1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba : Luận văn ThS. Thủy văn học: 60 44 90

107 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Minh Hoà NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT HẠ LƢU LƢU VỰC SÔNG BA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - BÙI MINH HÒA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT HẠ LƢU LƢU VỰC SÔNG BA Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60 44 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Thị Lan Hƣơng Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH SÁCH CÁC HÌNH iv LỜI CẢM ƠN vi MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NGẬP LỤT 10 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƢU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi 15 1.1.3 Đặc điểm khí tượng – khí hậu 19 1.1.4 Đặc điểm thủy văn 27 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 29 1.2.1 Đặc điểm dân sinh kinh tế 29 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 29 1.3 TÌNH HÌNH NGẬP LỤT HẠ LƢU SÔNG BA 30 1.3.1 Tình hình ngập lụt 30 1.3.2 Thiệt hại ngập lụt 30 1.3.3 Hiện trạng cơng trình phòng chống lũ tiêu úng 32 1.3.4 Mục tiêu phòng chống lũ lưu vực 33 1.3.5 Phương án quy hoạch phòng chống lũ 34 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 36 2.1 TỔNG QUAN CHUNG 36 2.1.1 Khái niệm đồ ngập lụt 36 2.1.2 Các phương pháp xây dựng đồ ngập lụt 36 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC MƠ HÌNH THỦY VĂN, THỦY LỰC TÍNH TỐN NGẬP LỤT 37 2.2.1 Các mơ hình mưa dòng chảy: 37 i 2.2.2 Mơ hình thủy lực: 38 2.2.3 Lựa chọn mơ hình diễn tốn 45 2.2.4 Cơ sở lý thuyết mơ hình 46 2.2.5 Các bước triển khai mơ hình 63 2.3 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 64 2.3.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 64 2.3.2 Các phương pháp GIS xây dựng đồ ngập lụt [1, 2, 3] 66 CHƢƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 68 3.1 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 68 3.1.1 Tài liệu địa hình 68 3.1.2 Tài liệu thủy văn 71 3.1.3 Tài liệu điều tra vết lũ 72 3.2 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY LỰC TÍNH TỐN NGẬP LỤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 73 3.2.1 Mơ hình mưa rào dịng chảy NAM 73 3.2.2 Mơ hình EFDC 76 3.2.3 Kết mơ q trình ngập lụt mơ hình EFDC 81 3.3 TÍNH TỐN NGẬP LỤT THEO TẦN SUẤT 1%, 2%, 5% VÀ 10% 89 3.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 91 3.4.1 Quy trình chuyển kết mơ hình EFDC sang GIS xây dựng đồ ngập lụt 91 3.4.2 Kết xây dựng đồ ngập lụt 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Các đặc trưng sơng Ba số sông lưu vực 16 Bảng 2: Tốc độ gió trung bình tháng năm (Đơn vị: m/s) 20 Bảng 3: Nhiệt độ trung bình tháng năm (Đơn vị: 0C) 22 Bảng 4: Một số đặc trưng mưa năm (Đơn vị: mm) 24 Bảng 5: Lượng mưa trung bình nhiều năm tháng (Đơn vị: mm) 25 Bảng 6: Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng năm (mb) 26 Bảng 7: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm (Đơn vị: %) 27 Bảng 8: Lưu lượng lũ lớn số trạm lưu vực sông Ba 28 Bảng 9: Thiệt hại số năm ngập lũ vùng hạ lưu sông Ba 31 Bảng 10: Đặc trưng mặt cắt ngang sơng sơ đồ tính tốn thủy lực 68 Bảng 11: Thơng số đập đâng Đồng Cam [6] 70 Bảng 12: Bảng đánh giá kết hiệu chỉnh mơ hình NAM 75 Bảng 13: Bộ thơng số mơ hình NAM 76 Bảng 14: Vị trí mặt cắt thực đo [6] 79 Bảng 15: Chỉ tiêu đánh giá sai số thực đo tính toán trạm Phú Lâm 82 Bảng 16: Kết mô mực nước lũ vị trí điều tra vết lũ 82 Bảng 17: Chỉ tiêu đánh giá sai số thực đo tính toán trạm Phú Lâm 84 Bảng 18: Chỉ tiêu đánh giá sai số thực đo tính toán trạm Phú Lâm 86 Bảng 19: Thống kê diện tích ngập theo xã - phường hạ lưu sông Ba trận lũ tháng 11/2009 87 Bảng 20: Tần suất lũ thiết kế trạm Củng Sơn - Sông Ba 90 Bảng 21: Diện tích lưu vực Củng Sơn vị trí nhập lưu 91 iii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Bản đồ khu vực tỉnh Phú Yên (Tỉ lệ 1:600 000) 11 Hình Bản đồ mạng lưới sông lưu vực sông Ba 18 Hình Sơ đồ vùng hạ lưu sông Ba từ Củng Sơn đến cửa Đà Rằng 19 Hình Bản đồ phân bố lượng mưa mùa mưa (tỉ lệ 1: 100 000) 25 Hình Bản đồ phân bố lượng mưa mùa khô (tỉ lệ 1: 100 000) 25 Hình Cấu trúc mơ hình NAM [2] 47 Hình Cấu trúc mơ hình EFDC [7, 10] 48 Hình Cấu trúc mơ hình thủy động lực học EFDC [7, 10] 49 Hình Miền lưới dạng Uniform Grid 50 Hình 10 Miền mơ hình tạo dạng Expanding Grid 51 Hình 11 Miền mơ hình tạo dạng Centerline Dominant 52 Hình 12 Lưới cong tạo theo tùy chọn Equi-Distance Widths 52 Hình 13 Bảng tính thời gian sử dụng mơ hình [7] 53 Hình 14 Sơ đồ xây dựng đồ ngập lụt phương pháp GIS 66 Hình 15 Sơ họa vị trí mặt cắt từ trạm Củng Sơn tới cửa Đà Rằng 69 Hình 16 Mặt cắt ngang phổ biến sông Ba 70 Hình 17 Bản đồ cao độ số độ cao DEM 30m x 30m khu vực nghiên cứu 71 Hình 18 Sơ hoạ vị trí điều tra tra vết lũ tháng 10/1993 72 Hình 19 Biểu đồ lưu lượng Củng Sơn thực đo tính tốn tháng 10/1993 73 Hình 20 Biểu đồ lưu lượng Củng Sơn thực đo tính tốn tháng 11/2003 74 Hình 21 Biểu đồ lưu lượng Củng Sơn thực đo tính tốn tháng 11/2009 74 Hình 22 Sơ hoạ phạm vi mô hạ lưu sông Ba 77 Hình 23 Phần mềm Delft 3D 77 Hình 24 Giao diện làm việc Delft 3D 78 Hình 25 Cốt cao địa hình khu vực tính tốn 79 Hình 26 Lưới tính tốn biên đầu vào cho mơ hình 80 Hình 27 Biểu đồ đường trình mực nước thực đo tính tốn trận lũ 10/1993 81 Hình 28 Mực nước thời điểm ngập lớn 83 Hình 29 Trường vận tốc thời điểm ngập lớn trận lũ tháng 10/1993 83 iv Hình 30 Biểu đồ đường q trình mực nước thực đo tính tốn trận lũ 11/2003 85 Hình 31 Trường vận tốc thời điểm ngập lớn trận lũ tháng 11/2003 85 Hình 32 Biểu đồ đường trình mực nước thực đo tính tốn trận lũ 11/2009 86 Hình 33 Trường vận tốc thời điểm ngập lớn trận lũ 11/2009 87 Hình 34 Ảnh vệ tinh trạng ngập lụt khu vực sông Ba tháng 11/2009 89 Hình 35 Lưu lượng lớn trạm Củng Sơn qua năm 90 Hình 36 Đường tần suất lũ trạm Củng Sơn 91 Hình 37 Trích xuất kết độ sâu ngập lớn từ mơ hình EFDC 92 Hình 38 Nội-ngoại suy độ sâu ngập lụt lớn cơng cụ Vertical mapper 93 Hình 39 Nền DEM tạo từ phép nội-ngoại suy độ sâu ngập lụt lớn 93 Hình 40 Xây đựng đường contour phân cấp ngập lụt từ công cụ vertical mappper 94 Hình 41 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba ứng với thời điểm ngập lụt lớn tháng 10/2003 96 Hình 42 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba ứng với thời điểm ngập lụt lớn tháng 11/2009 97 Hình 43 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba_Ứng với tần suất 1% 98 Hình 44 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba_Ứng với tần suất 2% 99 Hình 45 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba_Ứng với tần suất 5% 100 Hình 46 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba_Ứng với tần suất 10% 101 v LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học: “Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba” hoàn thành vào tháng 12 năm 2012 hướng dẫn TS Huỳnh Thị Lan Hương Tác giả xin bày tỏ cám ơn chân thành tới TS Huỳnh Thị Lan Hương tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, qua tác giả bày tỏ cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Hữu Khải có định hướng bước đầu tác giả bắt đầu thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Khí tượng – Thủy văn – Hải dương học giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu luận văn Trong khuân khổ luận văn, thời gian điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu độc giả đồng nghiệp Hà Nội, Ngày tháng 12 năm 2012 Tác giả vi MỞ ĐẦU i Đặt vấn đề Từ xƣa tới lũ lụt mối đe dọa hàng đầu gây nhiều thiệt hại ngƣời Cùng với tăng trƣởng ngành kinh tế phát triển xã hội, địi hỏi cơng tác quản lý, phịng chống thiên tai đặc biệt lũ lụt nhằm đảm bảo mức độ an toàn ngày cao hạn chế đến mức thấp thiệt hại Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, việc khai thác tổng hợp tài nguyên nƣớc cho mục đích khác hệ thống sơng thuộc miền Trung nói chung lƣu vực sơng Ba nói riêng đem lại giá trị to lớn cải xã hội đóng vai trò quan trọng cho ngành kinh tế tỉnh nhƣ: du lịch, công nghiệp, thủy lợi, lƣợng, thủy sản, nông nghiệp Sông Ba sông lớn miền trung Trung Bộ Việt Nam với tổng diện tích lƣu vực 14.132 km2 nằm địa phận tỉnh Gia Lai, ĐakLak Phú Yên Hàng năm, mùa lũ, nƣớc sông Ba dồn từ thƣợng lƣu gây ngập lụt nghiêm trọng cho hạ lƣu sông Ba Lũ gây ngập lụt, thiệt hại lớn ngƣời tài sản lƣu vực Mƣa lũ gây chết ngƣời, nhà cửa bị ngập, bị sập, cơng trình hạ tầng sở nhƣ trƣờng học, bệnh viện bị hƣ hỏng, đƣờng sá cầu cống cơng trình thuỷ lợi bị sạt lở, bị vỡ bồi lấp Diện tích đất trồng trọt bị ngập lâu ngày làm cho lúa, hoa màu loại trồng khác bị chết gây thất thu Theo thống kê số năm gần cho thấy tình hình lũ lụt lƣu vực ngày nghiêm trọng với mức độ thiệt hại có xu ngày tăng: Lũ năm 1990 thiệt hại 21,6 tỷ đồng; Lũ năm 1992 thiệt hại 51,5 tỷ đồng; Lũ năm 1993 thiệt hại 394 tỷ đồng; Lũ năm 1995 thiệt hại 17 tỷ đồng; Lũ năm 1999 thiệt hại 50 tỷ đồng Năm 2009, lƣu lƣợng nƣớc sông Ba Trung Tâm Dự báo Khí tƣợng Thủy văn tỉnh Phú Yên đo đƣợc gần 15.000 m3/s nhƣng làm hạ du ngập trắng, thiệt hại nặng cho vùng hạ du lƣu vực sơng Ba [6] Do tính chất nghiêm trọng lũ vùng hạ lƣu sông Ba, đồng thời quy hoạch phòng chống lũ riêng cho lƣu vực chƣa đƣợc xây dựng nên việc cần thiết phải xây dựng sở khoa học thực tiễn nhằm đƣa đƣợc vii phƣơng án phòng chống lũ bảo vệ cho vùng hạ lƣu sông Ba đồng thời phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Nhằm mục tiêu giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây ra, đề xuất phƣơng án phịng chống thơng qua cảnh báo khả diện tích ngập lụt ứng với trận lũ khác nhau, nghiên cứu tiên hành: “ Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba” Kết nghiên cứu sở quy hoạch phòng chống lũ cho khu vực nhƣ làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách định địa phƣơng ii Ý nghĩa đồ ngập lụt Bản đồ ngập lụt công cụ trực quan cho phép nắm bắt đƣợc khả ngập lụt dự báo đƣợc diễn biến mực nƣớc vị trí đặc trƣng khu vực ngập Điều cần thiết cho nhà quản lý định xử lý tình khẩn cấp Bản đồ ngập lụt nhằm: Cho biết trƣớc diện tích ngập, mức ngập điểm vùng ngập biết đƣợc cấp mực nƣớc lũ điểm chốt Đánh giá nguy thiệt hại hàng năm việc phân tích chi phí - lợi ích dự án cơng trình phịng chống ngập lụt Tạo sở lựa chọn phối hợp biện pháp phòng lụt ngập úng Trợ giúp thực phân vùng quản lý sử dụng đất khu vực thƣờng xuyên ngập úng Tạo sở nghiên cứu biện pháp phòng ngập xây dựng Thiết kế vận hành cơng trình khống chế ngập úng Việc thiết kế vận hành công trình khống chế ngập nhƣ hồ chứa, trạm bơm phải dựa vào nhiều tài liệu nghiên cứu, tính tốn thuỷ văn, thuỷ lực đồ ngập lụt tài liệu khơng thể thiếu Quy trình Vận hành hồ chứa có ảnh hƣởng lớn đến ngập lụt vùng hạ lƣu, điều cần đƣợc đánh giá đầy đủ viii Hình 36 Đường tần suất lũ trạm Củng Sơn Từ bảng thống kê tần suất lý luận ta chọn đƣợc trận lũ tháng 11/1993 làm trận lũ đại biểu, tiến hành thu phóng theo trận lũ đại biểu để đƣợc trận lũ ứng với tần suất Các biên gia nhập khu đƣợc tính cách lấy theo tỉ lệ diện tích với trạm Củng Sơn (bảng 21) Bảng 21: Diện tích lưu vực Củng Sơn vị trí nhập lưu Vị trí Diện tích lƣu vực (Km2) Củng Sơn 12224.0 Nhập lƣu 01 132.8 Nhập lƣu 02 388.7 Nhập lƣu 03 61.4 Nhập lƣu 04 210.6 Nhập lƣu 05 60.0 Nhập lƣu 06 162.8 3.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 3.4.1 Quy trình chuyển kết mơ hình EFDC sang GIS xây dựng đồ ngập lụt Từ kết mơ hình EFDC xác định thời điểm ngập lớn khu vực nghiên cứu, sau sử dụng cơng cụ Export Tecplot trích xuất kết độ sâu ngập lớn từ mơ hình EFDC (hình 37) Từ file kết tecplot vừa export 91 sử dụng công cụ phầm mềm mapinfo đƣa vào phần mềm Mapinfo version 11.0, Sử dụng phần mềm vertical mapper kết nối với mapinfo để xây dựng lớp thông tin độ sâu ngập lụt tối đa, sử dụng công cụ nội - ngoại suy vertical mapper (hình 38và hình 39) tạo DEM từ phép nội - ngoại suy này, sau sử dụng cơng Contour Grid (hình 40) để xác định đƣờng contour phân cấp độ sâu ngập lụt, sau kết hợp với địa hình để hiệu chỉnh, loại bỏ sai số trƣớc đƣa vào thành lập đồ ngập lụt Hình 37 Trích xuất kết độ sâu ngập lớn từ mơ hình EFDC 92 Hình 38 Nội-ngoại suy độ sâu ngập lụt lớn cơng cụ Vertical mapper Hình 39 Nền DEM tạo từ phép nội-ngoại suy độ sâu ngập lụt lớn 93 Hình 40 Xây đựng đường contour phân cấp ngập lụt từ công cụ vertical mappper Cơ sở liệu GIS đƣợc thu thập làm đồ cho khu vực nghiên cứu xây dựng bao gồm lớp:  Ranh giới: bao gồm ranh giới huyện, xã Dữ liệu dạng đƣờng, ký hiệu Ranhgioixa.Tab, Ranhgioihuyen.Tab  Giao thông: bao gồm đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng liên tỉnh, liên huyện, đƣờng sắt Dữ liệu dạng đƣờng, ký hiệu: Giaothong.Tab, Duongsat.Tab  Sơng ngịi: gồm sơng hai nét, hồ, đầm lầy Dữ liệu dạng vùng đƣờng, ký hiệu: Thuyhe.Tab  Địa danh: bao gồm tên huyện, xã, phƣờng….Dữ liệu dạng text, ký hiệu: Diadanh.Tab  Khung lƣới: dạng đƣờng text, ký hiệu: Khung.Tab, Luoi.Tab 94  Đƣờng contour địa hình: dạng đƣờng ký hiệu contour.Tab đồ tỉ lệ 1: 200 000 3.4.2 Kết xây dựng đồ ngập lụt Bản đồ ngập lụt khu vực nghiên cứu đƣợc xây dựng cho trận lũ lịch sử tháng 11/2009 trận lũ thiết kế 1%, 2%, 5% 10% Kết đƣợc chuyển hệ quy chiến longtitude/latitude (WGS84) đƣợc biểu diễn hình từ 41 đến hình 46 95 Hình 41 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba ứng với thời điểm ngập lụt lớn tháng 10/2003 96 Hình 42 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba ứng với thời điểm ngập lụt lớn tháng 11/2009 97 Hình 43 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba_Ứng với tần suất 1% 98 Hình 44 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sơng Ba_Ứng với tần suất 2% 99 Hình 45 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba_Ứng với tần suất 5% 100 Hình 46 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sơng Ba_Ứng với tần suất 10% 101 Nhận xét: Các kết mơ q trình lũ sơng q trình ngập lụt khu vực nghiên cứu cho thấy, kết tính tốn phù hợp với thực đo Mặc dù khơng có số liệu kiểm chứng diện tích ngập lụt nhƣng theo kết so sánh điều tra vết lũ thực đo tính tốn cho thấy triển vọng độ tin cậy chấp nhận đƣợc thông số mơ hình việc mơ diện tích ngập lụt, vốn yếu tố quan trọng xây dựng đồ ngập lụt Các tính tốn cho thấy mơ hình EFDC xây dựng luận văn áp dụng cho thực tế cảnh báo lũ cho hạ lƣu lƣu vực sông Ba Bộ đồ xây dựng cho trận lũ năm 2009 trận lũ thiết làm sở cho việc quy hoạch phịng chống lũ, quy hoạch sử dụng đất nhƣ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu nói riêng tỉnh Phú Yên nói chung 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận So với số mơ hình thủy văn, thủy lực khác cho thấy mơ hình EFDC cho phép tính tốn đồng thời hệ thống với đầy đủ thuộc tính đặc trƣng lƣu vực Qua phân tích tình hình lũ lụt vùng hạ lƣu sơng Ba nói lũ trầm trọng Kết tính tốn thủy lực cho thấy, lũ vụ 10/1993 (là lũ có lƣu lƣợng lớn Củng Sơn đạt 20700 m3/s) xảy có khoảng gần 22612 đất tự nhiên bị ngập lũ chiếm tới 52% diện tích đất tự nhiên ngập vùng hạ lƣu, có khoảng 110485 bị ngập sâu nƣớc từ 2m trở lên, 4178 bị ngập sâu m trở lên Còn lũ 11/2009 có khoảng 18300 bị ngập lũ Đặc biệt khu vực TP.Tuy Hịa ln bị ngập có lũ Những năm gần đây, hoạt động hồ chứa phía thƣợng lƣu làm cho tình hình lũ lụt trở nên phức tạp khó kiểm sốt nhƣ 10/2010 vừa qua làm TP.Tuy Hịa ngập sâu nƣớc Với thông số hiệu chỉnh kiểm định, cho ta kết tƣơng đối xác lƣợng, dạng lũ thời gian xuất Vì sử dụng cho việc mơ phỏng, cảnh báo lũ cho vùng hạ lƣu sông Ba Vùng nghiên cứu thuộc hạ lƣu sông Ba, vùng thƣờng xuyên bị ngập úng tác động mƣa lớn bão hàng năm gây ảnh hƣởng thiệt hại đến đời sống dân sinh kinh tế Để góp phần giảm thiểu nguy ảnh hƣởng lũ lụt luận văn xây dựng đồ cảnh báo ngập lụt mơ hình thủy động lực học kết hợp với công cụ GIS hƣớng tiếp cận đại cho kết khả quan Luận văn tổng quan đƣợc phƣơng pháp thành lập đồ nói chung phƣơng pháp GIS để xây dựng đồ nói riêng Xây dựng đƣợc quy trình thành lập đồ ngập lụt kết hợp tài liệu GIS kết mơ từ mơ hình thủy động lực học EFDC 103 Luận văn áp dụng thành cơng mơ hình EFDC để tính tốn, mơ diện ngập, độ sâu ngập trƣờng vận tốc vị trí thuộc hạ lƣu lƣu vực sơng Ba Luận văn xây dựng đƣợc đồ cảnh báo cho khu vực nghiên cứu với trận lũ tháng 11/2009 trận lũ thiết kế 1%, 2%, 5% 10% đạt kết tốt, sở khoa học cho nhà quản lý có kế hoạch phòng chống lũ nhƣ phát triển kinh tế xã hội cho khu vực nghiên cứu Những hạn chế  Chƣa có điều kiện tham gia nghiên cứu điều tra thực địa;  Số liệu khảo sát bãi tràn hạn chế;  Cao độ đồ DEM cịn chƣa đƣợc hiệu chỉnh thêm xác nên việc mơ cịn có sai sót;  Các kết luận đánh giá cịn mang tính tổng qt, chƣa sâu sắc chi tiết;  Chƣa kiểm định với lũ có lƣợng lũ nhỏ để đánh giá thơng số đƣợc tồn diện Kiến nghị Cần điều tra, tổng hợp thu thập thêm số liệu bãi ngập, cao độ đồ DEM Xây dựng mộ quy trình vận hành hồ chứa hệ thống cách hợp lý có hiệu nhằm đảm bảo phòng tránh lũ cho hạ lƣu Tính tốn thêm nhiều trận lũ với phƣơng án khác nhằm tìm thơng số đảm bảo mơ dự báo tốt Xây dựng mơ hình chiều mô cho trận lũ cực lớn nhằm đối phó với khả đập có cố chủ động tránh lũ nhân dân Với “có mặt” hồ hệ thống có khả gây thiếu nƣớc trầm trọng mùa khô, ngƣợc lại tiềm ẩn nguy gây lũ lụt nặng nề hạ lƣu Vì cần có quy trình vận hành hồ chứa cho phục vụ tối ƣu mục đích sử dụng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Ngọc Anh: xây dựng đồ ngập lụt sông Bến Hải Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị.Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 27, số 1S (2011) Hồng Thái Bình (2009), luận văn thạc sĩ: xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu hệ thống sông Nhật Lệ ( Mỹ Trung – Tám Lu – Đồng Hới) Bộ môn tính tốn thủy văn – Trƣờng Đại học Thủy Lợi (2004): Bài tập thực hành viễn thám GIS Nguyễn Hữu Khải, Doãn Kế Ruân: Tổ hợp lũ điều tiết lũ liên hồ chưa sơng Ba Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học Tự nhiên Công nghệ, T.27 số 1S – 2011, tr 151-157 Hà Nội Tổng cục thống kê tỉnh Phú Yên (2010): Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2009 Cấn Thu Văn (2010), luận văn thạc sĩ: Ứng dụng mơ hình MIKE-FLOOD tính tốn ngập lụt hạ lưu sông Ba Tiếng Anh Craig, P.M., 2009, “Users Manual for EFDC_Explorer: A Pre/Post Processor for the Environmental Fluid Dynamics Code”, Dynamic Solutions, LLC, Hanoi, Vietnam Craig, P.M., 2010, “Hydrodynamics of the Lower Nam Hinboun Floodplain Hydraulic Model”, Dynamic Solutions, LLC, Hanoi, Vietnam Hamrick, J.M., 1992a: A Three-Dimensional Environmental Fluid Dynamics Computer Code: Theoretical and Computational Aspects The College of William and Mary, Virginia Institute of Marine Science Special Report 317, 63 pp Hamrick, J.M., 1996: A User's Manual for the Environmental Fluid Dynamics Computer Code (EFDC) The College of William and Mary, Virginia Institute of Marine Science, Special Report 331, 234 pp 105

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Anh: xây dựng bản đồ ngập lụt các sông Bến Hải và Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị.Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, số 1S (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng bản đồ ngập lụt các sông Bến Hải và Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị
2. Hoàng Thái Bình (2009), luận văn thạc sĩ: xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu hệ thống sông Nhật Lệ ( Mỹ Trung – Tám Lu – Đồng Hới) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thái Bình (2009), luận văn thạc sĩ
Tác giả: Hoàng Thái Bình
Năm: 2009
3. Bộ môn tính toán thủy văn – Trường Đại học Thủy Lợi (2004): Bài tập thực hành viễn thám GIS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn tính toán thủy văn – Trường Đại học Thủy Lợi (2004)
Tác giả: Bộ môn tính toán thủy văn – Trường Đại học Thủy Lợi
Năm: 2004
4. Nguyễn Hữu Khải, Doãn Kế Ruân: Tổ hợp lũ và điều tiết lũ liên hồ chưa sông Ba. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.27 số 1S – 2011, tr 151-157. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Khải, Doãn Kế Ruân: "Tổ hợp lũ và điều tiết lũ liên hồ chưa sông Ba
5. Tổng cục thống kê tỉnh Phú Yên (2010): Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục thống kê tỉnh Phú Yên (2010)
Tác giả: Tổng cục thống kê tỉnh Phú Yên
Năm: 2010
6. Cấn Thu Văn (2010), luận văn thạc sĩ: Ứng dụng mô hình MIKE-FLOOD tính toán ngập lụt hạ lưu sông Ba.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấn Thu Văn (2010), luận văn thạc sĩ: "Ứng dụng mô hình MIKE-FLOOD tính toán ngập lụt hạ lưu sông Ba
Tác giả: Cấn Thu Văn
Năm: 2010
1. Craig, P.M., 2009, “Users Manual for EFDC_Explorer: A Pre/Post Processor for the Environmental Fluid Dynamics Code”, Dynamic Solutions, LLC, Hanoi, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Users Manual for EFDC_Explorer: A Pre/Post Processor for the Environmental Fluid Dynamics Code
2. Craig, P.M., 2010, “Hydrodynamics of the Lower Nam Hinboun Floodplain Hydraulic Model”, Dynamic Solutions, LLC, Hanoi, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrodynamics of the Lower Nam Hinboun Floodplain Hydraulic Model
3. Hamrick, J.M., 1992a: A Three-Dimensional Environmental Fluid Dynamics Computer Code: Theoretical and Computational Aspects. The College of William and Mary, Virginia Institute of Marine Science. Special Report 317, 63 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Three-Dimensional Environmental Fluid Dynamics Computer Code: Theoretical and Computational Aspects
4. Hamrick, J.M., 1996: A User's Manual for the Environmental Fluid Dynamics Computer Code (EFDC). The College of William and Mary, Virginia Institute of Marine Science, Special Report 331, 234 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: A User's Manual for the Environmental Fluid Dynamics Computer Code (EFDC)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w