Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

14 412 0
Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Relational Database Designing) Phần III – RÀNG BUỘC TOÀN VẸN (entegrity constraint) Ràng buộc toàn vẹn – Khái niệm • Là những điều kiện bất biến mà tất cả các bộ trong các quan hệ liên quan(đến ràng buộc) phải thỏa tại mọi thời điểm.  Ràng buộc toàn vẹn rất quan trọng vì nó qui định ràng buộc trên dữ liệu nhập/xuất trong CSDL. • Ràng buộc toàn vẹn thường được mô tả bằng các Tân từ (xem phần I), do nhà thiết kế CSDL tìm và phát hiện ra trong quá trình phân tích CSDL. Khái niệm về Ràng buộc toàn vẹn Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn 1. Điều kiện : là điều kiện ràng buộc (nội dung chính của Ràng buộc toàn vẹn), thường được mô tả bằng ngôn ngữ đặc tả hình thức. Ví dụ : Ràng buộc R 1 : ∀ t 1 , t 2 ∈ SINHVIEN, t 1 .MaSV ≠ t 2 .MaSV Ràng buộc R 2 : ∀ t 1 ∈ SINHVIEN, ∃t 2 ∈ DANGKY_HOCPHAN, t 2 .MAHP = ‘CSDL’ ∧ t 2 .MaSV = t 1 .MaSV Ý nghĩa ràng buộc R 2 : mọi sinh viên đều phải đăng ký học phần CSDL Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.1) Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (t.t) 2. Bối cảnh : là các (lược đồ) quan hệ liên quan đến ràng buộc toàn vẹn. Như trong ví dụ của yếu tố Điều kiện, ràng buộc R 1 bối cảnh là quan hệ SINHVIEN, ràng buộc R 2 bối cảnh là quan hệ SINHVIEN và DANGKY_HOCPHAN Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.2) Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (t.t) 3. Tầm ảnh hưởng : các thao tác cập nhật dữ liệu (thêm / xóa / sửa) – tác động lên các quan hệ trong bối cảnh của ràng buộc toàn vẹn – cần phải được kiểm tra lại điều kiện ràng buộc. Ta thường xác định yếu tố Tầm ảnh hưởng bằng cách xây dựng Bảng Tầm ảnh hưởng của ràng buộc toàn vẹn. Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.3) Bảng tầm ảnh hưởng Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.4) <Tên RBTV> Thêm Xóa Sửa <quan hệ 1> + hoặc - + hoặc - + hoặc - <quan hệ 2> + hoặc - + hoặc - + hoặc - … + hoặc - + hoặc - + hoặc - <quan hệ n> + hoặc - + hoặc - + hoặc - • <quan hệ 1>, <quan hệ 2>, … , <quan hệ n> là các quan hệ trong bối cảnh của RBTV • Tại ô dòng i, cột j là dấu +  thao tác j xảy ra tại <quan hệ i> cần được kiểm tra lại điều kiện RBTV trên bộ liên quan đến thao tác; là dấu - : ngược lại. Bảng tầm ảnh hưởng – Ví dụ Trong 2 ràng buộc toàn vẹn ở slide 3 Giải thích : Thao tác Thêm : Thêm 1 bộ mới vào quan hệ SINHVIEN (tức thêm SV mới), thì phải kiểm tra MaSV đã bị trùng trong bảng chưa Thao tác Xóa : Xóa 1 bộ (xóa 1 SV) trong quan hệ SINHVIEN thì không cần phải kiểm tra ràng buộc về MaSV Thao tác Sửa : Khi sửa thông tin của 1 bộ đang tồn tại trong quan hệ SINHVIEN, thì yêu cầu kiểm tra ràng buộc chỉ bắt buộc khi thao tác Sửa xảy ra trên thuộc tính MaSV (sửa MaSV) Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.5) R1 Thêm Xóa Sửa SINHVIEN + - +(MASV) Bảng tầm ảnh hưởng – Ví dụ Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn (p.6) R2 Thêm Xóa Sửa SINHVIEN + - +(MASV) DANGKY_HOCPHAN - + + Phân loại Ràng buộc toàn vẹn • Ràng buộc bối cảnh là 1 quan hệ : – RBTV miền giá trị. – RBTV liên thuộc tính. – RBTV liên bộ. • Ràng buộc bối cảnh là nhiều quan hệ : – RBTV phụ thuộc tồn tại. – RBTV liên bộ - liên quan hệ. – RBTV liên thuộc tính – liên quan hệ. Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.1) RBTV liên bộ • Là sự ràng buộc giữa các bộ trong cùng 1 quan hệ. • Một loại RBTV liên bộ phổ biến là ràng buộc toàn vẹn về khóa : trong 1 quan hệ, 2 bộ bất kỳ không được trùng khóa. • Bảng tầm ảnh hưởng chung : Phân loại Ràng buộc toàn vẹn (p.2) R Thêm Xóa Sửa <quan hệ> + - + . THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Relational Database Designing) Phần III – RÀNG BUỘC TOÀN. định ràng buộc trên dữ liệu nhập/xuất trong CSDL. • Ràng buộc toàn vẹn thường được mô tả bằng các Tân từ (xem phần I), do nhà thiết kế CSDL tìm và phát

Ngày đăng: 19/10/2013, 13:15

Hình ảnh liên quan

bằng cách xây dựng Bảng Tầm ảnh hưởng - Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

b.

ằng cách xây dựng Bảng Tầm ảnh hưởng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng tầm ảnh hưởng - Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

Bảng t.

ầm ảnh hưởng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng tầm ảnh hưởng – Ví dụ - Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

Bảng t.

ầm ảnh hưởng – Ví dụ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng tầm ảnh hưởng – Ví dụ - Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

Bảng t.

ầm ảnh hưởng – Ví dụ Xem tại trang 8 của tài liệu.
• Bảng tầm ảnh hưởng chung : - Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

Bảng t.

ầm ảnh hưởng chung : Xem tại trang 10 của tài liệu.
• Bảng tầm ảnh hưởng chung : - Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

Bảng t.

ầm ảnh hưởng chung : Xem tại trang 11 của tài liệu.
• Bảng tầm ảnh hưởng chung : R1 chứa khóa ngoại, R2 - Thiết kế cơ sở dữ liệu (3)

Bảng t.

ầm ảnh hưởng chung : R1 chứa khóa ngoại, R2 Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan