Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC HỒI CHÂN ĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG Z-SCORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC HỒI CHÂN ĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG Z-SCORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỒ AN CHÂU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 -i- TĨM TẮT Đề tài “Đo lường bất ổn tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Z-score” thực với mục tiêu đo lường, đánh giá độ bất ổn tài kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến độ bất ổn tài Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam giai đoạn 2008-2015 Nghiên cứu tiến hành qua hai bước, bước 1, hệ số Z-score tính tốn từ 200 quan sát thơng qua số liệu tài 25 NHTM Việt Nam năm 2008-2015; bước 2, luận văn sử dụng phương pháp ước lượng moment tổng quát (General Method of Moments) hồi quy biến có ảnh hưởng đến độ bất ổn tài ngân hàng, biến chọn lọc từ mơ hình CAMELS dựa số liệu thu thập NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy độ bất ổn tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 cao so với khu vực giới Độ bất ổn tài NHTM Việt Nam có xu hướng tăng qua năm 2008-2015, đó, độ bất ổn tài nhóm NHTM nhà nước có xu hướng giảm nhóm NHTM cổ phần có xu hướng tăng Độ bất ổn tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 chịu tác động âm nhân tố: vốn chủ sở hữu, dư nợ vay, lạm phát chịu tác động dương nhân tố: tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động ròng, tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế biến động thị trường chứng khoán Dựa kết nghiên cứu, luận văn thảo luận số hàm ý sách nhà quản trị ngân hàng quan quản lý nhằm giảm thiểu bất ổn tài ngân hàng tương lai -ii- LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn -iii- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên, cán phụ trách khoa sau đại học – trường Đại học Ngân hàng TP.HCM tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành chương trình đào tạo Cảm ơn bố mẹ, chị em gái động viên tinh thần cho suốt năm học trường thời gian nghiên cứu để viết luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn tôi, TS Lê Hồ An Châu, người giúp đỡ, hướng dẫn từ chọn đề tài, bảo vệ đề cương suốt trình nghiên cứu tinh thần khoa học nhiệt thành -iv- MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ ĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BẰNG Z-SCORE 2.1 Cơ sở lý thuyết bất ổn tài ngân hàng số Z-score 2.1.1 Lý thuyết ổn định tài bất ổn tài 2.1.2 Bất ổn tài ngân hàng 2.1.3 Vận dụng số Z-score đo lường bất ổn tài ngân hàng 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước bất ổn tài ngân hàng 11 2.3 Nhận xét nghiên cứu trước bất ổn tài ngân hàng 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 18 3.1 Phương pháp nghiên cứu 18 3.1.1 Đo lường bất ổn tài ngân hàng Z-score 18 3.1.2 Kiểm định yếu tố tác động đến độ bất ổn tài ngân hàng 19 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 23 -v- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết tính tốn Z-score Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 4.1.1 Kết tính tốn Z-score trung bình Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2015 25 4.1.2 Z-score Ngân hàng thương mại Việt Nam theo hình thức sở hữu 30 4.1.3 Z-score Ngân hàng thương mại Việt Nam theo quy mô vốn điều lệ 32 4.1.4 Z-score Ngân hàng thương mại Việt Nam theo nhóm ngân hàng niêm yết 33 4.2 Kiểm định nhân tố tác động đến Z-score Ngân hàng thương mại Việt Nam 35 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả biến hồi quy 35 4.2.2 Kết hồi quy phương pháp GMM 39 4.2.3 Phân tích yếu tố tác động đến số Z-score 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Kết nghiên cứu 48 5.1.2 Đóng góp luận văn 49 5.2 Hàm ý sách 49 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi PHỤ LỤC xvi -vi- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ Tiếng Việt ABB Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BID CAR CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Hệ số an toàn vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam EIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GMM Phương pháp ước lượng moment tổng quát HDB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh KIENLB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long MARIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội NAMAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á NCB NHNN NHTM OCB OECD Cụm từ Tiếng Anh Capital adequacy ratio General Method of Moments Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development -vii- Từ viết tắt Cụm từ Tiếng Việt PGB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng Dầu Petrolimex SCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn SEAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á SGB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương SHB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín SVOL Biến động thị trường chứng khốn TCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TIENPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam VIETAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á VIETCAPB VIF VPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt Nhân tử phóng đại phương sai Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Cụm từ Tiếng Anh Stock volatility Variance inflation factor -viii- DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ số Z-score NHTM Việt Nam năm 2008-2015 25 Bảng 2: Tổng hợp kết tính Z-score nghiên cứu giới 27 Bảng 3: Phân loại nhóm ngân hàng theo tiêu chuẩn vốn điều lệ NHNN Việt Nam 32 Bảng 4: Bảng thống kê mơ tả biến mơ hình 35 Bảng 5: Ma trận hệ số tương quan biến 38 Bảng 6: Nhân tử phóng đại phương sai biến độc lập 39 Bảng 7: Kết hồi quy mơ hình phương pháp GMM 40 Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân NHTM 47 -44- Quy mô ngân hàng Hệ số hồi quy biến BANKSIZE = -0,2495 âm có ý nghĩa thống kê cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch quy mô ngân hàng Z-score, quy mô ngân hàng tăng Z-score giảm, độ bất ổn tài ngân hàng tăng Kết đồng thuận với kết nghiên cứu De Nicolo (2000), Fu & ctg (2014), Nguyễn Minh Hà Nguyễn Bá Hướng (2016) Theo tính tốn phần trước, số Z-score nhóm ngân hàng quy mơ trung bình – nhóm nhóm ngân hàng quy mơ lớn – nhóm thấp so với hai nhóm nhỏ siêu nhỏ Tổng tài sản lớn ngân hàng thể quy mô hoạt động lớn, mà hoạt động ngân hàng chủ yếu huy động tiền gửi cho vay, tổng tài sản lớn chứng tỏ khả huy động tiền gửi khách hàng tốt dư nợ cho vay cao Tuy nhiên, lúc mở rộng hoạt động gia tăng lợi nhuận đảm bảo an tồn Theo tính tốn tác giả, tỷ trọng dư nợ vay tổng tài sản bình quân NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 lên đến 51%, nguồn lợi nhuận NHTM Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động tín dụng Tổng tài sản tăng chất lượng tài sản nào, chủ yếu dư nợ tín dụng nợ xấu cao, khó thu hồi thời gian qua ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng cao, kéo theo rủi ro khoản, rủi ro thu nhập cao làm gia tăng bất ổn tài Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng tổng tài sản Hệ số hồi quy biến LOAN = 0,6869 dương có ý nghĩa thống kê cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận tỷ lệ cho vay tổng tài sản với Z-score, tỷ lệ tăng Z-score tăng, độ bất ổn tài ngân hàng giảm -45- Cũng thu nhập NHTM Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động cho vay, tỷ lệ cho vay cao tổng tài sản hứa hẹn tỷ lệ thu nhập cao Dĩ nhiên khơng phải lúc việc trì tỷ trọng nợ vay tổng tài sản cao mang lại ổn định tài cho ngân hàng, trường hợp chất lượng khoản vay sụt giảm, ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro Tuy vậy, mà hoạt động ngân hàng phụ thuộc q nhiều vào hoạt động tín dụng trì tỷ lệ cho vay tổng tài sản cao để có thu nhập ổn định thực tế NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 phù hợp Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hệ số hồi quy biến GDP = -5,1220 âm có ý nghĩa thống kê cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch tăng trưởng kinh tế số Z-score, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng Z-score giảm, độ bất ổn tài ngân hàng tăng Kết đồng thuận với nghiên cứu Ivičić & ctg (2008) khác với kết nghiên cứu Fu & ctg (2014), Hồng Cơng Gia Khánh Trần Hùng Sơn (2015) Theo Liang & Reichert (2006), vài điểm chu kỳ kinh tế, tăng trưởng kinh tế kéo theo thu nhập cao trình độ giáo dục tốt hơn, điều tạo nhu cầu lớn dịch vụ ngân hàng phức tạp rủi ro quản lý kinh doanh Theo lý thuyết chu kỳ kinh tế, biến động không mang tính quy luật GDP thực tạo nên chu kỳ kinh tế pha suy thoái, phục hồi hưng thịnh Chủ nghĩa Keynes cho chu kỳ kinh tế hình thành thị trường khơng hồn hảo nên phải áp dụng sách quản lý tổng cầu Chính sách ngụ ý kinh tế thu hẹp nên sử dụng sách tài khóa sách tiền tệ nới lỏng để kích cầu ngược lại Hay nói cách khác, sách thúc đẩy kinh tế phát triển nới lỏng tiền tệ mà biện pháp thường sử dụng tăng cung tiền thơng qua kênh tín dụng, cuối lợi nhuận ngân hàng bị ảnh hưởng chất lượng tín -46- dụng giảm sút Như vậy, chính sách tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tác động dội ngược lại đến độ bất ổn tài NHTM Lý thuyết phù hợp với kết nghiên cứu Hesse & Cihak (2007) tăng trưởng kinh tế làm giảm tăng bất ổn ngân hàng Tỷ lệ lạm phát Hệ số hồi quy biến INF = 0,6488 dương có ý nghĩa thống kê cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận tỷ lệ lạm phát số Z-score, tỷ lệ lạm phát tăng Zscore tăng, độ bất ổn tài ngân hàng giảm ngược lại Kết ngược với nghiên cứu Ivičić & ctg (2008) Nghiên cứu Hesse & Cihak (2007) lại mối quan hệ hai chiều, tỷ lệ lạm phát tăng làm giảm tăng bất ổn ngân hàng Nghiên cứu tìm thấy chứng thực nghiệm cho thấy tỷ lệ lạm phát giảm năm gần làm tăng bất ổn tài hệ thống NHTM Việt Nam, điều đặt câu hỏi phải sách kiềm chế lạm phát làm gia tăng bất ổn ngân hàng sách tiền tệ NHNN? Với mục tiêu kiềm chế kiểm soát lạm phát đồng thời có tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008-2015, sách tiền tệ phải phối hợp đồng với sách vĩ mơ khác, NHNN thực sách tiền tệ chặt chẽ thận trọng, thực điều tiết lãi suất phù hợp với tình hình lạm phát quý năm, trì lãi suất mức hợp lý để giảm mặt lãi suất cho vay thị trường nhằm thúc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh từ tăng cung hàng hóa, dịch vụ NHNN đồng thời kiểm sốt mức tăng trưởng tín dụng, giới hạn tổng phương tiện toán tăng mức hợp lý nhằm điều tiết lượng cung tiền Trước áp lực giảm lãi suất cho vay, tăng trưởng tín dụng thấp, chi phí hoạt động dự phòng rủi ro tăng cao, hệ số ROA bình quân NHTM giảm liên tục qua năm 2009-2015, từ 1,446% năm 2008 xuống -47- 0,461% năm 2015 làm cho số Z-score ngày giảm, độ bất ổn tài NHTM ngày tăng Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân NHTM Năm ROE bình quân 2008 2009 2010 1,115% 1,446% 1,405% 2011 2012 2013 2014 2015 0,966% 0,912% 0,610% 0,612% 0,461% Nguồn: Kết tính tốn tác giả Biến động thị trường chứng khoán Hệ số hồi quy biến SVOL = -0,2641 âm có ý nghĩa thống kê cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch biến động thị trường chứng khoán số Z-score, độ biến động thị trường chứng khốn tăng Z-score giảm, độ bất ổn tài NHTM tăng Tại nhiều quốc gia, thị trường chứng khoán, mà đại diện biến động số giá chứng khoán xem “phong vũ biểu” kinh tế, thị trường chứng khốn biến động cho thấy mơi trường kinh doanh gia tăng rủi ro Kết nghiên cứu hỗ trợ lý thuyết thông tin bất cân xứng độ biến động hay rủi ro thị trường gia tăng làm thông tin bất cân xứng rủi ro cho ngân hàng (Lê Hồ An Châu, 2015) -48- CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết nghiên cứu Bằng phương pháp sử dụng số Z-score đại diện cho độ bất ổn tài NHTM, luận văn nghiên cứu thực nghiệm độ bất ổn tài NHTM Việt Nam chiều hướng tác động nhân tố ảnh hưởng đến độ bất ổn tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 Kết nghiên cứu cho thấy Z-score bình quân NHTM Việt Nam thấp tương đối so với khu vực thấp nhiều so với nước Châu Âu, OECD; Z-score NHTM Việt Nam nói chung Z-score nhóm NHTM cổ phần có xu hướng giảm qua năm 2008-2015, riêng nhóm NHTM nhà nước Z-score tăng giai đoạn 2008 đến 2013, sau giảm nhẹ năm 2014, 2015 Z-score thấp có nghĩa khoảng cách đến phá sản gần hay bất ổn tài gia tăng Do vậy, kết nghiên cứu cho thấy độ bất ổn tài NHTM Việt Nam cao, độ bất ổn tài NHTM nhà nước có xu hướng giảm nhóm NHTM cổ phần có xu hướng tăng Các nhân tố có tác động chiều đến độ bất ổn tài NHTM tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động ròng, tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế biến động thị trường chứng khốn Các nhân tố có hướng tác động ngược chiều đến độ bất ổn tài NHTM tỷ lệ vốn chủ sở hữu bình quân tổng tài sản bình quân, tỷ lệ dư nợ vay tổng tài sản tỷ lệ lạm phát Nghiên cứu chưa tìm thấy chứng cho thấy mối quan hệ độ bất ổn tài hệ thống ngân hàng với tỷ lệ nợ vay tiền gửi khách hàng tỷ lệ dự phòng rủi ro -49- 5.1.2 Đóng góp luận văn Sử dụng Z-score để đo lường bất ổn tài lĩnh vực tài ngân hàng nhiều nhà nghiên cứu giới sử dụng Việt Nam số lượng nghiên cứu hạn chế, số Z-score vận dụng số nghiên cứu vài năm trở lại Điểm khác biệt luận văn so với nghiên cứu trước liệu nghiên cứu cập nhật đến thời điểm gần – cuối năm 2015 nên sở đánh giá thời vấn đề ổn định tài Luận văn chia nhóm NHTM theo hình thức sở hữu, quy mơ vốn điều lệ hình thức niêm yết có/khơng để đánh giá độ bất ổn tài theo tiêu chí phân loại khác nhau, phân tích so sánh để đánh giá độ bất ổn tài NHTM Việt Nam qua năm so với giới Đồng thời, luận văn xem xét tác động yếu tố nội yếu tố môi trường đến độ bất ổn tài ngân hàng Việc sử dụng phương pháp hồi quy GMM khắc phục tượng nội sinh mà mơ hình tiềm ẩn để có kết ước lượng tin cậy hơn, từ kết đó, nghiên cứu đưa nhận định chiều hướng mức độ tác động yếu tố độ bất ổn tài NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu đo lường số cụ thể độ bất ổn tài NHTM Việt Nam, biết nhân tố góp phần tăng giảm độ bất ổn tài NHTM mức độ ảnh hưởng, qua nhà điều hành sách nhà quản trị ngân hàng cân nhắc định để cải thiện sức khỏe hệ thống tài điều chỉnh biện pháp quản lý, giám sát, can thiệp kịp thời để hệ thống tài ổn định 5.2 Hàm ý sách Dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị sau: -50- Thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy Z-score NHTM Việt Nam thấp so với khu vực có xu hướng giảm dần từ 2008-2015, điều cho thấy độ bất ổn tài NHTM Việt Nam cao có xu hướng gia tăng độ bất ổn Do đó, quan quản lý cần quan tâm cải thiện sức khỏe tài hệ thống NHTM quy định hay biện pháp hỗ trợ, trước áp đặt sách kinh tế cần cân nhắc ảnh hưởng đến hệ thống NHTM mối quan hệ với biến số vĩ mô khác để định, cần đặc biệt quan tâm đến đối tượng nhóm NHTM cổ phần có xu hướng bất ổn tài rõ rệt Thứ hai, kết phân tích thống kê cho thấy độ bất ổn tài nhóm NHTM nhà nước có xu hướng giảm nhóm NHTM cổ phần có xu hướng tăng Như vậy, việc trì tỷ lệ vốn nhà nước NHTM có tác động tích cực làm giảm bất ổn tài NHTM Có tỷ lệ sở hữu nhà nước đồng nghĩa với việc sách, chiến lược NHTM bớt rủi ro mục tiêu lợi nhuận dung hòa mục tiêu khác mang hướng nhà nước Do đó, tiếp tục trì tỷ lệ vốn nhà nước số NHTM chủ chốt góp phần ổn định tài cho hệ thống Thứ ba, kết hồi quy cho thấy nhân tố có tác động chiều đến độ bất ổn tài NHTM tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động ròng, tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, nhân tố có hướng tác động ngược chiều đến độ bất ổn tài NHTM tỷ lệ vốn chủ sở hữu bình quân tổng tài sản bình quân, tỷ lệ dư nợ vay tổng tài sản Điều hàm ý để giảm bất ổn tài chính, NHTM cần có sách quản trị chi phí, quản trị nguồn vốn chủ sở hữu sách tín dụng phù hợp sau: Vì tỷ lệ vốn chủ sở hữu bình quân tổng tài sản bình quân tỷ lệ nghịch với độ bất ổn tài NHTM nên ngân hàng mở rộng hoạt động, tổng tài sản quy mô ngân hàng tăng lên, NHTM cần chủ động gia tăng tương ứng nguồn vốn chủ sở -51- hữu để đảm bảo tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng tài sản không bị sụt giảm Một quy mô lớn tiềm ẩn khả bất ổn tài cao hơn, thách thức hệ thống quản trị ngân hàng phải bao quát hiệu Lúc tầm quan trọng việc quản trị chi phí đánh giá cao, trì tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động ròng vừa phải, hoạt động ngân hàng đảm bảo lợi nhuận ổn định Với đặc trưng lợi nhuận phụ thuộc phần lớn vào hoạt động tín dụng, thu nhập từ hoạt động tín dụng có ảnh hưởng rõ rệt kết hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Việc trì tỷ lệ cho vay cao tổng tài sản hứa hẹn độ ổn định cao tài cho ngân hàng Vấn đề chất lượng danh mục cho vay, với danh mục cho vay tập trung nhiều vào lĩnh vực rủi ro, thời gian qua hai lĩnh vực cho vay rủi ro bị hạn chế cho vay kinh doanh bất động sản đầu tư chứng khoán, lợi nhuận NHTM khó mà đảm bảo cho vay khơng thu hồi vốn Do vậy, sách tín dụng cần quy định giới hạn cho vay lĩnh vực rủi ro tổng dư nợ để đảm bảo lợi nhuận ổn định, nhà quản trị ngân hàng cần theo sát tình hình diễn biến ngành nghề để điều chỉnh tỷ trọng dư nợ cho vay ngành nghề theo hướng mở rộng ngành ổn định, tăng trưởng hay thu hẹp ngành bão hịa, khả lợi nhuận Chính sách tín dụng cần phải cân nhắc rủi ro tỷ lệ đảm bảo phù hợp, phải đảm bảo khả thu hồi vốn trường hợp khách hàng không trả nợ vay từ hoạt động kinh doanh, sau cho vay cần theo dõi bám sát tình hình, tăng cường kiểm tra sử dụng vốn trường hợp đánh giá rủi ro cao để có biện pháp can thiệp giảm dần dư nợ cần thiết Thứ tư, kết nghiên cứu cho thấy thời gian qua tỷ lệ lạm phát giảm, tăng trưởng kinh tế cao biến động mạnh thị trường chứng khoán làm tăng độ bất ổn tài NHTM Điều hàm ý mơi trường vĩ mơ với sách điều tiết nhà nước thời gian qua làm tăng độ bất ổn tài NHTM Do đó, quản lý kinh tế vĩ mô thời gian tới cần trọng đến bình ổn thị trường -52- chứng khốn, cân nhắc hợp lý biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiềm chế kiểm soát lạm phát giải pháp đồng thời không ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu Vì hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn tác giả nghiên cứu từ 2008-2015, giai đoạn 2011-2015 giai đoạn hệ thống NHTM Việt Nam thực đề án cấu lại nên có nhiều trường hợp ngân hàng yếu giai đoạn hợp nhất, sáp nhập, bị kiểm soát đặc biệt nên hạn chế số liệu, mẫu quan sát nhỏ Nghiên cứu thực vào năm 2016, số liệu cập nhật đến cuối năm 2015, thời điểm vừa kết thúc đề án tái cấu, chưa đủ sở để đánh giá kết thực đề án tái cấu Nghiên cứu chưa tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ độ ổn định tài ngân hàng với tỷ lệ dự phòng rủi ro tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi Do đó, đề xuất hướng nghiên cứu nghiên cứu giai đoạn dài hơn, phạm vi rộng hơn, sử dụng liệu báo cáo tài quý NHTM để đạt kết tốt hơn; sử dụng thêm số liệu giai đoạn sau cấu, nghiên cứu sau ứng dụng để đánh giá kết thực đề án tái cấu năm 2011-2015 -xi- TÀI LIỆU THAM KHẢO Altman, E.I 1968, Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy, Journal of Finance, Vol 23 (4), pp 589-609 Altman, E I., & Saunders, A 1997, Credit risk measurement: Developments over the last 20 years, Journal of banking & finance, Vol 21(11), pp.1721-1742 Arellano, M., & Bond, S 1991, Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations, The Review of Economic Studies, Vol 58 (2), pp 277-297 Barth, J R., Caprio, Jr G & Levine, R 2004, Bank regulation and supervision: What work best?, Journal of Financial Intermediation, Vol 13, pp 205–248 Beck, T., Hesse, H., Kick, T., & Westernhagen, N.V 2009, Bank Ownership and Stability: Evidence from Germany, Available from , [10 May 2016] Beck, T., Demirguc-Kunt, A., Levine, R.E., Cihak, M., Feyen, E.H.B 2013, Financial Development and Structure Dataset (updated November 2013), World Bank, Available from , [03 September 2014] Blundell, R., & Bond, S 1998, Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models, Journal of econometrics, Vol 87 (1), pp 115-143 Boyd, J.H., Graham, S.L 1986, Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking, Research Department Federal Reserve Bank of Minneapolis, Vol 10 (2), pp 2-17 -xii- Boyd, J.H., Graham, S.L., Hewitt, R.S 1993, Bank holding company mergers with nonbank financial firms: Effects on the risk of failure, Journal of Banking & Finance , Vol 17 (1), pp 43-63 Boyd, J., De Nicoló, G., & Jalal, A 2006, ‘Bank risk-taking and competition revisited: new theory and new evidence’, IMF Working Paper 06/297, Washington DC: International Monetary Fund Chant, J., Lai, A., Illing, M., & Daniel, F 2003, ‘Financial Stability as a Policy Goal’ in Essay on Financial Stability, Bank of Canada Technical Report No 95., pp.124 Chiaramonte, L., Croci, E., Poli, F 2015, Should we trust the Z-score? Evidence from the European Banking Industry, Global Finance Journal, Vol 28, pp 111-131 Cihák, Martin 2007, Systemic Loss: A Measure of Financial Stability, Czech Journal of Economics and Finance, Vol 57 (1), pp 5-26 Davies, H 2005, Two Cheers for Financial Stability, William Taylor Memorial Lecture No 9, Washington, D.C., September Deakin, E 1972, A Discriminant Analysis of Predictors of Business Failure, Journal of Accounting Research, Vol 10, pp 167-179 Deutsche Bundesbank 2003, Report on the Stability of the German Financial System, Monthly Report, Frankfurt, December De Nicolo, G 2000, ‘Size, Charter Value and Risk in Banking: an International Perspective’, Board of Governors of the Federal Reserve System International Finance Discussion Papers No 689 -xiii- Fu, X., Lin, Y., & Molyneux, P 2014, Bank competition and financial stability in Asia Pacific, Journal of Banking & Finance, Vol 38, pp 64-77 Gujarati, N., & Porter, C 2010, ‘Multicollinearity: what happens if explanatory variables are correlated?’ in Essentials of Econometrics, 4th edn, Boston, McGraw –Hill/Irwin, pp 245-268 Gursoy, G., & Aydogan, K 2002, Equity ownership structure, risk taking, and performance, Emerging Markets Finance and Trade, Vol 38 (6), pp 6–25 Hammami, Y., & Boubaker, A 2015, Ownership Structure and Bank Risk-Taking: Empirical Evidence from the Middle East and North Africa, International Business Research, Vol (5), pp 271-284 Hannan, T.H., & Hanweck, G.A 1988, ‘Bank Insolvency Risk and the Market for Large Certificates of Deposit’, Journal of Money, Credit and Banking, Vol 20 (2), pp 203–211 Hesse, H., & Cihák, M 2007, ‘Cooperative Banks and Financial Stability’, IMF Working Paper No 07/2, Washington DC: International Monetary Fund Hồng Cơng Gia Khánh & Trần Hùng Sơn 2015, ‘Phát triển thị trường tài rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 26 (12), trang 53-68 Ivičić, L., Kunovac, D., & Ljubaj, I 2008, ‘Measuring Bank Insolvency Risk in CEE Countries’, proceedings of The Fourteenth Dubrovnik Economic Conference, June 25 - June 28, 2008 Lai, A 2002, Modelling financial instability: a survey of the literature, Ontario: Bank of Canada -xiv- Lê Hồ An Châu 2015, ‘Tác động vĩ mơ bất ổn tài đến vốn đệm Ngân hàng Thương mại quốc gia Asean+’, Tạp chí kinh tế phát triển, số 222, trang 53-61 Liang, H.Y., & Reichert, A 2006, The relationship between economic growth and banking sector development, Banks and Bank Systems, Vol 2(1), pp 19-35 Nguyễn Thanh Dương 2013, ‘Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng’, Tạp chí phát triển hội nhập, số (19), trang 29-39 Nguyễn Đăng Tùng & Bùi Thị Len 2015, ‘Đánh giá nguy phá sản ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam số Altman Z score’, Tạp chí khoa học phát triển, số (13), trang 833-840 Nguyễn Minh Hà & Nguyễn Bá Hướng 2016, ‘Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng phương pháp Z-score’, Tạp chí kinh tế phát triển, số 229, trang 17-25 Peter S Rose 2001, Quản trị ngân hàng thương mại (Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển Phạm Long dịch, Nguyễn Văn Nam Vương Trọng Nghĩa hiệu đính), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Rahman, N., Ahmad, N., & Abdullah, N 2012, Ownership Structure, Capital Regulation and Bank Risk Taking, Journal of Business and Economics, Vol 3, pp 176-188 Rolnick, A J., & Weber, W E 1985, Banking instability and regulation in the US free banking era Quarterly Review, (Sum) Rostami, M 2015, Camels’ Analysis in Banking Industry, Global Journal of Engineering Science and Research Management, Available from -xv- , [16 August 2016] Soedarmono, W., Machrouh, F., & Tarazi, A 2011, Bank market power, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks, Journal of Asian Economics, Vol 22, pp 460-470 Strobel, F., & Lepetit, L 2013, ‘Bank insolvency risk and time-varying Z-score measures’, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol 25, pp 73-87 Strobel, F., & Lepetit, L 2015, ‘Bank Insolvency Risk and Z-Score Measures: A Refinement’, Finance Research Letters, Vol 13, pp 214-224 Taffler, R 1984, Empirical models for the monitoring of UK corporations, Journal of Banking and Finance, Vol 8(2), pp 199-227 Zavgren, C 1985, Assessing the vulnerability to failure ofAmerican industrial firms: A logistic analysis, Journal of Business Finance & Accounting, Vol 12(1), pp 1945 Wellink, N 2002, Central banks as guardians of financial stability at the seminar “Current Issues in Central Banking”, Oranjestad, 14 November 2002 Whalen, G., & Thomson, J.B 1988, ‘Using Financial Data to Identify Changes in Bank Condition’, Economic papers, Issue Q II, pp 17-26 -xvi- PHỤ LỤC Kết hồi quy mơ hình kinh tế lượng kết xuất từ phần mềm STATA ... TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ ĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BẰNG Z- SCORE 2.1 Cơ sở lý thuyết bất ổn tài ngân hàng số Z- score 2.1.1 Lý thuyết ổn định tài bất ổn tài. .. tốn Z- score Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 4.1.1 Kết tính tốn Z- score trung bình Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đo? ??n 2008-2015 25 4.1.2 Z- score Ngân hàng thương mại Việt Nam. .. thuyết bất ổn tài ngân hàng số Z- score 2.1.1 Lý thuyết ổn định tài bất ổn tài 2.1.2 Bất ổn tài ngân hàng 2.1.3 Vận dụng số Z- score đo lường bất ổn tài ngân hàng 2.2 Tổng quan nghiên