1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG NĂM 2014 VÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 2015 - 2016

16 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG NĂM 2014 VÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 2015 - 2016 PGS.TS Lương Ngọc Khuê BS.CKII Hoàng Văn Thành ThS Hà Thị Kim Phượng BS Hà Thái Sơn CN Nguyễn Hồng Nhung Cục Quản lý Khám, chữa bệnh – Bộ Y tế PHẦN A KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG NĂM 2014 I Đặc điểm tình hình chung Năm 2014, Ngành Y tế tiếp tục thực thắng lợi Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới; Nghị số 21-NQ/TW Bộ Chính trị Khóa XI “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020”, với số nhiệm vụ trọng tâm công tác khám chữa bệnh sau: - Tập trung triển khai thực có hiệu Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013-2020 nâng cao chất lượng dịch vụ y tế - Tập trung nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật chẩn đốn, điều trị chăm sóc người bệnh toàn diện - Tiếp tục thực việc luân phiên cán y tế từ tuyến tuyến để cải thiện chất lượng khám bệnh, chữa bệnh vừa đào tạo nâng cao trình độ cán cấp sở, góp phần giảm tải cho bệnh viện tuyến nâng dần chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở - Nêu cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp gắn với việc đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đội ngũ cán bộ, cơng chức viên chức toàn ngành - Xây dựng thực chương trình đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ đội ngũ thầy thuốc; trọng đào tạo chuyên sâu, đào tạo để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao, chuyển giao cơng nghệ Thực có hiệu cải cách thủ tục hành khám bệnh, chữa bệnh II Các văn bản, sách liên quan đến hệ thống điều dưỡng Bộ Y tế thiết lập tổ chức đồng hệ thống tổng đài tự động đường dây nóng 1900-9095 Đường dây nóng khơng kênh tiếp nhận thông tin phản hồi người dân mà cịn cơng cụ giám sát hữu hiệu, giúp lãnh đạo bệnh viện nắm bắt giải kịp thời vấn đề liên quan đến chất lượng khám chữa bệnh Trong tháng đầu năm 2015, gọi đến phản ánh thái độ ứng xử nhân viên y tế với người bệnh qua đường dây nong giảm mạnh so với năm 2014 (giảm từ 19% xuống 12%) Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh - Ngày 22 tháng năm 2015, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến với 715 điểm cầu nước “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh” tiến tới thay đổi tồn diện cơng tác y tế, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân + Trong thời gian qua, ngành y tế triển khai, thực nhiều giải pháp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh giảm tải bệnh viện, tập trung vào chiến lược sở hạ tầng, công nghệ nhân lực với nhóm giải pháp như: Đầu tư thêm giường bệnh, mở rộng quy mô phạm vi bệnh viện từ trung ương tới địa phương, nâng cao chuyên môn kỹ thuật bệnh viện tuyến dưới; cải tiến quy trình khám bệnh, đa dạng hóa mơ hình khám bệnh; triển khai tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Đặc biệt, công tác khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đạo tiến hành biện pháp đổi như: Đổi quan điểm công tác phục vụ như: lấy người bệnh làm trung tâm, quản lý, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế Các nội dung đổi tập trung nâng cao kỹ giao tiếp, văn hóa ứng xử; tăng cường mối quan hệ thân thiện cán bệnh viện với người nhà người bệnh; tôn trọng, lắng nghe phản ánh, xúc người bệnh, sở khám, chữa bệnh cần thực tốt xử lý thơng tin “đường dây nóng; tiếp tục đổi phương thức thu thập thông tin người dân thơng qua “hộp thư góp ý”; ký cam kết đảm bảo phong cách, thái độ tốt người bệnh Lộ trình thực năm 2015, 100% đơn vị trực Bộ Y tế ký cam kết thực hiện, đến hết năm 2016 Sở Y tế tỉnh thành phố ký cam kết với Bộ Y tế thực nội dung nêu + Tại hội nghị, đại biểu điểm cầu thảo luận với nội dung: Về đổi trang phục y tế giúp người dân nhận dạng chức danh cán ngành y tế; nâng cao kỹ giao tiếp, văn hóa ứng xử; triển khai đề án “Tiếp sức người bệnh bệnh viện”; hoàn thiện chức nhiệm vụ Đơn vị chăm sóc khách hàng bệnh viện… để hoàn thiện nội dung dự thảo cam kết đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh góp phần triển khai có hiệu thời gian tới + Kết luận hội nghị, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định việc đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh cấp thiết cần phải thực Bộ Y tế đạo Sở Y tế tổ chức lớp tập huấn kỹ giao tiếp cho 100% cán ngành y tế; Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn thực nội dung liên quan đến đổi Bộ trưởng yêu cầu cán ngành y tế cần nêu cao vai trị, trách nhiệm mình, phải tun truyền viên tuyền truyền tốt việc thực đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh Ngành y tế địa phương cần thực tốt công tác truyền thông, chế phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí - Triển khai Kế hoạch ký cam kết thực “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh”: + Bộ trưởng Bộ Y tế có Quyết định Số 2151/QĐ-BYT ngày 04 tháng 06 năm 2015 việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh” + Ngày 14/7/2015, Bệnh viện Bạch Mai, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch Ký cam kết thực “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh” khu vực phía Bắc Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến trực tiếp chủ trì đạo Hội nghị Hội nghị quán triệt hướng dẫn Sở Y tế tỉnh, thành phố, sở khám chữa bệnh thực nội dung mà Bộ trưởng Bộ Y tế đạo: Tập huấn nâng cao kỹ giao tiếp với người bệnh cho cán y tế; Thành lập phịng cơng tác xã hội, triển khai phận chăm sóc khách hàng sở y tế; Xây dựng ban hành thông tư quy định trang phục y tế nhằm giúp người bệnh dễ dàng nhận biết chức danh, chuyên môn cán y tế; Tiếp tục triển khai, kiện tồn hệ thống đường dây nóng; Duy trì, củng cố hịm thư góp ý; Triển khai đề án “Tiếp sức người bệnh bệnh viện”; Xây dựng phong cách, thái độ phục vụ người bệnh văn minh, thân thiện, khơng có tiêu cực theo phương châm “Người bệnh đến đón tiếp niềm nở, Người bệnh chăm sóc tận tình, Người bệnh dặn dị chu đáo”; Ký cam kết thực nội dung đổi phong cách, thái độ phục vụ Tại Hội nghị, bệnh viện: Bạch Mai, Hữu nghị Việt Đức, bệnh viện K, Bệnh viện Nhi Trung ương đơn vị đại diện lên ký cam kết theo cấp: (1) Cán y tế ký cam kết với Lãnh đạo chủ tịch cơng đồn phận; (2)Trưởng khoa, phịng, Chủ tịch cơng đồn điều dưỡng trưởng đơn vị ký cam kết với Lãnh đạo Chủ tịch cơng đồn bệnh viện (3) Giám đốc Chủ tịch cơng đồn bệnh viện ký cam kết với Lãnh đạo Bộ Y tế Cơng đồn y tế Việt Nam Xây dựng Thông tư quy định trang phục y tế Bộ Y tế có chủ trương thể chế hóa quy định trang phục y tế Quyết định số 2365/2004/QĐ-BYT Thông tư Quy định trang phục y tế sở khám bệnh, chữa bệnh: Dự thảo cuối Thông tư quy định trang phục y tế đăng tải trang thông tin điện tử Bộ Y tế, trang phục điều dưỡng, hộ sinh với phương án màu trắng Áo hè thu: a) Màu sắc: Mầu trắng; b) Chất liệu: Vải kate cotton; c) Kiểu dáng: - Áo kiểu dài tay, chiều dài áo ngang hông, cổ ve, phía trước có túi, có khuy cài biển cơng tác ngực trái, cài cúc giữa, phía sau xẻ - Túi áo tay áo có viền xanh dương, kích thước viền 1cm Áo đơng xuân: a) Màu sắc: Mầu trắng; b) Chất liệu: Vải cotton gabardine kaki; c) Kiểu dáng: - Áo kiểu dài tay; chiều dài áo ngang hông, cổ ve có khuy cài biển cơng tác ngực trái, cài cúc giữa, phía trước có túi, phía sau xẻ - Túi áo tay áo có viền xanh dương, kích thước viền 1cm Quần: a) Màu sắc: Mầu trắng; b) Chất liệu: Vải cotton gabardine kaki; c) Kiểu dáng: Quần âu hai ly, túi chéo, quần nam có túi sau Áo liền váy: Ngồi trang phục áo, quần quy định Khoản 1, 2, điều này, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên, hộ sinh viên nữ cịn trang bị áo liền váy a) Màu sắc: Mầu trắng; b) Chất liệu: Vải cotton gabardine kaki; c) Kiểu dáng: - Áo liền váy kiểu dài tay ngắn tay cho mùa hè thu, kiểu dài tay cho mùa đông xuân, cổ ve, chiều dài áo gối cm-10cm, phía trước có túi, có khuy cài biển tên ngực trái - túi áo tay có viền xanh dương, kích thước viền 1cm Xây dựng Thơng tư liên tịch quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y dược Dự thảo cuối Thông tư liên tịch quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y dược, quy định: + Chức danh điều dưỡng hạng I/dược sỹ hạng I: trình độ CKII/tiến sỹ, xếp lương viên chức loại A3, nhóm A3.1; + Chức danh điều dưỡng hạng II/hộ sinh hạng II/kỹ thuật y hạng II/dược sỹ hạng II: trình độ CKI/thạc sỹ, xếp lương viên chức loại A2, nhóm A2.1; + Chức danh điều dưỡng hạng III/hộ sinh hạng III/kỹ thuật y hạng III/dược sỹ hạng III: trình độ đại học, xếp lương viên chức loại A1; + Chức danh điều dưỡng hạng IV/hộ sinh hạng IV/kỹ thuật y hạng IV/dược sỹ hạng IV: có phương án trình độ trung cấp, xếp lương viên chức loại B trình độ cao đẳng, xếp lương viên chức loại A0 5 Sửa đổi tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh Ngày 3/12/2013, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện theo Quyết định số 4858/QĐ-BYT Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện có phần với 83 tiêu chí, 1.500 tiểu mục Trong đó, Hoạt động điều dưỡng chăm sóc người bệnh gồm tiêu chí, 97 tiểu mục Sau thời gian thực hiện, Bộ tiêu chí đơng đảo sở y tế ngồi cơng lập, y tế ngành thực hiện, góp phần bước cải tiến chất lượng dịch vụ y tế, nâng cao chất lượng khám bệnh chữa bệnh bệnh viện Cục Quản lý Khám, chữa bệnh phối hợp với Hội Điều dưỡng Việt Nam sửa đổi cập nhật tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh để triển khai thực đánh giá cuối năm 2015 Ban hành Chương trình tài liệu đào tạo điều dưỡng - Ban hành Chương trình Tài liệu chăm sóc người bệnh tồn diện: Để tăng cường cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện, Bộ Y tế ban hành chương trình tài liệu đào tạo chăm sóc người bệnh tồn diện sở quy định Thơng tư 07/2011/TT-BYT Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện với mục đích tăng cường cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện sở khám bệnh, chữa bệnh Nội dung Tài liệu xây dựng sở nhiệm vụ chăm sóc người bệnh quy định Thơng tư 07/2011/TT-BYT với chủ đề, bao gồm: Tổng quan công tác chăm sóc người bệnh tồn diện theo quy định Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện; Kế hoạch tổ chức thực chăm sóc người bệnh tồn diện theo Thông tư 07/2011/TT-BYT bệnh viện/khoa; Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên; Tổ chức phân cấp chăm sóc hỗ trợ, chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh; Tổ chức chăm sóc phục hồi chức phòng ngừa biến chứng; Tổ chức ghi phiếu theo dõi, chăm sóc người bệnh bình phiếu chăm sóc; Tổ chức tư vấn-giáo dục sức khỏe - Ban hành Chương trình, tài liệu đào tạo Quản lý điều dưỡng: Để triển khai thực Thông tư số 07/2011/TT-BYT cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập lĩnh vực điều dưỡng nay, giải pháp thiết yếu chuẩn hố trình độ ĐDT bệnh viện Điều dưỡng trưởng khoa Vì vậy, BYT ban hành Chương trình Tài liệu tăng cường lực quản lý điều dưỡng Đây Tài liệu đào tạo cho tất ĐDT khoa Điều dưỡng trưởng bệnh viện Trên sở Tài liệu quản lý điều dưỡng Bộ Y tế ban hành, học tập kinh nghiệm đào tạo điều dưỡng trưởng nước để cập nhật kiến thức kỹ cho điều dưỡng trưởng, khuôn khổ Dự án hợp tác Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh) JICA phát triển nguồn nhân lực khám chữa bệnh, Bộ Y tế ban hành Tài liệu đào tạo tăng cường lực quản lý điều dưỡng Tài liệu có tham gia biên soạn Hội Điều dưỡng Việt Nam Triển khai thực Thông tư quy định giao tiếp ứng xử, chuẩn đạo đức điều dưỡng viên Phát động phong trào ký cam kết thực “Bệnh viện vệ sinh” “Bảo vệ sống: vệ sinh tay” Phong trào ký cam kết thực “Bệnh viện vệ sinh” với 668 bệnh viện ký cam kết thực theo tiêu chí, bảo đảm môi trường BV sẽ, nhà vệ sinh hoạt động tốt, khơng thu phí Ký cam kết tham gia chiến dịch “Bảo vệ sống: vệ sinh tay”, bảo đảm trang bị đủ sở vật chất, trang thiết bị, dung dịch vệ sinh tay tuân thủ tốt hội vệ sinh tay với 611 bệnh viện tham gia ký cam kết Hai phong trào tham gia hướng ứng nhiệt tình điều dưỡng, hộ sinh Triển khai hoạt động tăng cường chất lượng công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện Cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện quy định Thông tư số 07/2011/TT-BYT Lãnh đạo Bộ Y tế, Lãnh đạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh quan tâm, đạo triển khai hoạt động: - Rà soát hệ thống tổ chức điều dưỡng cấp Sở Y tế ban hành công văn đôn đốc Sở Y tế chưa bổ nhiệm Điều dưỡng trưởng Sở tiến hành quy trình bổ nhiệm - Giám sát, hỗ trợ đơn vị xây dựng kế hoạch tổ chức thực Chương trình hành động quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng hộ sinh giai đoạn 2013 – 2020 - Thực kiểm tra, giám sát chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện 13 bệnh viện đại diện cho tuyến bệnh viện, theo nội dung: 1) Định hướng chiến lược phát triển công tác điều dưỡng; 2) Hoạt động Hội đồng Điêu dưỡng; 3) Đánh giá hoạt động Phòng Điều dưỡng; 4) Hoạt động hệ thống Quản lý điều dưỡng; 5) Tổ chức làm việc thực chăm sóc tồn diện người bệnh điều dưỡng.13 Bệnh viện đại diện cho tuyến kiểm tra, giám sát, bao gồm: Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế (Bệnh viện Hữu nghị, Bệnh viện E, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Viện Bỏng quốc gia); Bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố (Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện Đức Giang, Bệnh viện Đống Đa) bệnh viện tuyến Huyện (Bệnh viện Thạch Thất) III Thực trạng công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh 2014 Nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh 1.1 Số lượng, tỷ số điều dưỡng, hộ sinh/bác sỹ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tượng thiếu điều dưỡng, hộ sinh viên ngày xuất nhiều quốc gia đặc biệt nước phát triển Năm 2008, tỷ số ĐDV, HSV/bác sỹ Việt Nam 1,6, xếp hàng thấp khu vực Đơng Nam Á Trong đó, tỷ lệ Philippine 5,1, Indonesia 8,0, Thái Lan 7,0 Số liệu nhân lực cán y tế từ 1256 bệnh viện năm 2014 cho thấy, tồn quốc có 61.251 y bác sỹ làm cơng tác điều trị,117.748 điều dưỡng viên, hộ sinh công tác sở khám bệnh, chữa bệnh Tỷ số điều dưỡng, hộ sinh/bác sỹ 1,9 Như vậy, nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh Việt Nam ngày quan tâm tuyển dụng, nhiên số lượng cấu thiếu nhiều so với quy định Quyết định Số: 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 06 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 (3,5 điều dưỡng/1 bác sỹ) so với nước khu vực 1.2 Trình độ chun mơn điều dưỡng, hộ sinh toàn quốc Biểu đồ 1: Trình độ điều dưỡng, hộ sinh tồn quốc Kết Biểu đồ cho thấy, có bất cập lớn trình độ chun mơn điều dưỡng, hộ sinh làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam Trong nhiều quốc gia khu vực giới, trình độ điều dưỡng, hộ sinh phải từ cao đẳng trở lên, Việt Nam điều dưỡng, hộ sinh trình độ trung học chiếm đa số với 77,7%, 1,9% điều dưỡng, hộ sinh trình độ sơ học Cả nước có 183 điều dưỡng, hộ sinh (0,1%) trình độ sau đại học Báo cáo Quỹ dân số Liên Hợp quốc Việt Nam năm 2013 nhấn mạnh: “Đầu tư cho nhân lực y tế, đặc biệt cho điều dưỡng hộ sinh đầu tư đắn mà quốc gia thực Việc củng cố vị điều dưỡng hộ sinh quan trọng Khi điều dưỡng hộ sinh đào tạo bản, trao quyền hỗ trợ, họ góp phần đáng kể vào việc cứu sống tính mạng người, cứu sống bà mẹ, trẻ sơ sinh, cải thiện kinh tế xã hội quốc gia Đây chiến lược chi phí hiệu y tế” Như vậy, nhân lực điều dưỡng, hộ sinh Việt Nam khơng thiếu số lượng mà trình độ chun môn chưa phù hợp với xu cao đẳng hóa, đại học để đăng ký hành nghề công nhận điều dưỡng quốc gia khu vực toàn giới 1.3 Hệ thống điều dưỡng trưởng - Hiện tại, có 22/63 Sở Y tế chưa bổ nhiệm Điều dưỡng trưởng Sở, điều ảnh hưởng lớn đến công tác điều hành, quản lý nguồn nhân lực điều dưỡng bệnh viện trực thuộc Sở - Số liệu thống kê từ báo cáo công tác điều dưỡng năm 2014 41 Sở Y tế 27 Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế cho thấy: 100% điều dưỡng trưởng Sở Y tế Trưởng phòng Điều dưỡng bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế có trình độ từ đại học trở lên nhiên có tới 48,3% điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện trực thuộc Sở có trình độ trung cấp, tỷ lệ bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế 18% Công tác chun mơn chăm sóc người bệnh 2.1 Kết kiểm tra, giám sát chuyên đề công tác điều dưỡng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Thực kiểm tra, giám sát theo chuyên đề chăm sóc người bệnh toàn diện bệnh viện 13 bệnh viện đại diện cho tuyến năm 2014 cho thấy: - Mới có 4/13 bệnh viện (chiếm 30,8%) quan tâm đến xây dựng định hướng phát triển điều dưỡng ghi chiến lược phát triển bệnh viện - Tuy Chương trình hành động quốc gia tăng cường cơng tác điều dưỡng, hộ sinh ban hành từ tháng năm 2013, đến thời điểm đánh giá có bệnh viện (46,0%) xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình bệnh viện Trong số bệnh viện xây dựng kế hoạch chủ yếu cịn mang tính hình thức khơng có tiêu cụ thể phù hợp với bệnh viện khơng có phân bổ kinh phí thực nên khơng có tính khả thi cao - Tổ chức hoạt động Hội đồng điều dưỡng: cịn 2/13 bệnh viện (chiếm 15,4%) có thành phần Hội đồng chưa phù hợp (chưa đạt 50% thành viên Điều dưỡng, hộ sinh) Phần lớn bệnh viện (69,2%) xây dựng quy chế hoạt động (có tiểu ban, phân cơng nhiệm vụ cụ thể), có xây dựng kế hoạch hoạt động theo kế hoạch Tuy nhiên số Hội đồng thực theo kế hoạch xây dựng, thực tốt nhiệm vụ tham mưu giám sát có báo cáo hoạt động năm chưa cao (đạt 61,5 % 53,8% riêng cho nội dung) - Hoạt động Phòng Điều dưỡng: Tại bệnh viện đánh giá thành lập Phòng Điều dưỡng, có 8/13 bệnh viện quy chế hoạt động Hầu hết phòng Điều dưỡng xây dựng kế hoạch hoạt động (trừ bệnh viện huyện Thạch thất) có phịng Điều dưỡng số (chiếm 76,9%) thực hoạt động theo kế hoạch Tuy hầu hết Phòng Điều dưỡng (12/13 bệnh viện) trì họp báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động năm tỷ lệ phòng Điều dưỡng thực kiểm tra, giám sát theo chuyên đề có báo cáo kết kiểm tra cịn thấp (có 7/13 = 53,8% bệnh viện thực ) - Hoạt động hệ thống Quản lý điều dưỡng chưa tốt Đối với người điều dưỡng trưởng việc lập kế hoạch, thực theo kế hoạch thực kiểm tra giám sát theo chuyên đề quan trọng cần thiết, kết giám sát cho thấy đội ngũ điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện chưa thực tốt nhiệm vụ - Tổ chức làm việc thực chăm sóc tồn diện người bệnh điều dưỡng: Có 10/13 bệnh viện (chiếm 76,9%) triển khai mơ hình chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm tổ chức cho điều dưỡng làm ca khoa trọng điểm Công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh theo chức chủ động người điều dưỡng Giáo dục sức khỏe, chăm sóc vệ sinh cá nhân phục hồi chức phòng ngừa biến chứng chưa thực tốt (chỉ có 7/13 bệnh viện đạt tiêu chí này) Việc thực định điều trị (chức phụ thuộc) điều dưỡng hầu hết bệnh viện thực tốt (trừ bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất), cần lưu ý điều dưỡng thực mũi tiêm thứ hai (thường kháng sinh) theo bác sĩ định, bác sĩ định chung chung (tiêm lần: sáng, chiều) nên xu hướng điều dưỡng thực mũi tiêm thứ hai gần với mũi tiêm thứ Tuy phần lớn bệnh viện (84,6%) quan tâm đến việc cung cấp phương tiện phục vụ sinh hoạt cho người bệnh quần áo, đồ vải thay đổi định kỳ cần thiết; có bơ/vịt phục vụ đại tiểu tiện giường, tỷ lệ bệnh viện cung cấp nước uống cho người bệnh đạt tỷ lệ thấp (6/13 bệnh viện = 46,2%) 2.2 Kết chất lượng công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh qua đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2014 Năm 2014, đoàn kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viện theo tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam 970 bệnh viện toàn quốc, có 20 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, 353 bệnh viện tỉnh/thành phố, 490 bệnh viện tuyến huyện 107 bệnh viện tư nhân Lĩnh vực cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh đánh giá theo tiêu chí từ C6.1 đến C6.5, tiêu chí đánh giá theo mức độ đạt từ đến Kết đánh giá chất lượng bệnh viện công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh theo tiêu chí cho thấy: 2.2.1 Hoàn thiện tăng cường hiệu hoạt động hệ thống điều dưỡng trưởng Biểu đồ 2: Hệ thống điều dưỡng trưởng thiết lập tăng cường hoạt động hiệu Kết đánh giá chất lượng việc hoàn thiện tăng cường hiệu hoạt động hệ thống điều dưỡng trưởng 970 bệnh viện Biểu đồ cho thấy: có tới 54,0% bệnh viện đánh giá đạt mức 2; có 27,2% bệnh viện đánh giá đạt mức 3; có bệnh viện đạt mức mức (4,2% 0,5%); 14,1% bệnh viện đánh giá thực tiêu chí mức Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế đánh giá đạt mức mức cao (60,0% 25,0%) bệnh viện quận/huyện đạt thấp (20,2% 1,6%) thấp bệnh viện tư nhân (0,9% 0%) 2.2.2 Công tác Hướng dẫn, tư vấn giáo dục sức khỏe Biểu đồ Người bệnh điều dưỡng hướng dẫn, tư vấn điều trị chăm sóc, giáo dục sức khỏe phù hợp với bệnh điều trị Hướng dẫn, tư vấn giáo dục sức khỏe phù hợp với tình trạng bệnh cho người bệnh trình điều trị bệnh viện nhiệm vụ chuyên môn số quy định Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Kết đánh giá đoàn đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2014 970 bệnh viện toàn quốc cho thấy công tác hướng, dẫn tư vấn điều trị chăm sóc sức khỏe phù hợp với bệnh điều trị bệnh viện quan tâm Đa số bệnh viện toàn quốc đánh giá thực tiêu chí mức (30,1%) mức (36,5%) Tỷ lệ bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế đạt cao (đạt 40,0 % mức 55% mức 4) 2.2.3 Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh trình nằm điều trị bệnh viện Biểu đồ Người bệnh chăm sóc vệ sinh cá nhân trình nằm điều trị bệnh viện Mới có 52,0% bệnh viện đánh giá thực chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh trình điều trị bệnh viện đạt mức 3, tỷ lệ đạt cao bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế thấp bệnh viện quận/huyện Tỷ lệ bệnh viện đánh giá đạt tiêu chí mức mức thấp (6,1% 1,5%) nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện chưa đủ để triển khai lập kế hoạch chăm sóc thực chăm sóc tồn diện người bệnh chăm sóc cấp II, cấp III, việc cung cấp trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho cơng tác chăm sóc nhiều bệnh viện chưa đầy đủ chất lượng 2.2.4 Phòng ngừa nguy người bệnh bị trượt ngã Biểu đồ Phòng nguy người bệnh bị trượt ngã Theo tổng kết báo cáo cố, tai nạn té ngã dẫn đến tử vong đứng thứ hạng cao danh mục cố thường gặp Nguy té ngã mơi trường chăm sóc thân người bệnh Nguy té ngã mơi trường chăm sóc bao gồm thiết kế sở vật chất, vật dụng không phù hợp cho người bệnh Nguy thân người bệnh bao gồm có tiền sử té ngã trước đó, khiếm khuyết cảm giác thính giác, suy nhược thần kinh, bị xúc động suy nhược thăng vận động, vấn đề xương, bệnh mãn tính, rối loạn tiểu tiện, vấn đề dinh dưỡng, việc sử dụng nhiều loại thuốc khác Nhận thức nguyên nhân hậu té ngã, đa số bệnh viện triển khai hiệu đồng biện pháp phòng ngừa té ngã cho người bệnh Điều thể qua kết đánh giá Biểu đồ với 55,8% mức 3, 16,2% mức 4,0% mức 2.2.4 Phòng nguy diễn biến xấu xảy với người bệnh Biểu đồ Phòng nguy diễn biến xấu xảy với người bệnh Đa số (76,5%) bệnh toàn quốc đánh giá thực phòng nguy diễn biến xấu xảy với người bệnh đạt mức Có khác biệt lớn kết đánh giá tiêu chí bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế với bệnh viện thuộc tuyến khác bệnh viện tư nhân IV Một số tồn tại, khó khăn thách thức Một số tồn 1.1 Hệ thống tổ chức nhân lực: - Nguồn nhân lực điều dưỡng thiếu số lượng trình độ chun mơn; - Hội đồng điều dưỡng số bệnh viện có cấu chưa hợp lý; - Hệ thống điều dưỡng trưởng chưa hoàn thiện đầy đủ, số điều dưỡng trưởng chưa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn quản lý 1.2 Chỉ đạo, điều hành - Phần lớn bệnh viện chưa xây dựng định hướng phát triển công tác điều dưỡng chưa xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình hành động quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh - Một số Sở Y tế chưa có điều dưỡng trưởng Sở, chưa phân công cán chuyên trách quản lý công tác điều dưỡng bệnh viện trực thuộc;  Hội đồng Điều dưỡng nhiều bệnh viện hoạt động mang tính hình thức, thụ động chưa phát huy đầy đủ vai trò tư vấn, giám sát để thúc đẩy phát triển công tác điều dưỡng bệnh viện 1.3 Tổ chức thực chăm sóc người bệnh tồn diện - Tổ chức làm việc điều dưỡng chưa hợp lý khoa trọng điểm số bệnh viện  Thực nhiệm vụ chuyên môn thể chức chủ động ĐDV, HSV trực tiếp chăm sóc người bệnh chăm sóc cấp I, thực hướng dẫn, giáo dục sức khỏe, luyện tập phục hồi chức phòng ngừa biến chứng cho người bệnh chưa đạt yêu cầu theo quy định số bệnh viện;  Đa số bệnh viện chưa lập kế hoạch tổ chức chăm sóc tồn diện cho người bệnh chăm sóc cấp II 1.4 Kiểm tra, giám sát  Một số bệnh viện chưa thực tốt công tác giám sát, đánh giá thực Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn tổ chức thực công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện  Hoạt động giám sát theo chuyên đề chưa phòng Điều dưỡng điều dưỡng trưởng khoa thực tốt 1.5 Triển khai thực chuẩn đạo đức điều dưỡng viên Một số bệnh viện triển khai thực Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng mang tính hình thức, chưa tổ chức đánh giá định kỳ sơ kết Một số điều dưỡng viên chưa hiểu biết đầy đủ nội dung chuẩn đạo đức nghề nghiệp 2 Khó khăn thách thức - Việc tăng dân số, tăng tuổi thọ trung bình, tăng bệnh mãn tính, tăng nhu cầu khám, chữa bệnh cung cấp dịch vụ chăm sóc tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh so với vạn dân, so với bác sỹ cân đối thấp so với nước khu vực - Thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập bên cạnh ưu điểm tác động tiêu cực tới số lĩnh vực công tác điều dưỡng, hộ sinh điều kiện làm việc thiếu nhân lực, trình độ chun mơn chung khó cải thiện chế tuyển dụng - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc người bệnh cịn nhiều hạn chế - Đội ngũ điều dưỡng trưởng chưa hoàn thiện 22 Sở Y tế, nhiều điều dưỡng trưởng khoa trình độ trung cấp, chưa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn quản lý - Nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh thiếu số lượng trình độ chuyên môn Điều dưỡng, hộ sinh vừa thiếu lại phải vừa kéo căng để làm công việc hành chính, tốn bảo hiểm… dẫn đến khó khăn việc thực đầy đủ bước quy trình kỹ thuật chăm sóc thực giao tiếp, hướng dẫn giáo dục sức khỏe để thiết lập mối quan hệ gần gũi điều dưỡng – người bệnh - Nhận thức vai trò nghề nghiệp điều dưỡng phận cán y tế người dân chưa chưa đúng, cho “Nghề điều dưỡng nghề phục vụ, điều dưỡng người làm theo y lệnh, bác sỹ bảo làm nấy” Nhận thức thực trở ngại cho việc đổi toàn diện lĩnh vực điều dưỡng nước ta, dẫn đến có nhiều bất cập kéo dài chưa giải tình trạng bác sỹ dạy điều dưỡng, sử dụng điều dưỡng chưa phân biệt văn trình độ đào tạo khác nhau, điều dưỡng bỏ nghề… - Y đức phận nhỏ điều dưỡng chưa đáp ứng hài lòng người bệnh PHẦN B NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG NĂM 2015 - 2016 Nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm giao tiếp ứng xử điều dưỡng, hộ sinh chăm sóc người bệnh: Triển khai tốt kế hoạch ký cam kết thực đổi phong cách thái độ, phong cách phục vụ hướng tới hài lòng người bệnh Nâng cao chất lượng chăm sóc, phục vụ người bệnh, bảo đảm an tồn người bệnh: - Hồn thiện mơ hình chăm sóc lấy người bệnh trung tâm - Biên chế nhân lực điều dưỡng đủ số lượng, cấu trình độ hợp lý (tăng cường số lượng ĐD có trình độ cao đẳng đại học) - Tăng cường đào tạo nâng cao lực cho ĐD/HS - Khuyến khích thực nghiên cứu khoa học thực hành dựa vào chứng Nâng cao hiệu cơng tác quản lý điều dưỡng + Duy trì hoàn thiện hệ thống quản lý điều dưỡng Những nơi thiếu điều dưỡng trưởng Sở Y tế cần bổ nhiệm Điều dưỡng trưởng Sở Y tế + Củng cố hoạt động Hội đồng điều dưỡng, xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Hội đồng, tăng cường vai trò tư vấn, giám sát để định hướng, thúc đẩy phát triển công tác điều dưỡng bệnh viện + Nâng cao lực chuyên môn quản lý điều dưỡng trưởng thông qua việc tổ chức cử điều dưỡng trưởng tham gia khóa đào tạo, tập huấn nâng cao lực chuyên môn quản lý điều dưỡng + Tăng cường công tác lập kế hoạch hoạt động thực kế hoạch vị trí điều dưỡng trưởng điều dưỡng trưởng khoa Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát công tác điều dưỡng + Tăng cường công tác đạo, kiểm tra giám sát thực cấp Bộ Y tế, Sở Y tế Phòng Điều dưỡng bệnh viện + Tích cực thực kiểm tra giám sát chuyên đề để theo dõi cải thiện hoạt động/chuyên đề kiểm tra Các hoạt động khác: + Giao ban định kỳ bệnh viện, Sở Y tế + Hội nghị/hội thảo/tập huấn cấp Bộ Y tế Sở Y tế + Tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm khoa phòng bệnh viện bệnh viện tỉnh, nước Các bệnh viện, Sở Y tế tạo hội cho điều dưỡng tham quan học tập nước khu vực

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w