Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh MÔ PHỎNG NGẬP LỤT HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG CẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh MÔ PHỎNG NGẬP LỤT HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG CẢ Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60440224 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC ANH Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viii LỜI CẢM ƠN ix MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Một số nghiên cứu trước .2 Mục tiêu đề tài .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình .8 1.1.3 Lớp phủ thực vật 1.1.4 Khí hậu 1.1.5 Mạng lưới sông suối lưới trạm thủy văn 1.1.6 Một số trận lũ lớn điển hình xẩy thiệt hại lũ lụt địa bàn lưu vực sông Cả 11 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .15 1.2.1 Dân cư lao động 15 iii 1.2.2 Một số ngành kinh tế .16 1.2.3 Cơ sở hạ tầng 17 Chương - CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH MIKE FLOOD .20 2.1 Hệ phương trình 21 2.2 Phương pháp giải 29 Chương - MÔ PHỎNG NGẬP LỤT CHO HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG CẢ 31 3.1 Cơ sở liệu 31 3.2 Thiết lập mơ hình: 32 3.2.1 Mạng thủy lực 1D .32 3.2.2 Miền tính chiều 36 3.2.3 Mạng thủy lực kết nối 1-2 chiều .37 3.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình NAM 39 3.4 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủy lực kết nối 1-2 chiều .42 3.4.1 Hiệu chỉnh 43 3.4.2 Kiểm định 46 3.4.3 Nhận xét chung 48 Chương 4- XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG CẢ 50 4.1 Giới thiệu chung 50 4.2 Bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với trận lũ cực đại năm 2010 51 4.3 Xây dựng đồ nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải 52 4.3.1 Mực nước biển dâng ứng với kịch phát thải thấp 52 4.3.2 Mực nước biển dâng ứng với kịch phát thải trung bình .57 iv 4.3.3 Mực nước biển dâng ứng với kịch phát thải cao 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình Thống kê thiệt hại người lưu vực sông Cả, giai đoạn 1990 – 2010 [6]15 Hình Thống kê thiệt hại kinh tế lưu vực sông Cả, giai đoạn 1990 – 2010 [6] 15 Hình Quy trình mơ ngập lụt .21 Hình Cấu trúc thẳng đứng mơ hình NAM 23 Hình Sơ đồ thủy lực hệ thống sơng Cả dùng tính tốn 33 Hình Mạng thủy lực chiều dùng tính tốn 34 Hình Phân chia tiểu lưu vực vùng nhập lưu hệ thống sông Cả 35 Hình Sơ đồ vùng tính chiều 37 Hình 10 Kết hiệu chỉnh mơ hình NAM cho trạm Sơn Diệm trận lũ 1978 .40 Hình 11 Kết hiệu chỉnh mơ hình NAM cho trạm Hịa Duyệt trận lũ 1978 40 Hình 12 Kết kiểm định mơ hình NAM cho trạm Sơn Diệm trận lũ 1979 40 Hình 13 Kết kiểm định mơ hình NAM cho trạm Hịa Duyệt trận lũ 1979 41 Hình 14 Kết hiệu chỉnh mơ hình cho mực nước trạm Nam Đàn 43 Hình 15 Kết hiệu chỉnh mơ hình cho mực nước trạm Chợ Tràng 43 Hình 16 Kết hiệu chỉnh mơ hình cho mực nước trạm Bến Thủy 43 Hình 17 Kết hiệu chỉnh mơ hình cho mực nước trạm Linh Cảm 43 Hình 18 Diện tích ngập tối đa khu vực hạ lưu sông Cả năm 1978 45 Hình 19 Kết kiểm định mơ hình cho mực nước trạm Nam Đàn 47 Hình 20 Kết kiểm định mơ hình cho mực nước trạm Chợ Tràng .47 Hình 21 Kết kiểm định mơ hình cho mực nước trạm Bến Thủy .47 vi Hình 22 Kết kiểm định mơ hình cho mực nước trạm Linh Cảm 47 Hình 23 Diện tích ngập tối đa khu vực hạ lưu sông Cả năm 1988 49 Hình 24 Bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sơng Cả năm 2010 53 Hình 25 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2020 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp 54 Hình 26 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2050 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp 55 Hình 27 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2100 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp 56 Hình 28 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2050 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình 60 Hình 29 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2100 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình 61 Hình 30 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2050 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao .62 Hình 31 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2100 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao .63 vii DANH MỤC BẢNG Bảng Mạng lưới tính tốn chiều 32 Bảng Các tiểu lưu vực vùng nhập lưu sông Cả 36 Bảng Biên tính tốn mơ hình 38 Bảng Lựa chọn kết nối mơ hình MIKE FLOOD 38 Bảng Chỉ tiêu Nash - Sutcliffe 39 Bảng Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình NAM cho tiểu lưu vực SL4, SL5 41 Bảng Bộ thơng số mơ hình NAM cho tiểu lưu vực đại diện sông Cả 41 Bảng Các tiểu lưu vực có điều kiện tương đồng với SL4, SL5 41 Bảng Đánh giá sai số theo tiêu Nash Sutcliffe (R2) mô trận lũ năm 1978 cho trạm lưu vực sông Cả 44 Bảng 10 Diện tích ngập lụt tối đa khu vực hạ lưu sông Cả trận lũ lịch sử năm 1978 44 Bảng 11 Đánh giá sai số theo tiêu Nash Sutcliffe (R2) mô trận lũ năm 1988 cho trạm lưu vực sông Cả 46 Bảng 12 Diện tích ngập lụt tối đa khu vực hạ lưu sơng Cả trận lũ năm 1988 47 Bảng 13 Ngập lụt khu vực hạ lưu sông Cả trận lũ năm 2010 .51 Bảng 14 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp 52 Bảng 15 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình .57 Bảng 16 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao 58 Bảng 17 Bảng tổng hợp diện ngập tối đa theo kịch nước biển dâng 59 viii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Trần Ngọc Anh tận tình hướng dẫn em suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học, quý thầy cô tham gia buổi seminar có nhận xét, góp ý quý báu, sở cho em hoàn thiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học lần chắp cánh cho em sau bậc học cử nhân, góp phần đào tạo thêm thạc sỹ cho xã hội Đối với thân em, niềm may mắn vô bờ bến Em xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, quý Thầy, Cô bảo, hướng dẫn chi tiết cho em thủ tục q trình đào tạo Tơi xin chân thành gửi tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp số liệu cho tơi q trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn tập thể anh, chị, em Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Thủy văn biển, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu hết lịng giúp đỡ, động viên Trân trọng cảm ơn Giám đốc Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi thời gian cho tơi suốt q trình học cao học làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Gia đình, người ln bên động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lũ lụt hiểm họa tiềm tàng từ dịng nước, có ngun nhân hình thành đặc tính tác hại khác Tuy nhiên, chúng có mối liên quan chặt chẽ Lũ, lụt thường kèm với nhau; Trong nhiều trường hợp, lũ nguyên nhân gây ngập lụt Thông qua mức độ phạm vi ngập lụt, sức tàn phá lũ tái tương đối rõ ràng Trong thập kỷ gần đây, trước diễn biến ngày khốc liệt khó lường lũ, tình hình ngập lụt trở nên khó kiểm sốt Điều gây khơng khó khăn cho cơng tác quản lý, phịng chống lũ, lụt Nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm ứng phó với lũ, lụt giảm nhẹ tác hại chúng thực thi nhiều nơi, nơi chịu nhiều ảnh hưởng lũ, lụt vùng hạ lưu sông Hạ lưu lưu vực Sông Cả nơi tập trung đông dân cư sinh sống Với diện tích 787 km2, có tới 400 nghìn người định cư (năm 2013) [3, 4] Đây vùng đất thấp, thuộc đồng sông Cả, thường xuyên xảy ngập úng mưa to Các vùng ngập đồng này: (1) Vùng Nam Đàn - Hưng Nguyên - Nghi Lộc, diện tích canh tác khoảng 48.700 Nước vùng thoát qua Kênh Thấp từ Nam Đàn chảy theo hướng Đơng Nam, tới Mượu (Hưng Thái) tách làm nhánh: kênh Hoàng Cầm đổ Bến Thủy để tiêu sông Cả qua trạm bơm Bến Thủy, nhánh khác Kênh Gai lên phía Bắc đổ Cửa Lò (2) Vùng Diễn Châu - Yên Thành - Quỳnh Lưu: Vùng Diễn Châu có kênh tiêu Vách Bắc thu nước từ phía Bắc từ sơng Dinh, Dền, Qui Lãng, Lạc Thổ Bàn Dú tiêu qua kênh Diễn Hoa sông Bùng biển cống Diễn Thủy Diễn Thành Vùng Quỳnh Lưu, trũng hữu ngạn sơng Hồng Mai, có đê bảo vệ, thường bị úng đất thấp (3) Vùng Đức Thọ, Can Lộc thuộc tỉnh Hà Tĩnh vùng lòng chảo chạy dọc theo sơng Nghèn Phía Đơng đồng núi Hồng Lĩnh, cịn phía Tây núi Hình 26 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2050 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp 55 Hình 27 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2100 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp 56 Đến năm 2050, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm 19-23 cm so với thời kỳ 1980-1999 [2], trận lũ tương tự năm 2010 xảy bao phủ 12920 hecta diện tích huyện, thị xã tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (tương ứng với 69 xã, phường, thị trấn) Độ sâu ngập diện tích ngập lụt tối đa trận lũ biểu diễn hình 26 Đến năm 2100, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm 42-58 cm so với thời kỳ 1980-1999 [2], trận lũ tương tự năm 2010 xảy bao phủ 13160 hecta diện tích huyện, thị xã tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (tương ứng với 72 xã, phường, thị trấn) Độ sâu ngập diện tích ngập lụt tối đa trận lũ biểu diễn hình 27 Diện tích ngập tối đa hạ lưu lưu vực sơng Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp tổng hợp bảng 14 4.3.2 Mực nước biển dâng ứng với kịch phát thải trung bình Theo kịch phát thải trung bình, đến năm 2020, điều kiện mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm 7-8 cm so với thời kỳ 1980-1999 [2], trận lũ tương tự năm 2010 xảy bao phủ 12640 hecta diện tích huyện, thị xã tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (tương ứng với 69 xã, phường, thị trấn) Bảng 15 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình Nam Đàn Hưng Nguyên Vinh Nghi Lộc Cửa Lò Nghi Xuân Hồng Lĩnh Năm 2020 1573 1880 1991 963 464 2912 271 Năm 2050 1579 2149 1994 964 464 2919 271 Năm 2100 1614 2225 2132 970 469 2946 275 Đức Thọ 2586 2600 2639 Tổng 12640 12940 13270 STT Huyện 57 Đến năm 2050, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm 20-24 cm so với thời kỳ 1980-1999 [2], trận lũ tương tự năm 2010 xảy làm ngập 12940 hecta diện tích huyện, thị xã tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (tương ứng với 71 xã, phường, thị trấn) Độ sâu ngập diện tích ngập lụt tối đa trận lũ biểu diễn hình 28 Đến năm 2100, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm 49-65 cm so với thời kỳ 1980-1999 [2], trận lũ tương tự năm 2010 xảy bao phủ 13270 hecta diện tích huyện, thị xã tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (tương ứng với 73 xã, phường, thị trấn) Độ sâu ngập diện tích ngập lụt tối đa trận lũ biểu diễn hình 29 Diện tích ngập tối đa hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình tổng hợp bảng 15 4.3.3 Mực nước biển dâng ứng với kịch phát thải cao Theo kịch phát thải cao, đến năm 2020, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm 8-9 cm so với thời kỳ 1980-1999 [2], trận lũ tương tự năm 2010 xảy bao phủ 12640 hecta diện tích huyện, thị xã tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (tương ứng với 69 xã, phường, thị trấn) Bảng 16 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao STT Huyện Năm 2020 Năm 2050 Năm 2100 Nam Đàn Hưng Nguyên Vinh Nghi Lộc Cửa Lò Nghi Xuân Hồng Lĩnh 1573 1880 1991 963 464 2912 271 1581 2157 1997 965 467 2923 273 1639 2302 2144 970 469 2953 276 Đức Thọ 2586 2597 2927 Tổng 12640 12960 13680 58 Bảng 17 Bảng tổng hợp diện ngập tối đa theo kịch nước biển dâng Đơn vị: Năm 2020 Kịch phát thải thấp Kịch phát thải trung bình Năm 2050 Kịch phát thải cao Kịch phát thải thấp Kịch phát thải trung bình Năm 2100 Kịch phát thải cao Kịch phát thải thấp Kịch phát thải trung bình Kịch phát thải cao STT Huyện Nam Đàn 1573 1573 1573 1568 1579 1581 1621 1614 1639 Hưng Nguyên 1880 1880 1880 2148 2149 2157 2225 2225 2302 Vinh 1991 1991 1991 1994 1994 1997 2017 2132 2144 Nghi Lộc 963 963 963 964 964 965 969 970 970 Cửa Lò 464 464 464 464 464 467 468 469 469 Nghi Xuân 2912 2912 2912 2919 2919 2923 2944 2946 2953 Hồng Lĩnh 271 271 271 271 271 273 278 275 276 Đức Thọ 2586 2586 2586 2592 2600 2597 2638 2639 2927 Tổng 12640 12640 12640 12920 12940 12960 13160 13270 13680 59 Hình 28 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2050 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình 60 Hình 29 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2100 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình 61 Hình 30 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2050 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao 62 Hình 31 Nguy ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả năm 2100 ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao 63 Đến năm 2050, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm 22-27 cm so với thời kỳ 1980-1999 [2], trận lũ tương tự năm 2010 xảy làm ngập 12.960 hecta diện tích huyện, thị xã tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (tương ứng với 71 xã, phường, thị trấn) Độ sâu ngập diện tích ngập lụt tối đa trận lũ biểu diễn hình 30 Đến năm 2100, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm 66-86 cm so với thời kỳ 1980-1999 [2], trận lũ tương tự năm 2010 xảy bao phủ 13680 hecta diện tích huyện, thị xã tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (tương ứng với 73 xã, phường, thị trấn) Độ sâu ngập diện tích ngập lụt tối đa trận lũ biểu diễn hình 31 Diện tích ngập tối đa hạ lưu lưu vực sông Cả ứng với mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao tổng hợp bảng 16 Nhận xét chung: Trong điều kiện mực nước biển dâng theo kịch thấp, trung bình cao, trận lũ 2010 xảy khu vực nghiên cứu gây ngập mức độ tăng dần Diện ngập 12640 hecta (năm 2020), sau tăng lên thành 12960 hecta (năm 2050) chạm mức 13680 hecta (năm 2100) (bảng 17) 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn ứng dụng mơ hình MIKE FLOOD để mơ ngập lụt cho hạ lưu lưu vực sơng Cả Q trình mơ bao gồm hiệu chỉnh kiểm định thông số mơ hình MIKE FLOOD thực với trận lũ: Trận lũ từ 1h ngày 19/9/1978 đến 1h ngày 05/10/1978 Trận lũ từ 1h ngày 12/10/1988 đến 23h ngày 26/10/1988 Quá trình hiệu chỉnh kiểm định cho thấy kết mơ mơ hình tương đối bám sát với thực đo, đỉnh đường trình, đánh giá theo tiêu Nash đạt loại trở lên, diện ngập lụt tối đa tương đối phù hợp với kết thống kê diện ngập đơn vị hành cấp huyện, mạng thủy lực kết nối - chiều với thơng số vừa tìm có đủ độ tin cậy để ứng dụng bước tính tốn Trên sở đó, tác giả xây dựng đồ ngập lụt cho hạ lưu lưu vực sông Cả Bản đồ xây dựng cho trận lũ năm 2010 Tiếp đó, tác giả phát triển thêm để xây dựng đồ nguy ngập cho năm 2020, 2050 2100, ứng với kịch nước biển dâng theo kịch phát thải thấp, trung bình cao (Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 2012) Theo đồ ngập lụt năm 2010, trận lũ xảy làm ngập 12560 hecta diện tích tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Bản đồ nguy ngập xây dựng cho năm 2020, 2050 2100 thể rằng: Theo kịch phát thải thấp, đến năm 2020, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm, trận lũ tương tự năm 2010 xảy làm ngập 12920 hecta diện tích tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Đến năm 2050, số 12920 năm 2100 13160 hecta Theo kịch phát thải trung bình, đến năm 2020, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm, trận lũ tương tự năm 2010 xảy làm ngập 65 12640 hecta diện tích tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Đến năm 2050, số 12940 năm 2100 13270 hecta Theo kịch phát thải cao, đến năm 2020, mực nước biển khu vực nghiên cứu dâng thêm, trận lũ tương tự năm 2010 xảy làm ngập 12640 hecta diện tích tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Đến năm 2050, số 12960 năm 2100 13680 hecta Như vậy, điều kiện mực nước biển dâng theo kịch thấp, trung bình cao, trận lũ 2010 xảy khu vực nghiên cứu gây ngập mức độ tăng dần Diện ngập 12640 hecta (năm 2020) tăng đáng kể vào cuối kỷ, thành 13160 - 13680 hecta (năm 2100) Một số kiến nghị: Do hạn chế số liệu thực đo năm 1978, 1988, 2010 nên luận văn tác giả chưa có điều kiện để hiệu chỉnh, kiểm định giá trị mực nước đỉnh lũ, chưa có điều kiện để so sánh giá trị thời gian ngập lâu theo tính tốn với giá trị thực đo, từ dẫn tới việc chưa thể yếu tố thời gian ngập lâu đồ ngập lụt Trong nghiên cứu sau, có sở liệu, số liệu đo đạc tốt nên bổ sung thêm yếu tố Khi đó, tính tốn từ mơ hình MIKE FLOOD cho hạ lưu lưu vực sông Cả mở rộng có ý nghĩa thiết thực so với Trong trình thực địa khu vực nghiên cứu với tính tốn suốt q trình thực luận văn, tác giả nhận thấy: Có nhiều nguyên nhân dẫn tới ngập lụt khu vực nghiên cứu Một số nguyên nhân kể đến là: xả lũ từ thượng nguồn, mưa lớn khu vực gây ngập vùng trũng, nước hạ lưu Trong đó, khắc phục vấn đề xả lũ thượng nguồn tương đối khó khăn liên quan đến vận hành liên hồ, bơm tiêu nước vùng trũng khơng phải lúc thực mực nước sông cao Tác giả kiến nghị nên tập trung nghiên cứu biện pháp hỗ trợ thoát nước hạ lưu, trước quy hoạch xây dựng cơng trình giao thơng, 66 sở hạ tầng hạ lưu cần có nghiên cứu, tính tốn xem liệu cơng trình có gây ngập khu vực hay khơng, có ảnh hưởng đến việc lũ khu vực hay không 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Anh (2011), “Xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu sông Bến Hải Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 27,1S (2011), tr 1-8 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch Biến đổi khí hậu, Nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Cục Thống kê Nghệ An (2013), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2013, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Hà Tĩnh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2013, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lương Hữu Dũng cộng tác viên (2007), “Ứng dụng mơ hình SWATT IQQM tính tốn cân nước lưu vực sông Cả”, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường, Hà Nội Dự án quản lý thiên tai WB4 (2012), “Phụ lục: Môi trường lưu vực sông”, Báo cáo đánh giá Môi trường, Hà Nội Lê Thu Hiền, Hồ Việt Hùng (2008), “Nghiên cứu khả phòng lũ hệ thống hồ chứa hạ lưu sông Cả tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi mơi trường, 21 (6/2008), tr 8-15 Bùi Minh Hịa (2012), Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Thủy văn học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2003), Nghiên cứu khả ứng dụng mơ hình ANN HEC-RAS vào dự báo lũ sơng Cả, Tạp chí KTTV, (513), tr 16-23 10 Trần Duy Kiều (2012), Nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội 68 11 Phạm Thị Hương Lan, Ngơ Lê Long, Nguyễn Hồng Sơn, Trần Kim Châu (2014), “Xây dựng đồ ngập lụt đề xuất phương án phòng chống lũ lưu vực sông Lam”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2014 kỷ niệm 55 năm Đại học Thủy lợi, tr 444-446 12 Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân (2003), Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà Xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia (2011), Những trận lũ, lụt điển hình hệ thống sơng Cả (Nghệ An - Hà Tĩnh), Hà Nội 14 Hoàng Thanh Tùng, Vũ Minh Cát, Robeto Ranzi, Trương Tùng Hoa (2015), “Nghiên cứu dự báo lũ trung hạn lưu vực sơng Cả”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, 48 (3/2015), tr 81-86 15 Hoàng Minh Tuyển (2006), Báo cáo nghiên cứu xây dựng khung hỗ trợ định quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Cả, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Hà Nội 69