Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO ĐẦU TƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO ĐẦU TƢ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, Các thông tin số liệu tơi tự tìm hiểu phân tích chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn đƣợc tạo điền kiện giúp đỡ nhiệt tình nhiều ngƣời, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến: Tôi xin cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn, TS Nguyễn Tiến Dũng, giảng viên trƣờng Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Biên tập, Lãnh đạo, nhân viên phòng ban báo Đầu tƣ cung cấp thông tin, khuyến khích, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, có ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u hoa ̣t đô ̣ng phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c ta ̣i Báo Đầu tƣ thời gian tƣ̀ năm 2012 đến năm 2014, phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ Nhằm mục đích phân tích thực trạng hoạt động đào tạo Báo đồng thời đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Trên sở tìm hiểu sở lý thuyết kế thừa cơng trình nghiên cứu trƣớc tác giả có liên quan đến nội dung đào tạo nguồn nhân lực, qua luận văn hệ thống lại lý thuyết đào tạo phát triển nguồn nhân lực Từ lý luận luận văn phân tích đánh giá cách khách quan có hệ thống thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ mà cụ thể hoạt động đào tạo Báo Qua thu tìm hiểu thu thập số liệu, sử dụng phƣơng pháp điều tra khảo sát, phƣơng pháp vấn sâu luận văn phân tích đánh giá đƣa đƣợc hạn chế, khó khăn sở để đƣa giải pháp nhằm cần khắc phục đồng thời nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ thời gian tới Từ vấn đề thực tiễn đặt ra, luận văn đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công tác phá triển nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động Báo Đầu tƣ Từ khóa: Phát triển ng̀n nhân lực, Đào tạo nguồ n nhân lực , Báo Đầu tư MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Danh mục biểu đồ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁ T TRIỂN NGUỒN NHÂN LƢ̣C 1.1 Tổng quan nghiên cứu: 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực 1.2.1.Các khái niệm 1.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Quy trình nghiên cứu 13 2.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 13 2.1.2 Nghiên cứu lý thuyết các cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 13 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu 13 2.1.4 Tiến hành thu thập thông tin, số liệu 14 2.1.5 Phân tích các liệu thu thập 14 2.1.6 Tiến hành viết luận văn 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp vấn sâu: 15 2.2.2 Phương pháp khảo sát điều tra: 16 Chƣơng THƢ̣C TRẠNG PHÁ T TRIỂN NGUỒN NHÂN LƢ̣C TẠI BÁO ĐẦU TƢ 19 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển Báo Đầu tƣ 19 3.1.1 Giới thiệu chung 19 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển 20 3.1.3 Mục tiêu chiến lược 22 3.2 Cơ cấu tổ chức Đặc điểm nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ 22 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Báo Đầu tư 22 3.2.2 Đặc điểm sự biến động nguồn nhân lực Báo Đầu tư 25 3.3 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ 31 3.3.1 Nhu cầu thực tế đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tư 31 3.3.2 Đối tượng đào tạo 35 3.3.3 Quy trình đào ng̀n nhân lực 35 3.3.4 Các hình thức đào tạo Báo Đầu tư 36 3.3.5 Nội dung chương trình đào tạo ng̀n nhân lực 38 3.3.6 Các lĩnh vực đào tạo Báo Đầu tư 42 3.3.7 Kết công tác đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tư (2012-2014) 43 3.4 Tác động đào tạo kết kinh doanh đánh giá hoạt động đào tạo Báo Đầu tƣ 46 3.4.1 Tác động đào tạo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Báo Đầu tư 46 3.4.2 Đánh giá cơng tác triển khai thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tư 48 3.4.3 Đánh giá kết sau đào tạo 50 3.4.4 Các vấn đề tồn nguyên nhân 52 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO ĐẦU TƢ 55 4.1 Xác định mục tiêu định hƣớng phát triển Báo Đầu tƣ 55 4.1.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh Báo Đầu tư giai đoạn 2015 – 2020 55 4.1.2 Quan điểm mục tiêu đào tạo Báo Đầu tư giai đoạn 2015 – 202057 4.2 Xác định lại nhu cầu đào tạo Báo Đầu tƣ 59 4.3 Xác định phƣơng pháp đào tạo hình thức đào tạo phù hợp với Báo Đầu tƣ 60 4.4 Lựa chọn đối tƣợng đƣợc đào tạo giáo viên đào tạo 61 4.5 Tạo môi trƣờng học tập phù hợp với đặc điểm Báo Đầu tƣ 62 4.6 Xây dựng nội dung đào tạo thích hợp với yêu cầu phát triển Báo Đầu tƣ 63 4.7 Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực 67 4.8 Thƣờng xuyên đánh giá kết đào tạo điều chỉnh 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBCNV Cán công nhân viên Việt Nam Diễn đàn VIF Diễn đàn đầu tƣ Việt Nam DN Doanh nghiệp ĐTNNL Đào tạo nguồn nhân lực ĐTNN Đầu tƣ nƣớc M&A Mua bán sáp nhập NNL Nguồn nhân lực PTNNL Phát triển nguồn nhân lực i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.2 So sánh đào tạo phát triển Bảng 3.1 Cơ cấu lao động Báo Đầu tƣ năm 2014 33 Bảng 3.2 Biến động nhân lực Báo Đầu tƣ 38 Bảng kế hoạch đào tạo hàng năm nhân viên Bảng 3.3 quan về thời gian đà o ta ̣o, nơi đào ta ̣o, hình 47 thƣ́c đào ta ̣o Bảng 3.4 Kết đào tạo Báo Đầu tƣ (2012-2014) 51 Bảng 3.5 Bảng thống kê chi phí đào tạo từ năm 2012 - 2014 53 Bảng 3.6 Bảng Bảng tổng kết đánh giá chất lƣợng khóa học “Marketting đại kỹ đàm phán” năm 2013 Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ii 59 72 đồng thời có đƣợc điều kiện tốt phục vụ việc học tập làm việc Phƣơng pháp đào tạo thích hợp góp phần chuyển tải nhanh hiệu lƣợng kiến thức cần đào tạo Công tác cần phải trọng đến việc xây dựng thời gian biểu hợp lý để học viên vừa tham gia học tập vừa có thời gian nghỉ ngơi hợp lý Công tác thiết kế chƣơng trình đào tạo cần phải lơi nhân viên kích thích chủ động tham gia họ Đồng thời, đẩy mạnh công tác truyền thông Báo Đầu tƣ giúp học viên xác định đƣợc lợi ích khóa học với nhu cầu phát triển họ Qua đó, giáo viên học viên có điều kiện tốt để thực việc trao đổi tiếp nhận kiến thức 4.2.5 Xây dựng nội dung đào tạo thích hợp với yêu cầu phát triển Báo Đầu tƣ Báo Đầu tƣ cần chủ động xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo, khơng nên để tình trạng phó mặc hồn tồn cho đơn vị đối tác nhƣ (đối với đào tạo bên ngoài) Theo đó, phận phụ trách đào tạo (Văn phòng, chị hội nhà báo) cán xuất sắc, có kinh nghiệm Báo Đầu tƣ cần phối hợp với sở đào tạo giáo viên việc xây dựng nội dung đào tạo, lựa chọn kiến thức, kỹ cần đào tạo, tài liệu học tập… Nội dung chƣơng trình đào tạo nên đƣợc xây dựng chi tiết, gửi cho học viên trƣớc bắt đầu khóa học để học viên chủ động trình học tập đồng thời cách để tham khảo, lấy ý kiến học viên đánh giá nội dung đào tạo Về số lƣợng chƣơng trình đào tạo: bên cạnh chƣơng trình đào tạo đƣợc Báo Đầu tƣ tổ chức hàng năm, nên tăng cƣờng thêm chƣơng trình đào tạo nhằm mở cho cán vị trí công việc dựa sở định hƣớng phát triển Báo Đầu tƣ kết hợp với nguyện vọng cá nhân cán công nhân viên Căn vào định hƣớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh định hƣớng đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ, nhƣ qua nghiên cứu, tìm hiểu sở liệu đào tạo, luận văn xin đƣa số chƣơng trình đào tạo ngắn hạn dành cho cán quản lý, nhân viên, 63 phóng viên, biên tập viên Báo Đầu tƣ (mang tính tham khảo) để đạt đƣợc mục tiêu định hƣớng nhƣ sau: Bảng Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn TT I Chủ đề/Nội dung đào tạo Đối tƣợng Thời đào tạo gian Giáo viên/Nơi Phƣơng đào tạo thƣ́c ĐT ĐT Quản trị điều hành - Mời giáo viên, gia chuyên từ trƣờng: Kinh Đào tạo kiến thức, kỹ Cán quản trị chiến lƣợc, quản lý từ 1-2 kỹ lãnh đạo quản cấp Phòng ngày lý thay đổi trở lên ĐH tế ĐHQG, ĐH Kinh tế quốc Tập trung dân ĐH Báo chí, ĐH nhân văn Xã hội - Tổ chức đào tạo Báo Đầu tƣ Đào tạo, bồi dƣỡng kỹ quản trị điều hành, quản lý từ 1–2 đạo đề tài, hoạt cấp Phòng ngày động Báo Đầu tƣ Đào tạo kiến thức, kỹ Cán quản lý cơng trình, tƣ vấn thiết kế dự án lớn Nt Tập trung trở lên - Mời giáo Cán thuộc 3–5 phận ngày liên quan 64 viên, chuyên gia từ trƣờng: ĐH Xây dựng, ĐH Tập trung TT Chủ đề/Nội dung đào tạo Đối tƣợng Thời đào tạo gian Giáo viên/Nơi Phƣơng đào tạo thƣ́c ĐT ĐT Kiến trúc - Tổ chức đào tạo Báo Đầu tƣ thuê địa điểm bên II Đào tạo đội ngũ chuyên gia cho số lĩnh vực - Mời giáo viên, chuyên Đào tạo kiến thức chuyên sâu viết luật, điều tra, bình luận gia từ Lãnh đạo, 10 – Phóng viên 20 ban nội ngày dung trƣờng: ĐH Kinh tế, Ngoại Tập trung thƣơng, Báo chí -ngồi Báo Đầu tƣ III Đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ chuyên sâu Đào tạo kỹ giải tranh chấp hợp đồng, kỹ đàm phán với khách hàng, kỹ xếp công việc… Cao cấp lý luận trị Cán bộ, cơng nhân 1/2 - viên ngày Báo Đầu tƣ Mời Hội thảo, chuyên gia diễn đàn lĩnh vực trao kinh tế kinh - Đào tạo nghiệm Báo Đầu tƣ Cán cấp 15 – cao đƣơng 20 nhiệm ngày 65 đổi làm việc Giáo viên địa điểm đào Tập trung tạo tại: Trƣờng TT Chủ đề/Nội dung đào tạo Đối tƣợng Thời đào tạo gian Giáo viên/Nơi Phƣơng đào tạo thƣ́c ĐT ĐT cán quy học viện hoạch trị Quốc phịng., Học viện trị QG - Giảng viên Đào tạo cán tuyển dụng (đặc biệt phóng viên, nhân viên làm lĩnh vực báo Điện tử) ngƣời có chuyên môn Cán bộ, nhân viên 5–7 tuyển ngày dụng giỏi, kinh nhiều nghiệm Tập trung làm việc Báo Đầu tƣ - Đào tạo Báo Đầu tƣ IV Về đào tạo, bồi dƣỡng ngoại ngữ - Giảng viên giáo viên sở Lãnh đạo Tiếng Anh giao tiếp nâng cao cấp phòng, ban đƣơng chức quy hoạch Đào tạo Tiếng 3–6 Anh có uy tín: Ngồi tháng Acet, Hội đồng Anh - Đào tạo nơi đăng ký học Báo 66 làm việc TT Chủ đề/Nội dung đào tạo Đối tƣợng Thời đào tạo gian Giáo viên/Nơi Phƣơng đào tạo thƣ́c ĐT ĐT ĐT - Mời giáo Đội ngũ Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành cán chun mơn phịng, ban 2–3 tháng viên thuộc khoa Ngoại ngữ trƣờng ĐH NN - Đào tạo nơi đăng Ngoài làm việc ký học Báo ĐT Ngoài ra, Ban Biên tập nên tạo điều kiện hỗ trợ theo đề xuất Trƣởng phận phịng ban chƣơng trình đào tạo phát sinh khác có nhu cầu 4.2.6 Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực Thực trạng cho thấy Báo Đầu tƣ xây dựng trìn đƣợc quỹ đào tạo tƣơng đối ổn định qua năm, phần đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ Tuy nhiên, chi phí ĐTNNL Báo Đầu tƣ không nhiều nguyên nhân Báo Đầu tƣ đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ đơn vị độc lập tự chủ kinh tế xong đƣợc hƣởng sách Bộ cho tồn cán cơng nhân viên Bộ Kế hoạch, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ hàng năm có tổ chức nhiều khó học đào tạo cho tồn thể nhân viên Bộ Do Ban Biên tập Báo đầu tƣ vào chƣơng trình đào tạo Bộ mà xếp bố trí cơng việc cử cán Báo tham dự khóa học phù hợp, mặt khác cần tính tốn sử dụng cách tiết kiệm có hiệu nguồn kinh phí Báo cho khóa đào tạo mà Báo tổ chức đạt hiệu cao 67 Báo Đầu tƣ cần trích lập từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh tỷ lệ phù hợp để xây dựng lên quỹ ĐTNNL Nguồn quỹ đƣợc sử dụng cho hoạt động đào tạo chung Báo Đầu tƣ Văn phòng, Chi hội nhà báo vào kế hoạch đào tạo dự kiến năm quỹ đào tạo có để thiết kế lên chƣơng trình đào tạo phù hợp Khi có tay nguồn ngân sách cụ thể, phận chủ động việc tổ chức, lựa chọn hình thức đào tạo Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn kinh phí dành cho đào tạo phải đảm bảo nguyên tắc quản lý tài đơn vị, đảm bảo tiết kiệm hiệu Ngồi ra, sách sử dụng quỹ Báo Đầu tƣ cần phải linh hoạt để phát huy tối đa hiệu chƣơng trình đào tạo Đối với số nhu cầu đào tạo nhân viên, Báo Đầu tƣ xây dựng chế hỗ trợ họ việc tham gia khóa đào tạo Chẳng hạn nhƣ hỗ trợ tỷ lệ phần trăm định mức học phí việc tham gia lớp học ngoại ngữ nhân viên mà công việc họ thƣờng xuyên phải sử dụng đến công cụ Khi trách nhiệm họ với Báo Đầu tƣ lớn hơn, tạo động lực để họ học tập tốt đồng thời mong muốn đóp góp học đƣợc để phục vụ cơng việc 4.2.7 Thƣờng xuyên đánh giá kết đào tạo điều chỉnh Trƣớc hết nhận thức: thời gian tới, Báo Đầu tƣ cần tập trung vào công tác đánh giá hiệu ĐTNNL sở nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghĩa công tác Việc đánh giá cách hời hợt, hình thức nhƣ cần phải chấm dứt Về cách thức đánh giá: thực đánh giá cách toàn diện hiệu ĐTNNL Cụ thể là, sau khóa học, cán đào tạo cần xác định rõ nội dung: phản ứng, mức độ hài lòng ngƣời học; học viên học đƣợc kiến thức, kỹ gì; học viên thay đổi hành vi họ cơng việc; chƣơng trình đào tạo có tác động đến hoạt động tổ chức Việc làm rõ nội dung thông tin phản hồi quan trọng để phận phụ trách có cải tiến, điều chỉnh nội dung, chƣơng trình nhƣ hình thức phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng hợp lý Chính điều có tác động lớn nhằm nâng cao hiệu công tác ĐTNNL, đồng thời góp phần vào 68 phát triển chung Báo Đầu tƣ Bên cạnh đó, khía cạnh khác cơng tác đào tạo PTNNL nhƣ vấn đề cung cấp thông tin, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện… cần đƣợc đánh giá thƣờng xuyên KẾT LUẬN Trong thế giới hiê ̣n đa ̣i , ngƣời ngày càng nhâ ̣n thƣ́c rõ về vai trò quyế t đinh ̣ của nguồ n nhân lƣ̣c quá trin ̀ h phát triể n Đào tạo ng̀ n nhân lƣ̣c có chất lƣợng cao lối cách giải giúp doanh nghi ệp nói chung đặc biệt với quan báo chí có Báo Đầu tƣ nói riêng khơng ngừng tồn tại, phát triển ngày mạnh thị trƣờng nƣớc Quốc tế Với mục tiêu nghiên cứu đƣợc đề ra, luận văn “Phát triển nguồn nhân lực Báo Đầu tư ” giải đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo nguồn nhân lực nhƣ sau: Một là, xem xét toàn diện sở lý thuyết nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực Hai là, phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ mà cụ thể công tác xác định nhu cầu, xây dựng chƣơng trình kế hoạch, tổ chức thực thi đánh giá hiệu công tác đào tạo Từ luận văn rõ hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn Ba là, sở mục tiêu chiến lƣợc định hƣớng kế hoạch kinh doanh Báo Đầu tƣ năm 2015 năm tiếp theo, thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu để hồn thiện chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, hoạt động phát triển nguồn nhân lực chủ yếu đƣợc đề cập đến thông qua công tác đào tạo để phát triển đội nhân viên, phóng viên, biên tập viên quan Báo Đầu tƣ Toàn nghiên cứu đề tài phần lớn dựa vào sở liệu giai đoạn từ năm 2012-1014 kết hợp với định hƣớng kế hoạch kinh doanh Báo Đầu tƣ năm 2015 năm 69 Với kết trên, tác giả mong muốn đƣợc góp phần nhỏ cơng sức vào phát triển Báo Đầu tƣ, Luận văn tài liệu hữu ích để Ban biên tập Báo Đầu tƣ có đƣợc nhìn tồn diện đầy đủ công tác đào tạo Cơ quan từ có sách phù hợp nhằm thúc đẩy nhƣ tăng cƣờng hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Tuy nhiên luận văn đƣợc nghiên cứu trình bày giới hạn kiến thức tác giả nên không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong muốn đƣợc thơng cảm ý kiến đóng góp Thầy Cơ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, Khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia, anh chị đồng nghiệp độc giả 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tiếng Việt [1] Trần Phƣơng Anh, 2012 “Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta”, Luận án Tiến sỹ Học viện Khoa học Xã hội [2] Báo Đầu tƣ, 2012-2014 Báo cáo tổng kết các năm 2012, 2013, 2014 Hà Nội [3] Bộ kế hoạch Đầu tƣ, 2009 Quyết định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Báo Đầu tư Hà Nội [4] Phan Thủy Chi, 2008 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực các trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế [5] Đỗ Minh Cƣơng Mạc Văn Tiến, 2004 Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: Lý luận thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất lao động-xã hội [6] Trƣơng Minh Đức, 2012 “Chất lượng nguồn nhân lực các doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Lạng Sơn - Thực trạng giải pháp” – Đề tài khoa học cấp trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia, mã số KT.11.09 [7] Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2012 Giáo trình quản trị nhân sự Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [8] Phạm Thị Thu Hằng, 2008 Doanh nghiệp Việt Nam (2007), Lao động phát triển nguồn nhân lực (2008) Báo cáo thƣờng niên Doanh nghiệp Việt Nam Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) [9] Martin Hilb, 2000 Quản trị nhân sự theo quan điểm tổng thể Hà Nội: NXB Thống Kê [10] Lê Thị Mỹ Linh, 2009 “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế” Luận án Tiến sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân [11] Trần Minh Nhật, 2009, Giáo trình Phương pháp sử dụng ng̀n nhân lực, TP Hồ chí Minh NXB Thời đại 71 [12] Trần Thị Nhung Nguyễn Huy Dũng, 2005 Phát triển nguồn nhân lực các công ty Nhật Bản Hà Nội: NXB khoa học xã hội [13] Nguyễn Hữu Thân, 2006 Giáo trình Quản trị ng̀n nhân sự Hà Nội: NXB Lao động Xã hội [14] Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm, 1996 Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta Hà Nội: NXB trị quốc gia [15] Báo Đầu tƣ, 2010 Kỷ yếu 20 năm thành lập Hà Nội B/ Tiếng Anh [16] Dessler, 1997 Human Resource Management London: Prentice Hall International [17] Nadler, 1970 Developing Human Resources Houston: Gulf Publishing [18] Swanson and Holton, 2001 Foundations of Human Resource Development San Francisco: Berrett-Koehler Publishers 72 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính gửi: Xin chân thành cảm ơn anh( chị ) tham gia trả lời câu hỏi khảo sát Đây công cụ đƣợc thiết kế nhằm tìm giải pháp giúp phát triển nguồn nhân lực Báo Đầu tƣ Chính vậy, mong nhận đƣợc hợp tác cán bộ, nhân viên, phóng viên, biên tập viên quan việc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết Cảm ơn hợp tác quý anh, chị, em Ngƣời tiến hành nghiên cứu Phần Phiế u điề u tra về đánh giá của nhân viên đố i với chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o Họ tên:………………………………………………………… ……… Bô ̣ phâ ̣n: Ban nội dung □ Phòng kinh doanh □ Các phòng,ban khác □ Tên khóa đào ta ̣o: ………………………………………………………… Nơi đào ta ̣o: ………………………………………………………………… Tên giảng viên: ……………………………………………………………… Nhằ m đánh giá hiê ̣u quả và nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đà o ta ̣o ngày càng tố t để đáp ứng theo nhu cầu thực tiễn cơng việc , xin Anh / Chị vui lịng trả lời câu hỏi đánh dấu “۷” vào ô dƣới đây: I Đánh giá tổ ng quát Anh (chị) đánh giá chấ t lƣơ ̣ng của khóa đà o ta ̣o có tốt khơng? Có khơng Anh (chị) nhâ ̣n thấ y chƣơng trin ̀ h có xƣ́ng đáng với các chi phí về tiề n ba ̣c thời gian khơng? Có khơng Nhìn chung anh (chị) đã ho ̣c thêm đƣơ ̣c kỹ khóa học? Có khơng II Phƣơng pháp giảng da ̣y Anh (chị) thấy rõ ràng, dễ hiể u cách trin ̀ h bày bài giảng của giảng viên Có khơng Kinh nghiê ̣m thƣ̣c tế của giảng viên về chủ đề liên quan Có khơng Khả khuyến khích học viên phát biểu tham gia hoạt động lớp Có không Quan tâm của giảng viên đế n viê ̣c tiế p thu bài ho ̣c của ho ̣c viên Có khơng Giảng viên phối hợp tớ t các phƣơng pháp giảng da ̣y nhằ m ta ̣o khơng khí sinh động lớp (thú t giảng , thảo luận , tập tình , trị chơi…) Có khơng Cách phân bố thời gian hợp lý cho các chủ đề, hoạt động lớp Có khơng III Cách thức tổ chức khóa học Thời gian, địa điểm đƣợc bố trí cách hợp lý Có khơng Cách bớ trí phòng ho ̣c phù hợp với khóa đào tạo Có khơng Tài liệu học tập có đầy đủ, đa dạng phù hợp với khóa đào tạo Có khơng IV Đề nghị đƣợc quan tổ chƣ́c các khóa đào ta ̣o: Giao tiế p □ Thuyế t trin ̀ h□ Tiế ng Anh □ Tin ho ̣c □ Khác □ V Đề nghị đƣợc đào tạo khóa học khác (dài hạn ) PHẦN II: Khảo sát quan điểm lãnh đạo sách đào tạo Báo Đầu tƣ CHỈ DẪN Đọc đánh dấu “۷” vào ô dƣới câu dƣới diễn tả ĐÚNG tình hình Báo Đầu tƣ Và BỎ TRỐNG câu diễn tả SAI với tình hình Báo Hay đừng dành nhiều thời gian để đắn đo trả lời cho câu, thời gian gợi ý nên dùng cho câu khoảng vài giây Xin lƣu ý rằng, khảo sát có giá trị ngƣời trả lời thật 1 Ban lãnh đạo cần làm gƣơng nhƣ̃ng vấ n đề h ọc hành yêu cầu ngƣời phải thực nhƣ 2 Các trƣ ởng phịng thƣờng có trách nhiệm với văn phịng riêng anh ta, mà khơng quan tâm đến văn phịng khác 3 Ban lãnh đạo thƣờng ít quan tâm t ới việc đào tạo, tăng cƣờng khả cho nhân viên 4 Phát triển lực nhân viên tổ chức phụ thuộc nhiều vào nguồ n tài chiń h hiê ̣n ta ̣i của Cơ quan 5 Có nhiều ngƣời với kỹ làm việc chƣa tốt 6 Tôi cảm thấ y không đƣơ ̣c hỗ trơ ̣ công viê ̣c của mi n ̀ h 7 Mỡi phịng ban có nhƣ̃ng bài ho ̣c khác , áp dụng cho phòng ban khác 8 Báo Đầu tƣ chƣa có chính sách khích l ệ cho nhƣ̃ng nhân viên h ọc hỏi trau dồi kỹ 9 Báo Đầu tƣ khơng có nhiều phƣơng thức đào tạo đƣợc chấp nhận; ban lãnh đạo thƣờng ƣu tiên lƣa cho ̣n mô ̣t số tiêu chí mang tính chấ t cá nhân PHẦN III Điều tra vấn sâu: I Xác định nhu cầu đào tạo Câu Anh (chị) cho biế t là ngƣời xác đinh ̣ nhu cầ u đào ta ̣o? Câu Họ dựa sở phân tích để xác định nhu cầu đào tạo? Phƣơng pháp nào đƣơ ̣c sƣ̉ dung? Câu Viê ̣c xác đinh ̣ nhu cầ u đào ta ̣o đã chính xác chƣa ? II Xác định mục tiêu đào tạo Câu Báo Đầu tƣ đề các mu ̣c tiêu gì ? Câu Vì lại cần thiết phải đạt đƣợc mục tiêu này? Câu Đo lƣờng kế t quả thƣ̣c hiê ̣n các mu ̣c tiêu bằ ng cách nào ? III Lựa chọn đối tƣợng đào tạo Câu Ai là ngƣời lƣ̣a cho ̣n đố i tƣơ ̣ng đào ta ̣o? Câu Lƣ̣a cho ̣n dƣ̣a nhƣ̃ng tiêu chí gì ? Câu Q trình lựa chọn có tham khả o ngu ̣n vo ̣ng của ngƣời ho ̣c hay không? IV Xây dựng chƣơng trình đào tạo lựa chọn phƣơng pháp đào tạo Câu Nhƣ̃ng tham gia xây dƣ̣ng chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o ? Câu Các phƣơng pháp đào tạo đƣợc lựa chọn thời gian qua Câu Các phƣơng pháp : thảo luận nhóm, ̣ng naõ , phân tích tình h́ ng có đƣơ ̣c áp du ̣ng ta ̣i Báo không? Nế u có thì áp du ̣ng nhƣ thế nào ? V Dự tính chi phí đào tạo Câu Ai là ngƣời dƣ̣ tính chi phí đào ta ̣o? Câu Mƣ́c đô ̣ chiń h xác củ a viê ̣c dƣ̣ tin ́ h thời gian qua Câu Các chi phí đào tạo Báo chi trả hay ngƣời lao động chi trả ? VI Thƣ ̣c hiêṇ quá trin ̀ h đào ta ̣o Câu Các công cụ đào tạo đƣợc sử dụng ? Có đƣợc chuẩn bị đầy đủ chu đáo hay không? Câu Mƣ́c đô ̣ tham gia đầ y đủ , nhiê ̣t tin ̀ h của ho ̣c viên Câu Kỹ sƣ phạm giảng viên nhƣ ? Câu Trong quá trình đào ta ̣o, viê ̣c kiể m tra đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhƣ thế nào ? VII Đánh giá kết đào tạo Câu Nhƣ̃ng tham gia đánh giá kế t quả đào ta ̣o? Câu Các phƣơng pháp đánh giá đƣợc sử dụng?