Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước ở việt nam

247 19 0
Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN CẦN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN CẦN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Võ Văn Cần Sinh ngày 30 tháng 12 năm 1970 Quê quán: Xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Hiện cơng tác tại: Trung tâm Điều hành chƣơng trình chống ngập nƣớc TP.HCM, số 10 - Trần Nhật Duật, Quận 1- TP HCM Là nghiên cứu sinh khóa: 14 Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh Mã số học viên: Cam đoan đề tài: “Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn Đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN Việt Nam” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Thành Đề tài đƣợc thực Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật lời cam đoan danh dự tơi Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 03 năm 2014 TÁC GIẢ VÕ VĂN CẦN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 16 1.1.1 Các khái niệm liên quan đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc, đầu tƣ công 16 1.1.2 Đặc điểm chi đầu tƣ xây dựng từ Ngân sách nhà nƣớc 23 1.1.3 Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 26 1.1.4 Hiệu vốn đầu tƣ xây dựng tiêu đánh giá 30 1.2 MỤC TIÊU YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 38 1.2.1 Khái niệm, mục đích, chế kiểm tra, giám sát 38 1.2.2 Mục tiêu kiểm tra, giám sát 44 1.2.3 Sự cần thiết khách quan hoạt động kiểm tra, giám sát vốn đầu tƣ xây dựng có nguồn ngân sách nhà nƣớc 47 1.2.4 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu kiểm tra, giám sát 51 1.3 MƠ HÌNH VÀ KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC 56 1.3.1 Mơ hình kiểm tra, giám sát nƣớc giới 56 1.3.2 Kinh nghiệm tổ chức máy kiểm tra, giám sát số nƣớc 57 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 64 2.1 TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ VIỆT NAM 64 2.1.1 Cơ cấu đầu tƣ thành phần kinh tế 64 2.1.2 Đầu tƣ theo ngành kinh tế 66 2.1.3 Đầu tƣ theo vùng kinh tế 68 2.1.4 Khái quát hiệu đầu tƣ giai đoạn 2001 – 2013 69 2.2 THỰC TRẠNG LÃNG PHÍ ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM 72 2.2.1 Lãng phí cơng tác quy hoạch 74 2.2.2 Suất vốn đầu tƣ công Việt Nam cao 75 2.2.3 Lãng phí đầu tƣ thiếu kết nối đồng 75 2.2.4 Phân bổ vốn đầu tƣ dàn trải 76 2.2.5 Tình hình nợ đọng xây dựng ngân sách nhà nƣớc áp lực nợ công tăng nhanh 76 2.2.6 Lãng phí cấu đầu tƣ cơng không hợp lý 78 2.3 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NSNN Ở VIỆT NAM 81 2.3.1 Hệ thống kiểm tra, giám sát đầu tƣ công 81 2.3.2 Nhận xét đánh giá hệ thống kiểm tra, giám sát 118 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tƣ xây dựng thuộc ngân sách nhà nƣớc 138 KẾT LUẬN CHƢƠNG 156 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 158 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 158 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 160 3.2.1 Giải pháp thể chế sách 160 3.2.2 Hoàn thiện sách có liên quan 167 3.2.3 Giải pháp tổ chức máy 171 KẾT LUẬN CHƢƠNG 179 KẾT LUẬN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQLDA : Ban quản lý dự án CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa FDI : Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ICOR : Incremental Capital - Output Rate (Hiệu sử dụng tổng hợp vốn đầu tƣ phát triển) KTNN : Kiểm toán Nhà nƣớc GSĐTCĐ : Giám sát đầu tƣ cộng đồng HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách Nhà nƣớc NXB : Nhà xuất UBND : Uỷ ban nhân dân TFP : Total-factor productivity (năng suất nhân tố tổng hợp) TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ : Tài sản cố định XDCB : Xây dựng XHCN : Xã hội chủ nghĩa VCCI : Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới ( World bank) WTO : Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: So sánh khác khái niệm 42 Bảng 2: Sự khác biệt vực công khu vực tƣ .55 Bảng 1: Cơ cấu đầu tƣ theo chủ thể đầu tƣ (giá hành) 64 Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tƣ từ 2000 - 2012 theo chủ thể đầu tƣ (giá hành) 65 Bảng 3: Đầu tƣ vào ngành 67 Bảng 4:Tỷ trọng (cơ cấu) đầu tƣ chủ thể đầu tƣ ngành 67 Bảng 5: ICOR kinh tế Việt Nam .70 Bảng 6: ICOR theo thành phần kinh tế 71 Bảng 7: ICOR kinh tế thời kỳ tăng trƣởng nhanh 71 Bảng 8: Nợ công Việt Nam năm 2011 77 Bảng 9: Chất lƣợng quản lý đầu tƣ công 83 Bảng 10: Đại biểu chyên trách Quốc hội 90 Bảng 11: Sự tham gia hộ gia đình vào trình định giám sát cơng trình sở hạ tầng xã thuộc Chƣơng trình 135 tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Bình Phƣớc Sóc Trăng 96 Bảng 12: Số lƣợng hội/ hiệp hội Việt Nam 100 Bảng 13: Tổng hợp tình hình giám sát, đánh giá đầu tƣ 114 Bảng 14: Số dự án vi phạm 116 Bảng 15: Tổng hợp tình hình sai phạm qua báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ .117 Bảng 16: Đại biểu chyên trách Quốc hội 118 Bảng 17: Xếp hạng tổ chức minh bạch Chỉ số cảm nhận minh bạch Việt Nam (2001-2010) 121 Bảng 18: Khảo sát lý cán bộ, cơng chức có ý định bỏ việc quan nhà nƣớc 144 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Nợ cơng nợ nƣớc ngồi Việt Nam 2002 - 2011 78 Biểu đồ 2: Tỷ lệ đơn vị gây thất lãng phí đầu tƣ XDCB nguồn NSNN .84 Biểu đồ 3: Sự tham gia ngƣời dân vào trình đƣa định giám sát cơng trình sở hạ tầng .95 Biểu đồ 4: Số dự án đƣợc giám sát, đánh giá 115 Biểu đồ 5: Tỷ lệ dự án đƣợc giám sát, đánh giá .115 Biểu đồ 6: Số dự án vi phạm 117 Biểu đồ 7: Thông tin đáp ứng nhu cầu hộ gia đình ngân sách kế hoạch xã (trong số ngƣời quan tâm) 122 Biểu đồ 8: Lòng tin ngƣời dân nỗ lực chống tham nhũng Chính phủ 124 Biểu đồ 9: Mức độ sẵn lòng tố cáo tham nhũng ngƣời dân .124 Biểu đồ 10: Cán cơng chức làm lƣơng khơng đủ sống .144 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Nhận dạng lãng phí thất đầu tƣ XDCB nguồn NSNN 72 Hình 2.2 Các nội dung thực đánh giá đầu tƣ cơng 112 Hình 2.3 Hệ thống tổ chức đánh giá đầu tƣ công 112 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh nghiệm nƣớc cho thấy q trình đại hóa nhanh thƣờng kèm tình trạng tham nhũng tăng cao Điều xảy chủ yếu chế độ điều hành giám sát không theo kịp tăng trƣởng tài sản vốn diễn trình đại hố nhanh chóng Hay nói cách khác thể chế Việt Nam không khắc phục mâu thuẫn ngƣời chủ ngƣời đại diện, nhiều khoảng trống cần phải lấp đầy để cải thiện nguồn lực tài cơng Thực tiễn cho thấy nguồn lực tài cơng Việt Nam bị sử dụng lãng phí, hiệu Quản trị công Việt Nam lộ nhiều yếu kém, có vai trị, trách nhiệm hệ thống kiểm tra, giám sát Đây đề tài nóng nghị trƣờng Quốc hội, ln thu hút quan tâm ý ngƣời dân xã hội Điều cho thấy áp lực xã hội trách nhiệm quan kiểm tra, giám sát nói chung quan dân cử nói riêng phải làm tốt trách nhiệm Nhà nƣớc sớm hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát để bảo đảm nguồn lực tài cơng đƣợc sử dụng có hiệu theo tinh thần Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 - Văn Kiện Đại hội XI Đảng: “Tăng cƣờng công tác giám sát, thực dân chủ, tạo chế để nhân dân giám sát cơng việc có liên quan đến ngân sách, tài sản Nhà nƣớc Nâng cao hiệu lực, hiệu quan chức năng, khuyến khích phát xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí Tăng cƣờng cơng tác giám sát, thực dân chủ, tạo chế để nhân dân giám sát cơng việc có liên quan đến ngân sách, tài sản Nhà nƣớc Nâng cao hiệu lực, hiệu quan chức năng, khuyến khích phát xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí” Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XCDB thuộc nguồn vốn Ng n sách Nh nư c Việt Nam” đƣợc xác lập nhƣ yêu cầu cần thiết đặt tình hình 233 + Thiếu tính hệ thống: quan kiểm tra, giám sát nội kiểm ngoại kiểm thiếu phân công phối hợp, tương hỗ để phát huy tính hệ thống + Hệ thống quan kiểm tra, giám sát nhà nước khơng bảo đảm tính độc lập không đủ quyền để thực vai trị Cơ quan dân cử chưa có cơng cụ giám sát, đánh giá độc lập (ví dụ Thanh tra Quốc hội), chưa quy tụ đội ngũ chuyên gia giỏi, phát huy vai trò phản biện tổ chức xã hội độc lập + Thiếu minh bạch thông tin trách nhiệm giải trình hoạt động kiểm tra, giám sát: kết luận tra, kiểm tốn chưa cơng bố kịp thời để xã hội giám sát, chưa có chế ràng buộc trách nhiệm quan kiểm tra, giám sát, hạn chế lòng tin người dân vào hệ thống kiểm tra, giám sát phịng chống tham nhũng Chính phủ + Thiếu chế tài xử lý sau kiểm tra, giám sát; tỷ lệ đơn vị thực kiến nghị kiểm tra, giám sát đạt thấp; hoạt động giám sát, đánh giá đầu tư cấp có thẩm quyền khơng hiệu quả, thiếu chế tài xử phạt, nhiều đơn vị không thực báo cáo giám sát, đánh giá + Một số nguyên nhân khác có liên quan đến chế kiểm tra giám sát vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN: sách đầu tư XDCB nguồn NSNN nhiều thủ tục phức tạp, tạo chế “xin - cho” Công tác thẩm định dự án đầu tư XDCB nguồn NSNN chưa quan tâm mức, chưa xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cơng + Phụ thuộc chế quản lý nhà nước kinh tế: phân công phối hợp thực quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp; chế Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý, dân làm chủ chưa phân định rõ vai trò lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Nhà nước chưa có quan giám sát quyền lực có hiệu Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN rút nguyên nhân hạn chế, sở khoa học thực tiễn để luận án đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát góp phần nâng cao hiệu quản lý đầu tư công Việt Nam 234 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NSNN 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 3.2.1 Giải pháp chế sách - Đổ lý s mang tính chiến lược xây dựng thực phương thức quản lý ngân sách theo đầu phân bổ ngân sách dựa theo thứ tự ưu tiên chiến lược; phi tập trung hóa quản lý ngân sách, người quản lý trao quyền chủ động chi tiêu Quản lý ngân sách theo đầu hướng đạt mục tiêu: khắc phục phương pháp soạn lập ngân sách tăng thêm, cắt giảm tuỳ tiện, tách biệt ngân sách thường xuyên ngân sách đầu tư, thiếu minh bạch phân bổ nguồn lực Việc lập kế hoạch ngân sách trung hạn thay chu kỳ lập ngân sách hàng năm, đem lại tảng cho sách tài quy trình ngân sách hàng năm -N s b Luật ô b t ô t v p t uy v trị báo chí - Ho t t t ũ ó u -N s b Luật quy oạ - Sử ổ luật ất làm rõ chế thực quyền định đoạt Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai, giải hài hịa lợi ích nhà nước, người sử dụng đất nhà đầu tư công tác đền bù đất đai: để nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, huy động nguồn lực phát triển kinh tế, giải tình trạng khiếu nại thu hồi đất, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt 235 - Qu s t ô qu Luật Đ u t làm cơng cụ pháp lí quan trọng quản lý đầu tư công, hướng tới mục tiêu cao cuối quản lý hiệu đầu tư dự án, khắc phục tiến tới đẩy lùi tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, lãng phí thất đầu - Ho t ổ p p lý qu tr s t uy p + Phân định rõ trách nhiệm quan kiểm tra, giám sát hệ thống, bảo đảm có phối hợp giám sát lẫn + Tăng cường vai trò trách nhiệm KTNN nhằm bảo đảm nguồn lực tài nhà nước tài sản cơng phải kiểm toán, tăng cường kiểm toán trách nhiệm, kiểm toán hoạt động, quy định rõ trách nhiệm giải trình KTNN trước Quốc hội vấn đề thất lãng phí đầu tư công + Bổ sung quy định chế tài xử phạt vi phạm Luật KTNN, Thanh tra bảo đảm kết luận tra, kiểm toán phải thực nghiêm túc - Tă t xử p ạt tro t ự t luậ tr giám sát Thiết lập chế độ trách nhiệm cấp thẩm quyền định đầu tư bảo đảm việc cân đối nguồn vốn đầu tư, tránh tình trạng nợ đọng Tăng cường chế tài lý nợ đọng XDCB nguồn NSNN Những cá nhân, đơn vị gây thiệt hại cho đầu tư cơng người có liên quan phải bị truy cứu trách nhiệm hành chính, hình Bên cạnh cần quy định rõ trách nhiệm quan kiểm toán, tra việc cung cấp thơng tin kết luận tra, kiểm tốn cho quan dân cử để quan giám sát việc thực hiện, tăng cường trách nhiệm giải trình đối tượng bị kiểm tra, giám sát - y dự v b t t u í hiệu tổng hợp, hiệu kinh tế, hiệu xã hội tiêu chuẩn tác động môi trường dự án đầu tư XDCB nguồn NSNN 3.2.2 Giải pháp tổ chức máy - ả t b y í quyề o to lập v í trị 236 - Ho t s p p lý bảo ả tí lập ủ qu tra, giám sát - y dự bảo ả GSĐT Đ o to tự uy v lập - ô bạ tro oạt tr s t - Tổ lạ t tr s t uy tr ằ tr éo v ó s t ỗ trợ lẫ u - P t uy v trị xã ó v oạt tr s t 3.2.3 Hồn thiện chế sách khác có liên quan ấu lạ í s ut - T t lập t u sắ ô tử trự - T t lập t t ô t qu u t , sở thực cơng khai hóa thơng tin tồn hoạt động đầu tư nhà nước nói chung, chương trình đầu tư hàng năm, trung hạn dài hạn; chi tiết thông tin dự án ngành, cấp, địa phương: công khai danh mục, thẩm định, phê duyệt dự án, đấu thầu… - y dự t s t eo oạ v ợ t KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích đánh giá thực trạng chế kiểm tra, giám sát vốn đầu XDCB nguồn vốn NSNN Việt Nam, luận án đưa giải pháp hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát Các nhóm giải pháp xoay quanh ba vấn đề bản: tổ chức máy, chế sách chung chế sách có liên quan đầu tư cơng Trong thực thi quyền lực việc tạo chế kiềm chế lẫn quan quyền lực quan trọng, nước ta, chế chưa thật rơ ràng Trong thực tế chưa có máy tương xứng, hữu hiệu để thực quyền giám sát hoạt động hành pháp tư pháp, để sớm phát biểu tiêu cực tham nhũng từ hoạt động chế 237 quản lý nhà nước vấn đề nghiên cứu hoàn thiện thể chế nhà nước Cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư công suy cho giám sát quyền lực, vai trị quan dân cử quan trọng Để làm tốt vai trò Quốc hội cần phải có cơng cụ hữu hiệu: thông tin đầy đủ tin cậy, đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, có máy tham vấn, tổ chức tra độc lập… quan trọng phát huy nguồn lực giám sát xã hội, đặc biệt tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhà khoa học Đối với tổ chức kiểm tra chuyên nghiệp cần tổ chức lại theo hướng phân định rõ chức nhiệm vụ riêng biệt rõ ràng, có giám sát, hỗ trợ lẫn (Nội kiểm Ngoại kiểm) Ngồi Nhà nýớc hồn thiện cõ chế sách bảo ðảm tính ðộc lập vị pháp lý, cấu tổ chức quan kiểm tra, giám sát để thực phịng chống tham nhũng có hiệu Thực nguyên tắc công khai minh bạch, tăng cường trách nhiệm giải trình hoạt động kiểm tra, giám sát: kết luận tra, kiểm tốn phải cơng khai đầy đủ kịp thời để người dân, xã hội giám sát, nhằm bảo đảm tính trung thực khách quan hoạt động kiểm tra, giám sát, tránh bị tác động cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan hoạt động kiểm tra, giám sát ề í s ól qu : nghiên cứu hồn thiện chế quản lý nhà nước kinh tế, chế quyền sở hữu tập thể, chế “xin cho” quản lý vốn đầu tư; công cụ pháp luật có liên quan chế sách đầu tư công: Luật Đầu tư công, Luật NSNN, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật đầu tư, Luật Xây dựng… KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy Việt Nam nước trình tập trung phát triển CNH, HĐH việc nghiên cứu hồn thiện chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng có hiệu nguồn 238 lực phát triển đất nước Trong trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN Việt Nam, luận án làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa hệ thống lý thuyết ngân sách chi tiêu công, làm rõ nội hàm khoa học số khái niệm chế sách, đầu tư cơng Phân tích làm rõ khái niệm đầu tư công làm sở giải vấn đề thực tiễn đặt ra, nhằm huy động nguồn lực xã hội sản xuất hàng hóa, dịch vụ cơng cộng phát triển kinh tế xã hội Thứ hai, phân tích thực trạng nguyên nhân hạn chế chế kiểm tra, giám sát đầu tư XDCB nguồn NSNN Việt Nam + Thực trạng hệ thống kiểm tra, giám sát nhà nước khơng đáp ứng lịng tin người dân phịng chống tham nhũng có hiệu Nhà nước chưa có quan giám sát quyền lực có hiệu + Thực trạng chế kiểm tra, giám sát đầu tư XDCB nguồn NSNN Việt Nam phụ thuộc chế quản lý nhà nước kinh tế: phân công phối hợp thực quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp; chế Đảng lãnh đạo nhà nước quản lý, dân làm chủ chưa phân định rõ vai trò lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước + Thực trạng chế kiểm tra, giám sát đầu tư cơng Việt Nam thiếu tính hệ thống, chồng chéo chức nhiệm vụ, lãng phí nguồn lực, khó quy trách nhiệm xảy tiêu cực, thất thốt, lãng phí + Hệ thống quan kiểm tra, giám sát nhà nước khơng bảo đảm tính độc lập khơng đủ quyền để thực vai trị Cơ quan dân cử chưa có cơng cụ giám sát, đánh giá độc lập (ví dụ Thanh tra Quốc hội), chưa quy tụ đội ngũ chuyên gia giỏi, phát huy vai trò phản biện tổ chức xã hội độc lập + Thiếu minh bạch thông tin trách nhiệm giải trình hoạt động kiểm tra, giám sát: kết luận tra, kiểm tốn chưa cơng bố kịp thời để xã hội giám sát, chưa có chế ràng buộc trách nhiệm quan kiểm tra, giám sát việc công bố đầy đủ thông tin kết luận tra, kiểm tốn 239 + Chính sách đầu tư XDCB nguồn NSNN nhiều thủ tục phức tạp, tạo chế xin cho Công tác thẩm định dự án đầu tư XDCB nguồn NSNN chưa quan tâm mức, chưa xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư công Thứ ba, sở lý luận thực trạng phân tích, luận án đưa nhóm kiến nghị, giải pháp xoay quanh ba vấn đề bản: tổ chức máy, chế sách chung chế sách có liên quan đầu tư công Những điểm đề tài - Bổ sung làm rõ nội hàm số khái niệm: đầu tư công, chế kiểm tra, giám sát đầu tư công làm sở nghiên cứu đánh giá hiệu đầu tư công, chế kiểm tra, giám sát nhà nước đầu tư cơng - Hồn thiện chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN góp phần hồn thiện chế sách, nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam - Hệ thống kiểm tra giám sát vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN nghiên cứu cách hệ thống từ quan dân cử, tổ trị xã hội, xã hội nghề nghiệp đến quan chuyên nghiệp thực chức kiểm tra, giám sát máy nhà nước Luận án làm rõ yếu mang tính hệ thống quan kiểm tra, giám sát; - Luận án làm rõ chồng chéo chức nhiệm vụ hệ thống quan kiểm tra, giám sát chuyên nghiệp: quan kiểm tra, giám sát bị chi phối quy định pháp luật khác (KTNN có Luật Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính chủ có Luật Thanh tra, Thanh tra Bộ Tài có Luật NSNN, Luật Thanh tra quy định Luật phòng chống tham nhũng…) thực chức kiểm tra, giám sát lại thiếu phân công phối hợp gây nên chồng chéo, lãng phí nguồn lực khó quy trách nhiệm xảy tiêu cực thất thốt, lãng phí - Luận án làm rõ tính độc lập hệ thống kiểm tra, giám sát: tính độc lập hệ thống kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng, nhiên hệ thống kiểm tra giám sát phụ thuộc thể chế nhà nước, phụ thuộc chế phân công phối hợp quan nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp lãnh đạo Đảng Pháp luật chưa phân định rõ tính độc lập quan 240 kiểm tra, giám sát; quan kiểm tra giám sát thiếu quyền lực độc lập cần thiết - Cơ chế cung cấp thông tin trách nhiệm giải trình: Việt Nam thiếu hệ thống thông tin đủ tin cậy để phân tích, đánh giá, thơng tin qua hệ thống báo nhà nước thiếu trung thực thường bị uốn theo yêu cầu, mục đích người báo cáo Đây khó khăn việc hoạch định sách Chính phủ hoạt động giám sát tổ chức - Nghiên cứu chế sách có liên quan quản lý đầu tư công: chế quản lý nhà nước kinh tế, chế quyền sở hữu tập thể, chế “xin cho” quản lý vốn đầu tư; cơng cụ pháp luật có liên quan chế sách đầu tư cơng: Luật Đầu tư công, Luật NSNN, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật đầu tư, Luật Xây dựng… Tóm lại, chế kiểm tra giám sát đầu tư công suy cho chế giám sát quyền lực phụ thuộc thể chế kinh tế xã hội kiểm soát quyền lực nhà nước, việc hoàn thiện chế giám sát đầu tư cơng gắn với q trình hồn thiện thể chế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Đây đề tài mang tính thời cao, nhiên lĩnh vực rộng, liên quan nhiều chế sách phức tạp Luật đất đai, sách đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng, chế quản lý nhà nước kinh tế, chế hoạt động máy nhà nước, tổ chức xã hội … Hạn chế đề tài Hoạt động kiểm tra, giám sát vốn đầu tư công lĩnh vực nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, chế sách phức tạp có nhiều lĩnh vực luận án chưa sâu phân tích đánh giá đầy đủ; chế kiểm tra, giám sát phụ thuộc thể chế trị xã hội giám sát quyền lực nhà nước Tuy nhiên qua nghiên cứu đề tài gợi mở cho hướng nghiên cứu sau: + Xây dựng, hồn thiện tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu đầu tư công Việt Nam + Xây dựng liệu thông tin phục vụ công tác kiểm tra, giám sát đầu tư công Việt Nam 241 + Xây dựng chế phản biện xã hội độc lập giám sát đầu tư công Việt Nam + Các hình thức huy động nguồn lực đầu tư cơng Việt Nam 242 DANH MỤC Các cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả đƣợc công bố * Bài báo khoa học 1.Võ Văn Cần (2010), Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát đầu tư cơng Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 55, tháng 10/2010, trang 33 Võ Văn Cần (2013), Kiểm tra, giám sát đầu tư công Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 12, tháng 9-10/2013, trang 54 * Bài báo có liên quan Kiểm tốn Nhà nước có né trách trách nhiệm? Thời báo kinh tế Sài gịn http://www.thesaigontimes.vn/home/diendan/bandocviet/42633/ Có nên tăng thêm biên chế kiểm toán nhà nước? Báo Sài gịn giải phóng http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2007/6/104206/ 243 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHI MINH THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận án: “Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư Xây dựng thuộc nguồn vốn Ngân sách nhà nước” Chuyên ngành: Tài chính, Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Nghiên cứu sinh: Võ Văn Cần Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS Đỗ Văn Thành - Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: + Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hoá vấn đề lý luận đầu tư công, chế kiểm tra, giám sát đầu tư công Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm, mô hình nước hoạt động kiểm tra, giám sát + Ý nghĩa thực tiễn: Thực tiễn cho thấy nguồn lực tài cơng Việt Nam bị sử dụng lãng phí, hiệu Quản trị cơng Việt Nam lộ nhiều yếu kém, có vai trị, trách nhiệm hệ thống kiểm tra, giám sát - Những điểm đề tài: Thứ nhất, luận án hệ thống hoá hệ thống lý thuyết ngân sách chi tiêu công, làm rõ nội hàm khoa học số khái niệm chế sách, đầu tư cơng Thứ hai, phân tích thực trạng ngun nhân hạn chế chế kiểm tra, giám sát đầu tư XDCB nguồn NSNN Việt Nam + Thực trạng hệ thống kiểm tra, giám sát nhà nước không đáp ứng lịng tin người dân, Nhà nước chưa có quan giám sát quyền lực có hiệu + Thực trạng chế kiểm tra, giám sát đầu tư XDCB nguồn NSNN Việt Nam phụ thuộc chế quản lý nhà nước kinh tế: phân công phối hợp thực quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp; chế Đảng lãnh đạo nhà nước quản lý, dân làm chủ chưa phân định rõ vai trò lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước 244 + Thực trạng chế kiểm tra, giám sát đầu tư cơng Việt Nam thiếu tính hệ thống, chồng chéo chức nhiệm vụ, lãng phí nguồn lực, khó quy trách nhiệm xảy tiêu cực, thất thoát, lãng phí + Hệ thống quan kiểm tra, giám sát nhà nước khơng bảo đảm tính độc lập khơng đủ quyền để thực vai trị Cơ quan dân cử chưa có cơng cụ giám sát, đánh giá độc lập (ví dụ Thanh tra Quốc hội), chưa quy tụ đội ngũ chuyên gia giỏi, phát huy vai trò phản biện tổ chức xã hội độc lập + Thiếu minh bạch thông tin trách nhiệm giải trình hoạt động kiểm tra, giám sát: kết luận tra, kiểm toán chưa công bố kịp thời để xã hội giám sát, chưa có chế ràng buộc trách nhiệm quan kiểm tra, giám sát việc công bố đầy đủ thơng tin kết luận tra, kiểm tốn + Chính sách đầu tư XDCB nguồn NSNN nhiều thủ tục phức tạp, tạo chế xin cho Công tác thẩm định dự án đầu tư XDCB nguồn NSNN chưa quan tâm mức, chưa xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư công Thứ ba, sở lý luận thực trạng phân tích, luận án đưa nhóm kiến nghị, giải pháp hồn thiện chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN góp phần hồn thiện chế sách, nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam; hoàn thiện chế quản lý nhà nước kinh tế, chế quyền sở hữu tập thể, chế “xin - cho” quản lý vốn đầu tư; cơng cụ pháp luật có liên quan chế sách đầu tư cơng: Luật Đầu tư cơng, Luật NSNN, Luật Đấu thầu… Tóm lại, chế kiểm tra giám sát đầu tư công suy cho chế giám sát quyền lực phụ thuộc thể chế kinh tế xã hội kiểm soát quyền lực nhà nước, việc hoàn thiện chế giám sát đầu tư cơng gắn với q trình hồn thiện thể chế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tp.HCM, ngày tháng năm 2014 Nghiên cứu sinh PGS.,TS ĐỖ VĂN THÀNH VÕ VĂN CẦN 245 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING STATE BANK OF VIET NAM BANKING UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY SUMMARIZING INFORMATION ON NEW CONCLUSIONS OF PHD THESIS Topic: “Research of inspective and supervisory mechanism of basic constructional investment capital belonging to State budget” Major: Finance and Banking Code: 62.34.02.01 Postgraduate: Vo Van Can Scientific Instructor: Assoc Prof PhD Do Van Thanh - Thesis research has the signification of theory and reality as follows: + Scientific signification: Systematizing the issues of basic theory on public investment, inspective and supervisory mechanism of public investment in Vietnam; researching into experience and model of inspective and supervisory activities in other countries + Signification of reality: Reality proves that Vietnam’s public financial resource has been used in a wasteful and ineffective way Vietnamese public administration has revealed weaknesses, including the role and responsibility of inspective and supervisory systems - New points in the research: Firstly, the thesis systematized the theory system of budget and public expenditure; and clarified scientific comprehensive of some concepts of policy mechanism and public investment Secondly, current situation and limited cause of inspective and supervisory mechanism for the basic constructional investment by source of state budget in Vietnam are analyzed + The realities of state inspective and supervisory system not satisfy people's trust; the government does not have effectively power supervisory institutions 246 + The realities of inspective and supervisory mechanism of basic constructive investment in Vietnam by the source of state budget depend on the mechanism of economically state management: coordinative assignment in the implementation of the executive, legislative and judicial powers; the mechanism of leading Party, government of management and people in master not clearly define the Party’s leading role in the government management + The realities of inspective and supervisory mechanism of public investment in Vietnam are lack of systematization, overlap of functions and duties and waste of resources, so it is difficult to place the blame for negative, lost and wasteful occurrence + The system of inspection and state supervisory agencies does not guarantee the independence and has no enough power to carry out its roles Elective institutions have not had monitoring and independent evaluation tools (e.g the Parliamentary Inspection) and gathering of good experts as well as have not brought into play the critical role of independent social organizations + Lack of information transparency and explanatory responsibility for the activity of inspection and supervision: the conclusions of inspection and audit have not yet published timely for social supervision; there is no binding mechanism of responsibility for the inspective and supervisory agencies in the full disclosure of information of the inspection and audit conclusion + The policy of the basic constructional investment from the state budget has a lot of complex procedures, thus mechanisms of asking-giving has been created The appraisal of the basic constructional investment projects by state budget has not had enough attention yet and built assessment norms of effectiveness of public investment Thirdly, according to the analysis of theoretical and realistic foundation, the thesis gives proposals and solutions to improve the mechanism of inspection and supervision for the basic constructional investment capital by state budget in order to contribute to the completion of policy mechanisms and effective enhancement of public investment in 247 Vietnam; completing the economically state management mechanism, and the mechanism of collective ownership and "asking - giving" in investment management; legal tools involve in the public investment policy mechanism: Public Investment Law, State Budget Law, Procurement Law, etc In summary, the inspective and supervisory mechanism of public investments are after all power supervisory mechanism, therefore it depends on socio-economic institution of state power control; the completion of supervisory mechanisms public investment associates with the completing process of state institution in the socialistoriented market economy SCIENTIFIC INSTRUCTOR HCMC, March 2014 Postgraduate Assoc Prof PhD DO VAN THANH VO VAN CAN ... sát vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN Cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN tổng hợp hình thức biện pháp luật định Cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn. .. mục bảng, sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU... 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 158 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƢ XÂY

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan