1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu địa tầng phân tập trầm tích Pliocen - Đệ Tứ bể Sông Hồng

170 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 13,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH PLIOCEN - ĐỆ TỨ BỂ SƠNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH PLIOCEN - ĐỆ TỨ BỂ SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 62440201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trần Nghi HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đình Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy: GS.TS.NGND Trần Nghi, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn Ngoài NCS chân thành cám ơn Viện Dầu khí Việt Nam dự án ENRECA Đan Mạch tạo điều kiện cho NCS tham gia đào tạo dự án Trong q trình hồn thành luận án, NCS nhận ý kiến đóng góp quý báu, quan tâm giúp đỡ thầy cô nhà khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Vượng, GS.TSKH Tống Duy Thanh, PGS.TSKH Phan Văn Quýnh, PGS.TS Doãn Đình Lâm, PGS.TS Chu Văn Ngợi, TS Nguyễn Thế Hùng, TS Đinh Xuân Thành, GS.TSKH Mai Thanh Tân Trong trình thực luận án, NCS ln nhận quan tâm lãnh đạo cán quan: Bộ mơn Địa chất Dầu khí, Khoa Địa chất, Phòng Tổ chức Cán bộ, Phòng Sau đại học, Phòng Chính trị Cơng tác sinh viên, Ban Giám hiêu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, bạn bè đồng nghiệp NCS xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ tận tình thầy, nhà khoa học lãnh đạo quan nêu MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục hình Mở đầu Chương Lịch sử nghiên cứu, sở tài liệu phương pháp nghiên 13 cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu 13 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1987 13 1.1.2 Giai đoạn sau năm 1987 14 1.2 Cơ sở tài liệu 20 1.2.1 Tài liệu địa vật lý 20 1.2.2 Tài liệu lỗ khoan 21 1.2.3 Tài liệu địa chất 21 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 22 1.3.1 Phương pháp luận 22 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương Địa tầng, cấu trúc địa chất hoạt động kiến tạo 30 Kainozoi khu vực bể Sông Hồng 2.1 Địa tầng 44 2.2 Đặc điểm cấu trúc- kiến tạo 58 Chương Đặc điểm tướng trầm tích Pliocen – Đệ tứ bể Sơng Hồng 67 3.1 Độ sâu bề dày trầm tích Pliocen – Đệ tứ 67 3.2 Đặc điểm tướng trầm tích Pliocen - Đệ tứ 75 3.2.1 Khái quát 75 3.2.2 Đặc điểm tướng trầm tích giai đoạn Pliocen - Đệ tứ 77 3.2.2.1 Đặc điểm tướng trầm tích Pliocen 77 3.2.2.2 Đặc điểm tướng trầm tích Đệ tứ 87 Trang Chương Địa tầng phân tập trầm tích Pliocen - Đệ tứ bể Sơng 103 Hồng 4.1 Các mơ hình địa tầng phân tập 103 4.2 Địa tầng phân tập trầm tích Pliocen - Đệ tứ bể Sơng hồng 112 4.2.1 Phức tập S1(N21) 112 4.2.2 Phức tập S2(N22) 113 4.2.3 Phức tập S3(N23) 114 4.2.4 Phức tập S4(N24) 127 4.2.5 Phức tập thứ 128 4.2.6 Phức tập S6(Q12b) 129 4.2.7 Phức tập S7(Q13a) 130 4.2.8 Phức tập S8(Q13b – Q2) 130 Chương Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ tứ bể Sông Hồng 136 sở địa tầng phân tập 5.1 Dao động mực nước biển Pliocen - Đệ tứ 138 5.2 Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ tứ bể Sông Hồng sở địa 142 tầng phân tập 5.3 Đánh giá triển vọng khoáng sản rắn sở địa tầng phân tập 152 Kết luận 157 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 158 Tài liệu tham khảo 159 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC: Chỉnh hợp tương đương (Correlative conformity) FS: Bề mặt ngập lụt (Flooding surface) FR: Biển thoái cưỡng (Forced regression) FSST: Miền hệ thống trầm tích biển hạ (Falling stage systems tract) HNR: Biển thoái cao (Highstand normal regression) HST: Miền hệ thống trầm tích biển cao (Highstand systems tract) LNR: Biển thoái thấp (Lowstand normal regression) LST: Miền hệ thống trầm tích biển thấp (Lowstand systems tract) MFS: Bề mặt ngập lụt cực đại (Maximum flooding surface) RS: Bề mặt bào mòn biển tiến (Ravinement surface) S: Phức tập (Sequence) SB: Ranh giới phức tập (Sequence boundary) TS: Bề mặt biển tiến (Transgresive surface) TST: Miền hệ thống trầm tích biển tiến (Transgresive systems tract) US: Bất chỉnh hợp (Unconformity surface) W: Băng hà Wurm MVHN Miền võng Hà Nội MNB Mực nước biển DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG STT Tên biểu bảng Bảng 1.1 Các tiêu địa hóa đặc trưng cho mơi trường trầm tích khác 25 Bảng 3.1 Liên kết độ sâu đáy Pliocen, Đệ tứ giếng khoan băng địa chấn dầu khí Trang 70 Bảng 3.2 Liên kết độ sâu đáy Pliocen, Đệ tứ giếng khoan băng địa chấn dầu khí miền võng Hà Nội 70 Bảng 3.3 Đặc điểm thạch học đá cát kết bột kết giếng khoan 113- 84 BV-1X Bảng 3.4 Đặc điểm thạch học đá sét sét chứa bột giếng khoan 113- 85 BV-1X Bảng 3.5 Thành phần khoáng vật sét theo phân tích Ronghen, giếng 85 khoan 113-BV-1X Bảng 3.6 Đặc điểm thạch học môi trường thành tạo đá cát kết bột 86 kết giếng khoan 113-BD-1X Bảng 3.7 Đặc điểm thạch học đá sét sét chứa bột, khoan 113-BD-1X 86 Bảng 3.8 Thành phần khống vật sét theo phân tích Ronghen giếng 87 khoan 113-BD-1X 10 Bảng 5.1 Dao động mực nước biển dọc theo bờ biển phía Đơng Trung 141 Quốc cách ngày 12.000 năm 11 Bảng 5.2 Bảng so sánh thay đổi mực nước biển - băng hà - chu kỳ trầm tích tuổi địa chất 142 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ tiếp cận hệ thống nghiên cứu địa tầng phân tập 23 Hình 1.2 Biểu đồ phân loại trầm tích Folk.R, 1954 26 Hình 1.3 Biểu đồ phân loại thạch học bở rời 27 Hình 1.4 Các mơ hình tích tụ phân tập hình thành nhóm 37 phân tập cấu thành miền hệ thống khác Hình 1.5 Đường cong thay đổi mực nước biển địa phương có biên độ 40 ngắn hình thành nên phân tập Hình 1.6 Thời gian hình thành miền hệ thống trầm tích tập 41 tương ứng với chu kỳ dao động mực nước biển Hình 2.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 43 Hình 2.2 Địa tầng tổng hợp Bắc Bể Sông Hồng 44 Hình 2.3 Địa tầng tổng hợp Nam bể Sơng Hồng 49 10 Hình 2.4 Sơ đồ đối sánh trầm tích Đệ tứ đồng Sơng Hồng 53 11 Hình 2.5 Bản đồ phân vùng cấu trúc bể trầm tích Sơng Hồng khu 59 vực kế cận 12 Hình 2.6 Mặt cắt khơi phục tuyến GPGT 93-223 60 13 Hình 2.7 Các hệ thống đứt gãy bể trầm tích Sơng Hồng 65 14 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí giếng khoan tuyến địa chấn sử dụng vùng nghiên cứu 68 15 Hình 3.2 Đường cong chuyển đổi độ sâu - thời gian cho tồn bể sơng 69 Hồng 16 Hình 3.3 Đường cong chuyển đổi độ sâu - thời gian cho trung tâm bể 69 17 Hình 3.4 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến GPGT -93-203 71 18 Hình 3.5 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến GPGT-93-202 71 19 Hình 3.6 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến GPGT -93-201 71 20 Hình 3.7 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến GPGT -93-217 72 21 Hình 3.8 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến GPGT -93-200 72 22 Hình 3.9 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến 80-27, 97-280 72 23 Hình 3.10 Mặt cắt địa chấn dầu khí khu vực trung tâm bể, trầm tích 73 Pliocen phân chia làm tập 24 Hình 3.11 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến 3599 hướng ĐB-TN từ đảo 74 Hải Nam trung tâm bể 25 Hình 3.12 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến 3531 hướng ĐB-TN từ đảo 74 Hải Nam trung tâm bể 26 Hình 3.13 Ranh giới tuổi địa tầng Đệ tứ vùng biển Việt Nam kế cận 77 27 Hình 3.14 Cột địa tầng lỗ khoan KX 80 28 Hình 3.15 Phản xạ kiểu đào khoét đặc trưng cho nhóm tướng aluvi aN21 81 29 Hình 3.16 Phản xạ đặc trưng cho nhóm tướng châu thổ amN21,nhóm 81 tướng biển mN21 tuyến GPGT-83-10 30 Hình 3.17 Phản xạ đặc trưng cho nhóm tướng châu thổ amN21, 82 nhóm tướng biển mN21 , tuyến 93-203 31 Hình 3.18 Phản xạ đặc trưng cho nhóm tướng châu thổ amQ nhóm 89 tướng biển mQ, tuyến TN1 32 Hình 3.19 Phản xạ đặc trưng cho nhóm tướng aluvi aQ nhóm châu thổ 89 amQ, tuyến TN2 33 Hình 3.20 Phản xạ đặc trưng cho nhóm tướng châu thổ amQ nhóm 90 tướng biển mQ, tuyến TN3 34 Hình 3.21 Phản xạ đặc trưng cho nhóm tướng aluvi aQ12b, aQ13a , nhóm 90 tướng châu thổ amQ nhóm tướng biển mQ, tuyến TN5 35 Hình 3.22 Phản xạ đặc trưng cho nhóm tướng aluvi aQ12b, aQ13b - Q2, 90 nhóm tướng châu thổ amQ nhóm tướng biển mQ, tuyến TN5 36 Hình 3.23 Cột địa tầng lỗ khoan LK 30 (Đông bắc cửa Hội) 91 37 Hình 3.24 Cột địa tầng lỗ khoan LK 01 Cẩm Nhượng, Hà Tĩnh 92 38 Hình 3.25 Mặt cắt địa chất Đệ Tứ Vịnh Hạ Long - Bạch Long Vỹ tuyến 93 T97-6 39 Hình 3.26 Mặt cắt địa chất Đệ Tứ Nông trường Rạng Đông -Vịnh Bắc 93 Thời kỳ biển lùi Q13a (băng hà Wurm 1) tạo nên tướng trầm tích sơng lấp đầy đới đào khoét rõ nét tầng trầm tích biển, sông biển tuổi Pleistocen phần muộn (Q12b) Đây giai đoạn đào mạnh Đệ tứ, dấu hiệu đào khoét bắt gặp băng địa chấn nông phâp giải cao Các đới đào kht có kích thước đạt tới 2- 3km, chí 5- 6km theo chiều ngang đào sâu đến 10- 20m chí 30m Trầm tích lấp đầy đới đào khoét thành tạo hạt thô cát, bột lẫn sạn [16] Thời kỳ biển tiến sau Wurm mạnh mẽ có tính chất tồn cầu để lại dấu ấn đậm nét thực thể trầm tích biển tiến "Vĩnh Phúc" tướng sét xám sáng, xám xanh đặc trưng cho sản phẩm phong hoá hoá học bị phong hoá loang lổ Tầng sét loang lổ phân bố dạng da báo rộng khắp đáy biển từ độ sâu 120m trở vào (hình 5.8) đồng ven biển bắt gặp hầu hết lỗ khoan Địa hình biển tiến phẳng nghiêng thoải tuổi Q13a đánh dấu giai đoạn phát triển trầm tích Đệ tứ quan trọng lịch sử tiến hố Hình 5.8 Trầm tích sét loang lổ tuổi Q13a bị trầm tích cát bột xám xanh Q13b-Q2 vùng biển Hải Phòng 5.2.8 Giai đoạn Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen (Q13b - Q2) Đầu giai đoạn xảy băng hà cuối kéo dài khoảng 30.000 năm (50.000 - 18.000 năm) Lúc phần biển nơng thềm lục địa (0 - 100, 120m nước) thuộc chế độ lục địa Các dịng sơng lớn vươn dài tận đường bờ biển độ sâu 100 - 120m nước đặc trưng cho miền hệ thống biển thấp (Hình 5.9) Trên khu vực thềm lục địa xảy trình hoạt động địa chất ngoại sinh để lại dấu ấn địa chất tiêu biểu: 151 Hình 5.9 Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý thời kỳ biển thấp giai đoạn Pleistocen muộn, phần muộn (Q13b – Q2) 152 - Quá trình xâm thực đào khoét địa hình biển tiến "Vĩnh Phúc" tạo nên nhóm tướng cát bột lịng sơng, bột sét bãi bồi, sét hồ - đầm lầy bột sét lạch triều - Quá trình thành tạo tướng trầm tích đới bờ chuyển tiếp lục địa - biển - Q trình thành tạo trầm tích mơi trường biển nơng ven bờ Các tướng trầm tích xuất giai đoạn đới bờ ấn định độ sâu 120m nước thuộc hệ thống trầm tích biển thấp là: - Tướng sét bột biển nông vũng vịnh tàn dư bị phong hoá loang lổ (mQ 13a) (tiển tiến Vĩnh Phúc) sót lại đáy biển dạng da báo Thời kỳ biển tiến sau diễn vào khoảng 18.000 - 20.000 năm cách ngày nay, thường gọi biển tiến Flandrian tạo nên hai đới đường bờ cổ độ sâu 50 - 60m 25 - 30m nước thềm lục địa Việt Nam đánh dấu giai đoạn ngưng nghỉ tương đối Cuội sạn lục nguyên kết vón laterit mài tròn tốt phân bố đới độ sâu 55 – 60m nước chứng rõ ràng diện đường bờ cố tương ứng với độ sâu (hình 5.10) Trường cát hạt trung chọn lọc tốt chứa kết vón laterit phân bố ngồi trường bùn đại khuôn theo đường đẳng sâu 25 – 30 m nước minh chứng cho đới đường bờ cổ độ sâu tương ứng (a) (b) Hình 5.10 Cuội sạn lục nguyên (a) kết vón laterit (b) phân bố độ sâu 55-60m vịnh bắc 153 Tầng sét xám xanh, tướng biển vũng vịnh thuộc hệ tầng Hải Hưng dày chứa tảo vôi phổ biến khắp đồng ven biển đánh dấu dâng lên đến cực đại mực nước biển Holocen Trầm tích Pliocen - Đệ tứ bể Sơng Hồng trải qua giai đoạn phát triển tương ứng với chu kỳ dao động mực nước biển ảnh hưởng giai đoạn băng hà gian băng giới: 1) Giai đoạn Pliocen sớm (N21) ứng với băng hà B gian băng B-C; 2) Giai đoạn Pliocen (N22) ứng với băng hà C gian băng C-Donau 3) Giai đoạn Pliocen muộn (N23) ứng với băng hà Donau gian băng Donau-Gunz; 4) Giai đoạn Pleistocen sớm (Q11) ứng với băng hà Gunz gian băng GunzMindel; 5) Giai đoạn Pleistocen giữa, phần sớm (Q12a) ứng với băng hà Mindel gian băng Mindel-Riss; 6) Giai đoạn Pleistocen giữa, phần muộn (Q12b) ứng với băng hà Riss gian băng Riss-Wurm1; 7) Giai đoạn Pleistocen muộn, phần sớm (Q13a) ứng với băng hà Wurm1 gian băng Wurm1-Wurm2; 8) Giai đoạn Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen (Q13b-Q2) ứng với băng hà Wurm2 - biển tiến Flandrian 5.3 ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN RẮN TRÊN CƠ SỞ ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP Sa khoáng: Sa khoáng tập trung đối tượng quan trọng đường bờ cổ đáy biển sa khống chơn vùi a Đường bờ cổ: Đường bờ biển cổ đánh dấu giai đoạn nghi nghỉ lâu dài mực nước biển, nơi có động lực sóng mạnh tạo điều kiện cho q trình tích tụ vật liệu hạt thơ có tỷ trọng lớn Càng xa bờ (độ sâu nước biển lớn) vật liệu có độ hạt mịn, tỷ trọng thấp Đây quy luật phân dị trầm tích vụn học 154 mơi trường biển Vì vậy, việc xác định đới đường bờ biển cổ có ý nghĩa lớn, tiền đề quan trọng tìm kiếm khống sản rắn Trầm tích Pliocen – Đệ tứ bể sông Hồng trải qua lịch sử gắn liền với dao động nước biển để lại nhiều hệ đường bờ cổ giai đoạn Trên sở số liệu địa hình – địa mạo, thành phần trầm tích tầng mặt xác định bể Sơng Hồng có đới đường bờ cổ tương ứng với độ sâu mực nước sau: -100m, -60m, -30m, +5m [16] Đới đường bờ cổ -100m đường bờ xa phía biển giai đoạn biển thoái Pleistocen muộn, phần muộn (20.000 – 18.000 năm cách ngày nay) Các đới đường bờ cổ -60m -30m nằm đới biển nơng ven bờ, hình thành pha biển tiến Pleistocen muộn – Holocen Đường bờ +5m hình thành biển biến cực đại Holocen Đó đê cát trắng ven bờ Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Đà Nẵng Sa khoáng liên quan đến đường bờ cổ gọi sa khống mặt có quan hệ chặt chẽ với tướng đê cát ven bờ, bãi triều cổ, cồn chắn cửa sông, val cát ven bờ đại Các điểm sa khống có ý nghĩa công nghiệp lớn như: Quảng Xương, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Kỳ Khang, Quảng Bình, Huế liên quan đến đê cát ven bờ cổ tuổi Holocen tái làm giàu giai đoạn bờ biển bị xói lở sóng làm giàu gió b Sa khống chơn vùi: Mỗi phức tập Đệ tứ có miền hệ thống trầm tích có triển vọng sa khống: - Hệ thống biển thấp (LST): Phần thấp miền hệ thống biển thấp trầm tích tướng cát sạn aluvi biển thấp aLST nơi tích tụ sa khống lịng sơng, bãi bồi sơng Tướng trầm tích bãi triều đường bờ cổ giai đoạn biển thối có triển vọng sa khống chơn vùi, song mức độ tập trung thấp bở lẽ trình bồi tụ gần liên tục giai đoạn - Hệ thống biển tiến (TST): Sa khống bãi triều cổ biển tiến bị chơn vùi nằm phủ bề mặt bào mòn biển tiến (ravinement) Đây vị trí có triển vọng 155 sa khống biển chơn vùi Bởi lẽ bề mặt bào mịn hoạt động sóng biển thời kỳ biển tiến làm tái vận chuyển trầm tích cung cấp từ lục địa Vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng khai thác thường trầm tích hạt trung đến thơ cát, cát sạn, sạn phân bố đáy biển Tương tự sa khống trầm tích thành tạo mơi trường có chế độ thủy động lực mạnh đới đường bờ đới đường bờ cổ độ sâu -100m; 60m; 30m nước Ngoài sét tương đối rắn thuộc miền hệ thống biển tiến hình thành giai đoạn Pleistocen muộn, phần sớm (Q13a) lộ đáy biển từ độ sâu 20 – 100m nước làm vật liệu xây dựng Vật liệu thủy tinh: cát thạch anh làm vật liệu thủy tinh có hàm lượng thạch anh cao dịi hỏi trầm tích có mức độ trưởng thành cao, trải qua nhiều giai đoạn vận chuyển lắng đọng, chọn lọc tốt thành phần vật liệu vụn Thực tế lịch sử phát triển trầm tích Pliocen – Đệ tứ có cát Holocen sử dụng làm vật liệu thủy tinh Đó cát đơn khống chọn lọc tốt cồn cát tuổi Holocen thuộc hệ thống trầm tích biển tiến phía nam khu vực nghiên cứu Quảng Bình, Quảng trị 156 KẾT LUẬN Luận án phân tích tính ưu việt phương pháp so với phương pháp phân chia địa tầng trước Trên sở mơ hình địa tầng phân tập giới Việt Nam, lựa chọn mơ hình địa tầng phân tập phù hợp cho vùng nghiên cứu Trầm tích Pliocen - Đệ tứ bể sơng Hồng có cấu trúc đối xứng bao gồm phức tập (sequence) ứng với chu kỳ thay đổi mực nước biển chân tĩnh phần thềm lục địa phức tập phần đất liền - Phần đất liền: phức tập Plicocen: S1(N21), S2(N22) S3(N23); phức tập Đệ tứ: S4(Q11), S5-6(Q12), S8(Q13a) S8(Q13b-Q2) - Phần thềm lục địa: phức tập Pliocen: S1(N21), S2(N22) S3(N23); phức tập Đệ tứ: S4(Q11), S5(Q12a), S6(Q12b), S7(Q13a) S8(Q13b-Q2) Giới hạn phức tập hai mặt phản xạ mạnh có bề mặt bào mịn sơng Ở phía bề mặt ranh giới tướng trầm tích thuộc miền hệ thống biển thấp (LST) có thành phần độ hạt thơ mịn mặt cắt trầm tích kiểu aluvi mịn thơ mặt cắt trầm tích kiểu châu thổ biển nơng thành tạo thời gian biển thối Ranh giới phản xạ yếu nằm hai mặt phản xạ mạnh bề mặt bào mòn biển tiến Bề mặt chia hai miền hệ thống biển thấp (LST) nằm biển tiến (TST) nằm Mỗi miền hệ thống trầm tích bao gồm dãy cộng sinh tướng có quan hệ nhân với thay đổi mực nước biển Tích hợp mối quan hệ dãy cộng sinh tướng miền hệ thống trầm tích sau: - Miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST): LST = arLST + amrLST+ mt/amrLST + mrLST - Miền hệ thống trầm tích biển tiến (TST): TST = Mt+ amr/amtTST + mtTST - Miền hệ thống trầm tích biển cao (HST): HST = arHST + amrHST + mt/amrHST+ mrHST Trầm tích Pliocen - Đệ Tứ bể Sơng Hồng trải qua giai đoạn phát triển tương ứng với chu kỳ dao động mực nước biển ảnh hưởng giai đoạn 157 băng hà - gian băng giới Trong phức tập Pliocen - Đệ tứ có hai hệ thống trầm tích liên quan đến triển vọng sa khoáng: - Hệ thống biển thấp (LST): liên quan đến sa khống lịng sơng, sa khống bãi triều đường bờ cổ chơn vùi - Hệ thống biển tiến (TST): Sa khoáng bãi triều cổ biển tiến bị chôn vùi nằm trực tiếp bề mặt bào mịn biển tiến (ravinement), sa khống liên quan đến đê cát ven bờ cổ Kiến Nghị - Cần khảo sát thêm số tuyến địa chấn nông phân giải cao Sông Hồng kéo dài từ Thái Bình độ sâu 30m nước, làm sở đối sánh trầm tích phần đất liền phần lục địa - Tiến hành số giếng khoan vùng độ sâu 10-30m nước, qua tuyến địa chấn nơng phân giải cao 158 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án Nguyễn Đình Ngun, Phạm Minh Trường, Hồng Hữu Hiệp (2008), “Đặc điểm cấu trúc địa chất mơ hình cấu trúc chứa nước Đảo Cát Bà”, Tạp chí Địa chất A(308), tr 49- 58 Nguyễn Đình Nguyên, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Phan Thanh Tùng (2010), “Hiệu sử dụng trạm đo địa chấn nông phân giải cao để khảo sát vùng biển nước nơng”, Tạp chí Địa chất A(320), tr 326-335 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Đình Thái, Giáp Thị Kim Chi, Nguyễn Văn Kiểu (2011), “An analysis of the relationship between sequence stratigraphy, lithofacies and Cenozoic depositional cycles of the Red River basin’’, Tạp chí Khoa học, Các Khoa học Trái Đất, 27(IS), tr 1-10 Phạm Nguyễn Hà Vũ, Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Đình Nguyên (2011), “A study on submarine landslides in the Central continental shelf of Vietnam”, Tạp chí Khoa học, Các Khoa học Trái Đất, 27(IS), tr 69 -76 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Biểu (Chủ biên) (2001), Báo cáo Điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Tổng cục Biển Hải đảo, Hà Nội Nguyễn Biểu (2008), Đặc điểm địa chất biển Miền Trung Việt Nam (Bản thuyết minh phần đồ địa chất Pliocen-Đệ tứ (N2-Q) biển Miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1:500 000), Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Hiệp (Chủ biên) (2007), Địa chất tài ngun dầu khí Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Hùng (chủ biên) (2008), “Đánh giá tiềm dầu khí đối tượng dầu khí Mioxen - Plioxen bể trầm tích Sơng Hồng”, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) Nguyễn Thế Hùng nnk, (2010), “Đặc điểm địa chất dầu khí thành tạo Plioxen trung tâm bể Sông Hồng” Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ quốc tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 256-271 Hoàng Ngọc Kỷ (2010), Địa chất Môi trường Đệ tứ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dỗn Đình Lâm, W.E Boyd (2001), "Một số dẫn liệu mực nước biển Pleistocen muộn – Holocen vùng Hạ Long Ninh Bình", Tạp chí Khoa học Trái đất (số 2), tr 86-91 Dỗn Đình Lâm (2003), “Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng”, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dỗn Đình Lâm (2008), "Các chu kỳ thành tạo trầm tích kỷ Đệ tứ Việt Nam", Tạp chí Địa chất (số 305), tr 34 - 42 10 Trần Nghi, Ngô Quang Tồn (1991) "Đặc điểm chu kỳ trầm tích lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ đồng Sơng Hồng", Tạp chí địa chất (số 206-207), tr 65-69 11 Trần Nghi, Mai Thanh Tân, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Nguyên (2001), 160 "Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất (số 2), tr 105-116 12 Trần Nghi (2009), Trầm tích luận địa chất biển dầu khí Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Nghi, Lê Duy Bách, Nguyễn Biểu, Phan Trường Thị (2005), Địa chất biển Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Nghi (Chủ trì) (2006), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Thành lập đồ địa chất Biển Đông vùng kế cận tỷ lệ 1:1.000.000 Mã số KC0923, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 15 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan (2007), "Biển tiến Pleistocen muộn - Holocen sớm-giữa lãnh hải lãnh thổ Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển T7(số 3), tr 1-17 16 Trần Nghi (Chủ trì) (2010), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu địa tầng phân tập (Sequence stratigraphy) bể trầm tích sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn nhằm đánh giá tiềm khống sản, mã số: KC.09.20/06-10, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 17 Trần Nghi (2010), Trầm tích luận dầu khí địa chất biển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Nghi (Chủ trì) (2013), Thành lập đồ trầm tích tầng mặt thạch động lực vùng biển Ninh Chữ - Hàm Tân từ 30 đến 100m nước tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 19 Trần Nghi (chủ trì) (2013), Nghiên cứu Điạ tầng phân tập – tướng đá cổ địa lý thành tạo trầm tích nam bể Phú Khánh, Nam Cơn Sơn khu vực Vũng Mây để xác định tính đồng nhất, phân dị tướng qua thời kỳ Tập đồn Dầu khí Việt Nam 20 La Thế Phúc (2002), Đặc điểm lịch sử phát triển thành tạo trầm tích Đệ tứ đới biển nơng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sỹ địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Bùi Công Quế (Chủ trì) (1998), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới 161 thềm lục địa Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước KHCN-06-04, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Quý (Chủ trì) (2004), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu cấu trúc địa chất địa động lực, làm sở đánh giá tiềm dầu khí vùng biển sâu xa bờ Việt Nam, mã số KC09-06, Viện Dầu khí Việt Nam, Hà Nội 23 Mai Thanh Tân (2002-2004) chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu địa chất tầng nông thềm lục địa Việt Nam ý nghĩa địa chất cơng trình” Trong có đề tài thành lập “bản đồ tướng đá - cổ địa lý Địa chất môi trường tỷ lệ 1:250.000” Trần Nghi chủ biên 24 Mai Thanh Tân (2009), Thăm dò địa chấn, Nhà xuất Giao thông - Vận tải, Hà Nội 25 Mai Thanh Tân (Chủ trì) (2010), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất cơng trình thềm lục địa miền Trung phục vụ cho việc xây dựng cơng trình định hướng phát triển kinh tế biển, mã số: KC.09.01/06-10, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 26 Tống Duy Thanh (Chủ biên) (2005), Các phân vị đị tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Tống Duy Thanh (2009), Lịch sử tiến hóa Trái đất (địa sử), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Đinh Xuân Thành, Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Phạm Đức Quang (2002), "Một số đặc điểm tiến hóa trầm tích Holocen cửa sơng Hồng mối quan hệ với hoạt động nội sinh ngoại sinh", Tạp Chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội T13(số 3) 29 Đinh Xuân Thành, Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Hoàng Văn Thà (2008), "Đặc điểm, nguồn gốc điều kiện thành tạo vật liệu hạt thơ trầm tích đáy Vịnh Bắc Bộ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển T8(số 1) 30 Đinh Xuân Thành (2012), Tiến hóa trầm trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận, Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 162 31 Bùi Văn Thành, Cao Văn Đạo (2005), “Xác định chu kỳ biển tiến thối trầm tích Neogen cột địa tầng giếng khoan”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học cơng nghệ, 30 năm Dầu khí Việt Nam hội thách thức, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 181-190 32 Phan Trường Thị, Phan Trường Định Phan Trường Giang (2003), "Bàn chế hình thành Biển Đơng bể dầu khí liên quan", Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, tr 357-366 33 Hoàng Văn Thức (2002), Đặc điểm thành phần vật chất lịch sử phát triển thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng biển ven bờ Tây Nam Việt Nam, Luận án tiến sỹ địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phạm Huy Tiến, Trịnh Ích (1985), Thạch học đá Trầm tích, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Đào Mạnh Tiến (Chủ biên) (2006), Báo cáo Điều tra địa chất, khống sản, địa chất mơi trường tai biến địa chất vùng biển Nam Trung từ 0-30m nước tỷ lệ 1:100.000 số vùng trọng điểm tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 36 Vũ Nhật Thắng (chủ biên) (1995) Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Thái Bình - Nam Định Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội 37 Ngơ Quang Tồn (Chủ biên) (2000) Vỏ phong hóa trầm tích Đệ tứ Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 38 Booth D B (2004), “The Cordilleran Ice Sheet” The Quaternary Period in the United States Developments in Quaternary Science 1, pp 17 - 43 39 Catuneanu O (2006), Principles of Sequence Stratigraphy, Elsevier’s Science & Technology Rights 40 Catuneanu O et al, (2009), "Towards the standardization of sequence stratigraphy" Earth-Science Reviews (92), pp - 33 41 Coe A L (2003) The Sedimentary Record Sea-level Change, Published by the press syndicate of the University of Cambridge 163 42 Evans C D R et al, (1995) Shallow Seismic reflection profiles from the waters of East and Southeast Asia an interpretation manual and atlas Bristish Geological Survey 43 Hanebuth T.J.J., Stattegger K (2003), "Late Pleistocene forced-regressive deposits on the Sunda Shelf (Southeast Asia)", Marine Geology (199), pp 139157 44 Hanebuth T.J.J., Stattegger K (2004), "Depositional sequences on a late Pleistocene–Holocene tropical siliciclastic shelf (Sunda Shelf, southeast Asia)", Journal of Asian Earth Sciences (23), pp 113–126 45 Korotky A M., et al (1995), "Late Pleistocene - Holocene coastal development of islands off Vietnam", Journal of Southeast Asian Earth Sciences Vol 11(4), pp 301-308 46 McGowran B., et al., (2009), “Neogene and Quaternary coexisting in the geological time scale: The inclusive compromise”, Earth-Science Reviews xxx (xxx–xxx) 47 Nichols Gary (2009), Sedimentology and Stratigraphy, Second Edition, WileyBlackwell 48 Peter D Clift and Zhen Sun, (2006), “The sedimentary and tectonic evolution of the Yinggehai–Song Hong basin and the southern Hainan margin, South China Sea:Implications for Tibetan uplift and monsoon intensification”, journal of geophysical research, vol 111, B06405, doi:10.1029/2005JB004048, 2006 49 Tran Nghi, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Thanh Lan, Tran Thi Thanh Nhan, Pham Nguyen Ha Vu (2007), "Quaternary geologycal map of the continental shelf of Vietnam at the scale of 1:1,000,000", Journal of Science, Earth Science Vietnam National University, Hanoi T.XXIII(1) 50 Tran Nghi, Nguyen Thanh Lan, Dinh Xuan Thanh, Pham Nguyen Ha Vu, Nguyen Hoang Son, Tran Thi Thanh Nhan, (2007), "Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in Vietnam", VNU Journal of Science, Earth Sciences (23), tr 235-243 164 51 Tran Nghi, Dinh Xuan Thanh, Tran Thi Thanh Nhan, Nguyen Dinh Thai (2009), "Sequence stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of Vietnam", VNU Journal of Science, Earth Sciences (25), tr 32-39 52 Pinxian Wang and Qianyu Li (2009), The South China Sea Paleoceanography and Sedimentology, Volume 13 Springer Science+Business Media B.V 53 Pirazzoli P A (1991), World Atlas of Holocene Sea-level Change, Elsevier Oceanography Series, 58 54 Reuter M., Piller W.E., Harzhauser M., Berning B., Kroh A (2009), "Sedimentary evolution of a late Pleistocene wetland indicating extreme coastal uplift in southern Tanzania" Quaternary Research xxx (xxx–xxx) 55 Richard Little, 2005, "Eustatics and Human Evolution" http://www.shorelineman.name/hôm_litoreus_nl/bronnen/sealevels_humans.htm 56 Schimanski A., (2002), Holocene Sedimentation on the Vietnamese Shelf: From source to sink, Dissertation 57 Schimanski A., Stattegger K., (2005), "Deglacial and Holocene evolution of the Vietnam shelf: stratigraphy, sediments and sea-level change", Marine Geology (214), pp 365–387 58 Thompson G R & Turk J, (1997), Introdution to Physical Geology 2nd edition edition Thomson Brooks/Cole 59 Woodroffe C D, (1993) "Late Quaternary evolution of coastal and lowland riverine plains of Southeast Asia and northern Australia: an overview" Sedimentary Geology (83), pp 163-175 60 Woodroffe S A and Horton B P, (2005), "Holocene sea-level changes in the Indo-Pacific" Journal of Asian Earth Sciences, Volume 25, Issure 1, pp 29-43 61 W.Haq B U, Hardenbol J., Vail P R (1987) "Chronology of Fluctuating Sea Levels Since the Triassic", Science (Volume: 235, Issue: 4793), Publisher: AAAS, pp 1156-1167 165

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN