Chuyên đề 3: Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí MInh

38 70 2
Chuyên đề 3: Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí MInh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bác Hồ khẳng định đạo đức là gốc, là nền tảng của con người. Người cho rằng “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Người coi đạo đức là nền tảng của mỗi con người và cho rằng “Có tài mà không có đức… thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa”.

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI Mèo Vạc, tháng năm 2020 Chuyên đề TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NGUỒN GỐC, TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC MỚI, ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I- NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Sinh lớn lên gia đình truyền thống hiếu học, quê hương có truyền thống yêu nước nên Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm tiếp thu truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Đó chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, vị tha, yêu lao động, cần cù, sáng tạo… Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tư tưởng đạo đức tốt đẹp nhân loại phương Đông phương Tây Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều khái niệm thuộc phạm trù có từ trước, qua thời đại lịch sử trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm… Nho giáo; hay dân chủ, tự do, công bằng, bắc ái… Hi Lạp – La Mã cổ đại phát triển trở thành tài sản chung nhân loại Những giá trị truyền thống Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao mới, kết hợp truyền thống với đại Việc tiếp thu tinh hoa văn hóa đạo đức nhân loại làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú Sự kết hợp truyền thống đại đặc trưng bật tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng đạo đức cộng sản C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin nhà cách mạng tiền bối Sự tiếp thu khơng luận điểm mà gương đạo đức sáng Đức phật Thích ca, Chúa Giêxu, Khổng tử, C Mác, V.I Lênin… Vì đạo đức mới, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh đề xướng với Đảng ta dày công xây dựng, bồi đắp đạo đức mang chất giai cấp công nhân, kết hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa đạo đức nhân loại II- NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC MỚI, ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Về vai trò đạo đức a Đạo đức gốc, tảng người Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức gốc, tảng người Người cho “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù có tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Người coi đạo đức tảng người cho “Có tài mà khơng có đức… khơng làm ích lợi cho xã hội mà cịn có hại cho xã hội nữa” Về vai trò đạo đức cách mạng, Người khẳng định nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nghiệp to lớn, khó khăn nặng nề; đường đến độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đường dài, đầy khó khăn, gian khổ, địi hỏi phấn đấu khơng ngừng người, nhiều hệ nối tiếp Chăm lo gốc, nguồn, tảng phải cơng việc thường xun tồn Đảng, tồn dân, gia đình người xã hội Người cách mạng phải có đạo đức hồn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang Tư tưởng hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng thực hành đạo đức Để xây dựng thực hành đạo đức mới, Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc định hướng cho lãnh đạo Đảng, việc rèn luyện người Một là, nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức - Cơ sở nguyên tắc nói đơi với làm xuất phát từ thân phạm trù đạo đức, thống tư tưởng đạo đức hành vi đạo đức, cá nhân xã hội, theo đó, thực hành đạo đức mang tính bổn phận người - Về nêu gương, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu luận điểm quan trọng “Trước mặt quần chúng, ta viết lên chữ “cộng sản” mà ta họ yêu mến Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu người phải nêu gương đạo đức: ông, bà nêu gương cho cháu, cha mẹ nêu gương cho con, anh, chị nêu gương cho em, thủ trưởng nêu gương cho nhân viên, đảng viên nêu gương cho quần chúng… Hai là, xây đôi với chống - Cơ sở nguyên tắc xây đôi với chống xây dựng đạo đức đạo đức phạm trù xã hội Trong đời sống ngày, tượng tốt – xấu, – sai, thiện – ác, đạo đức vô đạo đức đan xem với nhau, đối chọi thông qua hành vi người khác Những đan xen, đối chọi cịn diễn trong thân người Chính vậy, để có nhận thức hành vi đạo đức đắn mơi người tồn xã hội phải thực xây đôi với chống, chống nhằm mục đích xây - Việc xây dực đạo đức trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ gia đình đến nhà trường, ngồi xã hội, gia đình, tập thể, nơi làm việc, địa phương cư trú…, nơi người gắn bó phần lớn thời gian đời - Giáo dục đạo đức khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người để người tự giác nhận thức trách nhiệm đạo đức - Trong xây dựng, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức mới, phải đồng thời chống lại xấu, sai, vô đạo đức Điều quan phát sớm sảy để đề phòng, ngăn chặn - Để xây chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời - Bác Hồ nói “ đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” - Mục đích tu dưỡng đạo đức suốt đời để phát huy tốt, hay, hạn chế dở, xóa bỏ xấu có hại… - Mỗi người dù cương vị phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức rửa mặt ngày - Hình thức, phương pháp thực nguyên tắc tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiến, đời tư, sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu; mối quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn: gia đình, nhà trường, xã hội, từ quan hệ bạn bè, đồng chí, anh em đến quan hệ tập thể, với cấp trên, cấp dưới, với Đảng, với nước , với dân mối quan hệ quốc tế III - TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Suốt đời dân, nước Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gương người đời phấn đấu hi sinh tất dân, nước, hạnh phúc người Người có ham muốn, ham muốn bậc nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Bác khẳng định “Cả đời tơi có mục đích phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc hạnh phúc quốc dân Những ẩn nấp nơi núi non vào chốn tù tội, xông pha chốn hiểm nghèo mục đích đó” Trong di chúc, Hồ Chí Minh viết: “VỀ VIỆC RIÊNG – Suốt đời tơi hết sức, hết lịng phục vụ tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc khơng phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” Ý chí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn để đạt mục đích Được ni dưỡng truyền thống đạo đức dân tộc, Hồ Chí Minh sớm hình thành lý tưởng hoài bão đắn, tạo động lực cho người vượt qua thử thách, khó khăn để tìm đường cứu nước, lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Người qua đại đương, châu lục trải qua sống đầy khó khăn, gian khổ; lần bị bắt bị giam nhà tù thực dân đế quốc, mang án tử hình Tịa Đại hình quyền thực dân Pháp Đơng Dương PÊTRƠGRAT 1923 1923 1914 15-7-1911 PARI 1920 1923 1938 MÁTXCƠVA 1924 1927 1935 MÁC XÂY 6-7-1911 1924 1928 1912 1938 1938 1912 1912 1912 TRÙNG KHÁNH 30-6-1911 1940 CAO BẰNG 28-1-1941 1924 1938 1924 QUẢNG CHÂU LONG CỬU 3-2-1930 1928-1929 1912 GIBUTI 1912 SÀI GÒN 5-6-1911 1912 CÔLÔMBÔ 14-6-1911 1912 8-6-1911 1912 1912 1912 1912 1913 1913 Hết lòng thương yêu, quý trọng, phục vụ nhân dân Người ý thức cán phải có trách nhệm với dân, làm cán quan cách mạng, từ việc nhỏ đến lớn phải nhân dân; cương vị cúng phải nhân dân mà phục vụ “Làm Chủ tịch nước mệt Trăm việc phải lo Trời mưa, trời nắng, gió bão vv., chưa lo phải lo Các cháu choẹt mắt, chưa lo, phải lo” Người thấu hiểu dân tình, chăm lo dân sinh, nâng cao dân trí để khơng ngừng thực hành dân chủ Người nói “giành độc lập phải làm cho dân ăn no, mặc ấm” Nếu khơng đọc lập chẳng giá trị gì; để dân đói, dân rét Đảng, Chính phủ có lỗi với dân Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, người Lịng khoan dung, nhân Bác dành cho kiếp người Người cảm thấy đau khổ nhìn thấy thủy thủ phải nhảy xuống biển sóng lớn để giữ tàu cho chủ Người xót xa thấy niên Pháp, niên Mỹ chết cách vơ ích Việt Nam Đối với kẻ thù gây nên bao tội ác cho dân tộc chúng bị bắt, Người dặn chiến sỹ ta phải đối xử với chúng cách khoan hồng Đó thể sắc văn hóa, dân tộc văn minh, tiến trước kẻ thù khơng có vũ khí, đầu hàng… Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị khiêm tốn Hồ Chí Minh thực hành triệt để quan niệm, trí Người cịn làm nhiều Người nói Người gương sáng thực hành tiết kiệm, ăn, mặc, ở, lại… Mọi Người sử dụng cách hợp lý Liêm khiết, sạch, Hồ Chí Minh trung thực, trân thành với với người khác Bấy nhiêu đức tính cao đúc kết lại người làm cho gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cao thượng tuyệt với Người gương cụ thể, gần gũi mà người học tập, noi theo .. .Chuyên đề TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NGUỒN GỐC, TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC MỚI, ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH. .. I- NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc... truyền thống đại đặc trưng bật tư tưởng Hồ Chí Minh 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng đạo đức cộng sản C Mác, Ph Ăngghen,

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:53

Mục lục

  • ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

  • TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • I- NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

  • Slide 6

  • 2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển nhưng tư tưởng đạo đức tốt đẹp của nhân loại cả phương Đông và phương Tây

  • 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mới, đạo đức cách mạng

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan