Giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tỉnh kiên giang , luận văn thạc sĩ

99 28 0
Giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tỉnh kiên giang , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ VĂN ĐÂY GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh-2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Ngô Văn Đây LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.05 Giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Phi Hổ TP Hồ Chí Minh, năm 2009 Mục lục Tiêu đề……………………………………………………… Trang Danh mục bảng, hình vẽ đồ thị……………….… Tên ký hiệu chữ viết tắt…………………………… Phần mở đầu……………………………………………………………… 1 Đặt vấn đề………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………… Kết cấu đề tài……… ……………………………………… Chương Cơ sở lý thuyết thực tiễn……………………………… 1.1 Cơ sở lý thuyết ……………………………………………… 1.1.1 Các mơ hình lý thuyết NSLĐNN…………………… … 1.1.1.1 David Ricardo (1772 – 1823)…………………………… 1.1.1.2 Lewis (1955)………………………………………………… 1.1.1.3 Harry T Oshima (1955)…………………………………… 1.1.1.4 Mơ hình Todaro (1990)…………………………………… 1.1.1.5 Park S.S (1992)……………………………………………… 1.1.1.6 Randy Barker (2002)……………………………………… 11 1.1.2 Các lý thuyết liên quan……………………………………… 14 1.1.2.1 Mối quan hệ sản lượng đầu yếu tố đầu vào 14 1.1.2.2 Đất - Tư liệu sản xuất đặc biệt ngành nông nghiệp…… 14 1.1.2.3 Lao động thước đo NSLĐNN…………………………… 15 1.1.2.4 Lý thuyết vốn SXNN…………………………… 16 1.1.2.5 KTNN SXNN…………… ……… 17 1.2 Các đề tài nghiên cứu NSLĐ…………….…………… 18 1.2.1 Đề tài nghiên cứu mước …………………………… 1.2.1.1 Đề tài nghiên cứu NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2001-2005 18 Viện khoa học thống kê thực công bố năm 2007 18 1.2.1.2 Phân tích NSLĐ xã hội năm 2006 Tổng Cục thống kê… 19 1.2.1.3 Kết lượng hoá yếu tố tác động đến NSLĐNN Trường Đại học kinh tế TPHCM………… ……………… 19 1.2.2 Trên giới………………………………………………… 20 1.3 Các biến tham gia nghiên cứu mơ hình áp dụng.………… 20 1.3.1 Các biến tham gia nghiên cứu……………………………… 20 1.3.2 Mơ hình áp dụng…………………………………………… 23 Kết luận chương 1………………………………………… 23 Chương Thực trạng SXNN, NSLĐNN phân tích xác định yếu tố tác động đến NSLĐNN tỉnh Kiên Giang………… 25 2.1 Thực trạng SXNN tỉnh Kiên Giang……… 25 2.1.1 Thế mạnh hạn chế chủ yếu SXNN tỉnh Kiên Giang……………………………………… ………… 25 2.1.1.1 Thế mạnh……… ………………………………………… 25 2.1.1.2 Những hạn chế chủ yếu …………………………………… 25 2.1.2 Thực trạng SXNN tỉnh Kiên Giang……… 26 2.1.2.1 Tăng trưởng GTSX chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp……………………………………………………… 2.1.2.2 26 Diện tích bình qn diện tích đất nơng nghiệp theo lao động………………………………………………………… 28 2.1.2.3 Tình hình giới hố nơng nghiệp……………………… 29 2.1.2.4 Công tác khuyến nông……………………………………… 30 2.1.2.5 Tín dụng địa bàn……………………………………… 32 2.1.2.6 Phát triển tổ hợp tác, HTX KTTT……………….……… 33 2.1.2.7 Phát triển dịch vụ, ngành nghề nông thôn………………… 34 2.2 Năng suất lao động nông nghiệp………………………… 35 2.2.1 Quan hệ NSLĐNN QMĐ nông nghiệp…………… 35 2.2.1.1 Quan hệ NSLĐNN QMĐ nông nghiệp…………… 35 2.2.1.2 Xu hướng dịch chuyển QMĐ nông nghiệp…….…………… 37 2.2.1.3 Đánh giá tiềm nâng cao QMĐ nông nghiệp………… 38 2.2.2 Quan hệ NSLĐNN NSĐ…………………………… 39 2.2.2.1 Quan hệ NSLĐNN NSĐ…………………………… 39 2.2.2.2 Xu hướng tăng trưởng NSĐ……….……………………… 39 2.2.2.3 Phân tích xác định yếu tố tác động đến NSĐ đánh giá tiềm nâng cao NSĐ tỉnh Kiên Giang………………… 40 2.2.3 Xu hướng tăng trưởng chuyển dịch NSLĐNN 44 2.2.3.1 Xu hướng tăng trưởng NSLĐNN 44 2.2.3.2 Xu hướng chuyển dịch NSLĐNN 46 2.3 Phân tích xác định yếu tố tác động đến NSLĐNN 46 2.3.1 Phân tích sơ kết điều tra, khảo sát 46 2.3.1.1 Thống kê số mẫu điều tra theo địa phương huyện, xã 46 2.3.1.2 Thống kê mô tả biến độc lập mơ hình 47 2.3.2 Kết mơ hình kinh tế lượng phân tích yếu tố tác động đến NSLĐNN 51 Kết luận chương 53 Chương Một số giải pháp nâng cao NSLĐNN tỉnh Kiên Giang 54 3.1 Phương hướng nâng cao NSLĐNN tỉnh Kiên Giang 54 3.2 Nội dung giải pháp 54 3.2.1 Giải pháp nâng cao NSĐ - Đa dạng hoá SXNN 55 3.2.2 Giải pháp nâng cao QMĐ nông nghiệp 56 3.2.2.1 Đẩy mạnh giới hoá SXNN 56 3.2.2.2 Liên kết, tích tụ ruộng đất xây dựng tổ hợp tác, HTX phát triển KTTT 57 3.2.3 Giải pháp hổ trợ 58 3.2.3.1 Nâng cao KTNN cho nông dân 58 3.2.3.2 Tăng cường cung tín dụng cho nông nghiệp 61 3.2.3.3 Phát triển dịch vụ, ngành nghề nông thôn ngành kinh tế phi nông nghiệp 62 Kết luận chương 63 Kết luận đề nghị 64 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 70 Phụ lục 1.1 NSLĐNN số nước giới………………………… 70 Phụ lục 1.2 Bảng câu hỏi điều tra……………………………………… 71 Phụ lục 1.3 Tổng hợp kết hình thức thu nhận KTNN cấu 78 điểm cho hình thức thu nhận KTNN hộ nông dân… Phụ lục 1.4 Cách đánh giá KTNN hộ SXNN……………………… Phụ lục 2.1 Diễn biến GTSX ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang (19962007)………………………………………………………… Phụ lục 2.2 83 Xu hướng dịch chuyển QMĐ nông nghiệp tỉnh Kiên Giang (1996-2007)………………………………………………… Phụ lục 2.5 82 Quan hệ NSLĐNN QMĐ nông nghiệp tỉnh Kiên Giang (1996-2007)………………………………………… Phụ lục 2.4 81 Diễn biến diện tích bình qn diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Kiên Giang (1977-2007)……………………………… Phụ lục 2.3 79 84 Quan hệ NSLĐNN NSĐ tỉnh Kiên Giang (19962007)………………………………………………………… 85 Phụ lục 2.6 NSĐ tỉnh ĐBSCL năm 2005…………………………… 86 Phụ lục 2.7 Diễn biến NSLĐNN tỉnh Kiên Giang (1996-2007)………… 87 Phụ lục 2.8 NSLĐNN tỉnh ĐBSCL năm 2005……………………… 88 Phụ lục 2.9 Xu hướng dịch chuyển NSLĐNN tỉnh Kiên Giang (1996- Phụ lục 3.1 2007)……………………………………………………… 89 Kết mơ hình hồi qui…………………………………… 90 Tên ký hiệu chữ viết tắt ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long GTSX: Giá trị sản xuất HTX: Hợp tác xã KTTT: Kinh tế trang trại NSLĐ: Năng suất lao động NSLĐNN: Năng suất lao động nông nghiệp NSĐ: Năng suất đất QMĐ: Quy mô đất LĐNN: Lao động nông nghiệp SXNN: Sản xuất nông nghiệp NNNT: Nông nghiệp nông thôn CBKN: Cán khuyến nông KTNN: Kiến thức nông nghiệp 3G3T: giảm tăng Danh mục bảng hình vẽ Tiêu đề Trang Bảng 1.1 Các biến độc lập tham gia vào mơ hình nghiên cứu……… Bảng 2.1 Diện tích sản xuất diện tích gieo trồng nơng nghiệp 22 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2005…………… 42 Bảng 2.2 Thống kê số mẫu điều tra theo địa phương huyện, xã……… 47 Bảng 2.3 Bảng thống kê mơ tả biến độc lập mơ hình ……… 47 Hình 1.1 NSLĐ thu nhập LĐNN… …………………… 11 Hình 1.2 Con đường tăng trưởng NSLĐNN giới… ………… 12 Hình 1.3 Xu hướng dịch chuyển NSLĐNN Việt Nam (1985-2005) 13 Hình 1.4 Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐNN… …………… 21 Hình 2.1 GTSX ngành nơng nghiệp 1996-2007 …………………… 27 Hình 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp 1996-2007 27 Hình 2.3 Diễn biến diện tích đất nơng nghiệp 1977-2007…………… 28 Hình 2.4 Diễn biến QMĐ nơng nghiệp 1993-2007………… ……… 29 Hình 2.5 Quan hệ NSLĐNN QMĐ nơng nghiệp…………… 36 Hình 2.6 Xu hướng dịch chuyển QMĐ nơng nghiệp………………… 38 Hình 2.7 Quan hệ NSLĐNN NSĐ….………………………… 39 Hình 2.8 Diễn biến NSĐ 1996-2007………………………………… 40 Hình 2.9 NSĐ tỉnh Kiên Giang so với bình quân NSĐ tỉnh ĐBSCL nước……………… 40 Hình 2.10 Xu hướng tăng trưởng NSLĐNN 1996-2007…………… … 45 Hình 2.11 NSLĐNN tỉnh Kiên Giang so với bình quân NSLĐNN tỉnh ĐBSCL nước…………………………………… 45 Hình 2.12 Xu hướng dịch chuyển NSLĐNN 1996-2007……………… 46 Hình 2.13 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ NSLĐNN QMĐ nơng nghiệp……………………………………………………… Hình 2.14 48 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ NSLĐNN giá trị đầu tư máy……………………………………………………… 49 Hình 2.15 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ NSLĐNN KTNN…… 50 Hình 2.16 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ NSLĐNN vốn vay… 51 Hình 3.1 Sơ đồ tóm tắt giải pháp thực hiện……………………… 55 Phần mở đầu Đặt vấn đề: Trong hai mươi năm qua, nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, chuyển từ nông nghiệp tự túc, truyền thống sang nông nghiệp hàng hố với nhiều hình thức tổ chức sản xuất đa dạng, phong phú (hộ nông dân, HTX, trang trại, doanh nghiệp); nông nghiệp Việt Nam bước hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn Tuy nhiên, nhìn chung SXNN Việt Nam cịn nhiều hạn chế, là: - Nơng nghiệp dựa chủ yếu vào sản xuất trồng trọt, đặc biệt lúa nước - Nền nơng nghiệp có tính cạnh tranh qui mô nhỏ, chất lượng sản phẩm không đồng đều, độ an toàn vệ sinh thực phẩm thấp, giá thành sản xuất cao - Qui mô SXNN hộ nhỏ, đất đai manh mún, phân tán, khó áp dụng giới hoá tiến khoa học kỹ thuật - Cơ sở hạ tầng cho SXNN bị xuống cấp, thiếu vốn tu, bảo dưỡng xây dựng - Lực lượng LĐNN phần lớn chưa qua đào tạo, trình độ dân trí thấp - Liên kết nơng nghiệp với cơng nghiệp dịch vụ cịn kém, xuất nông sản chủ yếu dạng thô, công nghiệp chế biến phát triển nên giá trị gia tăng SXNN thấp Trong bối cảnh đó, kinh tế giới bước vào kỷ XXI chuyển mạnh sang xu tồn cầu hố hợp tác khu vực để tồn tại, cạnh tranh thương mại (trong có hàng hố nơng sản) diễn ngày gay gắt liệt Có thể nói, nơng nghiệp sản xuất nơng sản hàng hóa cịn non trẻ Việt Nam vừa đời phải đương đầu với cạnh tranh khốc liệt mặt quốc gia Song, Lê Nin nói “ Xét đến NSLĐ quan trọng nhất, chủ yếu cho thắng lợi chế độ xã hội mới” Do SXNN Việt Nam để đứng vững cạnh tranh gay gắt phải nâng cao NSLĐNN Cùng với chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, NSLĐ vấn đề đòi hỏi nỗ lực vượt bậc SXNN Việt Nam NSLĐ Việt Nam thấp so với nước, 75% so với Trung Quốc, 60% so với Ấn Độ, chưa 1% so với Hà Lan; nước láng giềng khu vực 32,8% so với Indonesia, 25,5% so với Thái Lan, 3,61% so với Malaysia (phụ lục 1.1) Do đó, nâng cao NSLĐ có ý nghĩa quan trọng phát triển nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề mang tầm vóc vĩ mơ; để giải cần phải có cộng lực nhiều cấp, nhiều ngành, tập trung đầu tư xã hội với bước phù hợp theo giai đoạn phát triển SXNN Việt Nam nói chung địa phương cụ thể nói riêng Với mong muốn góp phần nhỏ việc tìm kiếm giải pháp nâng cao NSLĐNN, giúp nông dân cải thiện thu nhập, đặc biệt nông dân tỉnh Kiên Giang, chọn đề tài “Giải pháp nâng cao NSLĐNN Tỉnh Kiên Giang” Câu hỏi nghiên cứu: Các nội dung nghiên cứu đề tài tập trung giải đáp hai câu hỏi: - Thứ nhất, xác định yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐNN lượng hoá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến NSLĐNN tỉnh Kiên Giang? - Thứ hai, giải pháp để nâng cao NSLĐNN tỉnh Kiên Giang? Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng NSLĐNN tỉnh Kiên Giang nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐNN tỉnh Kiên Giang - Đề xuất số giải pháp nâng cao NSLĐNN Tỉnh Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: SXNN địa bàn tỉnh Kiên Giang chủ yếu kinh tế hộ, đối tượng nghiên cứu lao động NSLĐ hộ nơng dân Lê Nin nói kinh tế xã hội chủ nghĩa, Nxb Thông xã Nô-vô-xti Mat-xcơ-va 1983, trang 93 84 Câu 31: Xin Ông/Bà vui lịng cho biết lý Ơng/Bà lựa chọn hình thức tiêu thụ này? ……………………………………………………………………………………… Câu 32: Xin Ông/Bà vui lịng cho biết lý Ơng/Bà khơng chọn hình thức khác? ……………………………………………………………………………………… PHẦN ĐỀ NGHỊ CỦA HỘ PHỎNG VẤN Câu 33: Xin Ơng/Bà cho biết Ơng/Bà có đề nghị việc sản xuất nơng nghiệp? A Đất đai: □ Mức hạn điền……………………………………………………………………… □ Thời hạn sử dụng đất……………………………………………………………… □ Khác (Ghi rõ)……………………………………………………………………… B Vốn vay: □ Lượng tiền vay…………………………………………………………………… □ Lãi Suất vay……………………………………………………………………… □ Kỳ hạn vay………………………………………………………………………… □Điều kiện vay……………………………………………………………………… □ Khác (Ghi rõ)……………………………………………………………………… C Kỹ thuật nông nghiệp: □ Được khuyến nông hướng dẫn thơng qua xây dựng mơ hình trình diễn □ Được khuyến nông hướng dẫn thông qua lơp đào tạo, tập huấn □ Được đào tạo kỹ thuật nông nghiệp chuyên nghiệp □Khác (Ghi rõ)……………………………………………………………………… D Tiêu thụ sản phẩm: □ Thông qua hợp đồng □ Bán tự □ Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Q Ơng/Bà 84 85 Phụ lục 1.3 Tổng hợp kết hình thức thu nhận KTNN cấu điểm cho hình thức thu nhận KTNN hộ nơng dân Kết lựa TT Hình thức thu nhận kiến thức nông chọn Cơ cấu điểm nghiệp hộ nơng dân hình thức (%)1 (điểm)2 Thơng qua tiếp xúc trao đổi công việc 20 SXNN với CBKN Thơng qua tham gia xây dựng mơ hình 90% 25 trình diễn khuyến nơng Thơng qua tham quan, hội thảo khuyến 20 nông Thông qua cộng đồng, câu lạc 31% 15 khuyến nông, hiệp hội, đồn thể… Thơng qua đọc sách báo, tài liệu NNNT 20% 10 Thông qua nghe, xem chương trình 22% 10 NNNT đài, TV (1): Tỉ lệ % số hộ lựa chọn hình thức thu nhận kiến thức nơng nghiệp với tổng số hộ vấn (144 hộ) (2): Điểm số tối đa hình thức tiếp nhận 85 86 Phụ lục 1.4 Cách đánh giá KTNN hộ sản xuất nông nghiệp Số lần Điểm TT Hoạt động Tiếp xúc trao đổi công việc SXNN với thực tối đạt đa X1 20 X * 20 X 1max X2 25 X * 25 X i max CBKN (Số lần/năm) Tham gia xây dựng mơ hình trình diễn khuyến Điểm nơng (Số lần/năm) Tham quan, hội thảo khuyến nông (Số lần/năm) X3 20 X * 20 X i max Tham gia câu lạc khuyến nông, hội, X4 15 X *15 X i max X5 10 X *10 X i max X6 10 X *10 X i max đồn…(có tham gia: 1; khơng tham gia: 0) Đọc sách báo, tài liệu NNNT (Thường xuyên: 2; Không thường xuyên: 1; Không đọc: 0) Nghe, xem chương trình NNNT đài, TV (Thường xuyên: 2; Không thường xuyên: 1; Không nghe, không xem: 0) X i max : Số lần thực tối đa chủ hộ hình thức tiếp nhận Vì đối tượng nghiên cứu đề tài hộ nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng (ở tất lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, nuôi trồng – đánh bắt thủy sản, dịch vụ nông nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp…) nên khó đưa câu hỏi lĩnh vực cách cụ thể để đánh giá kiến thức nông nghiệp hộ nông dân Do đề tài đánh giá kiến thức nông nghiệp hộ nông dân thông qua mức độ tiếp xúc (số lần thực hiện) với sáu hình thức chủ yếu thu nhận kiến thức nông nghiệp hộ nông dân (phụ lục 86 87 1.3) Phụ lục 1.3 tổng hợp kết vấn 144 hộ nơng dân hình tức thu nhận chủ yếu kiến thức nông nghiệp Với cách đánh giá này, đề tài giả định hộ nông dân có số lần tiếp xúc với hình thức thu nhận kiến thức nơng nghiệp nhiều điểm kiến thức nông nghiệp-cơ sở để đánh giá kiến thức nông nghiệp hộ nông dân lớn Hộ nông dân đạt điểm tối đa hình thức thu nhận kiến thức nơng nghiệp có số lần tiếp xúc với hình thức cao hộ vấn Cách tính điểm KTNN: - Điểm kiến thức nông nghiệp hộ nông dân tổng số điểm đạt hình thức tiếp nhận kiến thức nông nghiệp - Số điểm hộ nơng dân đạt hình thức tiếp nhận tỉ lệ phần trăm số điểm tối đa hình thức tỉ lệ số lần thực hộ nơng dân với số lần thực cao hình thức tiếp nhận 87 88 Phụ lục 2.1 Diễn biến GTSX ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang (1996-2007) ĐVT: Triệu đồng Năm Tổng số Trồng trọt Tỉ lệ Giá trị % Chăn nuôi Tỉ lệ Giá trị % Dịch vụ Tỉ lệ Giá trị % 1996 3.505.336 3.139.271 89,6 263.065 7,5 100.000 2,9 1997 3.423.735 3.019.271 88,2 294.214 8,6 110.250 3,2 1998 3.759.468 3.398.291 90,4 239.333 6,4 121.844 3,2 1999 4.093.053 3.669.802 89,7 279.151 6,8 144.100 3,5 2000 4.576.085 4.093.668 89,5 324.766 7,1 157.651 3,4 2001 4.492.056 3.967.889 88,3 353.787 7,9 170.380 3,8 2002 5.304.819 4.701.609 88,6 433.958 8,2 169.252 3,2 2003 5.347.532 4.645.512 86,9 527.759 9,9 174.261 3,3 2004 5.682.211 5.058.950 89,0 445.714 7,8 177.547 3,1 2005 6.051.150 5.396.655 89,2 469.595 7,8 184.900 3,1 2006 5.862.846 5.129.620 87,5 534.648 9,1 198.578 3,4 2007 6.512.584 5.623.629 86,4 648.281 10,0 Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Kiên Giang 88 240.674 3,7 89 Phụ lục 2.2 Diễn biến diện tích bình qn diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Kiên Giang (1977-2007) Năm 1977 1978 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 DT đất NN (ha) 254.000 285.336 286.595 286.595 350.393 350.393 350.393 382.538 402.644 402.644 411.974 418.024 422.331 422.331 436.873 438.175 441.321 Lao động NN (người) BQ đất NN/l.động (ha/l.động) 470.987 442.827 453.835 488.788 513,.484 519.921 522.049 526.982 548.579 560.361 560.278 504.763 499.717 478.722 466.771 0,61 0,65 0,77 0,72 0,68 0,74 0,77 0,76 0,75 0,75 0,75 0,84 0,87 0,92 0,95 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 89 90 Phụ lục 2.3 Quan hệ giũa NSLĐNN QMĐ nông nghiệp tỉnh Kiên Giang (1996-2007) Năm Diện tích đất NN (ha) GDP.NN (triệu đồng) Số LĐNN (lao động) QMĐ (ha/lđộng) NSLĐ (triệu đ/l.động) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 350.393 350.393 382.538 402.644 402.644 411.974 418.024 422.331 422.331 436.873 438.175 441.321 2.350.255 2.302.668 2.515.072 2.713.894 2.965.125 2.959.528 3.539.932 3.364.416 3.462.347 3.689.327 3.638.986 4.010.954 488.788 513.484 519.921 522.049 526.982 548.579 560.361 560.278 504.763 499.717 478.722 466.771 0,72 0,68 0,74 0,77 0,76 0,75 0,75 0,75 0,84 0,87 0,92 0,95 4,81 4,48 4,84 5,20 5,63 5,39 6,32 6,00 6,86 7,38 7,60 8,59 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 90 91 Phụ lục 2.4 Xu hướng dịch chuyển QMĐ nông nghiệp tỉnh Kiên Giang (1996-2007) Năm Diện tích QMĐ (ha/lđộng) đất (ha) 350.393 Số LĐNN (lao động) Chỉ số QMĐ Chỉ số LĐNN Chỉ số DT đất 488.788 100,00 100,0 100,0 1996 0,72 1997 0,68 350.393 513.484 95,190 105,1 100,0 1998 0,74 382.538 519.921 102,64 106,4 109,2 1999 0,77 402.644 522.049 107,59 106,8 114,9 2000 0,76 402.644 526.982 106,58 107,8 114,9 2001 0,75 411.974 548.579 104,76 112,2 117,6 2002 0,75 418.024 560.361 104,06 114,6 119,3 2003 0,75 422.331 560.278 105,15 114,6 120,5 2004 0,84 422.331 504.763 116,72 103,3 120,5 2005 0,87 436.873 499.717 121,95 102,2 124,7 2006 0,92 438.175 478.722 127,68 97,9 125,1 2007 0,95 441.321 466.771 131,89 95,5 126,0 Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Kiên Giang 91 92 Phụ lục 2.5 Quan hệ NSLĐNN NSĐ tỉnh Kiên Giang (1996-2007) Năm Diện tích đất NN (ha) GDP.NN (tr.đồng) Số LĐNN (lao động) NSĐ (tr đồng/ha) NSLĐNN (tr.đồng/l.động) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 350.393 350.393 382.538 402.644 402.644 411.974 418.024 422.331 422.331 436.873 438.175 441.321 2.350.255 2.302.668 2.515.072 2.713.894 2.965.125 2.959.528 3.539.932 3.364.416 3.462.347 3.689.327 3.638.986 4.010.954 488.788 513.484 519.921 522.049 526.982 548.579 560.361 560.278 504.763 499.717 478.722 466.771 6,71 6,57 6,57 6,74 7,36 7,18 8,47 7,97 8,20 8,44 8,30 9,09 4,81 4,48 4,84 5,20 5,63 5,39 6,32 6,00 6,86 7,38 7,60 8,59 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 92 93 Phụ lục 2.6 NSĐ tỉnh ĐBSCL Năm 2005 Địa phương Cả nước** ĐBSCL* Kiên Giang Long An Tiền Giang Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Đồng Tháp An Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau GDPnn (1.000 triệu đồng) Diện tích đất NN (1.000 ha) NSĐ (triệu đồng) 66.707 29.707 3.689 2.733 3.030 2.217 1.999 1.927 3.907 3.179 1.902 1.578 2.250 695 600 9.410 2.579 437 304 176 137 116 151 259 282 114 133 220 107 142 7,09 11,52 8,44 8,99 17,21 16,20 17,19 12,75 15,07 11,28 16,63 11,89 10,22 6,49 4,21 Nguồn: (*): Niên giám thống kê 13 tỉnh, thành phố Đồng Sông Cửu Long (**): Niên giám thống kê-Tổng Cục thống kê 93 94 Phụ lục 2.7 Diễn biến NSLĐNN tỉnh Kiên Giang (1996-2007) Năm GDP.NN (triệu đồng) Số LĐNN (lao động) NSLĐNN (triệu đồng/l.động) Tăng trưởng hàng năm(%) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2.350.255 2.302.668 2.515.072 2.713.894 2.965.125 2.959.528 3.539.932 3.364.416 3.462.347 3.689.327 3.638.986 4.010.954 488.788 513.484 519.921 522.049 526.982 548.579 560.361 560.278 504.763 499.717 478.722 466.771 4,81 4,48 4,84 5,20 5,63 5,39 6,32 6,00 6,86 7,38 7,60 8,59 -6,7 7,9 7,5 8,2 -4,1 17,1 -4,9 14,2 7,6 3,0 13,0 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 94 95 Phụ lục 2.8 NSLĐNN tỉnh ĐBSCL bình quân nước Năm 2005 Địa phương GDPnn (triệu đồng) LĐNN (người) NSLĐNN (triệu đồng/l.động) Cả nước** Vùng ĐBSCL* Kiên Giang Long An Tiền Giang Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Đồng Tháp An Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 66.707.000 29.706.941 3.689.327 2.733.320 3.030.109 2.216.700 1.998.856 1.927.126 3.907.024 3.179.377 1.902.391 1.577.572 2.250.432 694.854 599.853 22.800.000 5.350.024 499.717 358.297 623.204 492.798 401.423 373.177 634.895 741.194 255.757 327.269 414.125 102.510 125.658 2,9 5,6 7,4 7,6 4,9 4,5 5,0 5,2 6,2 4,3 7,4 4,8 5,4 6,8 4,8 Nguồn: *: Niên giám thống kê 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL **: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê 95 96 Phụ lục 2.9 Xu hướng dịch chuyển NSLĐNN tỉnh Kiên Giang (1996-2007) Năm GDP.NN (triệu đồng) Diện tích đất NN (ha) LĐNN (lao động) NSLĐ (triệu đồng) QMĐ (ha) NSĐ (triệu đ) Chỉ số qui mô đất (%) Chỉ số NSĐ (%) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2.350.255 2.302.668 2.515.072 2.713.894 2.965.125 2.959.528 3.539.932 3.364.416 3.462.347 3.689.327 3.638.986 4.010.954 350.393 488.788 513.484 519.921 522.049 526.982 548.579 560.361 560.278 504.763 499.717 478.722 466.771 4,81 4,48 4,84 5,20 5,63 5,39 6,32 6,00 6,86 7,38 7,60 8,59 0,72 0,68 0,74 0,77 0,76 0,75 0,75 0,75 0,84 0,87 0,92 0,95 6,71 6,57 6,57 6,74 7,36 7,18 8,47 7,97 8,20 8,44 8,30 9,09 100,00 95,19 102,64 107,59 106,58 104,76 104,06 105,15 116,72 121,95 127,68 131,89 100,00 97,98 98.02 100,49 109,79 107,10 126,25 118,77 122,22 125,90 123,81 135,50 350.393 382.538 402.644 402.644 411.974 418.024 422.331 422.331 436.873 438.175 441.321 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 96 97 Phụ lục 3.1 Kết hồi qui mơ hình Tóm tắt kết - Model Summary Mode R R square Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,846a ,716 ,698 ,55546 a Predictors: (constant), DTOC, lnGTMAY, lnKTNN, lnDTICH, GTINH, ĐDNN, lnVVAY Phân tích ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 86,294 12,328 39,955 ,000a Residual 34,247 111 ,309 Total 120,541 118 a Predictors: (constant), DTOC, lnGTMAY, lnKTNN, lnDTICH, GTINH, ĐDNN, lnVVAY b Dependent Variable: lnNSLĐ 97 98 Hệ số hồi qui biến độc lập - Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Collinearity Coeficients Coeffictients Statistics B Std Beta t Sig 7,741 ,000 Tolerance VIF Error (Constant) 5,116 ,661 lnDTICH ,651 ,065 ,626 9,952 ,000 ,647 1,544 lnGTMAY ,173 ,050 ,185 3,482 ,001 ,904 1,106 ĐDNN ,404 ,120 ,183 3,358 ,001 ,865 1,156 lnKTNN ,169 ,080 ,109 2,094 ,039 ,953 1,049 lnVVAY ,138 ,058 ,153 2,365 ,020 ,614 1,628 GTINH ,007 ,187 ,002 0,039 ,969 ,885 1,130 DTOC -,026 ,128 -,011 -0,201 ,841 ,819 1,221 a Dependent Variable: lnNSLĐ ĐDNN lnKTNN 1,000 ,00 ,00 ,00 ,01 ,00 ,00 ,00 ,00 ,654 3,259 ,00 ,00 ,00 ,85 ,00 ,00 ,00 ,00 ,200 5,896 ,00 ,01 ,00 ,10 ,00 ,00 ,00 ,91 ,099 8,375 ,00 ,29 ,00 ,00 ,00 ,00 ,44 ,02 ,061 10,672 ,00 ,35 ,01 ,00 ,15 ,00 ,41 ,04 ,026 16,428 ,01 ,12 ,11 ,03 ,72 ,03 ,07 ,00 ,009 27,960 ,06 ,06 ,80 ,01 ,02 ,32 ,00 ,01 ,004 41,836 ,02 ,18 ,08 ,01 ,11 ,65 ,07 ,01 a Dependent Variable: lnNSLĐ 98 DTOC lnGTMAY 6,947 GTINH lnDTICH lnVVAY Constant Condition Index Eigenvalue Variance Proportions Demention Model Collinearity Diagnosticsa ... trang trại NSLĐ: Năng suất lao động NSLĐNN: Năng suất lao động nông nghiệp NSĐ: Năng suất đất QMĐ: Quy mô đất LĐNN: Lao động nông nghiệp SXNN: Sản xuất nông nghiệp NNNT: Nông nghiệp nông thôn CBKN:... kê tỉnh Kiên Giang 2.2.2.3 Phân tích yếu tố tác động đến NSĐ đánh giá tiềm nâng cao NSĐ tỉnh Kiên Giang: So với tỉnh vùng NSĐ tỉnh Kiên Giang cịn q thấp Năm 2005 NSĐ tỉnh Kiên Giang đạt 8,4 4... SXNN tỉnh Kiên Giang) , việc nghiên cứu, nhận diện yếu tố hạn chế để tìm giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng chúng điều không làm muốn nâng cao NS? ?, nâng cao NSLĐNN Như vậy, tiềm nâng cao NSĐ tỉnh Kiên

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:38

Mục lục

  • Tên ký hiệu và chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng và hình vẽ

  • Chương 1Cơ sở lý thuyết và thực tiễn

    • 1.1. Cơ sở lý thuyết:

      • 1.1.1. Các mô hình lý thuyết về NSLĐNN:

      • 1.1.2. Các lý thuyết liên quan:

      • 1.2. Các đề tài nghiên cứu về NSLĐ:

        • 1.2.1. Các đề tài nghiên cứu trong nước:

        • 1.3. Các biến tham gia nghiên cứu và mô hình áp dụng:

          • 1.3.1. Các biến tham gia nghiên cứu:

          • 1.3.2. Mô hình áp dụng:

          • Chương 2Thực trạng SXNN, NSLĐNN và phân tích xác địnhcác yếu tố tác động đến NSLĐNN tỉnh Kiên Giang

            • 2.1. Thực trạng SXNN tỉnh Kiên Giang:

              • 2.1.1. Thế mạnh và những hạn chế chủ yếu đối với SXNN tỉnh Kiên Giang:

              • 2.1.2. Thực trạng SXNN tỉnh Kiên Giang

              • 2.2. Năng suất lao động nông nghiệp:

                • 2.2.1. Quan hệ giữa NSLĐNN và QMĐ nông nghiệp:

                • 2.2.2. Quan hệ giữa NSLĐNN và NSĐ:

                • 2.2.3. Xu hướng tăng trưởng và chuyển dịch NSLĐNN:

                • 2.3. Phân tích xác định các yếu tố tác động đến NSLĐNN:

                  • 2.3.1. Phân tích sơ bộ kết quả điều tra, khảo sát:

                  • 2.3.2. Kết quả mô hình kinh tế lượng và phân tích xác định các yếu tố tác độngđến NSLĐNN:

                  • Chương 3Một số giải pháp nâng cao NSLĐNN tỉnh Kiên Giang

                    • 3.1. Phương hướng nâng cao NSLĐNN tỉnh Kiên Giang

                    • 3.2. Nội dung các giải pháp:

                      • 3.2.1. Giải pháp nâng cao NSĐ - Đa dạng hoá trong SXNN:

                      • 3.2.2. Giải pháp nâng cao QMĐ nông nghiệp

                      • 3.2.3. Giải pháp hổ trợ:

                      • Kết luận và kiến nghị

                      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan