Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình ở tây nguyên

92 29 0
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình ở tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ************** NGUYỄN THỊ MAI CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ************** NGUYỄN THỊ MAI CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG BẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Với tư cách tác giả nghiên cứu, xin cam đoan nhận định luận khoa học đưa nghiên cứu hồn tồn khơng chép từ cơng trình khác mà xuất phát từ kiến thân tác giả, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Số liệu trích dẫn cho phép quan, ban ngành Nếu có đạo văn chép tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Khoa Học ii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Bảo, người hướng dẫn khoa học cho suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn TS Ngơ Quang Thành (Học viện trị quốc gia) tư vấn hỗ trợ tơi q trình xử lý số liệu lựa chọn khung phân tích Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh với dìu dắt, hướng dẫn, khích lệ suốt q trình học tập nghiên cứu, truyền đạt kiến thức q báu, góp phần thực thành cơng nghiên cứu iii TĨM TẮT Đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu Hầu hết quốc gia quan tâm đến chiến lược tăng trưởng giảm nghèo Đối với Việt Nam, giảm nghèo sách quan trọng, sách khơng mang tính ban phát, ban ơn mà trách nhiệm, đạo lý, truyền thống dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề giảm nghèo thách thức, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Do đó, công tác giảm nghèo phải thực thi liên tục, lâu dài thực phải có Với ý nghĩa trên, tác giả thực đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình Tây Nguyên” Trên sở liệu VHLSS2008, tác giả sử dụng mô hình logistic để đo lường nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình Tây Nguyên Kết nghiên cứu cho thấy nhóm nhân tố như: tuổi chủ, tuổi chủ bình phương, dân tộc, số năm học chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, làm ngành dịch vụ, khu vực, biến tỉnh (Kon Tum, Đắk Lắk , Đắk Nông, Lâm Đồng) biến tương tác (tỷ lệ di dân x đất xã bình qn nhóm 3) có ý nghĩa mức 5%; biến loại nhà tạm, mức vay bình quân hộ, biến tương tác (tỷ lệ di dân x tệ nạn mại dâm), biến tương tác (tỷ lệ di dân x thất nghiệp) có ý nghĩa mức 10% Tuy nhiên có tỷ lệ phụ thuộc, tỷ lệ di dân tương tác với diện tích đất xã bình quân theo hộ tệ nạn mại dâm có tác động mạnh đến khả nghèo hộ gia đình Vì vậy, thực tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình, quản lý kiểm sốt tình trạng di dân giải pháp để xóa đói, giảm nghèo Tây Nguyên iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng biểu vii Danh mục từ viết tắt ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi giả thiết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Giả thiết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các quan điểm nghèo 1.2 Xác định ngưỡng nghèo 1.3 Các số đánh giá nghèo 1.4 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo 11 1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc hộ gia đình 15 1.4.1.1 Độ tuổi chủ hộ 15 1.4.1.2 Giới tính 15 1.4.1.3 Trình độ học vấn chủ hộ 16 1.4.1.4 Tỷ lệ người sống phụ thuộc 18 1.4.1.5 Dân tộc 19 v 1.4.1.6 Tình trạng việc làm loại nghề chủ hộ 21 1.4.1.7 Tài sản lâu bền 22 1.4.2 Nhóm nhân tố liên quan đến vai trị Chính phủ (trong phân bổ nguồn lực) 22 1.4.2.1 Tình trạng sở hữu đất đai 22 1.4.2.2 Tiếp cận nguồn tín dụng thức phi thức 23 1.4.2.3 Tiếp cận hạ tầng sở thiết yếu 24 1.4.2.4 Tình trạng di dân 25 1.4.2.5 Khoảng cách thành thị - nông thôn 26 1.4.3 Mơ hình đề xuất 26 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Sơ lược đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp phân tích 29 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tương quan 29 2.3 Tiêu chí phân tích nghèo 29 2.4 Cơ sở xác định nghèo 30 2.5 Nguồn số liệu 30 2.6 Mơ hình kinh tế lượng 31 Chương 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂY NGUYÊN 36 3.1 Tổng quan tình trạng nghèo vùng nghiên cứu 36 3.2 Nghèo theo vị trí địa lý 37 3.3 Mối quan hệ tình trạng nghèo với tuổi chủ hộ 38 3.4 Mối quan hệ tình trạng nghèo với giới tính chủ hộ 39 3.5 Mối quan hệ tình trạng nghèo với số năm học chủ hộ 39 3.6 Mối quan hệ tình trạng nghèo với tỷ lệ phụ thuộc hộ 40 3.7 Mối quan hệ nghèo với tình trạng dân tộc chủ hộ 41 vi 3.8 Mối quan hệ nghèo với nghề nghiệp tình trạng việc làm chủ hộ 43 3.9 Mối quan hệ tình trạng nghèo với tài sản của chủ hộ 46 3.10 Mối quan hệ tình trạng nghèo với diện tích đất sản xuất bình quân 47 3.11 Mối quan hệ tình trạng nghèo với khả tiếp cận tín dụng 49 3.12 Mối quan hệ tình trạng nghèo với đặc điểm hạ tầng sở 51 3.13 Mối quan hệ tình trạng nghèo với tỷ lệ di dân đến xã 53 3.14 Kết ước lượng mơ hình logistic 54 Chương 4: KẾT LUẬN 60 Việc làm 60 Số người phụ thuộc 61 Dân tộc 61 Giáo dục 63 Tín dụng 63 Tình trạng di dân 64 Chính sách giảm nghèo cho tỉnh khu vực thành thị - nông thôn 65 Giới hạn đề tài hướng nghiên cứu mở rộng 66 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo Phụ lục vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đói 13 Bảng 2.1: Trích rút liệu 30 Bảng 2.2: Khai báo biến mơ hình 32 Bảng 3.1: Tỷ lệ nghèo chi tiêu bình quân hộ 36 Bảng 3.2: Tỷ lệ nghèo theo vị trí địa lý 37 Bảng 3.3: Tuổi chủ hộ bình quân Vùng nước 38 Bảng 3.4: Tỷ lệ nghèo, số năm học trung bình chi tiêu bình qn hộ theo giới tính 39 Bảng 3.5: Trình độ giáo dục phân theo nhóm hộ 39 Bảng 3.6: Tỷ lệ phụ thuộc hộ theo khu vực 41 Bảng 3.7: Tỷ lệ hộ nghèo chi tiêu bình quân theo dân tộc 41 Bảng 3.8: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo dân tộc khu vực 42 Bảng 3.9: Tỷ lệ cấp cao chủ hộ theo dân tộc 42 Bảng 3.10: Tình trạng việc làm, nhóm ngành, loại cơng việc chủ hộ phân theo nhóm hộ khu vực 44 Bảng 3.11: Kỹ lao động phân theo nhóm ngành 45 Bảng 3.12: Các nguyên nhân khiến chủ hộ không làm 45 Bảng 3.13: Diện tích nhà bình quân tình trạng nhà hộ 46 Bảng 3.14: Tỷ lệ có đất, diện tích đất sản xuất bình qn, loại đất thu nhập từ đất phân theo hộ 47 Bảng 3.15: Diện tích đất sản xuất trung bình hộ phân theo khu vực (100m2) 48 Bảng 3.16: Khả tiếp cận trị giá khoản vay hộ 49 Bảng 3.17: Nguồn vốn vay hộ 50 Bảng 3.18: Mục đích sử dụng khoản vay hộ 51 Bảng 3.19: Tỷ lệ nghèo tiếp cận hạ tầng sở, dịch vụ chi tiêu bình quân hộ theo cấp tỉnh 51 viii Bảng 3.20: Nhóm thơng tin liên quan đến di dân phân theo cấp tỉnh 53 Bảng 3.21: Kết hồi quy logistic 54 Bảng 3.22: Mô xác suất nghèo hộ gia đình (%) 56 Trang 67 Kết luận Tình trạng nghèo Tây Nguyên nghiêm trọng, tỷ lệ hộ nghèo cao Từ thông tin liệu VHLSS2008, tác giả thực nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo hộ gia đình bao gồm: tuổi chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc , nhà tạm, tỷ lệ di dân tác động thuận chiều; nghĩa làm tăng xác suất nghèo; dân tộc, số năm học, ngành dịch vụ, mức vay bình quân hộ, khu vực, tỉnh tác động nghịch chiều, tức làm giảm xác suất nghèo Vì vậy, để thực cơng tác giảm nghèo cách có hiệu quả, cấp quuyền cần ý số vấn đề sau như: Tuyên truyền thực tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số; đầu tư hỗ trợ giáo dục cho người nghèo, đặc biệt dân tộc thiểu số; trọng phát triển ngành phi nông nghiệp; nâng cao hiệu vay vốn tín dụng (đa dạng nguồn vay, nâng cao mức vay, kéo dài thời hạn cho vay, kết hợp cho vay với hỗ trợ sản xuất) quản lý, kiểm sốt tình trạng di dân Phụ lục 1: Các số đo lường nghèo đói Sau xác định nhóm chi tiêu hộ gia đình, tính tốn số tiêu thống kê phản ánh quy mô, mức độ tính nghiêm trọng nghèo đói Những tiêu thống kê bao gồm: (i) Chỉ số đếm đầu người (headcount index) – xác định tỷ lệ nghèo đói theo số lượng dân số; (ii) khoảng cách nghèo đói (poverty gap) - xác định độ sâu nghèo đói (iii) bình phương khoảng cách nghèo đói, phản ánh phân phối thu nhập nhóm nghèo - xác định tính nghiêm trọng nghèo đói (i) Chỉ số đếm đầu người (Headcount index) H= Trong đó: q n n qui mô dân số (tổng số người dân số) q số người chuẩn nghèo Chỉ số đếm đầu người số đơn giản, đếm số người nghèo tính tỷ lệ phần trăm số người nghèo tổng dân số Các số hữu ích trường hợp đo lường hiệu sách xóa đói giảm nghèo theo thời gian giảm tỷ lệ phần trăm số người nghèo (Blackwood, et al, 1994) Tuy nhiên, số đếm đầu người phản ánh khác biệt phân phối thu nhập mức độ nghèo người dân (ii) Khoảng cách nghèo đói (Poverty gap) Nếu gọi y thu nhập trung bình người nghèo, z chuẩn nghèo I = z – y khoản thu nhập thiếu hụt trung bình Chỉ tiêu đo lường mức tiền thiếu hụt cần gia tăng từ mức nghèo đến mức chuẩn nghèo Hạn chế chủ yếu số khoảng cách nghèo đói thất bại việc phản ánh số lượng người nghèo tổng dân số (Blackwood, et al, 1994) (iii) Mức độ nghiêm trọng nghèo đói (Bình phương khoảng cách nghèo đói) Chỉ số đo lường khoảng cách từ mức nghèo đến mức chuẩn nghèo với bất bình đẳng nhóm nghèo (Coudouel, et al, 2002) Để đo lường nghèo đói bao gồm thay đổi tổng số người nghèo, thay đổi tình trạng thiếu hụt thu nhập nhạy cảm nghèo đói sử dụng cơng thức sau: q ⎛g ⎞ Pα ( y, z ) = ∑ ⎜ t ⎟ n t =1 ⎝ z ⎠ α hay q ⎛ z − yt ⎞ Pα ( y, z ) = ∑ ⎜ ⎟ n t =1 ⎝ z ⎠ α Trong đó: α >0 n: tổng số hộ nghèo cộng đồng dân cư q: số hộ nghèo mức chuẩn nghèo gi: khoảng cách nghèo đói hộ gia đình thứ i yi: thu nhập hộ nghèo thứ i z: chuẩn nghèo Khi α = P0 số đếm đầu người (Headcount index) Chỉ số phổ biến dễ tính khơng phản ảnh mức độ nghiêm trọng từ thu nhập (chi tiêu) người nghèo so với ngưỡng nghèo P0 = q ⎛ gt ⎞ q ⎜ ⎟ ∑ =H n t =1 ⎝ z ⎠ = n Khi α = , P1 số đo lường khoảng cách nghèo đói (Poverty gap) q ⎛ z − yt ⎞ q ⎛g ⎞ P1 = ∑ ⎜ t ⎟ ⎟ ∑⎜ n t =1 ⎝ z ⎠ = n t =1 ⎝ z ⎠ Chỉ số cho biết thiếu hụt trung bình chi tiêu hộ nghèo so với ngưỡng nghèo biểu mức trung bình tất người tổng thể Có thể xem chi phí tối thiểu để xóa bỏ nghèo đói giả định khoản chi chuyển nhượng đến đối tượng Tuy nhiên thực tế việc chuyển giao thường có hao hụt chi phí hành chi phí thực tế để xóa bỏ nghèo đói thường bội số khoảng cách nghèo đói trung bình Khi α = , P2 số đo lường mức độ nghiêm trọng nghèo đói Đây số khoảng cách đói nghèo bình phương (Squared poverty gap index) hay số nhạy cảm nghèo (Sensitive gap ratio of poverty) Chỉ số thể mức độ nghiêm trọng (hay cường độ) nghèo đói làm tăng thêm trọng số cho nhóm người nghèo số người nghèo q ⎛ z − yt ⎞ q ⎛ gt ⎞ P1 = ∑ ⎜ ⎟ ⎟ ∑⎜ n t =1 ⎝ z ⎠ = n t =1 ⎝ z ⎠ α đại lượng đo mức độ quan tâm đến bất bình đẳng người nghèo Phụ lục 2: Mơ hình logistic phân tích nhân tố tác động đến khả nghèo hộ gia đình e β + β1 X1 + + β k X k Pi = + e β + β1 X + + β k X k Biến phụ thuộc có giá trị hộ gia đình hộ nghèo hộ gia đình khơng phải hộ nghèo Để đánh giá tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc, ta trở lại mơ hình logic tổng qt: P= eβ +β X + +β X k k 1+eβ +β X + +β X 1 k k Bằng phương pháp tuyến tính mơ hình hố, mơ hình trở thành: ⎛ P ⎞ ln⎜⎜ i ⎟⎟ =β0 +β1X1 + +βk Xk ⎝1−Pi ⎠ Gọi hệ số Odd O0 = Pngheo P0 = − P0 Pkhongngheo hệ số chênh lệch nghèo ban đầu, P0 xác suất nghèo ban đầu Từ phương trình suy O0 = P0 = e β + β1 X1 + + β k X k − P0 Giả định yếu tố khác không thay đổi, tăng Xk lên đơn vị, hệ số chênh lệch nghèo đói O1 là: O1 = P1 = e β + β1 X1 + + β k ( X k +1) = e β + β1 X1 + + β k X k + β k = e β0 + β1 X1 + + β k X k × e β k − P1 Suy ra: O1 = Hay: P P1 = O1 = e β k − P1 − P0 P1 = O0 × e β k − P1 Suy ra: P1 = O0 × e β k + O0 × e β k Thế hệ Odd vào ta được: P1 = P0 × e β k − P0 − e β k ( ) Công thức có nghĩa với yếu tố khác cố định, yếu tố Xk tăng lên đơn vị xác suất nghèo hộ gia đình chuyển dịch từ P0 sang P1 Với cách triển khai mơ tả kịch cho nhân tố ảnh hưởng đến khả mà hộ rơi vào nghèo từ định lượng tác động đến thay đổi yếu tố ảnh hưởng để làm giảm xác suất hộ rơi vào nghèo Phụ lục 3: Tỷ lệ phụ thuộc hộ theo vùng Hộ nghèo Hộ không Chung nghèo Vùng đồng sông Hồng 0,47 0,31 0,33 Vùng Đông Bắc 0,41 0,30 0,33 Vùng Tây Bắc 0,39 0,29 0,34 Vùng Bắc Trung Bộ 0,47 0,33 0,36 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 0,47 0,33 0,35 Vùng Tây Nguyên 0,49 0,32 0,36 Vùng Đông Nam Bộ 0,44 0,30 0,31 Vùng đồng sông Cửu Long 0,35 0,31 0,32 Chung 0,43 0,31 0,33 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa VHLSS 2008 (n = 579) Phụ lục 4: Tỷ lệ hộ nghèo theo dân tộc tỉnh Kinh Dân tộc Chung 65,10 37,22 Gia Lai 0,15 92,07 44,09 Đắk Lắk 5,77 50,21 16,93 Đắk Nông 2,22 20,68 6,58 Lâm Đồng 7,45 49,09 17,00 Chung 4,62 64,99 24,1 Kon Tum Nguồn: Tính tốn tác giả dựa VHLSS 2008 (n = 582) Phụ lục 5: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo tỉnh Từ kết kiểm định mối quan hệ tình trạng nghèo nơi hộ sống tỉnh Kon Tum cho thấy: Pearson Chi – square = 1,437, Asymp Sig = 0,231, nên chấp nhận giả thiết H0, với liệu mẫu, có đủ chứng để nói tình trạng nghèo đói hộ khơng liên quan việc hộ sống Kon Tum hay khơng Bên cạnh đó, kiểm định Pearson Chi – square = 45,311, Asymp Sig = 0,000, nên bác bỏ giả thiết H0, với liệu mẫu, có đủ chứng để nói tình trạng nghèo đói hộ liên quan việc hộ sống Gia Lai hay khơng Ngồi ra, thực kiểm định tình trạng nghèo hộ với nơi hộ sống Đăk Nông tác giả nhận thấy: Pearson Chi – square = 14,297, Asymp Sig = 0,000, nên bác bỏ giả thiết H0, với liệu mẫu, có đủ chứng để nói tình trạng nghèo đói hộ liên quan việc hộ sống Đắk Nông hay không Tương tự thực kiểm định Lâm Đồng cho kết sau Pearson Chi – square = 5,748, Asymp Sig = 0,017, nên bác bỏ giả thiết H0, với liệu mẫu, có đủ chứng để nói tình trạng nghèo đói hộ liên quan việc hộ sống Lâm Đồng hay không Cuối thực kiểm định mối quan hệ tình trạng nghèo nơi hộ sinh sống trường hợp hộ Đắk Lắk, kết cho thấy: Pearson Chi – square = 3,108, Asymp Sig = 0,078, nên bác bỏ giả thiết H0, với liệu mẫu, có đủ chứng để nói tình trạng nghèo đói hộ liên quan việc hộ sống Đắk Lắk hay không Phụ lục 6: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo tuổi chủ hộ Từ bảng kiểm định cho thấy giá trị Sign kiểm định Levene = 0,162 > 0,05 nên phương sai tuổi hộ nghèo không nghèo khơng khác Do đó, tác giả sử dụng kiểm định t phần Equal variances assummed cho thấy giá trị Sign kiểm định t = 0,095 > 0,05 nên chấp nhận giả thiết H0 khẳng định khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi hộ nghèo hộ không nghèo Phụ lục 7: Kiểm định mối quan hệ tình trạng nghèo hộ giới tính chủ hộ Từ bảng kiểm định cho thấy Pearson Chi – square = 3,009, Asymp Sig = 0,083, chấp nhận giả thiết H0 Khơng có liên hệ hộ nghèo giới tính chủ hộ Phụ lục 8: Kiểm định mối quan hệ tình trạng nghèo dân tộc Thực kiểm định cho thấy: Pearson Chi – square = 212,50, Asymp Sig = 0,000, nên bác bỏ giả thiết H0 khẳng định có liên hệ hộ nghèo tình trạng dân tộc hộ Phụ lục 9: Kiểm định mối quan hệ tình trạng nghèo hộ tỷ lệ người phụ thuộc hộ Từ bảng kiểm định cho thấy giá trị Sign kiểm định Levene = 0,000 < 0,05 nên phương sai tỷ lệ người phụ thuộc hộ nghèo khơng nghèo khác Do đó, tác giả sử dụng kiểm định t phần Equal variances not assummed cho thấy giá trị Sign kiểm định t = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0 khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê số người phụ thuộc hộ nghèo hộ không nghèo Phụ lục 10: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo số năm học chủ hộ Từ bảng kiểm định cho thấy giá trị Sign kiểm định Levene = 0,000 < 0,05 nên phương sai số năm học chủ hộ hộ nghèo không nghèo khác Do đó, tác giả sử dụng kiểm định t phần Equal variances not assummed cho thấy giá trị Sign kiểm định t = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0 khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê số năm học chủ hộ hộ nghèo hộ không nghèo Phụ lục 11: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo tình trạng việc làm chủ hộ Thực kiểm định cho thấy Pearson Chi – square = 1,157, Asymp Sig = 0,282, nên chấp nhận giả thiết H0; khơng có liên hệ hộ nghèo tình trạng có việc làm hay không chủ hộ Phụ lục 12: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo loại nhà chủ hộ Kết luận: Pearson Chi – square = 32,349, Asymp Sig = 0,000, bác bỏ giả thiết H0 kết luận có liên hệ hộ nghèo loại nhà tạm hộ Phụ lục 13: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo diện tích đất sản xuất bình quân chủ hộ Từ bảng kiểm định cho thấy giá trị Sign kiểm định Levene = 0,051 > 0,05 nên phương sai diện tích đất sản xuất bình qn hộ nghèo khơng nghèo khơng khác Do đó, tác giả sử dụng kiểm định t phần Equal variances assummed cho thấy giá trị Sign kiểm định t = 0,276 > 0,05 nên chấp nhận giả thiết H0 khẳng định khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê diện tích đất sản xuất bình qn hộ nghèo hộ không nghèo Phụ lục 14: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo mức vay bình quân chủ hộ Từ bảng kiểm định cho thấy giá trị Sign kiểm định Levene = 0,000 < 0,05 nên phương sai mức vay bình qn chủ hộ hộ nghèo khơng nghèo khác Do đó, tác giả sử dụng kiểm định t phần Equal variances not assummed cho thấy giá trị Sign kiểm định t = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0 khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức vay bình quân chủ hộ hộ nghèo hộ không nghèo Phụ lục 15: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo khu vực sống Từ kết kiểm định ta thấy: Pearson Chi – square = 38,276, Asymp Sig = 0,000, nên bác bỏ giả thiết H0 kết luận có liên hệ hộ nghèo khu vực sống hộ Phụ lục 16: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo khả tiếp cận sở hạ tầng Từ bảng cho thấy, kiểm định Pearson Chi-Square tình trạng nghèo hộ khả tiếp cận đường ô tô cho kết quả: 1,374 với mức ý nghĩa 0,241; với khả tiếp cận chợ 0,083 mức ý nghĩa 0,773; với khả tiếp cận điện, nước là: 2,619 (mức ý nghĩa 0,106) 1,382 (mức ý nghĩa 0,240) Với kết mức ý nghĩa 5%, tác giả chấp nhận giả thiết H0, khơng có liên hệ tình trạng nghèo hộ khả tiếp cận sở hạ tầng Phụ lục 17: Kiểm định mối quan hệ hộ nghèo tỷ lệ di dân đến xã Từ bảng kiểm định cho thấy giá trị Sign kiểm định Levene = 0,065 > 0,05 nên phương sai tỷ lệ di dân đến xã hộ nghèo không nghèo không khác Do đó, tác giả sử dụng kiểm định t phần Equal variances assummed cho thấy giá trị Sign kiểm định t = 0,255 > 0,05 nên chấp nhận giả thiết H0 khẳng định khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ di dân đến xã hộ nghèo hộ không nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt AusAID (2003), Phân tích đói nghèo vùng ĐBS Cửu Long : Báo cáo mốc quan trọng lần đầu – Giai đoạn 1, Phân tích đói nghèo vùng ĐBS Cửu Long AusAID tài trợ, Mimeo Desai, Jaiki (2000), Việt Nam qua lăng kính giới: Phân tích số liệu khảo sát mức sống dân cư 1997-1998 UNDP & FAO Dự án diễn đàn miền núi Ford (2004), Yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo miền núi phía Bắc Lê Thúc Dục, Nguyễn Thắng Vũ Hoàng Đạt (2006), Giảm nghèo Việt Nam: đối nghịch đằng sau thành tựu ấn tượng Bài viết cho Hội thảo ABCDE Ngân hàng Thế giới, Tokyo, Nhật Bản 5-2006 Nguyễn Trọng Hoài, (2007), Kinh tế phát triển, NXB Lao Động Hoàng Thanh Hương, Trần Hương Giang Trần Bình Minh (2006), Nghèo đói dân tộc Ngân hàng giới (2000), Báo cáo phát triển Việt Nam, cơng nghèo đói, thảo, Hà Nội (11/1999) Ngân hàng giới (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội (12/2005) Ngân hàng giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, hướng tới tầm cao mới, Hà Nội (12/2006) 10 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Nghệ An: Đánh giá nghèo đói có tham gia, Hà Nội (9/2003) 11 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Quảng Trị, Hà Nội (9/2003) 12 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Báo cáo đánh giá đói nghèo quản lý nhà nước có tham gia, Vùng ven biển Miền trung Tây Nguyên, Hà Nội (10/2003) 13 Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng, Vùng Đồng sông Cửu Long, , Hà Nội (4/2004) 14 Lương Hồng Quang (2002), Văn hố nhóm nghèo Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 15 Lê Thanh Sơn (2008), Các nhân tố tác động đến đói nghèo hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM, TP Hồ Chí Minh 16 Tổng Cục Thống kê (2008), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đào Cơng Thiên (2007), Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tình hình nghèo đói hộ ngư dân ven đầm Nha Phu, huyện Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa, Sở Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Khánh Hịa 19 Ravallion, M., Dominique van de Walle (2008), đất đai thời kỳ chuyển đổi: cải cách nghèo đói nơng thơn Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 Trương Thanh Vũ (2007), Các nhân tố tác động đến nghèo đói vùng ven biển đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2003 – 2004, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh Al-Samarrai, Samer (2007), “Changes in employment in Bangladesh, 20002005: the impacts on poverty and gender equity”, Background paper for Poverty Assessment of Bangladesh, WorldBank Andy Kotikula, Ambar Narayan and Hassan Zaman, “Trend and Patterns of Poverty in Bangladesh in Recent Years”, WB, 2007 Dang Nguyen Anh, 2005, “International mirgration; Opportunities and Challenges for the renovations and development in Vietnam”, Vietnam – Asia Pacific Economic Center, The Gioi Publishers, Hanoi Bird, K., D Hulme, K Moore and S Shepherd (2002), Chronic poverty and remote rural areas, International Development Department, School of Public Policy, University of Birmingham Blackwood, D.L and Lynch, R.G, “The Measurement of Inequality and poverty: A Policy Maker’s Giude to the Literature”, World Development, Vol 22, No.4, p.567 – 578, 1994 Buvinic, M and G R Gupta (1997), “Female-headed households and femalemaintained amilies: are they worth targeting to reduce poverty in developing countries?” Economic evelopment and Cultural Change; 45, pp 259-80 Coudoule, Aline, Hentschel, Jeko S and Wodon, Quentin T.(2002), “Poverty measurement and analysis in Jeni Klugman (ed)”, PRSP Source book, Washington, DC: World Bank (downloadable from http://povlibrary.worldbank.org/files/5467-chap1.pdf) Dominique Haughton and Nguyen Phong, “Living Standards during an economic boom: Vietnam 1993 – 1998”, December 2001, United Nations Development Program and Statistical Publishing House, Hanoi Glewwe, Paul, and Kwaku A.Tum – Baah, 1991, “The Distribution of Welfare in Ghana in 1987 - 1988”, Living Standards Measurement Study Working Paper 75, Washington, D.C; World Bank 10 Government of Cameroon (2003), The Poverty Reduction Strategy Paper, Ministry of Economic Affairs, Programming and Regional Development 11 Government of Vietnam – UNDP (2004), Taking stock, Planing Ahead: Evaluation of the National Targeted Programme on Hunger Eradication and Poverty Reduction and Program 135, Hanoi: MOLISA 12 Hoff, Karla and Stiglitz, Joseph E (1993), “Imperfect Information and Rural credit Markets: Puzzles and Policy Perspectives”, in K.Hoff, A.Braverman and Joseph Stiglitz (ed), The Economic of Rural Organization, Theory, Practice and Policy, The World Bank and Oxford University Press, Washingtion, DC 13 Hossain, M (1995), ‘Socio-economic characteristics of the poor’ in Rahman and Hossain (eds) ethinking rural poverty UPL, Bangladesh 14 Institue Nationale des Statistiques (2002b), Evolution de la Pauvreté au Cameroun entre 1996 et 2001, DecembreDecembre 2002 15 Institue Nationale des Statistiques (2008), Tendance, Profil et Déterminant de la Pauvreté au Cameroun en 2007, Disponible sur www.statisticCameroun.org 16 Khandker, Shahidur R (1988), Fighting Poverty with Microcredit: Experience in Bangladesh, New York, NY: Oxford University Press for the World Bank 17 Kotikula, A., A Narayan and H Zaman (2007), Explaining poverty eduction in the 2000s: an analysis of the Bangladesh Household Income and Expenditure Survey, Background paper for Poverty Assessment of Bangladesh World Bank Draft 18 Lilongwe and Zomba, “National Economic Coucil”, Replies to questions on the Profile of Poverty in Malawi, 2001 19 Mok, T.Y., C Gan and A Sanyal (2007), The Determinants od Urban household Poverty in Malaysia, Commerce Division, Lincoln University, Canterbury, New Zealand 20 Nicholas Minot and Bob Baulch, April 2002, “The Spatial Distribution of Poverty in Vietnam and the Potential for Targetting”, Washington, DC.2006.USA, page 17 – 18 21 Osinubi, Tokunbo S (2003), Urban poverty in Nigeria: A case study of Agege area of Lagos state, Nigeria, Department of Economics, Faculty of the Social sciences, University of Ibadan, Ibadan, Nigeria 22 Owuor, G., M Ngigi, A.S Ouma and E.A Birachi (2007), Determinants of rural poverty in Africa: The case of small holder farmers in Kenya, J Applied Sci., 7: 2539-2543 23 Rowntree, B S (1901),: "Poverty: A Study in Town Life", page 295296.Macmillian and CO 24 Saral Bales, Phung Duc Tung and Ho Si Cuc (2001), “Sectoral Changes and Poverty”, chapter in Living Standards during an economic boom, the case in Vietnam, edited by Dominique Haughton, Jonathan Haughton and Nguyen Phong 25 Sen , Amartya (1999), Development as freedom, New York: Knopf 26 Todaro, M.P (1997), “Economic Development”, Reading, Mass: Addison – Wesley 27 Van de Walle, Dominique & Dorothyjean Cratty (2003) Is the emerging nonfarm market economy the route out of poverty in Vietnam? (Policy Research Working Paper 2950) Washington DC, World Bank 28 Wagle Udaya, “Rethinking poverty definition and measurement”, UNESCO, 2002 29 World Bank (2005), Poverty Manual 30 World Bank (2008), New Data Show 1.4 Billion Live On Less Than US$1.25 A Day, But Progress Against Poverty Remains Strong ... động nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình Tây Nguyên Trang 36 Chương 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂY NGUYÊN 3.1 Tổng quan tình trạng nghèo. .. cứu: ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình Tây Nguyên? ?? Trên sở liệu VHLSS2008, tác giả sử dụng mô hình logistic để đo lường nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình Tây. .. khác nghèo, ngưỡng nghèo, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo hộ, từ đưa khung lý thuyết mơ hình xác định nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình Tây Nguyên 1.1 Các quan điểm nghèo

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:17

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    1.1. Các quan điểm về nghèo

    1.2. Xác định ngưỡng nghèo

    1.3. Các chỉ số đánh giá nghèo

    1.4. Các nguyên nhân dẫn đến nghèo:

    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Sơ lược về đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    2.2. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan