Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
633,5 KB
Nội dung
KhổngTửKhổngTử Họ tổ tiên: (姓) Họ gia đình: (姓) Tên: (姓) Tên tự: (姓) Tên thuỵ: (姓) Danh hiệu: 1 Từ Trung Quốc này (子), họ tổ tiên Khổng Tử, không nên nhầm lẫn với từ "tử" như được sử dụng trong danh hiệu của KhổngTử "Khổng Tử" (子子). Đó là hai từ khác nhau được viết bằng cùng ký tự trong tiếng Trung Quốc. Tử là họ của triều đình nhà Thương. 2 Tên thụy từ 1530. Trong giai đoạn 1307 và 1530, tên thụy của ông là: "Đại Thành Chí Thánh Văn Tuyên Vương" (姓姓姓姓姓姓姓) đó là tên ngôi mộ của ông. 3 La tinh hóa thành "Confucius". KhổngTử (chữ Hán: 子子; còn gọi là Khổng Phu Tử 姓姓 姓; 27 tháng 8 âm, 551 – 479 TCN) là một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng người Trung Hoa, các bài giảng và triết lý của ông có ảnh hưởng rộng lớn đối với đời sống và tư tưởng của các nền văn hóa Đông Á. Triết học của ông nhấn mạnh trên cá nhân và cai trị bằng đạo đức, sự chính xác của những mối quan hệ xã hội, sự công bằng và sự ngay thẳng. Các giá trị đó đã có được tầm ảnh hưởng lớn trên mọi học thuyết khác ở Trung Quốc như Pháp gia hay Lão giáo ở thời nhà Hán. Các tư tưởng của KhổngTử đã được phát triển thành một hệ thống triết học được gọi là Khổng giáo. Khổng giáo được Matteo Ricci đưa vào Châu Âu, ông cũng là người đầu tiên La tinh hoá tên KhổngTử thành "Confucius". Tư tưởng của ông còn được xem là một đạo giáo của loài người, nhất là dân tộc Trung Quốc. Các bài giảng của KhổngTử được nghiên cứu chủ yếu qua cuốn Luận Ngữ, một tập hợp những "mẩu chuyện cách ngôn ngắn", được biên soạn nhiều năm sau khi ông qua đời. Các nhà sử học hiện đại cho rằng bất kỳ một tài liệu nào cũng không thể được coi là do ông viết ra, nhưng trong gần 2.000 năm ông từng được cho là tác giả của Ngũ Kinh, Lễ Ký, và Biên niên sử Xuân Thu. Tiểu sử Tam thập nhi lập; (姓姓姓姓) Tứ thập nhi bất hoặc; (姓姓姓姓 姓) Ngũ thập nhi tri thiên mệnh; (姓 姓姓姓姓姓) Lục thập nhi nhĩ thuận; (姓姓姓姓 姓) Thất thập nhi tòng tâm dục bất du củ. (姓姓 姓姓姓姓姓姓姓姓) (Luận Ngữ) KhổngTử tên là Khâu, tự là Trọng Ni 子子, sinh ngày 27 tháng 8 năm 551 trước Công nguyên, vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, tại ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc). Nhiều sử sách ghi rằng ông sinh trong một gia cảnh nghèo, nhưng thực tế gia đình ông có ông tổ ba đời vốn thuộc dòng quí tộc sa sút từ nước Tống dời đến nước Lỗ. Cha của Khổng Khâu, Thúc Lương Ngột (cháu 13 đời của Vi Tử Diễn, anh của vua Trụ nhà Thương) là quan võ thuộc ấp Trâu, đến 70 tuổi mới lấy Nhan thị mà sinh ra ông. Năm lên ba, Khâu mồ côi cha, lớn lên, phải làm lụng vất vả để nuôi mẹ, nhưng rất ham học. Năm 19 tuổi, ông lấy vợ và làm một chức quan nhỏ coi kho. Năm 22 tuổi, ông mở lớp dạy học. Học trò gọi ông là Khổng Phu Tử 子子 子, hay gọi gọn hơn là KhổngTử 子子. 'Tử' ngoài ý nghĩa là 'con' ra còn có nghĩa là "Thầy". Do vậy KhổngTử 子子 là Thầy Khổng. Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, KhổngTử dẫn học trò đi khắp các nước trong vùng để truyền bá các tư tưởng và tìm người dùng các tư tưởng đó. Có nơi ông được trọng dụng nhưng cũng có nơi ông bị coi thường. Năm 51 tuổi, ông quay lại nước Lỗ và được giao coi thành Trung Đô, năm sau được thăng chức Đại tư khấu (coi việc hình pháp), kiêm quyền tể tướng. Sau ba tháng, nước Lỗ trở nên thịnh trị. Nhưng rồi bị ly gián, dèm pha, ông bèn từ chức và lại ra đi một lần nữa. Năm 68 tuổi, KhổngTử trở về nước Lỗ, tiếp tục dạy học và bắt tay vào soạn sách. Trong những năm cuối cùng này ông đã soạn ra bộ Luận Ngữ. Ông mất tháng 4 năm 479 TCN, thọ 73 tuổi. [sửa] Dạy học Trong cuốn Luận Ngữ, KhổngTửtự coi mình là một "người truyền đạt lại cái đã có mà không phát minh ra thứ gì khác". Ông rất nhấn mạnh trên tầm quan trọng của sự học, và chương mở đầu Luận Ngữ cũng đề cập tới việc học. Vì thế, ông được người Trung Quốc coi là vị Đại [...]... nghe tin chuồng ngựa cháy, KhổngTử nói, "Có ai bị thương không?" Ông không hề hỏi về Ngựa Luận Ngữ Mộ KhổngTử tại Khúc Phụ, quê hương ông Khổng miếu, mộ KhổngTử và khu nhà thờ của họ Khổng nay là một di sản thế giới do UNESCO công nhận Câu chuyện không dài, nhưng có tầm quan trọng rất lớn Ở thời ông, một con ngựa có thể đắt gấp 10 lần một nô lệ Khi không hỏi tới ngựa, KhổngTử thể hiện sự quan tâm... của ông, Tử Tư, tiếp tục duy trì trường phái triết học KhổngTử sau khi ông qua đời Trong khi vẫn dựa chủ yếu vào hệ thống đức trị của Khổng Tử, hai trong số những môn đồ nổi tiếng nhất của ông nhấn mạnh trên những khía cạnh khác biệt trong giáo lý của ông Mạnh Tử tin vào tính thiện vốn có của con người, trong khi Tuân Tử đề cao sự thực tế và những khía cạnh vật chất trong tư tưởng KhổngTử Ở thời... giáo, Lão giáo và Khổng giáo cùng hiện diện Cũng có nhiều ngôi đền thờ riêng Khổng Tử, chúng thường là nơi tổ chức những buổi lễ tưởng nhớ ông Hậu duệ Con cháu KhổngTử luôn được các vị vua chúa các triều đại phong kiến sau này kính trọng và được phong tước quý tộc cũng như giữ một số chức vụ quan lại triều đình Đầu tiên, hoàng đế Hán Cao tổ đã phong cho cháu đời thứ 9 của KhổngTử là Khổng Đằng chức... của KhổngTử sau này được các môn đồ của ông biến thành một bộ văn bản tỉ mỉ về những quy định và cách thức thực hiện nghi lễ Nhiều thế kỷ sau khi ông đã qua đời, cả Mạnh Tử và Tuân Tử đều viết những cuốn sách quan trọng, và lúc ấy, một triết lí đã được tạo dựng đầy đủ, gọi là Khổng giáo Sau hơn một ngàn năm, học giả Chu Hi đã diễn giải ý tưởng Khổng giáo theo một cách hoàn toàn mới, được gọi là Tân Khổng. .. ông Khổng Đức Thành làm người trông coi việc cúng giỗ KhổngTử Trải qua nhiều thời đại, các thành viên họ Khổng thường có quan hệ hôn nhân với một số gia đình Nho giáo có ảnh hưởng ở Trung Quốc Một vị anh hùng dân tộc thời Nhà Tống là Văn Thiên Tường cũng có mối quan hệ thông gia với gia tộc họ Khổng. [cần dẫn nguồn] Hoàng đế Càn Long đã cưới một người cháu gái của Khổng Hiến Bồi, cháu đời thứ 72 của Khổng. .. theo nguyên tắc vàng của Khổng tử: ông đã tranh luận rằng người ta phải luôn đối xử với người khác đúng như những gì họ muốn người khác đối xử với họ Đức hạnh theo Khổng tử là dựa trên việc sống hài hòa với mọi người Ông áp dụng nguyên tắc trên như sau: "Cái gì mà ta không muốn thì đừng làm cho người khác; cái gì mà ta muốn thì cho kẻ khác" Chính trị Tư tưởng chính trị Khổng Tử dựa trên tư tưởng đạo... trông coi việc tế giỗ Khổng Tử Đến đời Hán Nguyên đế đã phong cho Khổng Bá, cháu đời thứ 13 tước “Bao Thành hầu” Họ Khổng được phong tước Hầu cả thảy 35 lần kể từ thời nhà Hán Đến đời Đường, hoàng đế Đường Huyền Tông đã phong tước "Văn Tuyên công" cho Khổng Chi, cháu đời thứ 35 Đến năm 1055, hoàng đế Tống Chân Tông cải phong thành tước "Diễn Thánh công" (子子子 Yǎnshèng gōng) cho Khổng Thánh Hữu, cháu... cháu đời thứ 46 Tính tổng cộng, họ Khổng tiếp tục được gia phong tước Công 42 lần từ đời Nhà Đường tới thời Nhà Thanh Dù trong lịch sử Trung Quốc luôn xảy ra những cuộc thay đổi triều đại, danh hiệu Diễn Thánh công luôn được trao cho các thế hệ con cháu của Khổng Tử Người cuối cùng được phong tước hiệu này là Khổng Đức Thành (1919-2008), cháu đời thứ 77 của KhổngTử Mãi cho đến năm 1935, chính phủ... trị, tự đổi mới mình dựa trên những hình mẫu quá khứ Đạo đức Lý thuyết đạo đức của Khổngtử dựa trên ba quan niệm chính: Khi Khổngtử trưởng thành, lễ được xem là ba khía cạnh sau trong cuộc đời: hiến tế cho thần thánh, thiết chế chính trị và xã hội, và hành vi hàng ngày Lễ được xem là xuất phát từ trời Đối với Khổng tử, nghĩa (姓 [姓]) là nguồn gốc của lễ Nghĩa chính là cách hành xử đúng đắn Trong khi... giáo vào Khổng giáo Trong suốt cuộc đời mình, Chu Hi không được mọi người biết tới, nhưng không lâu sau khi ông mất, những ý tưởng đó trở thành một quan điểm chính thống mới về những ý nghĩa thực sự của tư tưởng KhổngTử Các nhà sử học hiện đại coi Chu Hi là người đã tạo ra một thứ gì đó khác biệt và gọi tư tưởng của ông là Tân Khổng giáo Ở thời hiện đại, vẫn có một số học giả nho giáo (xem Tân Khổng . là Khổng Phu Tử 子子 子, hay gọi gọn hơn là Khổng Tử 子子. &apos ;Tử& apos; ngoài ý nghĩa là 'con' ra còn có nghĩa là "Thầy". Do vậy Khổng Tử. cháy, Khổng Tử nói, "Có ai bị thương không?" Ông không hề hỏi về Ngựa. Luận Ngữ Mộ Khổng Tử tại Khúc Phụ, quê hương ông. Khổng miếu, mộ Khổng Tử