Ac quy

27 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ac quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học điện tử công suất 1 CHƯƠNG 1 Giới thiệu chung về ắc-quy. Ăc-quy là loại bình điện hoá học dùng để tích trữ năng lượng điện và làm nguồn điện cung cấp cho các thiết bị điện như động cơ điện, như bóng đèn, làm nguồn nuôi cho các linh kiện điện tử.v.v… Các tính năng cơ bản của ăc-quy: .Sức điện động lớn ,ít thay đổi khi phóng nạp điện. .Sự tự fóng điện bé nhất. .Năng lượng điện nạp vào bao giờ cũng bé hơn năng lượng điện mà ăc-quy phóng ra . .Điện trở trong của ăc-quy nhỏ .Nó bao gồm điện trở của các bản cực ,điện trở dung dịch điện fâncó xét đén sự ngăn cách của các tấm ngăn giữa các bản cực .Thường trị số điện trở trong của ăc-quy khi đã nạp điện đầy là 0.001Ω đến 0.0015Ω và khi ăc- quy fóng điện hoàn toàn là 0.02Ω đến 0.025Ω. Có hai loại ăc-quy là: ăc-quy a-xit (hay ăc-quy chì) và ăc-quy kẽm (ăc-quy sắt kền hay ăc-quy cadimi-kền) .Trong đó ăc-quy a-xit được dùng fổ biến và rộng rãi hơn. 1. Cấu tạo của ăc-quy : Các bộ fận chủ yếu của ăc-quy a-xit gồm: -Các lá cực dương làm bằng được ghép song song với nhau thành một bộ chùm cực dương. 2 PbO -Các lá cực âm làm bằng Pb được ghép song song với nhau thành một bộ chùm cực âm. Bộ chùm cực âm và chùm cực dương đặt xen kẽ nhau theo kiểu cài răng lược ,sao cho cứ lá cực âm rồi đến một lá cực dương . -Lá cách đặt giữa các lá cực âm và lá cực dương để tránh hiện tượng chập mạch giữa các điện cực khác dấu. -vỏ bình điện ăc-quy thường làm bằng cao su cứng ( êbonit ) đúc thành hinh hộp ,chịu được khí nóng lạnh ,va chạm mạnh và chịu a-xit.Dưới đáy bình có các đế cao để dắt các lá cực lên ,khi mùn của chất hoạt động rụng xuống thì đọng dưới rãnh đế ,như vậy tránh được hiện tượng chập mạch giữa các điện cực do mùn gây ra.Nắp đậy ăc-quy cũng làm vỏ cao su cứng ,nắp có các lỗ để đổ điện dịch vào bình và đầu cưc luồn qua . Nút đậy để điện dịch khỏi đổ ra. -Cầu nối bằng chì để nối tiếp các đầu cực âm của ngăn ăc-quy này với cực dương của ngăn ăc-quy tiếp theo. 1 Đồ án môn học điện tử công suất 2 2. Quá trình biến đổi năng lượng của ăc-quy : Ăc-quy là nguồn có tính chất thuận nghịch ,nó tích trữ và giải fóng năng lượng dưới dạng điện năng .Quá trình ăc-quy cung cấp điện năng cho mạch ngoài gọi là quá trình fóng điện ,quá trình ăc-quy được dự trữ năng lượng được gọi là quá trình nạp điện. Trên thị trường hiện nay dùng fổ biến là ăc-quy a-xit.Loại ăc-quy này có bản cực dương là đi-ô-xít chì ( ) ,các bản cực âm là chì ( Pb ), dung dịch điện fân là a-xit sunfuaric ( ). 2 PbO 42 SOH Phản ứng hoá học biểu diễn quá trình chuyển hoá năng lượng của ăc-quy : + Pb + 2 ( ) ↔ 2 + 4 2 PbO 42 SOH OH 2 4 PbSO OH 2 a. Quá trình nạp điện cho ăc-quy : Khi đổ dung dịch a-xit sunfuric vào các ngăn của bình thì trên các bản cực sẽ sinh ra một lớp mỏng chì sunfat : 4 PbSO + → + PbO 42 SOH 4 PbSO OH 2 Đem nối nguồn điện một chiều vào hai đầu của ăc-quy thì dòng một chiều sẽ được khép kín qua mạch ăc-quy và dòng đó đi theo chiều: cực dương nguồn một chiều →đầu cực 1 ăc-quy →chùm bản cực 1→qua dung dịch điện fân→bản cực 2→đầu cực 2 của ăc-quy →cực âm nguồn một chiều. Dòng điện sẽ làm cho dung dịch điện fân fân ly: → + 42 SOH + H 4 2 SO − Catiôn theo dòng điện đi về fía chùm bản cực nối với âm nguồn điện + H và tạo ra fản ứng tại đó: 2 + → + Pb + H 4 PbSO 42 SOH Các aniôn chạy về fía chùm bản cực nối với cực điệnương của nguồn điện tạo ra fản ứng tại đó : 4 2 SO − + 2 + cc → 2 + 4 PbSO OH 2 42 SOH 2 PbO Kết quả là ở các chùm bản cực được nối với bản cực dương của nguồn điện có chì điô-xit , ở chùm bản cực kia có chì Pb . Như vậy , hai loại chùm cực đã có sự khác nhau về cực tính . 2 PbO Khi nạp ăc-quy ,lúc đầu điện thế tăng dần từ 2V÷2,4V .Nếu vẫn tiếp tục nạp giá trị này nhanh chóng tăng lên 2,7V và giữ nguyên.Thời gian này gọi là thời gian nạp no ,nó có tác dụng làm cho fân tử các chất tác dụng ở sâu bên trong lòng bản cực 2 Đồ án môn học điện tử công suất 3 được biến đổi hoàn toàn ,nhờ đó sẽ làm tăng thêm dung lượng fóng điện của ăc-quy .Trong sử dụng thời gian nạp no của ăc-quy thường kéo dài khoảng 2h÷3h , trong khoảng thời gian này hiệu điện thế của ăc-quy và nồng độ dung dịch điện fân không thay dổi.Sau khi ngắt mạch nạp , điện áp ,sức điện động , nồng độ dung dịch điện fân của ăc-quy giảm xuống và ổn định, dây gọi là thời gian nghỉ của ăc-quy sau khi nạp . Có thể nạp điện cho ăc-quy với dòng điện cố định hoặc nạp ở điện thế không đổi . Nạp ở dòng điện cố định sẽ nhanh nhưng tốn năng lượng hơn chế độ nạp ở điện thế không đổi. b.Quá trình fóng điện ở ăc-quy : Trong quá trình fóng điện của ăc-quy , xảy ra các fản ứng hoá học sau: Tại cực dương : + + 2 + 2e → + 2 42 SOH 2 PbO + H 4 PbSO OH 2 Tại cực âm: Pb + → + 2e 4 2 SO − 4 PbSO Như vậy khi ăc-quy fóng điện , chì sunfat lại được hình thành ở hai chùm bản cực , làm cho các bản cực dần dần trở lại giống nhau còn dung dịch a-xit bị fân tích thành catiôn 2 và aniôn , đồng thời quá trình fóng điện cũng tạo ra nước trong dung dịch , do đó nồng độ của dung dịch giảm dần và sức điện động của ăc-quy giảm dần . + H 4 2 SO − Quá trình fóng điện của ăc-quy cũng có thể chia làm hai giai đoạn :ở giai đoạn đầu điện áp ,sức điện động , nồng độ dung dịch điện fân của ăc-quy giảm chậm,đây gọi là giai đoạn fóng ổn định hay thời gian fóng điện cho fép của ăc-quy .Trong giai đoạn tiếp theo ,điện áp ăc-quy sẽ giảm rất nhanh . 3. Các thông số cơ bản của ăc-quy : a.Sức điện động của ăc-quy : Sức điện động của ăc-quy chì fụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện fân Người ta thường sử dụng công thức kinh nghiệm : Eo = 0.85 + δ (V) Eo : sức điện động tĩnh của ăc-quy đơn δ: nồng độ dung dịch điện fân ở 15 . c 0 )/( 3 cmg -Sức điện động trong quá trình fóng điện của ăc-quy : Ep = Up + Ip.Rp Up là điện áp đo trên các cực của ăc-quy khi fóng điện. Rp là điện trở trong của ăc-quy . -Sức điện động trong quá trình nạp điện của ăc-quy : En = Un – In.Rn Un là điện áp đo trên các cực của ăc-quy khi nạp điện. 3 Đồ án môn học điện tử công suất 4 Rn là điện trở trong của ăc-quy . b.Dung lượng của ăc-quy ( C ): Dung lượng fóng là đại lượng đánh giá khả năng cung cấp năng lượng của ăc-quy cho fụ tải : Cp = Ip.Tp Tp là thời gian fóng điện Dung lượng nạp là đại lượng đánh giá khả năng tích trữ năng lượng của ăc-quy : Cn = In.Tn Tn là thời gian fóng điện . 4 Đồ án môn học điện tử công suất 5 CHƯƠNG 2 Thiết kế mạch chỉnh lưu. Bộ chỉnh lưu được thiết kế nhằm biến đổi năng lượng điện xoay chiều thành năng lượng điện một chiều. Theo dạng nguồn cấp xoay chiều,chúng ta chia các bộ chỉnh lưu thành một pha , ba pha hay n pha . Các bộ chỉnh lưu này có thể là chỉnh lưu không điều khiển nếu dùng van chỉnh lưu là diode , chỉnh lưu có điều khiển nếu dùng van chỉnh lưu là tiristo , và chỉnh lưu bán điều khiển nếu van chỉnh lưu dùng cả diode lẫn tiristo . Với các số liệu cho trước như sau: . Điện áp định mức của ăc-quy nằm trong khoảng 5V đến 50V. . Dòng nạp định mức ăc-quy là 50A . Dòng nạp min của ăc-quy là 10A. Công suất nguồn nạp nhỏ hơn 10kw nên chọn bộ biến đổi là bộ chỉnh lưu một pha . Ta có thể dùng các sơ đồ sau : . Chỉnh lưu một pha 2 nửa chu kỳ có điều khiển. . Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển đối xứng. . Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển không đối xứng . A .Các phương án thiết kế mạch chỉnh lưu : 1. Chỉnh lưu một pha 2 nửa chu kỳ có điều khiển: Trong sơ đồ này ,máy biến áp fải có hai cuộn dây thứ cấp với thông số giống hệt nhau ,ở mỗi nửa chu kỳ khi có xung tới điều khiển mở tiristo có một van dẫn cho dòng điện chạy qua . T1 T2 R E Điện áp đập mạch trong cả hai nửa chu kỳ với tần số đập mạch bằng hai lần tần số điện áp xoay chiều . Hình dáng các đường cong điện áp và dòng điện tải (Ud,Id ) cho trên hình vẽ . Điện áp trung bình trên tải thuần trở được tính theo công thức : )cos( α+= 1UdoUd 2 Với Udo là điện áp chỉnh lưu khi không điều khiển và bằng 5 t U , I E Id Ud T1 T2 T1 α Đồ án môn học điện tử công suất 6 2 U90Ud ,= α là góc mở của các tiristo. Điện áp ngược lớn nhất đặt lên van : 22Un =max 2 U Mỗi van dãn thông trong một nửa chu kỳ , do vậy dòng điện mà van bán dẫn fải chịu tối đa là bằng 1/2 dòng điện tải Trị hiệu dụng của dòng điện chạy qua van 2 I I d hd = * Nhận xét : trong sơ đồ này , dòng điện chạy qua van không quá lớn . Khi van dẫn ,điện áp rơi trên van nhỏ.Việc điều khiển các van bán dẫn ở đây tương đối đơn giản .Tuy vậy ,việc chế tạo biến áp có hai cuộn dây thứ cấp giống nhau , mà mỗi cuộn chỉ làm việc trong nửa chu kỳ ,làm cho việc chế tạo máy biến áp phức tạp hơn và hiệu suất sử dụng biến áp xấu hơn , mặt khác điện áp ngược của các van bán dẫn fải chịu có trị số rất lớn. 2. Chỉnh lưu cầu một fa có điều khiển một fa đối xứng: Trong nửa chu kỳ đầu , lúc U2 > E điện áp anod của tiristo T1 dương lúc đó catod của T2 âm , nếu có xung điều khiển cả hai van T1 ,T2 đồng thời ,thì các van này sẽ được mở thông để đặt điện áp lưới lên tải , T1 , T2 sẽ dẫn đến khi U2 < E. R E T2 T3 T1 T4 U2 Trong nửa chu kỳ sau , khi U2 > E , điện áp anod của tiristo T3 dương lúc đó catod của T4 âm , nếu có xung điều khiển cả hai van T3 ,T4 đồng thời ,thì các van t U , I E Id Ud T1,T2 T3,T4 T1,T2 α này sẽ được mở thông để đặt điện áp lưới lên tải. Điện áp trung bình đặt lên tải: )cos( α+= 1UdoUd 2 với 2 U90Udo ,= Dòng trung bình chạy qua tiristo : Itb = Id/2 Dòng hiệu dụng chạy qua van : 2 I I d hd = 6 Đồ án môn học điện tử công suất 7 Điện áp ngược lớn nhất đặt lên van : 22UUn =max * Nhận xét : So với sơ đồ trên ,ở sơ đồ này điện áp ngược lớn nhất đặt lên van chỉ bằng một nửa,biến áp dễ chế tạo và có hiệu suất cao hơn . Tuy nhiên , sơ đồ này nhiều khi gặp khó khăn trong việc mở các van điều khiển , nhất là khi công suất xung không đủ lớn . 3 . Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển không đối xứng : Ở nửa chu kỳ đầu , khi > E , nếu có xung tới mở tiristo T1 , xuất hiện dòng chạy qua T1 , D1 .Ở nửa chu kỳ sau , khi > E , nếu có xung điều khiẻn mở tiristo thì T2 và D2 thông, cho phép dòng qua tải 2 u 2 u E R T1 D1 T2 D2 U2 Điện áp trung bình đặt lên tải: )cos( α+= 1UdoUd 2 với 2 U90Udo ,= Với Udo là điện áp chỉnh lưu khi không điều khiển Điện áp ngược lớn nhất đặt lên van 2UUn 2 =max t U , I E Id Ud T1,D1 T2,D2 T1,D1 α Dòng hiệu dụng qua tiristo : π α−π = 2 II dT Dòng hiệu dụng qua diode : π α+π = 2 II dD Dòng trung bình qua diode : dtbD I 2 I π α+π = Dòng trung bình qua tiristo : π α−π = 2 I tbT d I * Nhận xét : Ngoài những ưu điểm của sơ đồ cầu đối xứng thì ở sơ đồ cầu không đối xứng ,việc điều khiển mở các tiristo là đơn giản hơn . Mặt khác , sơ đồ này sử dụng một nửa số van là diode và một nửa số van là tiristo nên giá thành của van giảm . Vậy ta dùng sơ đồ chỉnh lưu cầu một fa có điều khiển không đối xứng để thiết kế nguồn nạp cho ăc-quy . 7 Đồ án môn học điện tử công suất 8 B . Tính toán mạch chỉnh lưu : 1 . Tính toán chọn van : -Dòng hiệu dụng qua tiristo E R T1 D1 T2 D2 U2 π α−π = 2 II dT -Dòng hiệu dụng qua diode π α+π = 2 II dD Khi 6 π =α : )( A108 6 1 1100I D =+= )(, A391 6 1 1100I T =−= - Điện áp ngược lớn nhất đặt lên van 22UUn =max - Điện áp chỉnh lưu trung bình khi không tải )cos( α+ π = 1 2U U 2 do Mặt khác UbaUvUU ddo Δ+Δ+= Trong đó : ΔUv là điện áp rơi trên van khi van dẫn là điện áp trung bình trên tải d U ΔUba = ΔUr + là sụt áp trên điện trở và điện kháng máy biến áp L UΔ -Tính sụt áp trên máy biến áp : Máy biến áp công suất cữ chục KVA thuộc loại MBA công suất nhỏ ,sụt áp trên điện trở khoảng 4%Ud , sụt áp trên cuộn kháng khoảng 1,5% Ud. U , I E Id Ud T1,D1 T2,D2 T1,D1 α Id I T1 I T2 I D1 I D2 θ θ θ θ θ θ Vậy ΔUba = 4%Ud + 1,5%Ud = 5,5%Ud - Sụt áp trên van khi van dẫn : lấy sụt áp trên mỗi van khoảng 1,7V 8 Đồ án môn học điện tử công suất 9 → ΔUv = 1,7.2 = 3,4V  + 5,5%Ud + 3,4V = 1,055 + 3,4 = do U d U d U  )(,, )(, )cos( ),,( )cos( . max V5394284662UU V8466 21 43U0551 21 U U 2n ddo 2 === = α+ π+ = α+ π = * Chọn van : hệ số dự trữ về áp Ku = 1,6 Hệ số dự trữ về dòng Ki=1,8 . Điện áp ngược của van có tính đến hệ số dự trữ : )(,,.,. max V25151615394KuUU NN === Dòng định mức qua diode : )(,,.,. A41948110881II DDm === Ta chọn loại diode 1N3976 có các thông số như sau : Imax = 250A ; Un = 200 V ; ΔUv = 0,6V .Dòng định mức qua tiristo : A316481391I mT ,,., == Với điều kiện làm mát tự nhiên thì dòng làm việc của tiristo chỉ bằng một fần ba dòng cho fép qua nó . Do đó , dòng cho fép qua tiristo là : 164,3.3 = 492,9A Ta chọn loại tiristo NLC510E có các thông số như sau : Imax = 550A ; Un = 500V ; ΔUv = 1,5V ; Igmax = 150mA ; Ugmax = 6,5V . ¾ Bảo vệ quá áp cho tiristo : Trong quá trình hoạt động van có thể fải chịu các xung điện áp rất lớn so với điện áp mà van có thể chịu được . Các xung điện áp đó có thể là do các nguyên nhân sau : - Xung điện áp do quá trình chuyển mạch van - Xung điện áp từ fía lưới xoay chiều mà nguyên nhân thường gặp là do tải có điện cảm lớn trên đường dây - Xung điện áp do cắt đột ngột máy biến áp non tải . T RC Để bảo vệ van khỏi các xung điện áp ta dùng mạch RC mắc song song với tiristo như hình bên . Khi có xung điện áp trên bề mặt tiếp giáp của van , mạch RC mắc song song với van bán dẫn tạo mạch vòng fóng điện tích tránh sự quá áp trên van . Theo kinh nghiệm người ta thường chọn các thông số RC có giá trị : R = 10Ω ; C = 1μF 2. Tính toán MBA cho mạch chỉnh lưu : * Tính công suất MBA : Điện áp chỉnh lưu không tải : 9 H h e a c D b Đồ án môn học điện tử công suất 10 = + = 2,1 +1,055 do U d U ba UUv Δ+Δ d U → = 2,1 + 1,055 . 50 = 54,95 (V) do U → = . = 54,95 . 100 = 5495 (W) do P do U d I  Công suất của MBA :  = Ks . = 1,23 . 5,495 = 6,76 KVA ba S do P Trong đó Ks là hệ số công suất MBA . Lấy Ks= 1,23 ( Sách hướng dẫn thiết kế thiết bị điện tử công suất ) * Tính thông số áp dòng của các cuộn dây: - Điện áp cuộn thứ cấp : )(, )cos( ),,( )cos( . V465 21 22U0551 21 U U ddo 2 = α+ π+ = α+ π = - Điện áp cuộn sơ cấp : U1 =220 V - Dòng chạy trong cuộn thứ cấp : A391II T2 ,== -Dòng chạy trong cuộn sơ cấp : A7302207661US1I ba ,/,/ === * Tính toán dây quấn : -Số vòng cuộn sơ cấp : BQfef444 1U 1W ., = trong đó : Qfe là tiết diện trụ Qfe = 2 cm349 502 6760 6 fm Sba Kq , == với : m là số trụ MBA Kq là hệ số fụ thuộc fương thức làm mát Chọn loại tôn có B = 1,5 T → 134 105134950444 220 1W 4 == − .,., , vòng -Số vòng cuộn thứ cấp : 40 105134950444 465 2W 4 ≈= − .,., , , vòng -Tiết diện dây sơ cấp : chọn J = 2,75A/mm 2 2 mm211752730J1I1Scu ,,/,/ === đường kính dây sơ cấp : mm7731S41d ,/. =π= -Tiết diện dây thứ cấp : mm562S42d mm233391J2I2Scu 2 ,/. ,,/ =π= === * Tính kích thước mạch từ : mạch từ dùng tôn silic có trọng lượng riêng 7,5kg/dm 3 - Chọn trụ hình chữ nhật :diện tích Q=a.b=49,3cm 2 10 [...]... Tính toán chọn điện trở : - Với khâu ổn dòng : Dùng 2 điện trở sun loại 50A_75mV mắc song song Ta cần nạp cho 4 bình ăc -quy , mỗi bình có 6 ngăn ăc -quy đơn , mỗi ngăn ăc -quy đơn có sức điện động ban đầu là 2V , điện trở trong của mỗi ăc -quy đơn là 0,015Ω Điện áp nạp cho 4 bình ăc -quy khi dòng nạp là 100A là : Un = In.Raq + E = 100.0.015.6.4 + 2.6.4 = 51,6V Ta có Un = Udo = U2 2 (1 + cos α ) π Do đó... môn học điện tử công suất Như vậy khi nạp cho ăc -quy có điện áp định mức là Ud = 50V ta để điện áp U VR1 ở mức : 93% 11 = 10,23V Khi điện áp trên ăc -quy vượt quá 93%Uđm thì ta có : Uf1 > 93%Uđm.Rf1/(Rf1+Rf2) = 10,23V ở đầu ra A6 xuất hiện xung dương ngắt K1 và mở K2 ăc -quy chuyển sang chế độ nạp áp - Với khâu ổn áp nạp : điện áp nạp cho 4 ăc -quy khi ăc -quy được nạp no là 113% Un = 113%.51,6 = 58,31 V... tiết đường kính:d1 = d2 = d = 0,1mm 24 25 Đồ án môn học điện tử công suất 6 Khâu bảo vệ quá áp cho ăc -quy : Khâu bảo vệ quá áp cho ăc -quy ngừng quá trình nạp cho ăc -quy khi điện áp nạp cho ăcD 3 quy lớn hơn 113%.Uđm Đặt UVR 3 = 113%.50.Rf1/( Rf1+Rf2 ) =12,43V Uf1 R22 Như vậy khi điện áp nạp cho ăc -quy lớn hơn A9 113%.50 = 56,5V thì điện áp fản hồi R24 Uf1 > 56,5.11/50 = 12,43V ở đầu ra A9 xuất hiện... thay đổi trong quá trình nạp ăc -quy và tạo giá trị dòng nạp ban đầu theo yêu cầu của ăc -quy Khối phản hồi áp (khâu A10 ) tự động điều chỉnh điện áp khi điện áp thay đổi Điện áp fản hồi được so sánh với điện áp đặt trên biến trở VR1 Khi điện áp fản hồi Uf nhỏ hơn điện áp đặt ( bằng 93%Uđm của ăc -quy ) thì ở đầu ra của A6 xuất hiện xung âm làm khoá K2 và mở K1 cho fép ăc -quy vẫn nạp theo dòng Khi Uf... hồi đươch đưa vào so sánh với điện áp đặt Uvr1 Khi Uf1 < Uvr1 : ở đầu ra A6 xuất hiện xung âm mở K1 và khoá K2 , cho fép UV đi qua , do đó ăc -quy ở chế độ nạp theo dòng Khi Uf1 > Uvr1 : ở đầu ra khâu so sánh xuất hiện xung dương làm K2 mở và K1 khoá ,do đó ăc -quy ở chế độ nạp theo áp 21 22 Đồ án môn học điện tử công suất - Nguyên tắc ổn dòng tự động : Ta có : Id = Udo − E Raq ; Udo = U2 2 (1 + cos... một chiều cho khâu khuyếch đại xung và khâu bảo vệ quá áp cho ăc -quy ( W22 ) - Với mạch tạo điện áp đồng fa : U21 = 22V , I21 =100mA - Với mạch tạo nguồn điện áp một chiều ổn định cung cấp cho các khuyếch đại thuật toán : U23 = 32V , I23 = 500mA - mạch cung cấp điện áp một chiều cho khâu khuyếch đại xung và khâu bảo vệ quá áp cho ăc -quy U22 = 24V , I22 = 500mA Ta tính được công suất của các MBA... ăc -quy ) thì ở đầu ra của A6 xuất hiện xung âm làm khoá K2 và mở K1 cho fép ăc -quy vẫn nạp theo dòng Khi Uf lớn hơn điện áp đặt thì ở đầu ra của A6 xuất hiện xung dương làm K2 mở và K1 đóng , lúc này ăc -quy chuyển sang chế độ nạp theo áp Trong lúc nạp theo áp , khi điện áp nạp đạt giá trị 113%Uđm thì quá trình nạp được ngắt nhờ khâu bảo vệ quá áp ( gồm khâu A9 , tranzito T4 và rơle RH ) Dạng điện áp... A9 xuất hiện xung dương mở tranzito T4 Rơle D4 R23 RH được cấp điện tiếp điểm RH ngắt mạch điều khiển tiristo bị ngắt quá trình nạp dừng E VR3 Ngược lại , khi Uf1 < UVR 3 T4 khoá quá trình nạp cho ăc -quy hoạt động bình thường Chọn biến trở VR3 = 15k Chọn R22 = R23 = R24 = 1k Diode D4 có tác dụng chống điện áp ngược đặt lên cuộn hút của Rơle RH Diode D3 chống điện áp ngược đặt lên Ube của tranzito... khác : R9 ) R7 Uđk = -U V - Uđ Vậy khi dòng nạp Id tăng ,điện áp fản hồi trên điện trở sun tăng → Uđk tăng Ngược lại khi dòng nạp giảm thì Uđk giảm - Nguyên tắc ổn áp tự động : khi điện áp nạp cho ăc -quy Ud tăng ,cần giảm Ud Do đó góc α fải tăng lên , điện áp Uđk tăng và ngược lại khi Ud giảm thì Uđk fải giảm Đưa điện áp fản hồi qua khâu khuyếch đại đảo A8 ,sau đó trộn với lượng điện áp đặt Uđ Ta . ăc -quy khi đã nạp điện đầy là 0.001Ω đến 0.0015Ω và khi ăc- quy fóng điện hoàn toàn là 0.02Ω đến 0.025Ω. Có hai loại ăc -quy là: ăc -quy a-xit (hay ăc -quy. ăc -quy chì) và ăc -quy kẽm (ăc -quy sắt kền hay ăc -quy cadimi-kền) .Trong đó ăc -quy a-xit được dùng fổ biến và rộng rãi hơn. 1. Cấu tạo của ăc -quy : Các bộ fận

Ngày đăng: 18/10/2013, 16:15

Hình ảnh liên quan

MBA tạo điện áp đồng fa với điện áp đặt vào mạch lực . Điện áp hình sin sau khi qua  chỉnh lưu được đưa vào khâu so sánh A1 tạo điện áp hình xung chữ nhậ t  - Ac quy

t.

ạo điện áp đồng fa với điện áp đặt vào mạch lực . Điện áp hình sin sau khi qua chỉnh lưu được đưa vào khâu so sánh A1 tạo điện áp hình xung chữ nhậ t Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan