1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyết định đầu tư và rủi ro phá sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ

122 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - oOo - LÊ NGUYỄN SƠN VŨ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - oOo - LÊ NGUYỄN SƠN VŨ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hay Sinh Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quyết định đầu tư rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn có ghi nguồn gốc kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, tháng 09 năm 2013 Học viên LÊ NGUYỄN SƠN VŨ Mục lục TÓM TẮT 1 GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nền tảng nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục nghiên cứu TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 2.2.1 Mơ hình đầu tƣ sách tài cơng ty 2.2.2 Chỉ số tài khả dự báo phá sản công ty 13 2.2.3 Mơ hình đầu tƣ rủi ro phá sản công ty 19 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ VÀ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 24 3.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012 25 3.2 Thực trạng đầu tƣ khả phá sản công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012 27 NGUỒN DỮ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 43 4.1 Nguồn liệu chọn mẫu 44 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 4.3 Mơ hình nghiên cứu 47 4.4 Lựa chọn biến 48 4.5 Các giả định ban đầu 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 5.1 Thông kê mô tả nhân tố tác động đến định đầu tƣ rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 53 [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] 5.1.1 Thống kê mô tả nhân tố 53 5.1.1.1 Thống kê mô tả nhân tố tác động đến định đầu tƣ 53 5.1.1.2 Thống kê mô tả nhân tố tác động đến rủi ro phá sản công ty 55 5.1.1.3 Thống kê mô tả nhân tố tác động đến mối quan hệ định đầu tƣ rủi ro phá sản công ty 59 5.2 Kết nghiên cứu định đầu tƣ rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 62 5.2.1 Kết nghiên cứu định đầu tƣ rủi ro phá sản cơng ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2004 -2012 62 5.2.1.1 Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến định đầu tƣ 63 5.2.1.2 Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến rủi ro phá sản công ty 66 5.2.1.3 Ƣớc lƣợng xác suất phá sản công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2004 -2012 71 5.2.1.4 Kết nghiên cứu mối quan hệ định đầu tƣ rủi ro phá sản công ty 72 5.2.2 Kết nghiên cứu tác động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến mối quan hệ định đầu tƣ rủi ro phá sản công ty 76 KẾT LUẬN 80 6.1 Tổng hợp kết nghiên cứu đạt đƣợc 81 6.2 Hạn chế nghiên cứu 87 6.3 Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 88 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 92 [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm xác định nhân tố tài có tác động đến định đầu tư rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trường Chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012, cách sử dụng phương pháp phân tích định lượng cho ba mơ hình nghiên cứu là: mơ hình hàm đầu tư, mơ hình dự báo phá sản cơng ty, mơ hình đầu tư có thêm nhân tố phá sản Người viết sử dụng năm cách ước lượng là: bình phương bé thông thường, cố định, ngẫu nhiên, khoản chênh lệch bậc để ước lượng mô hình Mẫu khảo sát cơng ty niêm yết thị trường Chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012, phân chia thành năm ngành để nghiên cứu thêm là: ngành Chứng khoán, ngành Bất động sản, ngành Xây dựng – Vật liệu xây dựng, ngành Thực phẩm – đồ uống ngành Hàng tiêu dùng cá nhân – gia đình Kết nghiên cứu thực nghiệm toàn mẫu khảo sát cho thấy: nhân tố mức độ đầu tư mới, dòng tiền doanh thu giai đoạn có tác động đến mức độ đầu tư giai đoạn sau Các nhân tố quy mô công ty, vốn lưu động tổng tài sản, khả toán ngắn hạn, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, thu nhập ròng âm hai năm gần đây, nợ phải trả vượt tổng tài sản tốc độ tăng trưởng thu nhập rịng có tác động đến rủi ro phá sản công ty – thể qua số dự báo phá sản công ty Đến lược rủi ro phá sản công ty ước lượng từ số dự báo phá sản, thể qua xác suất tồn giai đoạn tác động mạnh vượt trội đến định đầu tư giai đoạn sau công ty Kết việc ước lượng xác suất phá sản công ty niêm yết cao cho thấy kinh tế Việt Nam giai đoạn mong manh giữ tồn phá sản, giải thể hay ngừng hoạt động Ngoài ra, nghiên cứu đưa chứng thực nghiệm tác động khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 đến rủi ro phá sản ảnh hưởng đến mức độ đầu tư công ty giai đoạn trước sau khủng hoảng [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới công bố tháng 12/07/2013, Việt Nam kinh tế lớn thứ 42 giới xét theo tổng GDP tính theo ngang giá sức mua năm 2012, quốc gia có mơi trường kinh tế vĩ mơ tương đối ổn định, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước giảm mạnh Việt Nam nơi đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, thách thức đặt sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 tác động đến kinh tế Việt Nam, mà tăng trưởng kinh tế chậm kéo dài năm gần Tỷ lệ đầu tư tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm, số sức sản xuất (PMI) giảm bán lẻ tăng chậm Nhập khu vực nước giảm cho thấy nhu cầu thấp máy móc thiết bị hàng hóa trung gian, tiêu dùng cá nhân yếu Tình hình tài khóa khơng thuận lợi, cải cách chậm, trình đổi bắt đầu chưa thực liệt Bên cạnh đó, theo phịng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) ngày 18/4/2013, cơng bố năm 2012 có 58.128 doanh nghiệp phá sản Bên cạnh đó, theo số liệu Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh ngày 10/09/2013, hai năm qua (2011 2012), có khoảng 18.000 đến 19.000 doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục giải thể Tám tháng đầu năm 2013, nước có khoảng 39.420 doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động, tăng 8% so với kỳ năm 2012 Trong đó, số doanh nghiệp khó khăn phải ngừng hoạt động lên tới gần 33.400 đơn vị, gấp 5,5 lần số doanh nghiệp hoàn thành thủ tục giải thể Trong đó, tinh hình hủy niêm yết thị trường Chứng khoán Việt Nam theo nghị định phủ số 58/2012/NĐ-CP, ban hành ngày 20/07/2012 có hiệu lực ngày 15/09/2012 sau: tồn mẫu khảo sát giai đoạn 2004 – 2012 có 12,35% cơng ty hủy niêm yết Trong đó, ngành Xây dựng Vật liệu xây dựng 16,84%; ngành Thực phẩm đồ uống 15,38%; ngành Chứng khoán 28,13%; ngành Bất động sản 12,5%; ngành Hàng tiêu dùng cá nhân gia đình 8,33%; ngành khác 8,15% [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] Do đó, bối cảnh kinh tế nay, việc nghiên cứu nhân tố tài có ảnh hưởng đến định đầu tư rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trường Chứng khoán Việt Nam vấn đề quan tâm Ngoài ra, cần tìm hiểu xem mơ hình nghiên cứu định đầu tư rủi ro phá sản công ty xây dựng quốc gia phát triển hoạt động Việt Nam, liệu khủng hoảng tài năm 2008 có làm thay đổi ảnh hưởng nhân tố đến định đầu tư rủi ro phá sản cơng ty hay khơng Một phân tích so sánh mức độ xu hướng tác động nhân tố đến định đầu tư rủi ro phá sản công ty trước sau khủng hoảng cung cấp hiểu biết sâu sắc việc thiết lập định đầu tư rủi ro phá sản công ty Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp chứng thực nghiệm nhân tố tác động đến định đầu tư rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012 Theo đó, nghiên cứu kỳ vọng trả lời cho ba câu hỏi sau đây: Thứ nhất, nhân tố có tác động đến định đầu tư công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012, đồng thời sử dụng mơ hình nghiên cứu để nhận biết ? Thứ hai, nhân tố có tác động đến rủi ro phá sản cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012, đồng thời sử dụng mơ hình nghiên cứu để nhận biết ? Thứ ba, có tồn hay khơng mối quan hệ định đầu tư rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012? Bên cạnh đó, người viết nghiên cứu tác động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 có tác động đến mối quan hệ hay khơng, đồng thời sử dụng mơ hình nghiên cứu để nhận biết ? [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, bao gồm hai sàn giao dịch HOSE HNX, từ năm 2003 đến 2012 Bên cạnh việc nghiên cứu toàn mẫu khảo sát, người viết tiến hành phân loại chọn năm ngành quan trọng có ảnh hưởng mạnh đến kinh tế để nghiên cứu chi tiết là: ngành Chứng khoán, ngành Bất động sản, ngành Xây dựng – Vật liệu xây dựng, ngành Thực phẩm – đồ uống ngành Hàng tiêu dùng cá nhân – gia đình 1.4 Nền tảng nghiên cứu Một vấn đề đặt nhân tố tác động đến định đầu tư công ty, rủi ro phá sản công ty chịu tác động nhân tố mức độ tác động rủi ro phá sản ảnh hưởng đến định đầu tư công ty Một nghiên cứu tảng Stephen Bond Costas Meghir (1993) đầu tư sách tài cơng ty Anh Quốc cho thấy mối tương quan thuận tỷ lệ đầu tư giai đoạn so với giai đoạn trước Đầu tư có tương quan thuận với dịng tiền, đồng thời có tương quan nghịch với nợ vay dài hạn phụ thuộc vào việc toán cổ tức phát hành cổ phần giai đoạn trước Một nghiên cứu khác James A.Ohlson (1980) dự báo phá sản công ty Hoa Kỳ cho thấy nhân tố cấu trúc tài chính, tính hiệu tính khoản nhân tố quan trọng việc đánh giá khả phá sản công ty Cấu trúc tài thể qua địn bẩy tài mà lớn nguy phá sản cao, yếu tố quy mơ cơng ty, tính hiệu tính khoản lớn nguy phá sản thấp John K Wald (2004) Kai Kirchesch (2004) thực việc thêm nhân tố phá sản ước lượng từ mô hình dự báo phá sản James A.Ohlson (1980) vào mơ hình đầu tư Stephen Bond Costas Meghir (1993) để nghiên cứu rủi ro phá sản có tác động đến hành vi đầu tư công ty Hoa Kỳ hay không Kết nghiên cứu cho thấy tác động rủi ro phá sản thể qua xác suất tồn lên hành vi đầu tư có ý nghĩa thống kê [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] Bên cạnh đó, câu hỏi khác đặt với kết đạt từ mơ hình nghiên cứu thực quốc gia phát triển áp dụng mơ hình nghiên cứu cho quốc gia khác – bao gồm nước phát triển Việt Nam hay không? 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến năm phương pháp ước lượng là: bình phương bé thơng thường, cố định, ngẫu nhiên, khoản chênh lệch bậc cho ba mô hinh nghiên cứu sau: (1) mơ hình đầu tư sách tài cơng ty Stephen Bond Costas Meghir (1993), (2) mơ hình dự báo phá sản James A.Ohlson (1980), (3) mơ hình đầu tư có thêm nhân tố phá sản John K Wald (2004) để trả lời cho ba câu hỏi nghiên cứu đặt 1.6 Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu tổ chức thành năm phần sau:  Phần 1: Giới thiệu  Phần 2: Tổng quan nghiên cứu trước  Phần 3: Nguồn liêu, phương pháp mơ hình nghiên cứu  Phần 4: Nội dung kết nghiên cứu  Phần 5: Kết luận cho nghiên cứu tương ứng với năm câu hỏi nghiên cứu, hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] (C/K)i,t g (Y/K)i,t (B/K) [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] Bảng 4.3: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm đầu tƣ sách tài doanh nghiệp Biến phụ thuộc Phƣơn (I/K)- g pháp i,t+1 ƣớc lƣợng Biến dự báo t p-value R Adj.R (I/K)i,t Chênh (I/K) i,t lệch (C/K)i,t bậc (B/K) (Y/K)i,t i, t p-value R2 Adj.R Ghi chú: - (***) / (**) / (*) / (.) mức ý nghĩa thống kê tương ứng với 0.001 / 0.01 / 0.05 / 0.1 - [n, N]: n số lượng công ty, N số quan sát [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] 101 Bảng 4.4: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm dự báo phá sản công ty Biến phụ thuộc Phƣơn Oit g pháp ƣớc lƣợng Biến dự báo SIZEit TLTAit WCTAit CLCAit Bình NITAit phƣơn g bé CFTLit INTWOi t OENEGi t CHINit p-value R2 Adj.R SIZEit TLTAit WCTAit CLCAit Cố định i NITA t CFTLit INTWOi t OENEGi t CHINit p-value [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] Bảng 4.4: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm dự báo phá sản công ty Biến Phƣơn phụ thuộc Oit g pháp ƣớc lƣợng Biến dự báo R2 Adj.R SIZEit TLTAit WCTAit CLCAit NITAit Ngẫu nhiên CFTLit INTWOi t OENEGi t CHINit p-value R2 Adj.R2 SIZEit TLTAit WCTAit CLCAit Khoản g NITAit CFTLit INTWOi t OENEGi t i CHIN t p-value [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] Bảng 4.4: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm dự báo phá sản cơng ty Biến phụ thuộc Phƣơn g pháp Oit ƣớc lƣợng Biến dự báo R2 Adj.R2 Ghi chú: - (***) / (**) / (*) / (.) mức ý nghĩa thống kê tương ứng với 0.001 / 0.01 / 0.05 / 0.1 - [n, N]: n số lượng công ty, N số quan sát Bảng 4.5: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm đầu tƣ có thêm nhân tố phá sản (Oscore đƣợc tính tồn mẫu) Biến phụ thuộc Phƣơn (I/K)- g pháp i,t+1 ƣớc lƣợng Biến dự báo (I/K)i,t (I/K) Bình phƣơn g bé i,t (Y/K)i,t (E/K)i,t Si,t p-value R2 Adj.R Cố định (I/K)i,t [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] 104 Bảng 4.5: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm đầu tƣ có thêm nhân tố phá sản (Oscore đƣợc tính tồn mẫu) Biến phụ thuộc Phƣơn (I/K)- g pháp i,t+1 ƣớc lƣợng Biến dự báo (I/K) i,t (Y/K)i,t (E/K)i,t Si,t R p-value Adj.R (I/K) (I/K)i,t i,t Ngẫu nhiên (E/K)i,t - p-value R2 Adj.R 0 0 (I/K)i,t Khoản * 0 0 (Y/K)i,t Si,t (I/K) i,t (Y/K)i,t 0 (E/K)i,t Si,t p-value R2 Adj.R Ghi chú: - (***) / (**) / (*) / (.) mức ý nghĩa thống kê tương ứng với 0.001 / 0.01 / 0.05 / 0.1 -x pe-x = p*10 - [n, N]: n số lượng công ty, N số quan sát [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] - 0 105 Bảng 4.6: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm đầu tƣ có thêm nhân tố phá sản (Oscore đƣợc tính theo ngành) Biến phụ thuộc Phƣơn (I/K)- g pháp i,t+1 ƣớc lƣợng Biến dự báo (I/K) (I/K)i,t i,t Bình (Y/K)i,t phƣơn (E/K)i,t g bé Si,t p-value R2 Adj.R (I/K)i,t (I/K) Cố định i,t (Y/K)i,t (E/K)i,t Si,t p-value R2 Adj.R (I/K)i,t (I/K) i,t (Y/K)i,t Ngẫu nhiên (E/K)i,t Si,t p-value R2 Adj.R Khoản g [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] (I/K)i,t 106 Bảng 4.5: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm đầu tƣ có thêm nhân tố phá sản (Oscore đƣợc tính tồn mẫu) Biến phụ thuộc Phƣơn (I/K)- g pháp i,t+1 ƣớc lƣợng Biến dự báo (I/K) i,t (Y/K)i,t (E/K)i,t Si,t p-value R2 Adj.R Ghi chú: - (***) / (**) / (*) / (.) mức ý nghĩa thống kê tương ứng với 0.001 / 0.01 / 0.05 / 0.1 -x pe-x = p*10 - [n, N]: n số lượng công ty, N số quan sát 0 0 [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] Bảng 4.7: Ƣớc lƣợng mơ hình hàm đầu tƣ có thêm nhân tố phá sản hai giai đoạn trƣớc sau khủng hoảng tài 2008 (Oscore đƣợc tính toàn mẫu) Biến phụ Phƣơ thuộc Toàn mẫu ng pháp ƣớc (I/K)i,t+1 Toàn giai Trƣớc khủng sát hoảng lƣợng Biến dự đoạn khảo báo [732 [735,3346] [427,684] -0.9758 -1.2 (I/K)i,t (I/K)2i,t *** 0.0467 * 0.0001 0.0514 0.0923 0.0129 *** 0.04 0.00 Bình phƣơ (Y/K)i,t 0.0003 0.0009 * 0.00 ng bé (E/K)i,t -0.0002 2.0183 0.0019 -0.0 2.40 Si,t *** 0.1410 *** p-value 0.0016 0.0014 0.00 R2 Adj.R2 0.0058 0.0058 0.0286 0.0284 0.00 0.00 -0.1325 *** -0.0010 *** -0.0002 -0.5500 *** -0.1106 *** -0.0004 -0.1 *** -0.0 *** -0.0 0.0036 *** 10.5001 0.0028 0.00 p-value *** 0.0000 -0.3862 0.0000 8.54 0.00 R2 Adj.R2 0.0287 0.0223 0.2360 0.0869 0.02 0.02 (I/K)i,t (I/K) i,t (Y/K)i,t Cố định (E/K)i,t Si,t Ghi chú: pe-x = p*10-x [n, N]: n số lượng công ty, N số quan sát [LÊ NGUYỄN SƠN VŨ – 7701111604 – 025099512 – CH19 – UEH] 108 108 109 109 ... cứu định đầu tƣ rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 62 5.2.1 Kết nghiên cứu định đầu tƣ rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - oOo - LÊ NGUYỄN SƠN VŨ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành:... đầu tư công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Thứ hai, mơ hình dự báo phá sản James A.Ohlson (1980 ), để trả lời cho câu hỏi nhân tố tác động đến rủi ro phá sản công ty niêm yết thị trường

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w