunoglobulin A IgG: Immunoglobulin G IgM: Immunoglobulin M NKQ: Nội khí quản P carinii: Pneumocystis carinii PaHV Panine herpesvirus PCR: Polymerase Chain Reaction (Kỹ thuật khuếch đại chuỗi gen) PoHV Pongine herpesvirus RLLN: Rút lõm lồng ngực SCCMV CMV khỉ SHH: Suy hô hấp SLBC: Số lƣợng bạch cầu SLHC: Số lƣợng hồng cầu UNICEF: The United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Quốc tế) VP: Viêm phổi WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, DỊCH TỄ HỌC CỦA VI RÚT CYTOMEGALOVIRUS 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Đặc điểm sinh học vi rút CMV 1.1.3 Một số đặc điểm dịch tễ học 1.1.4 Sinh bệnh học 15 1.1.5 Miễn dịch học 16 1.2 VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS 18 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 19 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 20 1.2.3 Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm vi rút CMV 21 1.2.4 Chẩn đoán xác định 27 1.2.5 Chẩn đoán phân biệt 27 1.2.6 Điều trị 27 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 33 1.3.1 Nƣớc 33 1.3.2 Tại Việt Nam 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 36 2.1.5 Thời gian nghiên cứu 37 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 37 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 38 2.2.4 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 41 2.2.5 Các số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu 41 2.2.6 Tiêu chuẩn ngừng điều trị ngừng tham gia 52 2.3 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 52 2.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 53 2.4.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 53 2.4.2 Khống chế sai số 54 2.4.3 Đạo đức nghiên cứu 55 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG NĂM 2010-2012 56 3.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus điều trị Bệnh viện Nhi Trung ƣơng 56 3.1.2 Một số yếu tố liên quan viêm phổi có nhiễm CMV 60 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CMV 64 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 64 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 70 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 79 3.3.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân đƣợc điều trị kháng vi rút 80 3.3.2 Kết điều trị chung 81 3.3.3 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị kháng vi rút 82 3.3.4 Sự thay đổi tải lƣợng vi rút trình điều trị 83 3.3.5 Sự thay đổi hình ảnh X quang trình điều trị 85 3.3.6 Sự thay đổi số huyết học, sinh hóa q trình điều trị 86 3.3.7 Các biện pháp điều trị kết hợp 92 3.3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng q trình điều trị 93 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 94 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM 94 4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học 94 4.1.2 Một số yếu liên quan đến VP có nhiễm CMV 100 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CMV 104 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 104 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 109 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 116 4.3.1 Một số đặc điểm chung 116 4.3.2 Kết điều trị 117 4.3.3 Sự thay đổi lâm sàng trình điều trị 119 4.3.4 Sự thay đổi cận lâm sàng trình điều trị 119 4.3.5 Các biện pháp điều trị 120 4.3.6 Một số nhận xét biến chứng 120 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 121 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 125 CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Phân bố đối tƣợng theo nhóm bệnh nhân giới 57 3.2 Phân bố ca bệnh đến Bệnh viện Nhi Trung ƣơng theo khu vực 58 3.3 Phân bố ca mắc theo đặc điểm gia đình 59 3.4 Phân tích hồi quy Logistic yếu tố tiền sử sản khoa với VP có nhiễm CMV 60 3.5 Phân tích hồi quy Logistic yếu tố tiền sử nuôi dƣỡng với VP có nhiễm CMV 61 3.6 Phân tích hồi quy Logistic yếu tố tiền sử bệnh, thời gian bị bệnh với VP có nhiễm CMV 63 3.7 Phân bố bệnh nhân theo lý đến viện nhóm nghiên cứu 64 3.8 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thực thể nhập viện 65 3.9 Đặc điểm triệu chứng thực thể phổi theo nhóm nghiên cứu 66 3.10 Đặc điểm triệu chứng ngồi phổi theo nhóm nghiên cứu 67 3.11 Tỷ lệ có bệnh kết hợp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 3.12 Phân tích hồi quy Logistic số yếu tố lâm sàng có liên quan đến tình trạng nhiễm CMV 69 3.13 Đặc điểm hình ảnh XQ phổi theo nhóm nghiên cứu 70 3.14 Đặc điểm biến đổi huyết học theo nhóm nghiên cứu 71 3.15 Đặc điểm xét nghiệm sinh hố máu theo nhóm nghiên cứu 72 3.16 Phân bố tình trạng đồng nhiễm theo loại VP có khơng nhiễm CMV 73 3.17 Căn nguyên gây đồng nhiễm 74 3.18 Phân bố tác nhân vi rút theo nhóm nghiên cứu 75 3.19 Đặc điểm tải lƣợng vi rút bệnh nhân 75 3.20 Tải lƣợng vi rút trung bình bệnh nhân theo bệnh phẩm nhóm tuổi 76 3.21 Đặc điểm miễn dịch đối tƣợng nghiên cứu 76 3.22 Đặc điểm yếu tố thời gian theo nhóm nghiên cứu 77 3.23 Đặc điểm yếu tố thời gian theo tải lƣợng vi rút VP có nhiễm CMV 78 3.24 Đặc điểm yếu tố thời gian theo nhóm tuổi VP có nhiễm CMV 79 3.25 Một số đặc điểm nhóm đƣợc điều trị theo nhóm tuổi 80 3.26 Kết điều trị theo tình trạng đồng nhiễm 81 3.27 Kết điều trị theo tình trạng vi rút 81 3.28 Đặc điểm yếu tố thời gian theo tình trạng đồng nhiễm 82 3.29 Sự thay đổi tải lƣợng vi rút theo tình trạng đồng nhiễm trình điều trị 84 3.30 Kết điều trị phim XQ theo tình trạng đồng nhiễm 85 3.31 Sự thay đổi huyết học trƣớc sau điều trị 86 3.32 Đặc điểm biến đổi sinh hố máu theo tình trạng đồng nhiễm trƣớc sau điều trị 87 3.33 Tỷ lệ bệnh nhân có áp dụng biện pháp điều trị hỗ trợ theo tình trạng đồng nhiễm 92 3.34 Tỷ lệ có biến chứng theo nhóm nghiên cứu 93 4.1 Tỷ lệ VP có nhiễm CMV trẻ em nghiên cứu gần 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Tỷ lệ nhiễm CMV đối tƣợng nghiên cứu 56 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi nhóm nhiễm CMV 56 3.3 Phân bố viêm phổi có nhiễm CMV theo tháng 57 3.4 Liên quan yếu tố cân nặng VP có nhiễm CMV 62 3.5 Tỷ lệ đồng nhiễm nhóm bệnh nhân đƣợc điều trị kháng vi rút 80 3.6 Sự thay đổi tải lƣợng vi rút trình điều trị 83 3.7 Sự biến đổi nồng độ ure theo thời gian điều trị 88 3.8 Sự biến đổi nồng độ Creatinin huyết theo thời gian điều trị 89 3.9 Sự biến đổi nồng độ Natri máu theo thời gian điều trị 90 3.10 Sự biến đổi nồng độ Kali máu theo thời gian điều trị 91 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hình ảnh q trình nhân lên vi rút CMV tế bào 1.2 Cấu trúc phân tử Cytomegalovirus 1.3 Hình ảnh tế bào bị nhiễm CMV 15 1.4 Nồng độ kháng thể nhiễm CMV 17 1.5 Hình ảnh “mắt cú” 22 1.6 Hình ảnh CMV dƣới kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang mẫu bệnh phẩm mô phổi ngƣời Dr Craig Lyerla 23 1.7 Cơ chế tác dụng Ganciclovir 28 1.8 Máy làm xét nghiệm RT-PCR 51 1.9 Kết xét nghiệm RT-PCR 51 173 Seale H., Booy R., MacIntyre C.R (2009), “Trends in hospitalizations for diagnosed congenital cytomegalovirus in infants and children in Australia”, BMC Pediatrics, 9, pp 1-7 174 Sever J.L (2002), “Pediatric cytomegalovirus infections”, Clinical and Applied Immunology Reviews, 3, pp 47 - 59 175 Shearer W.T., Rosenbalt H.M., Gelmen R.S et al (2003), “Lymphocyte subsets in healthy children from birth through 13 years of age”, J Allergy Clin Immunol; 112(5), pp 973-980 176 Sirisanthana V., Apichartpiyakul C., Apichartpiyakul N et al (1997), “The prevalence of Cytomegalovirus Infection In Human Immunodeficiency – Virus – Infected Infants with Pneumonia”, J Infect Dis Antimicro Agents, 14, pp 93-6 177 Smith S.D., Cho C.T., Brahmcupta N et al (1977), “Pulmonary involvement with cytomealovirus infections in children”, Archives of Disease in Childhood, 52, pp 441-446 178 Stadler L.P., Bernstein D.I., Callahan S.T (2010), “Seroprevalence of Cytomegalovirus (CMV) and Risk Factors for Infection in Adolescent Males”Clinical Infectious Diseases, 51(10), pp 76–81 179 Stadler L.P., Bernstein D.I., Callahan S.T et al (2013), “Seroprevalence and Risk Factor for Cytomealovirus Infections in Aldolescent Females”, Journal of the Pediatric Infectious Disease Society, 2, pp 7-14 180 Stagno S (2003), “Cytomegalovirus”, Nelson textbook of Pediatrics, Chapter 234, 17th edition, W.B Saunders Company, pp 1066-1069 181 Staras S.A., Dollard S.C., Radford K.W et al (2006), “Seroprevalence of cytomegalovirus infection in the United States 1988-1994”, CID, 43, pp.1143-1151 182 Steininger C (2007), “Clinical relevance of cytomegalovirus infection in patients with disorders of the immune system”, Clin mirobiol Infect, 13(10), pp 953-63 183 Sulowska K., Palczewski P., Golebiowski M (2012), “Radiological spectum of pulmonary infection in patients post solid organ transplantation”, Pol J Radiol, 77(3), pp 64-70 184 Sun X., Liu Z., Wang B et al (2009), “Sero-epidemiological survey of human cytomegalovirus-infected children in Weifang (Eastern China) between 2009 and 2012”, Virology Journal, 10(42), pp 2-4 185 Suresh N., Thiruvenadam V (2012), “Ganciclovir therapy in two immunocompetent infants with severe acquired CMV pneumonitis”, Paediatr Int Child Health, 33(1), pp 46-8 186 Suzuki A., Lupisan S., Furuse Y et al (2012), “Respiratory viruses from hospitalized children with severe pneumonia in the Philippines”, BMC Infectious Diseases, 12(267), pp 2-11 187 Tamm M., Traenkle P., Grilli B et al (2001), “Pulmonary Cytomegalovirus Infection in Immunocompromised Patients” Chest, 119, pp 838-843 188 Taylor G.H (2003), “Cytomegalovirus”, American Family Physician, 67(3), pp 519-524 189 United Nations Children’s Fund (UNICEF) (2008), “The State of the World’s Children 2008, Child survival: Where we stand”, Hatteras Press, Inc 190 Verani J.R., McCracken J., Wences Arvelo et al (2013), “Surveillance for Hospitalized Acute Respiratory Infection in Guatemala”, PLOS, 8(12), pp 83600 191 Victora C.G., Fuchs S.C., Flores J.A.F et al (1994), “Risk factors for Pneumonia Among Children in a Brazilian Metropolitan Area”, Pediatrics, 93, pp 977-985 192 Villanueva M.E., Svinarich D.M., Gonik B et al (2000), “Detection of Cytomegalovirus in the Meconium of Infected Newborns by Polymerase Chain Reaction”, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, 8, pp.166-171 193 Vries J.J., Korver A.M., Verkerk P.H et al (2011), “Congenital Cytomealovirus infection in Nertherlands: Birth Prevalance and Risk Factors”, Journal of Medical Virology, 83, pp 1777-1782 194 Watzinger F., Suda M., Preuner S (2004), “Real-Time Quantitative PCR Assays for Detection and Monitoring of Pathogenic Human Viruses in Immunosuppressed Pediatric Patients”, Journal of Clinical Microbiology, 42(11), pp 5189 - 5198 195 Weller T.H (1971), “The cytomegaloviruses: ubiquitous agents with protean clinical manifestations”, N Engl J Med, 285(4), pp 203-14 196 Weller T.H., Hanshaw J.B (1962), “Virologic and clinical observations on cytomegalic inclusion disease” N Engl J Med, 266, pp 1233-44 197 Weller T.H., Macauley J.C., Craig J.M et al (1957), “Isolation of intranuclear inclusion producing agents from infants with illnesses resembling cytomegalic inclusion disease”, Proc Soc Exp Biol Med , 94, pp 4-12 198 White D.R., Choo D.I., Stroup G (2006), “The Effect of Cidofovir on Cytomegalovirus-Induced Hearing Loss in a Guinea Pig Model”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 132, pp 608-615 199 WHO (2003), Guiderlines for collection of speciment for laboratory testing, pp.1-10 200 WHO (2006), The management of acute respiratory infection in children, pp.1-77 201 WHO (2007), Child Growth Standard, pp.1- 200 202 Wills T (2009), “Cytomegalovirus”, eMedicine, April 2009 203 Wilms I.R., Best A.M., Adler S.P (2008), “Cytomegalovirus infection among African-Americans”, BMC Infectious Diseases, 8(107), pp 1-6 204 Wonodi C.B., Knoll M.D., Feikin D et al (2012), “Evaluation of Risk Factors for Severe Pneumonia in Children: The Pneumonia Etiology Research for Child Health Study”, Clinical Infectious Diseases, 54(2), pp.124–31 205 Wreghitt T.G., Teare E.L., Sule O et al (2003), “Cytomealovirus infection in Immunocompetent Patients”, CID, 37, pp 1603-1606 206 Yadegarynia D., Abbasi F., Haghighi M et al (2009), “Pneumonitis due to Cytomegalovirus in an immunocompromised patient”, Iranian Journal of Clinical Infectious Diseases, 4(4), pp 238-240 207 Yan H.H (2004), “ Study on the therapeutic effect of Ganciclovir on children with Cytomegalovirus pneumonia”, Journal of Bengbu Medical College, pp.5 208 Yan S.S., Fedorko D.P (2002), “Recent advances in laboratory diagnosis of human cytomegalovirus infection”, Clinical and Applied Immunology Reviews, 2, pp 155-167 209 Yan Z (2010), “Relationship between Human Cytomegalovirus Infection and Two Diseases Including Pneumonia of Inflants Bronchopulmonary Dysplasia”, Journal of Mathematical Medicine, pp 01 210 Ye Q., Luo G., He X et al (2004), “Prospective Study of Relationship Between Cytomegalovirus Pneumonia and Viral Load in Renal Transplant Recipients”, Transplantation Proceedings, 36, pp 3036–3041 211 Yeh K.M., Yang Y.S., Chiu C.H et al (2011), Risk factors and outcomes of cytomegalovirus viremia in cancer patients: A study from a medical center in northern Taiwan, Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 44, pp442- 448 212 Yong - Mei X, Zhi- Hong H.Z (2010), “Differences of clinical manifestations from cytomegalovirus infection in children of various age groups”, Chi J Contemp Pediatr, 12(1), pp 21-23 213 Yoshida A., Hitomi S., Fukui H et al (2001), “Diagnosis and Monitoring of Human Cytomegalovirus Diseases in Patients with Human Immunodeficiency Virus Infection by Use of a Real-time PCR Assay”, Clinical Infectious Diseases, 33, pp 1756-61 214 Zampoli M., BCh MB., Pulm C.P et al (2011), “Prevalance and outcome of cytomegalovirus-associated pneumonia in relation to Human immunodifiency Virus infection”, Pediatr infect Dis J, 30, pp 000-000 215 Zhang S., Zhou Y.H., Li L et al (2010), “Monitoring human cytomegalovirus infection with nested PCR: comparison of positive rates in plasma and leukocytes and with quantitative PCR”, Virology Journal, 7, pp 73 216 Zhao W., Liu X., Chen L.J et al (2005), “Clinical Analysis of Cytomegalovirus Pneumonia in 24 Infants”, Journal of Applied Clinical Pediatrics, 4, pp 04 217 Zhou W., Lin F., Teng L et al (2013), “Prevalance Of Herpes and Respiratory Virus in Induced Sputum among Hospitalized Children with Non Typical Bacterial Community – Acquired Pneumonia”, Plos one 8(11), pp 79477 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG XQUANG BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI DO CMV Hình ảnh X quang phổi bệnh nhân Nguyễn Văn Hoài B trƣớc sau điều trị: Hình ảnh X quang phổi bệnh nhân Hồng Anh H trƣớc sau điều trị PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI DO NHIỄM CMV Mã số nghiên cứu: …………… Năm……… Số thứ tự:… … I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: ………………………………………………… Ngàysinh … /……/…… Nam [ ] Ngày vào viện: … /……/…… Ra viện vì: Khỏi [ ] Đỡ: Nữ [ ] Ngày viện: … /……/…… [ ] Tử vong [ ] Xin [ ] Mã số bệnh án: ………………………………………………………… Địa ………………………………………………………………… Nông thôn [ ] Thành Thị [ ] Miền Núi [ ] Số điện thoại liên lạc: ………………………………………… Họ tên bố:…………… Nghề nghiệp……… TĐVH:… Tuổi: Krõ: [ ] Họ tên mẹ: …………… Nghề nghiệp:………TĐVH:… Tuổi:…Krõ: [ ] II Tiền sử sản khoa: Con thứ: …… Tuổi thai sinh: Đủ tháng [ ] Thiếu tháng [ ] ……Tuần Già tháng [ ] ……Tuần [ ] Đẻ huy Cách sinh: Đẻ thƣờng [ ] Mổ đẻ [ ] Cân nặng sinh: …… g Số lƣợng cân tăng tháng đầu:…… …g Số lƣợng cân tăng tháng thứ 2:…… g Số lƣợng cân tăng tháng thứ 3:…… g III Tiền sử nuôi dƣỡng: Bú mẹ: Sữa mẹ [ ] Nơi nuôi dƣỡng: Hỗn hợp Trại trẻ [ ] Bệnh viện [ ] Nhà trẻ [ ] Nuôi [ ] [ ] nhà [ ] IV Tiền sử bệnh trƣớc đến viện Bị bệnh ngày thứ :…… Lí khám bệnh: Sốt [ ] Suy hô hấp [ ] Ho [ ] Khò khè [ ] Khác [ ] Điều trị trƣớc đến viện a.Kháng sinh Có [ ] Khơng [ ] Tên thuốc: …………………………………………Thời gian:……….ngày Tên thuốc: …………………………………………Thời gian:……….ngày Tên thuốc: …………………………………………Thời gian:……….ngày Tên thuốc: …………………………………………Thời gian:……….ngày b.Cocticoit Thời gian: ………ngày Có [ ] Khơng [ ] c Thuốc khác:……………………………………………………………… d.Tiền sử dị ứng thuốc: Có e Tiền sử vàng da sơ sinh: Có [ ] Không [ ] [ ] Vàng da bệnh lý Vàng da bình thƣờng [ ] Khơng [ ] [ ] e Nếu có loại gì:………………………………………………………… Tiền sử NKHHC: …… lần Tiền sử truyền máu: …… lần V Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện: 5.1 Toàn trạng: a Chiều cao: …….cm b Cân nặng: …… kg c Nhiệt độ: ,…0C d Mạch: …… lần/phút e SpO2: …… % f F thở: … lần/phút 5.2.Triệu chứng Có Khơng Sốt [ ] [ ] Chảy mũi [ ] [ ] Ho [ ] [ ] Khó thở [ ] [ ] Bú [ ] [ ] Tiêu chảy [ ] [ ] Ban da [ ] [ ] Bỏ bú [ ] [ ] Khơng uống đƣợc [ ] [ ] Kích thích quấy khóc [ ] [ ] Co giật [ ] [ ] Rút lõm lồng ngực [ ] [ ] Tím tái [ ] [ ] Thở rên [ ] [ ] 5.3.Triệu chứng phổi: 5.3.1 Ran phổi: Có [ ] Vị trí: Phải [ ] Trái Loại ran: Rít [ ] 5.3.2 Khị khè: Có [ ] Vị trí: Phải [ ] [ ] Ẩm [ ] Khơng [ ]  5.3.2 Hai bên [ ] Ngáy [ ] Nổ Không [ ] Trái [ ] 5.3.3 Hội chứng đơng đặc phổi Có 5.3.4 Hội chứng tràn dịch màng phổi Có [ ]  5.3.3 Hai bên [ ] [ ] Không [ ]  5.3.4 [ ] Không [ ]  5.3.5 5.3.5.Triệu chứng khác phổi:……………………………………………………… 5.4 Cơ quan khác B.thƣờng Không BT Triệu chứng Tim mạch [ ] [ ] Tim Bẩm Sinh Tiêu hoá [ ] [ ] Gan to [ ] Lách to [ ] Miệng họng [ ] [ ] Nấm miệng [ ] Khe hở hàm [ ] [ ] Da [ ] [ ] Da xanh [ ] Da vàng [ ] Xuất huyết dƣới da [ ] Cơ, xƣơng [ ] [ ] ………………………… Thần kinh [ ] [ ] Não bé [ ] Dị tật não khác [ ] [ ] Hạch [ ] [ ] Hạch to Các quan khác [ ] [ ] ………………………… VI Triệu chứng cận lâm sàng lúc nhập viện: 6.1.Huyết học: Bạch cầu:…………/mm3 TT………… % MN……… % LP ……% EO… % Tiểu cầu: …… 103/mm3 Hb: ……… … g/dl CRP:………… mg/l 6.2.Khí máu: pH: ……… pCO2:………% pO2:……… % HCO3:… BE:………… 6.3 Sinh hóa máu: Natri: ………… mmol/l Kali: ……mmol/l Clo: ………mmol/l GOT: ……… …UI/l GPT: …………UI/l Ure:………mmol/l Creatinin: ………mmol/l LDH:………… Protidmáu:…… Albumin:………… IgM: ………… IgA:……………… IgG:…………… CD4 tỷ lệ: ……% CD4 tuyệt đối:……… CD8 tỷ lệ:…….% CD8 tuyệt đối:……… IgM CMV: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Khơng làm [ ] IgG CMV: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Khơng làm [ ] Test nhanh HIV: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Khơng làm [ ] 6.4 Cấy máu: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Khơng làm [ ] Loại vi khuẩn gì:………………(1 E.coli, K Pneu, C.albican, P aeruginose, Streptococus group F, Enterobater, H Influenza, S.pneumonia, 9.Stenotrophomonas Ma, 10 P aeruginose, 11 Burkholderia cepacia; 12 Khác……………………………) 6.5 Cấy dịch NKQ: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Khơng làm [ ] Loại vi khuẩn gì:………………(1 E.coli, K Pneu, C.albican, P aeruginose, Streptococus group F, S.pneumonia, 9.Stenotrophomonas Ma, 10 cepacia; 12 Khác…………………………… 6.6 Cấy dịch tỵ hầu: Âm Tính [ ] Loại vi khuẩn gì:………………(1 E.coli, Enterobater, H Influenza, P aeruginose, 11 Burkholderia Dƣơng tính [ ] Khơng làm [ ] K Pneu, C.albican, P aeruginose, Streptococus group F, Enterobater, H Influenza, S.pneumonia, 9.Stenotrophomonas Ma, 10 P aeruginose, 11 Burkholderia cepacia ; 12 Khác……………………………) 6.7 Xét nghiệm vi rút dịch tỵ hầu - Test nhanh RSV: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Khơng làm [ ] - Test nhanh Cúm A: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Không làm [ ] - Test nhanh Cúm B: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Khơng làm [ ] - PCR Adeno: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Không làm [ ] - PCR Rhino: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] Âm Tính [ 6.8 PCR CMV máu: ] Không làm [ ] Dƣơng tính [ ] ……… VR:copy/ml 6.9 PCR CMV dịch NKQ: Âm Tính [ ] Dƣơng tính [ ] 6.10 XQ lồng ngực: Có [ ] Khơng[ ] ……… VR:copy/ml  VII Tổn thƣơng phổi kẽ Có [ ] (1 bên [ ] hai bên [ ] ) Không [ ] Đơng đặc phế nang Có [ ] (1 bên [ ] hai bên [ ] ) Khơng [ ] Hình ảnh kính mờ Có [ ] (1 bên [ ] hai bên [ ] ) Không [ ] Tổn thƣơng dạng nốt Có [ ] (1 bên [ ] hai bên [ ] ) Không [ ] Tràn dịch màng phổi Có [ ] (1 bên [ ] hai bên [ ] ) Không [ ] Tổn thƣơng hạch rốn phổi: Khác:…………………… Có [ ] (1 bên [ ] hai bên [ ] ) Có [ ] (1 bên [ ] hai bên [ ] ) Không [ ] Không [ ] VII Theo dõi triệu chứng trình điều trị: 7.1.Thời gian nằm viện: ……… ngày 7.2.Điều trị kháng vi rút: Có [ ] Khơng [ ] a Ngày bắt đầu điều trị kháng vi rút:……/……./……… b Ngày kết thúc điều trị kháng vi rút: ……/……./……… c Tổng số ngày điều trị kháng vi rút:…… ngày 7.3 Nằm hồi sức: Có: [ ] Khơng [ ] 7.4 Theo dõi tình trạng sốt: Có Số ngày nằm:…………………… [ ] Không [ ]  7.5 a Hết sốt ngày thứ:……… N0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 , 0C , 0C , 0C , 0C , 0C , 0C , 0C , 0C , 0C , 0C , 0C 7.5 Theo dõi tình trạng hơ hấp a Tình trạng khó thở: Có b.Nhịp thở bình thƣờng ngày thứ: c Tình trạng tím tái: Có [ ] Không [ ] ……… [ ] Không [ ] Hết tím ngày thứ:……… d Phải cấp cứu tình trạng suy hơ hấp: Có: [ ] 7.6 Theo dõi tình trạng co giật: N0 N1 N2 N3 N4 Có: [ ] N5 N6 Khơng [ ]  7.7 Không [ ] N7 N8 N9 N10 .lần lần lần lần lần lần lần lần lần lần lần 7.7 Hết RLLN ngày thứ: …….ngày 7.8 Vàng da: Có [ ] Khơng [ ]  7.9 Số ngày có vàng da:…… Hết vàng da ngày thứ…… 7.9 Xuất huyết da: Có [ ] Vị trí xuất huyết:…………………… Thời gian tồn xuất huyết:…… ngày Không [ ]  7.10 7.10 Thở máy: Có [ ] Số ngày thở máy:…… Ngày 7.11 Thở oxy:  7.11 Không [ ] Chế độ thở:……………… Có: [ ]  7.12 Khơng [ ] 7.12 Thời gian điều trị khỏi bệnh:…….ngày 7.13 Các tác dụng phụ hay gặp:…………………………………………………… VIII Theo dõi kết xét nghiệm bệnh nhân điều trị bệnh viện Chỉ số BC (x103/mm3) Trƣớc điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần ………… ……… ……… ……… Tt (%) ……… ……… ……… ……… Lp (%) ……… ……… ……… ……… Mn (%) ……… ……… ……… ……… Acid (%) ……… ……… ……… ……… Hb (g/dl) ……… ……… ……… ……… TC (103/mm3) ……… ……… ……… ……… Ure (mmol/l) ……… ……… ……… ……… Cre (mmol/l) ……… ……… ……… ……… G0T (UI/l) ……… ……… ……… ……… GPT (UI/l) ……… ……… ……… ……… Natri (UI/l) ……… ……… ……… ……… Kali (mmol/l) ……… ……… ……… ……… Clo (mmol/l) ……… ……… ……… ……… Protid (g/l) ……… ……… ……… ……… Albumin (g/l) ……… ……… ……… ……… pH ……… ……… ……… ……… PaO2 ……… ……… ……… ……… PaCO2 ……… ……… ……… ……… BE ……… ……… ……… ……… CMV máu (bản sao/ml) ……… ……… ……… ……… Tỷ lệ Prothrombin (%) ……… ……… ……… ……… Kết luận có biến chứng: Có [ ] Khơng [ ] IX Hình ảnh X quang trình điều trị 9.1 Hình ảnh X quang sau điều trị tuần Nặng lên [ ] Đỡ [ ] Không thay đổi [ ] Hết tổn thƣơng [ ] 9.3 Hình ảnh X quang sau điều trị tuần Nặng lên [ ] Đỡ [ ] Không thay đổi [ ] Hết tổn thƣơng [ ] 9.4 Hình ảnh X quang sau điều trị tuần Nặng lên [ ] Đỡ [ ] Không thay đổi [ ] Hết tổn thƣơng [ ] 9.5 Hình ảnh X quang trước viện Nặng lên [ ] Đỡ [ ] Không thay đổi [ ]Hết tổn thƣơng [ ] X: Liệu trình điều trị: 10.1 Có [ ] Kháng sinh: Không [ ] Số loại kháng sinh:……Loại Loại 1:…… Thời gian dùng:…….Ngày Lí dùng:…………………………… Loại 2:…… Thời gian dùng:…….Ngày Lí dùng:…………………………… Loại 3:…… Thời gian dùng:…….Ngày Lí dùng:…………………………… Loại 4:…… Thời gian dùng:…….Ngày Lí dùng:…………………………… Loại 5:…… Thời gian dùng:…….Ngày Lí dùng:…………………………… Loại 6:…… Thời gian dùng:…….Ngày Lí dùng:…………………………… ( Cefuroxim 750mg, Cefotaxim 1g, Ceftriaxon 1g Cefoferazone + Sulbactam 1g, Immipennem 500mg Ceftazidim 1g, Cefepim1g, 8.Meropenem 500mg Piperacilline 4, g 10 Loại khác…………………………………… ) 10.2 Có dừng kháng sinh điều trị kháng vi rút khơng: Có [ ] 10.3 Tăng miễn dịch: 10.4 Truyền máu: Có [ ] Khơng [ ] Khơng [ ] Có [ ] Khơng [ ] Số lần:………lần Số lƣợng:… …ml 10.4 Liệu pháp oxy Có [ ] Không [ ] Trƣớc sử dụng kháng vi rút: … Ngày Sau sử dụng thuốc kháng vi rút: …… Ngày Tổng thời gian sử dụng Oxy: …… Ngày 10.5 Chi phí điều trị: ………………….Triệu đồng 10.6 Kết điều trị: Khỏi [ ] Đỡ [ ] Tử vong [ ] Xin [ ] Ngày….tháng… năm 20… Bác sĩ Đoàn Thị Mai Thanh 15,17,22,23,28,51,56,57,62,80,83,88,89,90,91 2-14,16,18-21,24-27,29-50,52-55,58-61,63-79,81,82,84-87,92- ... nghiên cứu: ? ?Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị vi? ?m phổi trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus thuốc kháng vi rút Ganciclovir? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ yếu... vi? ?m phổi trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus điều trị Bệnh vi? ??n Nhi Trung ƣơng năm 2010 - 2012 Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi? ?m phổi trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus Mơ tả kết điều trị. .. QUAN VI? ?M PHỔI CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM 94 4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học 94 4.1.2 Một số yếu liên quan đến VP có nhiễm CMV 100 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VI? ?M

Ngày đăng: 21/09/2020, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan