Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN TRUNG THƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH SÀI GỊN Chun ngành : Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUỐC TUẤN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Trung Thông Sinh ngày 21 tháng 02 năm 1987 – Tại tỉnh Bình Định Q qn: Tây Sơn – Bình Định Hiện cơng tác tại: Phịng Thẩm định - Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Chi nhánh Sài Gịn Địa chỉ: 02 Võ Văn Kiệt, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa: XIII Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Chi nhánh Sài Gịn Chun ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Quốc Tuấn Được thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn đề tài thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự TPHCM Ngày tháng năm 2013 TRẦN TRUNG THÔNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU x CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Triết lý văn hóa tín dụng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng: 1.2.2.2 Hệ thống tổ chức cơng tác tín dụng 1.2.2.3 Chính sách tín dụng 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: 1.2.3.1 Nhận diện rủi ro 1.2.3.2 Phân tích đo lường rủi ro 1.2.3.3 Kiểm soát rủi ro: 1.2.3.4 Tài trợ rủi ro iii 1.2.4 Các tiêu đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng 11 1.2.4.1 Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu 11 1.2.4.2 Tỷ lệ nợ vốn 13 1.2.4.3 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trích lập 13 1.2.4.4 Mức độ tập trung tín dụng 13 1.2.5 Hệ thống mơ hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng 14 1.2.5.1 Mơ hình định tính rủi ro tín dụng 14 1.2.5.2 Một số mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng 15 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 17 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới 17 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM Thái Lan 17 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Hồng Kông: 17 1.3.1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Tại Hàn Quốc 18 1.3.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN 21 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN 21 2.1.1 Khái quát Agribank Chi nhánh Sài Gòn 21 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Sài Gịn 23 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn 23 2.1.2.2 Tình hình cho vay 28 2.1.2.3.Tình hình cung ứng dịch vụ khác: 35 2.1.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 39 2.2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN 43 iv 2.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng: 43 2.2.1.1 Những nguyên nhân thuộc ngân hàng cho vay 43 2.2.1.2 Các nguyên nhân thuộc người vay 43 2.2.1.3 Các nguyên nhân khách quan liên quan đến mơi trường bên ngồi44 2.2.1.4 Ngun nhân bất khả kháng khác thiên tai, dịch bệnh 44 2.2.2 Phân tích đo lường rủi ro tín dụng 45 2.2.2.1 Phân tích đo lường rủi ro tín dụng theo nhóm nợ 45 2.2.2.2 Phân tích số lượng khách hàng theo phân loại khách hàng 53 2.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 55 2.2.3.1 Chính sách tín dụng 55 2.2.3.2 Phân loại sàng lọc khách hàng 57 2.2.3.3 Tài sản bảo đảm 57 2.2.3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng: 57 2.2.3.5 Quy trình tín dụng Chi nhánh 58 2.2.3.6 Thẩm định xét duyệt vay vốn, đánh giá khách hàng trước cho vay 59 2.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 60 2.2.4.1 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 60 2.2.4.2 Về cơng tác phòng ngừa xử lý rủi ro: 62 2.2.4.3 Tình hình thu nợ hạn, nợ xấu nợ xử lý rủi ro 62 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN 65 2.3.1 Những kết đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng 65 2.3.2 Những tồn nguyên nhân tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng 67 2.3.2.1 Một số tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng 67 2.3.2.2 Nguyên nhân số tồn hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 69 v KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN 76 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA AGRIBANK VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013- 2020: 76 3.1.1 Mục tiêu định hướng Agribank Sài Gòn: 77 3.1.2 Mục tiêu cụ thể Agribank Sài Gòn giai đoạn 2012-2014 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GỊN 78 3.2.1 Giải pháp nhận diện rủi ro tín dụng 78 3.2.1.1 Nhóm nhận diện liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng 78 3.2.1.2 Nhóm nhận diện liên quan đến tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng 78 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 78 3.2.3 Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng: 79 3.2.3.1 Thực nghiêm quy chế, quy trình cho vay, chuẩn hố quy trình nghiệp vụ điều kiện cho vay: 79 3.2.3.2.Tăng cường trì cơng tác kiểm tra, giám sát kiểm tra chuyên đề hoạt động tín dụng: 81 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng 82 3.2.3.4 Xây dựng nguồn nhân lực có đủ lực chun mơn, có đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu công tác quản trị rủi ro tín dụng 83 3.2.3.5 Nâng cao hiệu hệ thống thông tin phịng ngừa rủi ro, coi trọng thơng tin ngồi luồng thông tin CIC: 84 3.2.3.6 Xây dựng sách tín dụng hợp lý, đa dạng hoá danh mục cho vay, chủ động phân tán rủi ro tín dụng phịng ngừa rủi ro tín dụng: 84 3.2.4 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro tín dụng, xử lý rủi ro tín dụng: 86 vi 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, tài trợ rủi ro tín dụng: 86 3.2.4.2 Sử dụng công cụ phái sinh 88 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 88 3.3.1 Đối với Chính phủ bộ, ngành có liên quan: 88 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 89 3.3.3 Đối với Agribank Việt Nam: 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO xv PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt DN NH DPRR KDNT KDNH NHNNo & PTNT Agribank Sài Gòn TW BCTK BC PTTC CIC CN PGD VN NHTM NHNN NQH QTRRTD RRTD TCTD TSBĐ SXKD XHTD XLRR CBNV DNNN TTQT TSC ALC2 CBTD VPĐD KVMN DP DPC DPCC Nội dung Doanh nghiệp Ngân hàng Dự phòng rủi ro Kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Chi nhánh Sài Gịn Trung ương Báo cáo tổng kết Báo cáo phân tích tài Hệ thống trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Phòng giao dịch Việt Nam Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Nhà nước Nợ hạn Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm Sản xuất kinh doanh Xếp hạng tín dụng Xử lý rủi ro Cán nhân viên Doanh nghiệp nhà nước Thanh toán quốc tế Trụ sở Cơng ty cho th tài Ngân hàng nơng nghiệp Cán tín dụng Văn phịng đại diện Khu vực Miền Nam Dự phòng Dự phòng chung Dự phòng cụ thể viii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Nguồn vốn huy động Agribank Chi nhánh Sài Gòn giai đoạn 2009-30/06/2013 Nguồn vốn huy động Agribank Sài Gòn vớicác chi nhánh khác hệ thống Nguồn vốn huy động Agribank Sài Gòn với chi nhánh khác hệ thống phân theo đối tượng khách hàng Trang 24 27 28 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay Agribank Sài Gòn giai đoạn 200930/06/2013 30 Bảng 2.5 Dư nợ phân theo kỳ hạn Agribank Sài Gòn với chi nhánh khác hệ thống 31 Bảng hoạt động dịch vụ Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009-2012 Lợi nhuận Agribank Sài Gòn với chi nhánh khác hệ thống.Kết hoạt động kinh doanh Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009- 30/06/2013 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009- 30/06/2013 Dư nợ phân theo nhóm nợ Agribank Sài Gịn từ 200930/06/13 Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn tổng dư nợ Agribank Sài Gịn giai đoạn 2009-30/06/2013 Bảng tính lãi Công ty tiềm ẩn rủi ro Tỷ lệ nợ xấu Agribank Sài Gòn với chi nhánh khác hệ thống giai đoạn 2009-30/06/2013 Số lượng khách hàng theo phân loại khách hàng Đánh giá xếp hạng khách hàng Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Agribank Sài Gịn giai đoạn 2009-30/06/2013 Tình hình thu nợ xử lý rủi ro 37 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 41 42 45 46 50 52 53 55 60 61 63 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.10 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 Tên biểu đồ Các phận rủi ro tín dụng Mạng lưới giao dịch Agribank Sài Gòn Nguồn vốn huy động Agribank Sài Gòn với chi nhánh khác hệ thống Tỷ lệ tiền vàng gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn so với tổng nguồn vốn huy động Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009-30/06/2013 Tỷ lệ tiền gửi tổ chức kinh tế cá nhân tổng nguồn vốn huy động Agribank Sài Gòn giai đoạn 200930/06/2013 Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trung dài hạn tổng dư nợ Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009-30/06/2013 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009-30/06/2013 Dư nợ phân theo ngành kinh tế Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009-30/06/201 Tỷ trọng thu lãi cho vay thu lãi so với tổng thu nhập Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009-30/06/2013 Lợi nhuận Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009-30/06/2013 Lợi nhuận Agribank Sài Gòn với chi nhánh khác hệ thống Dư nợ phân theo nhóm 3,4,5 Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009- 30/06/2013 Dư nợ phân theo nhóm Agribank Sài Gịn giai đoạn 2009-30/06/2013 Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn dư nợ Agribank Sài Gòn giai đoạn 2009-30/06/2013 Trang 23 25 27 27 29 32 33 39 40 41 46 48 52 90 sở đề cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM Hoạt động tra giám sát cần tập trung đánh giá sách, quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng Thanh tra ngân hàng cần địi hỏi NHTM phải làm tốt hoạt động kiểm soát kiểm toán nội bộ, tiến hành tra giám sát sở thơng tin NHTM cung cấp, tăng cường khả giám sát từ xa Bên cạnh đó, NHNN cần thành lập tổ chức định mức tín nhiệm riêng biệt Bên cạnh đó, xây dựng tiêu hoàn chỉnh việc chấm điểm phân loại khách hàng Tránh tình trạng nay, NHTM áp dụng hệ thống XHTD tiêu xây dựng “khẩu vị“ rủi ro riêng NHTM Điều dẫn đến việc khách hàng vay vốn lại có kết xếp hạng khác NHTM khác NHNN cần quan tâm nhiều đến bảo hiểm tín dụng: Hiện nay, nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng chưa đựơc thực công ty bảo hiểm mức độ rủi ro cao Do đó, NHNN cần quan tâm nhiều đến nghiệp vụ này, xem biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro tín dụng bước hoàn thiện quy định bảo hiểm tín dụng, sử dụng cơng cụ phái sinh (Hợp đồng quyền chọn Option, Hợp đồng tương lai Futute ….) Ngoài ra, NHNN cần xây dựng quy định hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế, ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel Hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng, cung cấp thơng tin cảnh báo cho ngân hàng thương mại, đảm bảo thị trường phát triển bền vững NHNN cần xem xét chỉnh sửa Điều Quyết định sổ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN quy định vế phân loại nợ có số điểm chưa phù hợp Ví dụ như: Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ban hành ngày 25 tháng năm 2007 điều 6, khoản 3, mục a có quy định: 91 “Tồn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao đó.” NHNN cần hồn thiện khung pháp lý, có chế đặc biệt Công ty Quản lý tài sản VAMC để đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu, tái cấu trúc ngành ngân hàng 3.3.3 Đối với Agribank Việt Nam: Agribank Việt Nam cần hoàn thiện quy trình cấp tín dụng, mơ hình quản lý tín dụng thống từ Trụ sở đến chi nhánh, ban hành đồng quy chế, quy trình tín dụng chuẩn, để nâng cao chất lượng việc thẩm định định cho vay phù họp với mơ hình độc lập thẩm định định cho vay Chỉnh sửa chế, sách cịn tồn vướng mắc, tạo chủ động cho chi nhánh điều hành hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, TW cần rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu Xử lý kịp thời vấn đề vượt thẩm quyền chi nhánh vướng mắc phát sinh Rút ngắn thời gian phê duyệt cấp tín dụng khoản vay đáp ứng đủ điều kiện theo qui định Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt Hội sở chi nhánh Việc kiểm tra kiểm soát thời gian qua triển khai chưa thực mang lại hiệu mong muốn Agribank Việt Nam cần tổ chức xây dựng triển khai quy chế hoạt động Ban Khách hàng doanh nghiệp, Ban Khách hàng Hộ gia đình cá nhân, Ban Thẩm định đảm bảo phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh Tiếp tục cấu lại nợ, bán nợ cho công ty mua bán nợ, quản lý tài sản, kiếm sốt chặt chẽ, tiết giảm chi phí hoạt động để tích cực trích lập dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu Tiến hành lập đề án thu hồi, xử lý nợ xấu năm 2013 Chỉ đạo xây 92 dựng phương án xử lý thu hồi nợ xấu năm Tăng cường vai trò, trách nhiệm đạo xử lý nợ xấu Ban đạo xử lý nợ xẩu Trụ sở đối vởi khoản nợ cỏ dư nợ lớn, phức tạp, chi nhánh có tỷ ]ệ nợ xếu cao, chi nhánh sáp nhập Đề nghị không áp dụng văn 7056/NHNo-TDDN ngày 16/12/2010 theo văn nợ lãi 12 tháng khơng tính dự thu, áp dụng có ảnh hưởng lớn đến tài Agribank Ngồi ra, Agribank Việt Nam cần đẩy nhanh triển khai chương trình tín dụng cho đối tượng thu nhập thấp, cán công chức, viên chức, lực lượng vũ‘trang vay vốn đế thuê, mua nhà theo nội dung Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ Đưa cơng ty mua nợ Agribank vào hoạt động để tiếp nhận xử lý thu hồi khoản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ Thực triển khai nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 29/07/2013 việc mua bán nợ xấu với Công ty quản lý tài sản KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu sở lý luận chương 1, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Sài Gòn chương 2, chương luận văn thực được: - Trình bày định hướng hoạt động, định hướng phát triển Chi nhánh thời gian tới - Đề xuất hệ thống giải pháp có khả ứng dụng thực tế, nhằm hồn thiện sách quản trị rùi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Sài Gòn cách đồng bộ, có hệ thống Bên cạnh đó, luận văn đưa số đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước, Agribank Việt Nam để hỗ trợ, giúp đỡ NHTM nói chung Agribank Chi nhánh Sài Gịn nói riêng cơng tác quản trị rủi ro phòng ngừa hạn chế rủi ro 93 KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng.Và vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng để tiến dần đến thông lệ chuẩn mực quốc tế chiến lược trọng tâm lớn tiến trình tái cấu trúc Agribank nay, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam trình hội nhập với thơng lệ quốc tế phát triển bền vững Agribank Chi nhánh Sài Gịn hồn tồn xây dựng chương trình, chiến lược, sách mang “ Màu sắc Agribank Sài Gịn” nhằm tiến hành hoạt động quản trị rủi ro tín dụng dựa vào tình hình thực tiễn để đảm bảo phát triển lâu dài ổn định Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Sài Gịn Luận văn đạt kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề sở nghiên cứu từ lý luận rủi ro tín dụng, phân tích nguyên nhân đưa đến rủi ro tín dụng hậu rủi ro tín dụng gây Đồng thời đưa lý luận quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế cách thấp hậu rủi ro tín dụng mang lại, nâng cao mức độ an toàn kinh doanh NHTM - Đặc biệt, tác giả sâu vào phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Sài Gịn giai đoạn từ năm 2009 đến 30/06/2013, phân tích mối tương quan so sánh với Chi nhánh 4, Agribank Chi nhánh Bình Thạnh, Agribank CN Vũng Tàu để thấy rõ rõ nguồn gốc sâu xa dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng làm giảm hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Phân tích kết đạt được, tồn nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan tồn công tác quản trị rủi ro Chi nhánh - Từ xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam định hướng hoạt động kinh 94 doanh Chi nhánh thời gian tới, luận văn đưa hệ thống giải pháp có khả ứng dụng thực tế, nhằm hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng cách đồng bộ, có hệ thống Bên cạnh đó, tác giả có số kiến nghị với Chính Phủ, với NHNN, với Agribank Việt Nam giúp cho giải pháp mang tính khả thi Hy vọng rằng, kết nghiên cứu luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển cách vững Chi nhánh nói riêng tồn hệ thống Agribank nói chung Trong q trình hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, cung cấp tài liệu, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Trần Quốc Tuấn, anh, chị, em bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cho giúp đõ quý báu Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, thu thập tài liệu thời gian nghiên cứu có hạn bị chi phối nhiều yếu tố tác giả không tránh khỏi khiếm khuyết sai sót đề tài Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn đọc để thân tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện xv TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả: TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Trần Huy Hồng (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Xã Hội, Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh GS-TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb thống kê, Hà nội GS-TS Nguyễn Văn Tiến(2003) , Đánh giá phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê, Hà nội Tài liệu: Agribank Việt nam (2004), Sổ tay tín dụng, Hà nội Quyết định số 1300/QĐ-HDQT-TDHo ngày 03/12/2007 Agribank Việt Nam “Quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay” Quyết định số 666/QĐ-HDQT-TDHo ngày 15/06/2010 Agribank Việt Nam “Quy định cho vay khách hàng hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” Agribank Chi nhánh Sài Gòn (2010, 2011, 2012, 30/06/2013), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 30/06/2013 Thành phố Hồ Chí Minh 10 Agribank Chi nhánh Sài Gịn (2010, 2011, 2012, 30/06/2013), Báo cáo phân tích tài 2010, 2011, 2012, 30/06/2013 Thành phố Hồ Chí Minh 11 Agribank Chi nhánh Bình Thạnh (2010, 2011, 2012, 30/06/2013), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 30/06/2013 Thành phố Hồ Chí Minh 12 Agribank Chi nhánh (2010, 2011, 2012, 30/06/2013), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 30/06/2013 Thành phố Hồ Chí Minh 13 Agribank Chi nhánh Vũng Tàu (2010, 2011, 2012, 30/06/2013), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 30/06/2013 Thành phố Hồ Chí Minh xvi 14 Agribank Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng thu hồi nợ xấu, Hà Nội 15 Quyết định số 909/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 22/07/2010 Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank Việt Nam việc “Ban hành quy trình tín dụng cho vay cá nhân,hộ gia đình” 16 Quyết định số 1680/QĐ-HDTV-XLRR ngày 12/10/2011 Agribank Việt Nam việc“Ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ” 17 Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 Tổng giám đốc NHN&PTNT Việt Nam “ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ” 18 Quyết định số 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012 Agribank Việt Nam “Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng” 19 Quyết định số 530/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/04/2012 AgribankViệt Nam “Quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng,” 20 Phịng Hành Nhân -Agribank Chi nhánh Sài Gịn (2012), Thành phố Hồ Chí Minh 21 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước “Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” 22 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 NHNN Việt Nam việc “sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng” 23 Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/3/2011 NHNN Việt Nam việc “thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội” 24 Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 13/02/2012 NHNN Việt Nam việc “tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2012” 25 Nghị định số 41/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn” xvii 26 Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ “Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản” 27 Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 Ngân hàng Nhà nước “Về việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ” 28 Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 Chính phủ việc “Hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh” 29 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định “Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Các trang website: 30 http://www.agribank.com.vn/default.aspx 31 http://www.agribanksaigon.com.vn/ 32.http://gafin.vn/20130912024146414p32c80/singapore-hong-kong-se-rui-ro-nhatchau-a-khi-that-chat-tin-dung.htm 33.http://www.tapchitaichinh.vn/Quan-tri-doanh-nghiep/Nang-tam-quan-tri-rui-rongan-hang/24052.tctc 34 http://vietstock.vn/2013/03/quan-tri-rui-ro-tin-dung-757-262041.htm 35.http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/ngan-hang-phai-kho-tinh-hon-voi-quan-trirui-ro-20120907020533434ca34.chn 37.http://www.baomoi.com/Quan-tri-rui-ro-su-han-che-cua-ngan-hangnho/126/8084742.epi 38.http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=121&News=3914&CategoryID=2 39 http://www.tinnhanhchungkhoan.vn/charts/noidung.php?nid=53236 40 http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/nguyen-nhan-rui-ro-tin-dung.html DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Sơ đồ cấu tổ chức máy Agribank Chi nhánh Sài Gòn PHỤ LỤC 02: Cơ sở vật chất Agribank Chi nhánh Sài Gòn: PHỤ LỤC 03: Nhóm nhận diện liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng, liên quan đến tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng PHỤ LỤC 04 : Điểm tín dụng tiêu dùng PHỤ LỤC 05: Tỷ lệ khấu trừ loại tài sản đảm bảo PHỤ LỤC 01 Sơ đồ cấu tổ chức máy Agribank Chi nhánh Sài Gịn GIÁM ĐỐC Phịng Hành Nhân Phịng Kế hoạch Tổng hợp Phó giám đốc Tài – Kế tốn Phịng Kế tốn – Ngân quỹ Phó giám đốc Kinh doanh Phịng Vi tính Phịng Tín dụng Chi nhánh loại Phó giám đốc Thanh tốn Quốc tế Phịng Thẩm định Phịng Thanh tốn quốc tế Các Phịng giao dịch Phịng Kiểm tra Kiểm sốt Nội Phịng Dịch vụ & Marke t-ing Chỉ quan hệ trực tuyến Chỉ quan hệ chức Nguồn: Phịng Hành Nhân - Agribank Chi nhánh Sài Gòn [15] PHỤ LỤC 02: Cơ sở vật chất Agribank Chi nhánh Sài Gòn: Trụ sở tài sản thuộc NHNo ST T Địa trụ sở PGD trực thuộc Diện tích sàn Tổng diện tích sử dụng 3.194.85 m2 1.627.3 m2 2.877,35 m2 1.309,8 m2 317,5 m2 317,5 m2 Số tầng 1/ Hội Sở CN Sài Gòn CN Sài Gòn 02 Võ Văn Kiệt (7 Bis Bến Chương Dương cũ), Q.1, TP.HCM Cơ sở 673 Trần Hưng Đạo, Q.5, TP.HCM Định giá Trụ sở thuê Số tầng Diện tích sàn Tổng diện tích sử dụng Thời gian thuê theo hợp đồng lại Giá thuê/ tháng 100.500.000 VND & 11,670.3 USD 1.262,8 m2 1.262,8 m2 Trệt 150 m2 150 m2 đến 14/7/201 5.000.000 VND 2/ Phòng giao dịch PGD Số 12 Nguyễn Văn Bảo, Q Gò Vấp PGD Tân Định 81A Trần Quang Khải, Q.1, TP.HCM 350 m2 350 m2 đến 31/12/2012 5.430 USD PGD Tôn Đức Thắng 35 Tôn Đức Thắng, Q.1, Tp.HCM Sảnh 93 m2 93 m2 đến 31/8/2013 6.240,3 USD PHỤ LỤC 03 Nhóm nhận diện liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng: - Trì hỗn gây khó khăn, trở ngại ngân hàng trình kiểm tra theo định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh mà khách hàng khơng giải thích cách thuyết phục - Có dấu hiệu thực khơng đầy đủ quy định, vi phạm pháp luật trình quan hệ tín dụng - Chậm gửi trì hỗn gửi báo cáo tài theo u cầu mà khơng có giải thích minh bạch, rõ ràng Đề nghị cấu nợ nhiều lần khơng rõ lý đáng - Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu khoản vay vượt nhu cầu dự kiến Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng Chậm toán khoản trả lãi gốc đến hạn - Việc tiêu thụ hàng, thu hồi cơng nợ chậm dự tính dẫn đến khách hàng trông chờ nguồn thu nhập bất thường khác khơng phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hoạt động thể phương án vay vốn - Tài sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so với định giá cho vay Có dấu hiệu tài sản cho người khác th mà khơng có ý kiến ngân hàng, bán hay trao đổi biến mất, khơng cịn tồn - Có dấu hiệu tìm kiếm tài trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác; dấu hiệu sử dụng vốn ngắn hạn cho hoạt động đầu tư trung, dài hạn Chấp nhận sử dụng nguồn vốn với giá cao điều kiện Nhóm nhận diện liên quan đến tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng - Những thay đổi bất lợi cấu vốn, tỷ lệ khoản hay mức độ hoạt động khách hàng, cụ thể sau: Sự gia tăng đột biến tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu, số khả tốn có dấu hiệu sụt giảm liên tục, hàng hóa tồn kho có gia tăng bất thường, tăng doanh thu lợi nhuận giảm khơng có lợi nhuận - Vịng quay hàng tồn kho thấp, hàng hố khó tiêu thụ, xuất ngày nhiều khoản chi phí bất hợp lý gia tăng đột biến chi phí quảng cáo, tiếp khách, tập trung mức chi phí để gây ấn tượng thiết bị văn phòng đại, phương tiện giao thơng đắt tiền,…có chênh lệch lớn doanh thu hay lưu chuyển tiền tệ thực tế so với mức dự kiến khách hàng đề nghị cấp tín dụng - Xuất bất đồng mâu thuẫn máy quản trị điều hành, tranh chấp trình quản lý dẫn đến việc thay đổi thường xuyên cấu quản trị ban điều hành - Những thay đổi từ sách Nhà nước, đặc biệt tác động sách thuế, xuất nhập khẩu, thay đổi biến cố kinh tế vĩ mô: Tỷ giá, lãi suất, thay đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất, thị hiếu tiêu dùng, nhà cung ứng khách hàng lớn, thêm đối thủ cạnh tranh tác động bất lợi đến chiến lược kế hoạch sản xuất, kinh doanh khách hàng - Thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, dịch bệnh xảy ra,… làm cho khách hàng bị tổn thất tài sản, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ làm cho khách hàng không trả nợ ngân hàng PHỤ LỤC 04 Điểm tín dụng tiêu dùng STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Nghề nghiệp người vay Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh Cơng nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao) Nhân viên văn phòng Sinh viên Cơng nhân khơng có kinh nghiệm Cơng nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà Nhà riêng Nhà thuê hay hộ Sống bạn hay người thân Xếp hạng tín dụng Tốt Trung bình Khơng có hồ sơ Tồi Kinh nghiệm nghề nghiệp Nhiều năm Từ năm trở xuống Thời gian sống địa hành Nhiều năm Từ năm trở xuống Điện thoại cố định Có Khơng Số người sống Không Một Hai Ba Nhiều ba Các tài khoản ngân hàng Cả tài khoản tiết kiệm phát hành séc Chỉ tài khoản tiết kiệm Chỉ tài khoản phát hành séc Khơng có Nguồn: GS.TS Nguyễn Văn Tiến – năm 2012 [18 – tr.296] Điểm số 10 10 5 2 3 4 PHỤ LỤC 05 Tỷ lệ khấu trừ loại tài sản đảm bảo Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ áp dụng tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm - Có thời hạn cịn lại năm 95% 85% 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khốn tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khốn doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Nguồn: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 [21] ... đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Sài Gòn, vận dụng lý thuyết quản trị rủi ro vào... trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Sài Gòn Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Sài Gòn. .. ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng định nghĩa nguy mà người vay chi trả tiền