1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Địa tầng phân tập trầm tích Oligocen-Miocen khu vực lô 102-103 khu vực Đông Bắc bể sông Hồng

77 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ THU THẢO ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCEN - MIOCEN KHU VỰC LÔ 102 – 103 KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ THU THẢO LÊ THỊ THU THẢO ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCEN - MIOCEN ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCEN - MIOCEN KHU VỰC LƠ 102 – 103 KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG KHU VỰC LÔ 102 – 103 KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỂ SƠNG HỒNG Chun ngành : Thạch học – Khống vật học – Địa hóa học Chuyên ngành : Thạch học – Khống vật học – Địa hóa học Mã số Mã số : 60 44 57 : 60 44 57 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGHI GS.TS TRẦN NGHI Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Mở đầu Chương Đặc điểm địa chất khu vực 1.1Cấu trúc kiến tạo 1.1.1 Cấu trúc kiến tạo theo thời gian (phương thẳng đứng) 1.1.2 Cấu trúc theo không gian 1.1.3 Hệ thống đứt gãy 1.1.4 Lịch sử phát triển kiến tạo 12 1.2.Địa tầng 14 1.2.1 Móng trước Kainozoi 14 1.2.2 Địa tầng Kainozoi 15 1.2.2.1 Trầm tích Eocen – Hệ tầng Phù Tiên (E2pt) 15 1.2.2.2 Trầm tích Oligocen – Hệ tầng Đình Cao(E3dc) 15 1.2.2.3 Trầm tích Miocen – Hệ tầng Phong Châu (N11pch) 16 1.2.2.6 Trầm tích Pliocen - Đệ Tứ 18 1.3 Magma 19 Chương2 Lịch sử nghiên cứu, sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 23 2.1 Lịch sử nghiên cứu 23 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1987 23 2.1.2Giai đoạn từ năm 1988 đến 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp phân tích thạch học trầm tích 27 2.2.2 Phương pháp xác định tướng địa chấn 36 2.2.3 Phương pháp phân tích địa tầng phân tập 37 2.2.4 Các phương pháp phân tích xử lý số liệu trầm tích để xây dựng đồ chuyên đề 40 2.3 Cơ sỏ nghiên cứu 41 Chương 3: Đặc điểm trầm tích quy luật cộng sinh tướng 43 3.1 Đặc điểm trầm tích 43 3.1.1 Đặc điểm trầm tích giai đoạn Oligocen 43 3.1.2 Đặc điểm trầm tích giai đoạn Miocen 47 3.2 Đặc điểm cộng sinh tướng theo thời gian không gian 49 Chương Địa tầng phân tập trầm tích Oligocen – Miocen khu vực nghiên cứu 54 4.1 Quan hệ đơn vị địa tầng phân tập với dao động mực nước biển 54 4.2 Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Oligocen – Miocen khu vực nghiên cứu 57 4.2.1 Phức tập (S1sh): Eocen – Oligocen (E2- E31) 59 4.2.2 Phức tập (S2sh): Oliogocen (E32) 59 4.2.3 Phức tập 3(S3sh): Miocen sớm 61 4.2.4 Phức tập (S4sh): Miocen 63 4.3 Đánh giá triển vọng dầu khí sở nghiên cứu địa tầng phân tập 66 4.3.1 Triển vọng tầng sinh 66 4.3.2 Triển vọng tầng chứa 66 4.3.2 Triển vọng tầng chắn 67 Kết luận 68 Danh mục tài liệu tham khảo 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình Mặt cắt phân tầng cấu trúc bể sông Hồng Hình 1.3 Sơ đồ vùng cấu trúc bể Sơng Hồng Hình 1.4Hệ thống đứt gãy phía Bắc bể Sông Hồng 10 Hình 1.5 Địa tầng trầm tích Kainozoi phần Bắc Trung tâm bể Sơng Hồng 21 Hình 1.6 Cột địa tầng khu vực nghiên cứu 22 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lỗ khoan tuyến địa chấn khu vực nghiên cứu 42 Hình 1.LK102 (3703,00;N+x90N) 44 Hình 2.Lk 102 (3652,20;N+ x 90N) 45 Hình 3 Lk 102 (3728,20;N+ x 90N) 45 Hình LK 102 (3377,60: N+ x 90N) Cát kết grauvac –litic, xi măng lấp đầy gồm cacbonat, hydroxyt sét 46 Hình LK102 (3419,20; N+ x 90N) Cát bột kết grauvac, xi măng lấp đầy 46 Hình LK102 (3847,40; N+ x 90N) 47 Hình LK102 (3844,80; N+ x 90N) 47 Hình LK103 (2459, 090; N+ x 90N) 48 Hình LK103 (2705,00; N+ x 90N) 48 Hình 10 Cộng sinh tướng theo thời gian không gian khu vực nghiên cứu 51 Hình 4.1 Tuyến GPGT 83 – 07 lát cắt khu vực qua trung tâm từ thềm Thanh Nghệ (lô 103) qua đảo Bạch Long Vĩ (lơ 107) 57 Hình Mặt cắt địa chấn qua lô 102 – 103 theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam 58 Hình Mặt cắt địa chấn qua lô 102 – 103 theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam 58 Hình 4.4 Hệ thống trầm tích biển thấp (LST) qua tài liệu địa chấn thạch học phức tập S2 (E32) 61 Hình 4.5 Hệ thống trầm tích biển thấp (LST) qua tài liệu địa chấn thạch học phức tập S3 (N11) 63 Hình 4.6 Hệ thống trầm tích biển thấp (LST) qua tài liệu địa chấn thạch học phức tập S4 (N12) 64 Hình 4.7 Hệ thống trầm tích biển thấp (LST) qua tài liệu địa chấn thạch học phức tập S5 (N13) 65 Mở đầu Bể trầm tích Sơng Hồng nằm khoảng 105o30' - 110o30' kinh độ Đông, 14o30' - 21o00' vĩ độ Bắc, nằm chủ yếu phần thềm lục địa, Vịnh Bắc Bộ, kéo dài đến phần thềm lục địa miền trung Trong miền võng Hà Nội xem phần phát triển bể đất liền Đây bể có lớp phủ trầm tích Đệ Tam dày 14 km, có dạng hình thoi kéo dài từ miền võng Hà Nội vịnh Bắc Bộ biển miền Trung Dọc rìa phía Tây bể trồi lộ đá móng Paleozoi-Mesozoi Phía Đơng Bắc tiếp giáp bể Tây Lơi Châu, phía Đơng lộ móng Paleozoi-Mesozoi đảo Hải Nam, Đơng Nam bể Đơng Nam Hải Nam bể Hồng Sa, phía Nam giáp bể trầm tích Phú Khánh Tổng số diện tích bể khoảng 220.000 km2, bể Sơng Hồng phía Việt Nam chiếm khoảng 126.000km2 phần đất liền miền võng Hà Nội (MVHN) vùng biển nơng ven bờ chiếm khoảng 4000 km2, cịn lại phần ngồi khơi chia thành 22 lơ, từ lô 101 đến lô 121 Lô 102 – 103khu vực Đông Bắc bể sông Hồng phận bể sơng Hồng có hoạt động yếu tố nội, ngoại sinh: đới đứt gãy sông Hồng, vận chuyển lắng đọng trầm tích thay đổi mực nước biển Để nâng cao chất lượng tìm kiếm thăm dị dầu khí cần phải trọng nghiên cứu dầu khí Trong nghiên cứu Địa tầng phân tập nội dung quan trọng phân tích bồn.Địa tầng phân tập thực phát triển sở quan điểm địa chấn địa tầng thay đổi toàn cầu mực nước biển Tuy nhiên, phương pháp địa tầng phân tập chưa tập trung áp dụng nghiên cứu chi tiết nơi mang tính vi mơ (mỏ lơ định) bể trầm tích thuộc thềm lục địa Việt Nam mà áp dụng cho khu vực định mức nghiên cứu vĩ mô (tồn bể tồn vùng) bể: Sơng Hồng, Nam Côn Sơn, Cửu Long gần đất nghiên cứu áp dụng mơ hình bể Phú Khánh, Tư Chính- Vũng Mây Vùng Nước sâu thuộc thềm lục địa Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên, em lựa chọn đề tài luận văn Thạc sỹ là: “Địa tầng phân tập trầm tích Oligocen - Miocen Lô 102 – 103khu vực Đông Bắc bể sông Hồng” nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ đơn vị địa tầng phân tập với thời kỳ thay đổi mực nước biển từ đưa quy luật phân bố tướng đá cổ địa lý trầm tích theo khơng gian thời gian góp phần định hướng phát triển mỏ khu vực nghiên cứu Mục tiêu luận văn : Phân tích địa tầng phân tập trầm tích Oligocen – Miocen nhằm làm rõ tiến hóa trầm tích mối quan hệ với thay đổi mực nước biển khu vực nghiên cứu Nội dung luận văn gồm chương : Chương1:Đặc điểm địa chất khu vực Chương2:Lịch sử nghiên cứu, sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3:Đặc điểm trầm tích quy luật cộng sinh tướng Chương 4:Địa tầng phân tập trầm tích Oligocen – Miocen khu vực nghiên cứu Trong trình thực hoàn thành luận văn, em quan tâm, hướng dẫn tận tình GS.TS Trần Nghi học tập nâng cao kiến thức trầm tích luận, tiếp cận phương pháp nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu, tham khảo tài liệu phương pháp phân tích, tổng hợp nội dung khoa học Trong thời gian làm luận văn, em có dịp tiếp xúc với thầy cơ, chuyên gia, nhà khoa học địa chất, địa chất dầu khí Nhờ vậy, em thu thập nhiều tài liệu nhận giúp đỡ vô tư, nhiệt tình người Nhân dịp này, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô hướng dẫn, thầy cô khoa Địa chất, mơn Trầm tích Địa chất biển giúp đỡ quý báu Tuy cố gắng để hoàn thành luận văn với chất lượng cao nhất, song kiến thức thời gian hạn chế nên chắcchắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em thật cầu thị nhận góp ý chân thành thầy bạn đồng nghiệp, em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC Hình 1Vị trí khu vực nghiên cứu (Viện dầu khí Việt Nam) 1.1 Cấu trúc kiến tạo 1.1.1 Cấu trúc kiến tạo theo thời gian (phương thẳng đứng) Qua kết phân tích tài liệu địa chấn địa tầng cấu trúc, địa chất khu vực nghiên cứu phân chia thành hai tầng cấu trúc chính:  Tầng cấu trúc trước Kainozoi  Tầng cấu trúc Kainozoi 1.1.1.1 Tầng cấu trúc móng trước Kainozoi Tầng cấu trúc trước Kainozoi chủ yếu bị vùi lấp trầm tích Kainozoi, phần nhỏ lộ vùng rìa Tây Nam, Đông Bắc miền võng Hà Nội, vùng ven rìa vịnh Bắc Bộ phần Tây Nam vùng đảo Hải Nam Chúng bao gồm đá có thành phần tuổi khác Tầng cấu trúc trước Kainozoi (móng trước Kainozoi) bao gồm thành tạo địa chất bị vị nhàu trước q trình tạo bồn Kainozoi Móng trước Kainozoi có cấu trúc phức tạp, bao gồm móng kết tinh (Pr-Pr1) tầng cấu trúc khác nhau: tầng cấu trúc Devon, cấu trúc Cacbon-Trias dưới, tầng cấu trúc Trias – Trias bậc Nori – Jura dưới, tầng cấu trúc Jura giữa-Kreta (Nguyễn Nghiêm Minh, Phan Văn Quýnh, 1980) Do pha kiến tạo Indosini, Yến Sơn Hymalaya sớm hình thành bề mặt kiểu chỉnh hợp góc phức tạp thành tạo Kainozoi móng trước Kainozoi Các khái niệm trình bày cụ thể mục 2.2.3 chương 4.2 Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Oligocen – Miocen khu vực nghiên cứu Trong Oligocen – Miocen khu vực nghiên cứucó thể phân chia thành 5phức tập: - Phức tập 1: Eocen – Oligocen sớm (E2 – E31) tương ứng với tập địa chấn: móng – H106 (hệ tầng Phù Tiên), 38 – 32 triệu năm - Phức tập 2: Oligocen muộn (H106 – H100) tương ứng với hệ tầng Đình Cao, 32 – 26 triệu năm - Phức tập 3: Miocen sớm (H100 – H80) tương ứng với hệ tầng Phong Châu, 26 – 21 triệu năm - Phức tập 4: Miocen (H80 – H50) tương ứng với hệ tầng Phủ Cừ, 21 – 16 triệu năm - Phức tập 5: Miocen muộn ứng với hệ tầng Tiên Hưng, 16 - triệu năm bao gồm parasequence set (H50 – H40 H40 – H10) Hình 4.1Tuyến GPGT 83 – 07 lát cắt khu vực qua trung tâm từ thềm Thanh Nghệ (lô 103) qua đảo Bạch Long Vĩ (lơ 107) 57 Hình Mặt cắt địa chấn qua lô 102 – 103 theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam Hình Mặt cắt địa chấn qua lô 102 – 103 theo hướng Tây Bắc – Đông Nam 58 4.2.1 Phức tập (S1sh): Eocen – Oligocen (E2- E31) Phức tập (S1sh) chủ yếu bao gồm hệ thống trầm tích biển thấp (LST) Thành phần gồm cuội kết, sỏi kết, cát kết đa khoáng thuộc tướng cuội, sạn, cát deluvi, proluvi lịng sơng miền núi Đá có mầu tím, tím đỏ Cuội sạn có thành phần phong phú: thạch anh, canxit ryolit, quaczit, đá phiến, cát kết, bột kết sét kết… Kích thước hạt khơng (từ vài cm đến hàng chục cm), mài tròn tốt độ chọn lọc Cát kết hạt thô đến mịn, thuộc loại cát kết đa khoáng, cát kết acko cát kết grauvac Trong mặt cắt địa chấn, tương ứng với tướng cuội sạn lịng sơng trường sóng có dạng hỗn độn, xiên thô đứt đoạn đồng hướng phủ bề mặt bào mòn, biểu cấu tạo phân lớp xiên chéo đồng hướng lịng sơng phát triển giai đoạn biển thấp Bề dày phức hệ 600m đến 2700m bể Sơng Hồng Phấn hóa thực vật hạt trần phức hệ nghèo nàn (10- 25%) chủ yếu họ Pinaceae với giống Pinus chiếm đa số Thành phần giống thực vật hạt kín phong phú, dạng chiếm ưu là: Striatricolpollenites sp., Subriporopollenites sp., Tricoporollenite sp., Esiratriporopollenites sp Các bào tử phấn hoa kể coi thuộc phức hệ Verrucatosporites foramea đặc trưng cho Eocen muộn Tuy nhiên, tuổi hệ tầng MVHN xác định Eocen không phân chia Trong mặt cắt địa chấn thấy rõ trầm tích Paleogen có tập quan hệ bất chỉnh hợp Tập phủ bề mặt bào mịn đá móng chưa xác định tuổi tuyệt đối, song phần thấp trầm tích KZ nên cho tuổi giả định Eocen – Oligocen 4.2.2 Phức tập (S2sh): Oliogocen (E32) Phức tập (S2sh) tương ứng với ̣tầng Đình Cao, bao gồm tập: tập thuộc hệ thống trầm tích biển thấp (LST) hạt thơ tướng lục địa, tập trầm tích hạt mịn thuộc hệ thống biển tiến (TST) Trên mặt cắt địa chấn trườngsóng địa chấn xiên thơ 59 đứt đoạn hỗn độn với thành phần thạch học cát kết grauvac biểu thị động lực môi trường tương đối mạnh kiểu lịng sơng đồng Tập (LST) cuội kết có thành phần đa khống, độ mài trịn tốt, độ chọn lọc thuộc tướng cuội sạn lịng sơng miền trung du (aLST) Nằm cuội kết nhịp cát kết acko, grauvac đa khống chọn lọc, mài trịn thuộc tướng cát lịng sơng đồng Trong mặt cắt địa chấn vị trí nâng trường sóng địa chấn xiên thô đứt đoạn biểu thị phân lớp xiên chéo đồng hướng lịng sơng Sét kết có thành phần chủ yếu sericit, nhiễm nhiều sắt (oxit sắt) Quan sát lát mỏng thấy mảnh sericit xếp định hướng Tập (TST) bao gồm sét kết, bột kết màu tím đen, cát kết màu tím phớt nâu, thuộc tướng cát bột sét màu tím đen đầm lầy ven biển tiền châu thổ (amTST) Trong mặt cắt địa chấn trường sóng có cấu tạo phủ chồng (onlap) nằm bề mặt bào mòn biển tiến (Ravinement) Tỉ lệ bào tử phấn hoa khoảng 20- 30%, đặc trưng dạng: Verrucatos porites sp., V.usmensis, Diporites sp., Cyatheadites sp Phấn hoa thực vật hạt trần chiếm tỉ lệ không đáng kể (10 - 15%) dạng thường gặp là: Pinus sp, Dacriacium sp., Podocarpus sp, Taxodium sp Phấn hoa thực vật hạt kín chiếm tỉ lệ cao (65 - 75%), dạng chủ yếu là: Flochuetia sp., F trilobata Subtriporopollenites sp., Trudopolits sp, Tuổi phức hệ bào tử phấn hoa Oligocen Đối sánh trường sóng địa chấn xiên thơ đứt đoạn hỗn độn với thành phần thạch học cát kết grauvac biểu thị động lực môi trường tương đối mạnh kiểu lịng sơng đồng Hệ tầng Đình Cao phủ chỉnh hợp lên hệ tầng Phù Tiên bị hệ tầng Phong Châu phủ chỉnh hợp lên 60 Hình 4.4 Hệ thống trầm tích biển thấp (LST) qua tài liệu địa chấn thạch học phức tập S2 (E32).Trường sóng địa chấn hỗn độn, xiên thơ đứt đoạn Thạch học: cát kết grauvac, grauvac-litic thạch anh-litic hạt thơ, chọn lọc, mài trịn thuộc tướng cát lịng sơng đồng 4.2.3 Phức tập 3(S3sh): Miocen sớm Phức tập (S2sh) tương ứng với ̣tầng Phong Châu Phức tập trầm tích bao gồm tập: - Tập tướng hạt thô lục địathuộc hệ thống biển thấp (aLST); - Tâp ̣ cát - bột - sét kết xen kẽ thuộc nhóm tướng châu thổ biển tiến tướng biển nơng hệ trầm tích biển tiến (amTST); - Tập cùng: tướng sét, sét than đầm lầy thuộc hệ thống biển cao (amHST); Từ xuống theo mặt cắt ta có tướng châu thổ biển cao(amHST) bao gồm: cát kết hạt mịn đến trung, màu trắng, trắng xám, sét bột kết, chứa nhiều ổ thấu kính than nâu phủ tướng biển tiến(mTST) bao gồm: cát kết, chứa nhiều nhiều khoáng vật đồng sinh glauconit cát kết hạch siderit, đặc trưng cho mơi trường trầm tích biển, tướng vũng vịnh, ven bờ Những lớp cát kết hạt thô sạn 61 kết, cuội kết có thành phần đa khống thuộc tướng lịng sơng Thành phần hạt vụn gồm: thạch anh, fenspat mảnh đá phun trào, silic quaczit, độ chọn lọc mài trịn từ trung bình đến Các lớp sạn kết cuội kết có thành phần đa khống, độ mài trịn chọn lọc kém, mơi trường lịng sơng miền trung du thuộc hệ thống trầm tích biển thấp Các lớp sét kết, bột kết phân lớp dày dạng khối, có tới vài chục mét Trong tập thường chứa nhiều ổ, thấu kính, vỉa than màu đen Thành phần khoáng vật sét đá chủ yếu hydromica, kaolinit Ngồi cịn xen tập cacbonat mỏng tạo nên dạng vân đá Tuổi hệ tầng: lớp bột kết màu xám đen, phát nhiều di tích thực vật thuộc lớp bột kết màu xám đen di tích thực vật thuộc phức hệ lịch sử phát triển thực vật Neogen như: Quercus lobbii, Q neriifolia, Q lamellosa, Ficus beauveriei, Diospyros branchicephala, Sapindus linaeryfolius, Perca sp., Ziziphus sp, Plantanus sp,… Các mặt cắt địa chấn địa tầng thấy rõ tập trầm tích phủ chờm lên mặt bất chỉnh hợp U300 có ranh giới mặt bất chỉnh hợp U200 phát lỗ khoan 102-CQ-1X (509-2443m), 102-HD-1X (1083-3062m), 103-TG-1X (801-3279m) 103-TH-1X (788-3316m) Các trường sóng địa chấn phức tập thay đổi theo hệ thống trầm tích: hệ thống biển thấp có trường sóng xiên thơ đứt đoạn, hệ thống biển tiến có trường sóng thơ mịn ngang song song, hệ thống biển cao thường có nêm tăng trưởng phủ chồng lùi kiểu châu thổ Hệ tầng Phong Châu phủ bất chỉnh hợp lên hệ tầng Đình Cao bị hệ tầng Phủ Cừ phủ bất chỉnh hợp lên 62 Hình 4.5 Hệ thống trầm tích biển thấp (LST) qua tài liệu địa chấn thạch học phức tập S3 (N11) Trường sóng: thơ, hỗn độn, xiên đứt đoạn Thạch học: cát kết grauvac ackolitic chọn lọc mài tròn tướng cát lịng sơng đồng 4.2.4 Phức tập (S4sh): Miocen Phức tập4 (S4sh)) có tuổi Miocen giữa.Thành phần trầm tích mặt cắt gồm tập cát kết dày xen kẽ với lớp mỏng bột kết, sét kết phần có lớp mỏng than nâu sét than Cấu trúc mặt cắt theo nhịp aluvi chia thành phần tương ứng với ba ̣thống trầm tích : LST (dưới), TST (giữa), HST (trên) Mỗi hệ thống trầm tích đặc trưng phức ̣tướng - Hệ thống trầm tích biển thâp gồm tướng cát lịng sơng, bãi bồi, hồ - đầm, phần làtướng sét -bột, sét than than (a LST) - Hê ̣thống trầm tích biển tiến bao gồm trầm tích hạt mịn thuộc tướng sét bột, sét tiền châu thổ sườn châu thổ (am TST) - Hê ̣thống trầm tích biển cao (HST) bao gồm cát, bột, sét kết xen kẽ với sét than vỉa than thuộc tướng châu thổ biển thoái (amHST) 63 Các hóa đá đa dạng, có nơi thực vật bào tử phấn nước lợ nước ngọt: Florschuetzia semilobata; F meridionalis; Graminophyllum; Phragmites; Arundo (k.104, K.100, K.110); có nơi chứa hóa đá trùng lỗ (Foraminifera) có loại trơi nổi: Globorotaliamayeri; Globigerinoide subquadratus; Orbulina universa (103TH-1X, 103-TG-1X) lẫn dạng bán đáy: Eponides; Ammonia; Textularia v.v tảo Nanoplakton: Discoater hamatus; D exilis … Các hóa đá xác định tuổi Miocen Trong mặt cắt địa chấn thấy rõ trường sóng có cấu trúc tạo đới: đới trường sóng hỗn độn, thơ đứt đoạn; đới trường sóng phủ chờm ngang song song (phủ nóc); đới trường sóng phủ chồng lùi nêm lấn Hệ tầng Phủ Cừ phủ bất chỉnh hợp hệ tầng Phong Châu chuyển tiếp từ từ lên hệ tầng Tiên Hưng, nhiên ranh giới Phủ Cừ Tiên Hưng có bất chỉnh hợp địa phương Hình 4.6 Hệ thống trầm tích biển thấp (LST) qua tài liệu địa chấn thạch học phức tập S4 (N12) Trường sóng thơ, đứt đoạn, xiên chéo đồng hướng Thạch học: cát kết grauvac, acko chọn lọc, mài trịn kém, tướng cát lịng sơng đồng 4.2.4 Phức tập5 (S5sh): Miocen muộn 64 Phức tập tương ứng với ̣tầng Tiên Hưng gồm phần: Phần dưới: Hê ̣thống trầm tích biển thấp (LST) bao gồm cát kết chứa glauconit, cát kết, bột kết phân lớp, cát kết không chứa glauconit, sét kết màu đen lớp than Phần giữa: Hê ̣thống trầm tích biển tiến (TST) bao gồm loaị đá phần hàm lượng đá hạt mịn lớn tướng châu thổ biển tiến (amTST).23 Phần trên: Hê ̣thống trầm tích biển cao (HST) bao gồm cát kết , bôṭ kết, xen sét kết than, gắn kết đá phần Theo tài liệu Viện Dầu Khí, chủ yếu tài liệu khoan sâu hệ tầng Tiên Hưng bị hệ tầng Vĩnh Bảo phủ bất chỉnh hợp lên đáy hệ tầng Vĩnh Bảo chuyển tiếp dần xuống hệ tầng Phủ Cừ phía Trong mặt cắt địa chấn phần ngập nước bể Sơng Hồng trường sóng địa chấn lớp bề mặt phức tập S5sh thường có cấu tạo uốn nếp, gồ ghề biểu bào mịn cưỡng chuyển động nâng có tính khu vực Hình 4.7 Hệ thống trầm tích biển thấp (LST) qua tài liệu địa chấn thạch học phức tập S5 (N13) Trường sóng: xiên thơ, đứt đoạn.Thạch học: cát kết grauvac chọn lọc, mài tròn kém, tướng cát lịng sơng đồng 65 4.3 Đánh giá triển vọng dầu khí sở nghiên cứu địa tầng phân tập Đá sinh, đá chứa đá chắn thành tạo liên quan đến mơi trường trầm tích Mỗi chế độ kiến tạo thay đổi mực nước biển điều kiện tiên quy định chất lượng đá sinh, đá chứa đá chắn Vì vậy, nghiên cứu địa tầng phân tập trầm tích Oligocen – Miocen khu vực nghiên cứu giúp vị trí tầng sinh, tầng chứa tầng chắn mối phức tập 4.3.1 Triển vọng tầng sinh Tại khu vực nghiên cứu có tầng sinh quan trọng đá sét kết chứa than Oligocen Miocen Vật chất hữu trầm tích Oligocen chủ yếu thuộc kerogen loại III, thứ yếu loại II Đá mẹ giàu VCHC (TOC= 6.9- 11%, Wt, HI từ vài chục đến hàng trăm mgHC/g TOC) Tầng sinh Oligocen xuất lần sequence: - Lần thứ tướng sét than than đầm lầy ven biển châu thổ biển tiến (TST), - Lần thứ hai tướng sét than than đầm lầy ven biển châu thổ biển cao (HST) Tầng sinh Miocen tập sét than vỉa than tướng tiền châu thổ biển tiến (TST) đồng châu thổ biển cao (HST) Thành phần VCHC chủ yếu kerogen loại III Hàm lượng TOC= 0.45-18%Wt, song số HI thấp (< 200mg c/g TOC) 4.3.2 Triển vọng tầng chứa Cát kết Oligocen cát kết Miocen thuộc hệ thống biển thấp (LST) hệ thống biển cao (HST) Hệ thống biển thấp bao gồm tướng: cát lịng sơng, cát cồn sơng, cát cồn chắn cửa sơng, cát bãi triều cát biển nông Hệ thống biển cao tương tự song tướng cát cộng sinh chặt chẽ với tướng sét than than sinh khí hệ thống biển thấp 66 Vì vậy, cát kết tầng chứa tướng châu thổ tuổi Oligocen – Miocen thường có dạng thấu kính cịn cát kết biển nông dạng lớp lại chứa nhiều bột, sét nên độ rỗng hiệu dụng độ thấm thấp, chất lượng colectơ Tính chất colectơ cát kết khu vực nghiên cứu nói chung thuộc loại trung bình đến trình biến đổi thứ sinh mạnh ngoại trừ cát kết Miocen 4.3.2 Triển vọng tầng chắn Vị trí tầng chắn địa phương thường phân bố vào cuối sequence liên quan đến hệ thống trầm tích biển tiến (TST) hệ thống trầm tích biển cao (HST) thuộc tướng sét biển nơng Ở khu vực tầng chắn tập sét kết cuối Oligocen muộn ổn định bảo vệ cho bẫy nằm Tầng chắn mang tính khu vực tầng sét kết Miocen từ 80-150m với hàm lượng sét từ 71-86% 67 KẾT LUẬN Khu vực lô 102 – 103 phía Đơng Bắc bể sơng Hồng bao gồm phức tập trầm tích: Phức tập (S1sh): Eocen – Oligocen (E2- E31) chủ yếu bao gồm hệ thống trầm tích biển thấp (LST) Thành phần gồm cuội kết, sỏi kết, cát kết đa khoáng thuộc tướng cuội, sạn, cát deluvi, proluvi lịng sơng miền núi Phức tập (S2sh): Oliogocen (E32)tương ứng với ̣tầng Đình Cao , bắt gặp lỗ khoan 104 bao gồm tập: tập thuộc hệ thống trầm tích biển thấp (LST) hạt thô tướng lục địa, tập trầm tích hạt mịn thuộc hệ thống biển tiến (TST) Phức tập 3(S3sh): Miocen sớm tương ứng với ̣tầng Phong Châu Phức tập trầm tích bao gồm tập: - Tập tướng hạt thô lục địa thuộc hệ thống biển thấp (aLST) - Tâp ̣ cát - bột - sét kết xen kẽ thuộc nhóm tướng châu thổ biển tiến tướng biển nơng hệ trầm tích biển tiến (amTST); - Tập cùng: tướng sét, sét than đầm lầy thuộc hệ thống biển cao (amHST) Phức tập (S4sh) có tuổi Miocen Thành phần trầm tích mặt cắt gồm tập cát kết dày xen kẽ với lớp mỏng bột kết, sét kết phần có lớp mỏng than nâu sét than Cấu trúc mặt cắt theo nhịp aluvi chia thành phần tương ứng với ba ̣thống trầm tích : LST (dưới), TST (giữa), HST (trên) Mỗi hệ thống trầm tích đặc trưng phức ̣tướng Phức tập5 (S5sh): Miocen muộntương ứng với ̣tầng Tiên Hưng gồm phần Phần dưới: Hê ṭ hống trầm tích biển thấp (LST) bao gồm cát kết chứa glauconit, cát kết, bột kết phân lớp, cát kết không chứa glauconit, sét kết màu đen lớp than Phần giữa: Hệ thống trầm tích biển tiến (TST) bao gồm loại đá phần hàm lượng đá hạt mịn lớn tướng châu thổ biển tiến 68 (amTST) Phần trên: Hê ̣thống trầm tích biển cao (HST) bao gồm cát kết , bột kết, xen sét kết than , gắn kết đá phần Về triển vọng dầu khí, khu vực nghiên cứu có tầng sinh quan trọng đá sét kết chứa than Oligocen Miocen Tầng chứa có triển vọng cát kết Oligocen, cát kết Miocen thuộc hệ thống biển thấp (LST) hệ thống biển cao (HST) Tuy nhiên,tính chất colectơ cát kết khu vực nghiên cứu nói chung thuộc loại trung bình đến trình biến đổi thứ sinh mạnh ngoại trừ cát kết Miocen Ở khu vực tầng chắn tập sét kết cuối Oligocen muộn ổn định bảo vệ cho bẫy nằm dưới.Tầng chắn mang tính khu vực tầng sét kết Miocen từ 80-150m với hàm lượng sét từ 71-86% 69 Danh mục tài liệu tham khảo Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, (1983),Địa tầng liên hệ địa tầng trầm tích Đệ tam miền trũng Hà Nội, Lưu trữ VDK Đỗ Bạt nnk, (2005),“Tướng đá cổ địa lý thành tạo trầm tích Neogen vùng Bắc bể sơng Hồng”, Tuyển tập báo cáo Hội Nghị KHCN “30 năm Dầu Khí Việt Nam: Cơ hội mới, thách thức mới” – KHKT, Quyển 1, tr 274 – 286 Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, (1993),Địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam, Lưu trữ VDK Nguyễn Mạnh Huyền nnk, (2005),“Đánh giá triển vọng thăm dị dầu khí ngồi khơi bể sơng Hồng”, Tuyển tập báo cáo Hội Nghị KHCN “30 năm Dầu Khí Việt Nam: Cơ hội mới, thách thức mới” – KHKT, Quyển 1, tr 200 – 215 Phạm Hồng Quế, Đỗ Bạt, (1981), Địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tam miền trũng Hà Nội Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, (1995),Địa tầng Việt Nam Lưu trữ Cục Địa chất Trần Nghi, (2010),Trầm tích luận địa chất biển dầu khí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nghi, (2005), Giáo trình Địa chất biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nghi, (2003),Giáo trình Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Nghi,(2004),“Đặc điểm địa chất tầng nông vịnh Bắc Bộ”, TTBC Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên,tài nguyên môi trường biển vịnh Bắc Bộ, mã số KC 09-17 Hải Phòng, 11/2004 11 Trần Nghi nnk, (2002),Bản đồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam kế cận tỷ lệ 1/1.000.000, Phân Viện hải dương học Hà Nội 12 Trần Nghi nnk, (2000),“Tiến hóa trầm tích Kainozoi bể Sơng Hồng mối quan hệ với hoạt động kiến tạo”,Tạp chí Khoa học Trái đất, Số 4.12/2000 70 13 Trần Nghi nnk, (2010) Nghiên cứu địa tầng phân tập (sequence stratigraphy) bể trầm tích Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn nhằm đánh giá tiềm khống sản, mã số KC-09-20-06/10 Tr 271 – 307 14 Tập đồn Dầu khí Việt Nam, (2008),Địa chất tài ngun dầu khí 15 Bat Do, Ngo Xuan Vinh et al., (2003)Tertiary sedimentary stratigraphy corelation of Vietnam East sea Petrovietnam review.vol 2003 16 Bat Do, Phan Huy Quynh et al., (1992),Tertiary stratigraphy of continental shelf of Vietnam,First International Seminar on Stratigraphy of the Southern shelf Vietnam HCM city 17 Tran Nghi, (1991),Evaluation of quality of the reservoir rock of the deep horizon of Ha Noi depression on the basic of litho – Physic data,Second conference on Geology of Indochina, 11 – 13 November, 1991, Hanoi 18 Pettijohn, Roher, Siever, (1986), Sand and Sandstone Springer – Verlag, Newyork, Berlin Heidelberg London, Paris, Tokyo 19 Rukhin L.B, (1969), Cơ sở trầm tích luận (Tiếng Nga) Nhà xuất kỹ thuật quốc gia Mascova 20 Val Wagoner J C (1990), AAPG methods in exploration series, No7 published by the American Association of Petrolium Geologist Tulsa, Oklahoma 74101USA 71 ... THẢO ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCEN - MIOCEN ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCEN - MIOCEN KHU VỰC LƠ 102 – 103 KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG KHU VỰC LÔ 102 – 103 KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG... cứu Địa tầng phân tập nội dung quan trọng phân tích bồn .Địa tầng phân tập thực phát triển sở quan điểm địa chấn địa tầng thay đổi toàn cầu mực nước biển Tuy nhiên, phương pháp địa tầng phân tập. .. thành 22 lơ, từ lô 101 đến lô 121 Lô 102 – 10 3khu vực Đông Bắc bể sông Hồng phận bể sơng Hồng có hoạt động yếu tố nội, ngoại sinh: đới đứt gãy sông Hồng, vận chuyển lắng đọng trầm tích thay đổi

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:37