1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn trầm cảm bằng liệu pháp kích hoạt hành vi kết hợp với amitriptyline tại 4 xãphường, tỉnh Khánh Hòa

245 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tỉ số mắc bệnh trầm cảm namnữ là 3,11. Nhóm có gia đình bị trầm cảm chiếm tỉ lệ cao (84,9%). Các triệu chứng cơ thể như dễ mệt mỏi và rối loạn giấc ngủ chiếm tỉ lệ cao nhất trong các triệu chứng trầm cảm. Các yếu tố cá nhân không liên quan đến trầm cảm. Liệu pháp kích hoạt hành vi kết hợp amitriptyline có hiệu quả hơn amitriptyline đơn thuần trong việc làm giảm mức độ trầm cảm ở hầu hết các thời điểm nghiên cứu; làm tăng mức hành vi kích hoạt ở thời điểm sau 6 tuần điều trị; giúp làm giảm liều amitriptyline dùng trong điều trị trầm cảm. Tỉ lệ thuyên giảm và hồi phục cao nhưng không có sự khác biệt giữa hai nhóm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NG DUY THANH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị RốI LOạN TRầM CảM BằNG LIệU PHáP KíCH HOạT HàNH VI KếT HợP VớI AMITRIPTYLINE TạI XÃ/PHƯờNG, TỉNH KHáNH HòA LUN N TIN S Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NG DUY THANH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị RốI LOạN TRầM CảM BằNG LIệU PHáP KíCH HOạT HàNH VI KếT HợP VớI AMITRIPTYLINE TạI XÃ/PHƯờNG, TỉNH KHáNH HòA Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 62720148 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hữu Bình HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Lãnh đạo Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai, Tập thể cán viên chức Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Khánh Hịa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Hữu Bình, Nguyên viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai, Nguyên Phó Chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi q trình nghiên cứu viết luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Chủ nhiệm Bộ môn, thầy cô Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập để hồn thành luận án Cuối để hoàn thành luận án này, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới vợ hai gái điểm tựa vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Đặng Duy Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Duy Thanh, nghiên cứu sinh khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tâm thần, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Trần Hữu Bình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Đặng Duy Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5HT Serotonin BADS-SF Behavioral Activation for Depression Scale - Short Form Thang kích hoạt hành vi cho trầm cảm - dạng rút gọn BDI-II Beck Depression Inventory - II BNDF Brain-derived neurotrophic factor Yếu tố dinh dưỡng từ não CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học CTV Cộng tác viên DA Dopamine DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Tài liệu thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần ECT Electroconvulsive Therapy Choáng điện GABA Gama Aminobutiric Acid ICD International Classification of Diseases Bảng phân loại bệnh quốc tế LĐTD Lao động tự LN Lớn NE Norepinephrine NET Thụ thể vận chuyển norepinephrine NN Nhỏ PHQ-9 Patient Health Questionnaire Bảng hỏi sức khỏe bệnh nhân R Ranksum Tổng hạng SERT Thụ thể vận chuyển serotonin SL Số lượng SNRI Ức chế tái hấp thu serotonin norepinephrine SSRI Ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin TB Trung bình TC Trầm cảm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNTHPT Tốt nghiệp trung học phổ thông TV Trung vị TVĐTĐ Trung vị thay đổi điểm trung bình WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Bệnh nguyên rối loạn trầm cảm 1.1.3 Bệnh sinh trầm cảm 1.1.4 Chẩn đoán phân loại trầm cảm theo ICD-10 17 1.2 Tính thường gặp rối loạn trầm cảm cộng đồng 22 1.2.1 Tỉ lệ trầm cảm cộng đồng 22 1.2.2 Giới tính trầm cảm 23 1.2.3 Tuổi trầm cảm 24 1.2.4 Trình độ học vấn trầm cảm 25 1.2.5 Hơn nhân, gia đình trầm cảm 25 1.2.6 Các yếu tố kinh tế xã hội văn hóa trầm cảm 26 1.3 Liệu pháp kích hoạt hành vi điều trị trầm cảm 26 1.3.1 Các phương pháp điều trị trầm cảm 26 1.3.2 Liệu pháp kích hoạt hành vi điều trị trầm cảm 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Đối tượng nghiên cứu 49 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 49 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 49 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 49 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 49 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 50 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 50 2.3.2 Cỡ mẫu 50 2.3.3 Cách chọn mẫu xã/phường nghiên cứu 51 2.3.4 Cách chọn đối tượng nghiên cứu 52 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 53 2.3.6 Kế hoạch theo dõi bệnh nhân 57 2.3.7 Các công cụ sử dụng nghiên cứu 59 2.3.8 Quy trình thu thập số liệu 60 2.4 Quản lý phân tích số liệu 60 2.4.1 Quản lý số liệu 60 2.4.2 Phân tích số liệu 60 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 63 2.5.1 Tính tự nguyện 63 2.5.2 Tính bảo mật 63 2.5.3 Tính minh bạch 63 2.5.4 Đạo đức nhà nghiên cứu 63 2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 63 2.6.1 Hạn chế nghiên cứu 63 2.6.1 Sai số 64 2.6.3 Biện pháp khắc phục 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1 Các đặc trưng cá nhân đối tượng nghiên cứu 65 3.2 Thực trạng rối loạn trầm cảm 67 3.2.1 Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm 67 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm 68 3.2.3 Thời gian mắc bệnh trung bình trước nghiên cứu 71 3.2.4 Mức độ trầm cảm nhóm nghiên cứu trước can thiệp theo ICD-10 71 3.3 Hiệu liệu pháp kích hoạt hành vi kết hợp với amitriptyline điều trị trầm cảm 72 3.3.1 Tỉ lệ bệnh nhân bỏ điều trị nhóm nghiên cứu 72 3.3.2 So sánh tương đồng nhóm can thiệp nhóm chứng đặc trưng cá nhân 74 3.3.3 Hiệu lên triệu chứng trầm cảm 75 3.3.4 Hiệu can thiệp đến trầm cảm hai nhóm qua thời điểm 91 3.3.5 Hiệu mức độ trầm cảm 94 3.3.6 Tỉ lệ thuyên giảm nhóm nghiên cứu qua thời điểm điều trị 98 3.3.7 Tỉ lệ hồi phục nhóm nghiên cứu qua thời điểm điều trị 99 3.3.8 Tỉ lệ tái phát qua thời điểm nhóm 100 3.3.9 Tỉ lệ tái diễn nhóm nghiên cứu qua thời điểm điều trị 101 3.3.10 Hiệu phương pháp điều trị việc làm tăng hành vi kích hoạt trầm cảm 101 3.3.11 Hiệu phương pháp điều trị việc làm giảm hành vi né tránh trầm cảm 105 3.3.12 Ảnh hưởng phương pháp điều trị sử dụng liều lượng amitriptyline điều trị trầm cảm 109 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 110 4.1 Các đặc trưng cá nhân đối tượng nghiên cứu 110 4.2 Thực trạng rối loạn trầm cảm 114 4.2.1 Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm 114 4.2.2 Các triệu chứng nhận thức yếu tố liên quan 116 4.2.3 Các triệu chứng cảm xúc yếu tố liên quan 117 4.2.4 Các triệu chứng thể yếu tố liên quan 118 4.2.5 Thời gian mắc bệnh trung bình trước nghiên cứu 119 4.2.6 Mức độ trầm cảm nhóm nghiên cứu trước can thiệp theo ICD-10 120 4.3 Hiệu amitriptyline kết hợp với liệu pháp kích hoạt hành vi điều trị trầm cảm 121 4.3.1 Tỉ lệ bệnh nhân bỏ điều trị nhóm nghiên cứu 121 4.3.2 Hiệu lên triệu chứng trầm cảm 123 4.3.3 Hiệu can thiệp đến trầm cảm hai nhóm qua thời điểm 128 4.3.4 Hiệu mức độ trầm cảm 128 4.3.5 Tỉ lệ thuyên giảm nhóm nghiên cứu qua thời điểm điều trị 133 4.3.6 Tỉ lệ hồi phục nhóm nghiên cứu qua thời điểm điều trị 134 4.3.7 Tỉ lệ tái phát qua thời điểm nhóm 135 4.3.8 Tỉ lệ tái diễn nhóm nghiên cứu qua thời điểm điều trị 137 4.3.9 Hiệu phương pháp điều trị việc làm tăng hành vi kích hoạt trầm cảm 137 4.3.10 Hiệu phương pháp điều trị việc làm giảm hành vi né tránh trầm cảm 138 4.3.11 Ảnh hưởng phương pháp điều trị sử dụng liều lượng amitriptyline điều trị trầm cảm 139 KẾT LUẬN 142 KIẾN NGHỊ 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỦ ĐỀ MỚI: VƯỢT QUA TRỞ NGẠI Mục đích: o Hiểu việc cân hoạt động o Tạo cân hoạt động Cân hoạt động bạn Hoạt động thể trách nhiệm thân hoạt động thân thích làm Bảng 4.2 Cân nghiêng hoạt động thể trách nhiệm Hình 4.1 Cân nghiêng hoạt động thân thích làm: Hình 4.2 Cân hoạt động tương lai PHẢN HỒI VÀ ÔN LẠI _ Mục đích: o Ơn lại kiến thức buổi điều trị o Hiểu cảm nhận thu nhận sau buổi điều trị o Xác định tầm quan trọng buổi điều trị Anh/chị đánh giá lại tâm trạng thang đánh giá Bảng 4.4 Anh/chị nói lại nội dung mà thảo luận buổi điều trị  Trong nội dung gây cho anh/chị ấn tượng Sau buổi điều trị, anh/chị cảm nhận buổi điều trị nào? THỰC HÀNH Mục đích: o Thực hành phương pháp để vượt qua trở ngại thực hoạt động o Đánh giá tâm trạng ngày sau thực hoạt động phương pháp nêu buổi điều trị Cân hoạt động: Hoạt động vừa anh/chị chọn để thực thuộc loại nào? Anh/chị chọn hoạt động để cân ghi thông tin vừa vào Bảng 4.5 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Thang đánh giá tâm trạng nhanh hàng ngày tuần kết hợp hoạt động có lợi cho sức khỏe: Bảng 4.7 Hẹn ngày gặp lại: ngày: giờ: BUỔI 5: TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ LỢI CHO SỨC KHỎE ĐỂ ĐI ̣ NH HƯỚNG TƯƠNG LAI BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO? Mục đích: o Đánh giá tâm trạng trước buổi trị liệu thứ o Đánh giá tình trạng trầm cảm tâm trạng Bảng PHQ-9 Thang đánh giá tâm trạng nhanh  Thang đánh giá tâm trạng nhanh: Bảng 5.1 ÔN BÀI Mục đích: o Đánh giá việc thực hành nhà o Ôn lại kiến thức buổi điều trị trước Đánh giá mức độ thích thú thực hoạt động: Mối tương quan tâm trạng cân hoạt động: Nhận xét bệnh nhân: Anh/chị nhận xét khả vượt qua cản trở mình? Và tâm trạng anh/chị vượt qua cản trở? CHỦ ĐỀ MỚI: THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI Tự tin vượt qua trầm cảm Mục đích: o Nhận thức vai trị thân trình vượt qua trầm cảm o Tăng lịng tự tin Bảng 5.2 Hình 5.1  Khi nhìn vào hình này, anh/chị có suy nghĩ nào?  Với kết vậy, tương lai, gặp lúc tâm trạng buồn, anh/chị tự tin thân có khả vượt qua tâm trạng mức độ nào? Vượt qua tình nguy cao Mục đích: o Hiểu tình nguy cao xác định tình nguy cao thân o Biết cách vượt qua tình nguy cao Tình làm tâm trạng buồn Bảng 5.3 Ghi chú: Cột 1: Ghi cụ thể tình Cột 2: U Đánh dấu (X) vào ô có liên quan Cột 3: U Ghi mức độ: (0) không ảnh hưởng, (1) buồn; (2) buồn Tình nguy cao: Bảng 5.4 Ghi chú: Đánh giá mức độ tự tin vượt qua tình nguy cao: (0) không tin vào thân (1) khơng (2) tin tưởng hồn tồn vào thân PHẢN HỒI VÀ ÔN LẠI _ Mục đích: o Ơn lại kiến thức buổi điều trị o Hiểu cảm nhận thu nhận sau buổi điều trị o Xác định tầm quan trọng buổi điều trị Anh/chị đánh giá lại tâm trạng Thang đánh giá tâm trạng nhanh Bảng 5.5 Anh/chị nói lại nội dung mà thảo luận buổi điều trị  Trong đó, nội dung gây cho anh/chị ấn tượng nhất? Sau buổi điều trị, anh/chị cảm nhận buổi điều trị nào? THỰC HÀNH Mục đích: o Đưa cách sử dụng tài liệu o Đưa cam kết thực Theo anh/chị, tài liệu anh/chị có giá trị nào? Với ý nghĩa vậy, theo anh/chị, anh/chị nên sử dụng tài liệu nào? Các hoạt động định hướng cho tương lai, bao gồm:  Các hoạt động nên thực thường xuyên  Cách sử dụng tài liệu  Liên hệ với cán điều trị cần thiết Suy nghĩ vấn đề ... tiến hành Đề tài: ? ?Đánh giá hiệu điều trị rối loạn trầm cảm liệu pháp kích hoạt hành vi kết hợp với amitriptyline xã/phường, tỉnh Khánh Hòa? ??, với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng rối loạn trầm cảm. .. chứng trầm cảm Sự khác liệu pháp kích hoạt hành vi với liệu pháp hành vi trước đó: Liệu pháp kích hoạt hành vi cho phần lớn hành vi bệnh nhân trầm cảm hành vi né tránh, đặc biệt né tránh cảm xúc trầm. .. Chỉ đến gần liệu pháp liệu pháp kích hoạt hành vi đề cập đến với kết khích lệ 31 1.3.2 Liệu pháp kích hoạt hành vi điều trị trầm cảm 1.3.2.1 Định nghĩa liệu pháp kích hoạt hành vi Martel (2010)

Ngày đăng: 15/09/2020, 16:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w