Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh khánh hòa giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ

108 19 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh khánh hòa giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - ĐỖ VĂN ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CỦA TỈNH KHÁNH HỊA GIAI ĐOẠN 2011-2020 Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN VĂN NHƯNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2011-2020” Là đề tài nghiên cứu khoa học riêng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố trước cơng trình Tác giả Đỗ Văn Đạo Mục lục Trang Trangphụbìa Lời cam đoan Mụclục Danhmụccáckýhiệu, chữviếttắt Danhmụccácbảng,biểu Mởđầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng CNH, HĐH 1.1-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản: Khái niệm, đặc trưng nhân tố tác động 1.1.1- Cơcấungànhvàchuyểndịchcơcấukinhtếngành 1.1.2- Cơcấukinhtếngànhthủysảnvàchuyểndịchcơcấukinhtế ngànhthủysản 1.1.3- Nhữngnhântốchủyếutácđộngtớichuyểndịchcơcấukinhtế 12 ngànhthủysản 1.2- MộtsốquanđiểmcủaĐảngcộngsảnViệt Nam vềchuyểndịch 19 cơcấukinhtếngành – Vaitrị, vịtríngànhthủysảntrongnền kinhtếquốcdân 1.2.1- QuanđiểmcủaĐảngcộngsảnViệt Nam vềchuyểndịchcơcấu 19 kinhtếngành 1.2.2- Vaitrị, vịtríngànhthủysảntrongnềnkinhtếquốcdân 24 1.3- Kinhnghiệmchuyểndịchcơcấukinhtếngànhthủysản mộtsố 28 địaphươngtrongnướcvàbàihọckinhnghiệmrútra 1.3.1- Kháiquáttiếntrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếngànhthủysản 28 củamộtsốđịaphươngtrongnước 1.3.2- Mộtsốbàihọckinhnghiệmvềchuyểndịchcơcấukinhtế ngànhthủysảnrútratừcácđịaphương 34 Chương 2: Thựctrạngchuyểndịchcơcấukinhtếngànhthủysản tỉnhKhánhHịa – Nhữngvấnđềđặtra 37 2.1- ĐặcđiểmtỉnhKhánhHịanhìntừgócđộchuyểndịchcơcấukinhtế 37 ngànhthủysản 2.1.1- Đặcđiểmtựnhiên 37 2.1.2- Đặcđiểmkinhtế - xãhội 40 2.1.3- ĐặcđiểmtăngtrưởngvàchuyểndịchcơcấukinhtếtỉnhKhánh 41 Hòathờigian qua 2.2- Thựctrạngcơcấuvàchuyểndịchcơcấukinhtếngànhthủysảncủa 43 tỉnhKhánhHòa qua cácgiaiđoạn 2.2.1- TổngquanvềchuyểndịchcơcấukinhtếcủatỉnhKhánhHòa 43 2.2.2- Giaiđoạn 2000-2005 562.2.3- Giaiđoạn 2006-2011 2.3- Đánhgiáchungvànhữngvấnđềđặtrachochuyểndịchcơcấukinh 58 70 tếngànhthờigiantới 2.3.1- Đánhgiáchung 70 2.3.2- Nhữngvấnđềđặtra 74 Chương III:Phươnghướngvànhữnggiảiphápchủyếuchuyểndịch cơcấukinhtếngànhthủysảntheohướngcơngnghiệphóa, 77 hiệnđạihóacủatỉnhKhánhHịa 3.1- Mụctiêuvànhữngquanđiểmchuyểndịchcơcấukinhtếngành 77 thủysảncủatỉnhKhánhHịa 3.1.1- Mụctiêutổngquát 77 3.1.2- Nhữngquanđiểmchuyểndịchcơcấukinhtếngànhthủysản 77 củatỉnhKhánhHòa 3.2- Phươnghướngchuyểndịchcơcấukinhtếngànhthủysản 3.2.1-Phươnghướngchungchuyểndịchcơcấukinhtếngànhthủysản 3.2.2- Phươnghướngpháttriểnvàchuyểndịchcơcấukinhtếcác phânngànhtrongnộibộngànhthủysảnKhánhHòa 81 81 82 3.3-Cácgiảiphápchủyếuđểchuyểndịchcơcấukinhtếngànhthủysản theohướng CNH, HĐH củatỉnhKhánhHòa 86 3.3.1-GiảiphápvềquyhoạchngànhthủysảntỉnhKhánhHòa 86 3.3.2- Giảiphápvềthịtrường 87 3.3.3- GiảiphápvềvốnđầutưchongànhThủysản 89 3.3.4- Giảiphápvềkhoahọc – côngnghệ 91 3.3.5- Giảiphápvềnguồnnhânlực 93 3.3.6- Giảiphápvềtổchức, quảnlývàchínhsách 94 3.3.7- Mộtsốkiếnnghị 95 Kếtluận 99 Tàiliệuthamkhảo 101 Danhmụccáckýhiệu, ch ữviếttắt CNH, HĐH Cơngnghiệphóa, hiệnđạihóa Sở NN & PTNT SởNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn UBND Ủy Ban Nhândân XHCN Xãhộichủnghĩa Danh mục bảng, biểu Bảng 2.1- Chuyển dịch cấu giá trịsảnxuấtngànhnông – lâm – Trang 46 thủysảngiaiđoạn 2000-2005 Bảng 2.2- CơcấugiátrịsảnxuấtngànhthủysảnKhánhHòa giaiđoạn 2000-2005 Bảng 2.3- TốcđộpháttriểnnghềnithủysảnKhánhHịa giaiđoạn 2000-2005 Bảng 2.4- Tốcđộpháttriểntầuthuyềnkhaithácthủysản giaiđoạn 2000-2005 Bảng 2.5- Cơcấuvàtỷtrọngnghềnghiệpkhaithácthủysản tồntỉnhKhánhHịatínhđếnnăm 2005 Bảng 2.6- TốcđộpháttriểnnghềchếbiếnthủysảnKhánhHịa giaiđoạn 2000-2005 Bảng 2.7- Tốcđộpháttriểnmộtsốsảnphẩmnuôitrồngthủysản chủyếugiaiđoạn 2000-2005 Bảng 2.8- Tốcđộpháttriểnmộtsốsảnphẩmkhaithácthủysản chủyếugiaiđoạn 2000-2005 Bảng 2.9- Tốcđộpháttriểnmộtsốsảnphẩmchếbiếnthủysản chủyếugiaiđoạn 2000-2005 Bảng 2.10- Cơcấunguồnvốnđầutưvàcơcấusởhữuphươngtiện khaitháctínhđếnnăm 2005 tỉnhKhánhHịa Bảng 2.11- CơcấugiátrịsảnxuấtngànhthủysảnKhánhHịa giaiđoạn 2006-2012 Bảng 2.12- CơcấunghềnitrồngthủysảncủatỉnhKhánhHịa giaiđoạn 2006-2011 Bảng 2.13- CơcấutầuthuyềnkhaithácthủysảncủatỉnhKhánhHịa giaiđoạn 2006-2011 Bảng 2.14- CơcấunghềnghiệpkhaithácthủysảncủaKhánhHịa tínhđếnnăm 2012 Bảng 2.15- CơcấungànhnghềchếbiếnthủysảncủaKhánhHịa giaiđoạn2006-2011 Bảng 2.16- Tốcđộpháttriểnmộtsốsảnphẩmnuôitrồngthủysản chủyếugiaiđoạn 2006-2011 Bảng 2.17- Tốcđộpháttriểnmộtsốsảnphẩmkhaithácthủysản chủyếugiaiđoạn 2006-2011 Bảng 2.18- Tốcđộpháttriểnmộtsốsảnphẩmchếbiếnthủysản chủyếugiaiđoạn 2006-2011 Bảng 2.19- Cơcấunguồnvốnđầutưvàongànhthủysản giaiđoạn 2006-2011 Bảng 2.20- CơcấulaođộngngànhthủysảncủaKhánhHòa giaiđoạn 2006-2011 47 48 49 50 51 52 53 54 56 58 59 61 62 63 64 65 65 66 68 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, với 112 cửa sông, 3000 đảo lớn nhỏ, nhiều eo biển, hồ, đầm lầy, phá, triệu km2 diện tích vùng đặc quyền kinh tế Hơn nữa, Việt Nam nằm khu vực sinh thái nhiệt đới, bị ô nhiễm, nên nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, phong phú, có khả tự hồi sinh cao Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, kỹ thuật thuỷ sản, Việt Nam có 6000 loài động vật đáy, 2038 loài cá, mực phân bố hầu hết vùng, với trữ lượng cao Khả khai thác cá vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam đạt triệu tấn/năm Với tiềm to lớn đó, với việc chủ động đổi chế quản lý, tiếp cận thị trường quốc tế, ngành thuỷ sản nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể, trở thành ngành kinh tế, xuất chủ lực đất nước Trong thời gian qua, thuỷ sản Việt Nam trực tiếp đóng góp vào phát triển động ngành; góp phần chuyển đổi cấu nông nghiệp vùng ven biển, đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho hàng triệu người lao động Hơn nữa, xuất thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực cấu xuất Việt Nam nguồn thu ngoại tệ lớn cho công CNH, HĐH đất nước Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng xác định ngành thủy sản thời gian tới: “Xây dựng ngành thuỷ sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực…Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường; coi trọng hình thức ni cơng nghiệp thâm canh chủ yếu cá nước ngọt, nước lợ, nước mặn; gắn nuôi trồng với chế biến bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm Đẩy mạnh việc đánh bắt hải sản xa bờ với ứng dụng công nghệ cao khâu tìm kiếm ngư trường, đánh bắt đại hóa sở chế biến Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, sở dịch vụ phục vụ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, xuất thủy sản” [6, tr 761] Đối với Khánh Hoà, tỉnh thuộc Duyên Hải Nam Trung bộ, thiên nhiên ưu đãi điều kiện phát triển nguồn lợi thuỷ sản lĩnh vực khai thác tự nhiên nuôi trồng thuỷ sản Ngành thủy sản tỉnh có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa Tuy nhiên, nơng nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng, chuyển dịch cấu ngành chậm, lợi Biển chưa phát huy tối đa Để phát huy vai trò ngành thủy sản lợi biển trình phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Khánh Hịa cần phải xây dựng cấu ngành thủy sản hợp lý theo hướng CNH,HĐH, để qua tạo khối lượng hàng hoá lớn, chất lượng cao, tăng lực cạnh tranh thủy sản tỉnh thị trường nước giới, bên cạnh khai thác lợi so sánh mà tỉnh có được, đưa nơng nghiệp tỉnh lên trình độ đại, góp phần với lĩnh vực khác thực thành công mục tiêu kinh tế - xã hội mà tỉnh Khánh Hịa đề Do đó, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng CNH,HĐH nằm chiến lược tổng thể chuyển dịch cấu kinh tế ngành nói chung theo hướng CNH,HĐH tỉnh Khánh Hịa có ý nghĩa quan trọng Q trình cần có kết hợp nghiên cứu mặt lý luận với giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ vị trí vai trị tầm quan trọng đặc biệt vấn đề trên, chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2011-2020” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị, mã số: 60310102 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Để trang bị kiến thức lý luận phục vụ cho trình thực đề tài mình, tác giả tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu sau đây: + Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp, đại hố kinh tế quốc dân tập GS.TS Ngơ Đình Giao (1998) Ở tác phẩm này, tác giả Ngơ Đình Giao phân tích lý luận thực tiễn trình chuyển dịch cấu kinh tế phân tích quan điểm, phương hướng xây dựng cấu kinh tế có hiệu Việt Nam + Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam Bùi Tất Thắng, Chủ biên (1997), Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả đề cập đến nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành, bao gồm: nhân tố vốn đầu tư; nhân tố thị trường trình độ phát triển kinh tế thị trường, nhân tố trình độ khoa học kỹ thuật – cơng nghệ; nhân tố lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên, khí hậu; nhân tố kinh tế - xã hội + Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh TS.Trần Văn Nhưng – Luận án tiến sĩ, Hà Nội 2001 Tác giả tiến hành khảo sát, phân tích thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp địa bàn Tp Hồ Chí Minh, sở phân tích rút thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế, mâu thuẫn nảy sinh phải giải xác định xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp địa bàn Tp.Hồ Chí Minh cho thời gian tới + Cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản nước ta qua khảo sát tỉnh Khánh Hòa” TS.Nguyễn Đề Thanh - Luận án tiến sĩ, Tp HCM.2005 Trong luận án tác giả cho rằng, nguyên nhân làm cho ngành thủy sản chưa phát huy tiềm lợi mà ngành thủy sản có được, ngành thủy sản Khánh Hịa tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm Từ tác giả đến kết luận: Cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản, khơng làm cho độ trình lực lượng sản xuất ngành thủy sản nâng lên, mà trình làm cho ngành thủy sản có chuyển dịch cấu kinh tế ngành, gồm: chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản, chuyển dịch cấu nghề nghiệp, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế chuyển dịch cấu lao động + Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh dun hải Nam Trung Bộ Tơ Thị Hiền Vinh - Luận án tiến sĩ Tp Hồ Chí Minh 2009 Trong luận án tác giả Tô Thị Hiền Vinh cho chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng cấu kinh tế nông thôn hợp lý giữa: nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ nông nghiệp Đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn góp phần giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân tỉnh duyên hải Nam Trung Ngoài tài liệu nêu trên, cịn có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu vốn đầu tư… Từ thực tế cơng trình nghiên cứu nước vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tác giả nhận thấy nước chưa có đề tài nghiên cứu đề cập tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế ngành thủy sản theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Xét thấy, hướng cho nghiên cứu để góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nước ta góc độ tiếp cận kinh tế trị, nên tơi chọn đề tài 3- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1- Mục đích Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng CNH,HĐH tỉnh Khánh Hịa, từ rút kết luận tồn tại, nguyên nhân mâu thuẫn nảy sinh trình chuyển dịch tỉnh Qua xác định, mục tiêu, quan điểm, phương hướng chuyển dịch giải pháp nhằm tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt hiệu cao 3.2- Nhiệm vụ - Một là: Hệ thống hóa sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành cấu ngành thủy sản; kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản số tỉnh nước; nhân tố tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản, để làm lý luận thực tiễn cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hịa - Hai là: Phân tích thực trạng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thủy sản Khánh Hòa qua giai đoạn Đánh giá chung, rút vấn đề cần giải 88 đến năm 2015, tỉnh Khánh Hòa cần thực phương hướng sau: - Đẩy mạnh thị trường theo hướng xuất khai thác lợi so sánh thủy sản Khánh Hòa với địa phương khác để phát triển Muốn cần nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thủy sản tơm, cá, mực cấp đông, ngọc trai, yến sào, cá cảnh … để mở rộng thị trường nước Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu điều tra, thăm dị, dự báo thị trường nước nước, đối tác có quan hệ thương mại truyền thống Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, EU, Mỹ … đối tác tiềm khác để có sách thị trường thích hợp để thực kế hoạch xuất ngành đề Xây dựng sách giá hợp lý, tạo cạnh tranh thị trường nước thị trường nước để khuyến khích ngư dân tổ chức kinh tế phát huy lực sản xuất – kinh doanh - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, cần có biện pháp tổ chức tốt cơng tác thơng tin thị trường Công tác thông tin thị trường quan trọng thông tin kinh tế thương mại sở sản xuất, doanh nghiệp, chủ thể kinh tế nước cho đối tác nước ngược lại Đẩy mạnh tổ chức làm dịch vụ nghiên cứu, thăm dò, dự báo giới thiệu thị trường bạn hàng cho sở sản xuất chế biến xuất thông tin cần thiết … - Các đơn vị sản xuất, nhà máy chế biến đơng lạnh có biện pháp đầu tư công nghệ đổi cấu sản xuất, không ngừng tạo mặt hàng xuất mới, hấp dẫn thị trường nước theo hướng tăng hàm lượng công nghệ tiên tiến, hàm lượng chất xám hàng hóa xuất khẩu; cố gắng giảm tối đa xuất hàng hóa thủy sản thơ Chủ động cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng, hạ giá thành hàng hóa bao bì xuất để nâng sức cạnh tranh thị trường nước ngoài, thị trường nội địa Để tăng cường sức cạnh tranh hàng hóa thủy sản Khánh Hịa thị trường giới, cần xây dựng củng cố hiệp hội nhà xuất thủy sản tỉnh, tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng hoạt động quảng cáo giao lưu thương mại 89 Đối với thị trường nội địa, tỉnh cần đẩy mạnh nghiên cứu, tổ chức tốt mạng lưới thương mại hàng hóa thủy sản nội địa, kết hợp với việc xây dựng tiện nghi chợ cá Tỉnh Khánh Hịa cần có sách yểm trợ tài thích hợp sở sản xuất hộ gia đình làm nghề chế biến, kinh doanh sản phẩm thủy sản phục vụ cho tiêu thụ nội địa, đặc biệt vùng sâu, vùng xa huyện miền núi tỉnh, tỉnh vùng Tây Nguyên Cơ quan quản lý ngành cần có biện pháp quản lý hoạt động chủ vựa, người buôn bán nguyên liệu sản phẩm thủy sản để lưu thơng phân phối hàng hóa thủy sản diễn bình thường 3.3.3- Giải pháp vốn đầu tư cho ngành Thủy sản Từ thực tế cho thấy, nguồn vốn hoạt động ngành thủy sản đáp ứng 60 đến 70% so với yêu cầu đầu tư vốn cho nhu cầu chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Do nguồn vốn hạn hẹp nên nhiều ngư dân khơng có khả đóng tàu thuyền với công suất để khai thác xa bờ, nuôi trồng dừng lại quy mô nhỏ, phương thức nuôi thủ công; sở chế biến với kỹ thuật thơ sơ khó có khả nâng cao trình độ cơng nghệ, để sản xuất có hiệu Đây rào cản làm giảm tốc độ đường cơng nghiệp hóa đại hóa ngành thủy sản Khánh Hòa Để huy động nguồn vốn cho mục tiêu trên, tỉnh Khánh Hòa cần thực giải pháp đồng sau: - Khuyến khích thành phần kinh tế ngành phát huy chế tự chủ, sử dụng nguồn vốn tự có hiệu sản xuất kinh doanh dựa việc ứng dụng thành tự khoa học - công nghệ đại; thường xuyên cải tiến tổ chức lại sản xuất, tăng suất lao động để nâng cao khả tích lũy, tạo nguồn vốn để tái sản xuất mở rộng Đây giải pháp dùng vốn tự có để đầu tư vào khoa học - công nghệ ngược lại thông qua khoa học – công nghệ để tạo nguồn vốn lớn - Thực cổ phần hóa doanh nghiệp có hiệu để kích thích sản xuất phát triển; xây dựng hợp tác xã kiểu mới, hình thức hợp tác, nhóm bạn nghề, chi hội nghề cá … nhằm đánh thức nguồn vốn nằm im thành vốn 90 hoạt động, biến vốn thuộc sỡ hữu tư nhân thành vốn xã hội, vốn người thành vốn nhiều người; đưa doanh nghiệp thủy sản có đủ điều kiện tham gia vào thị trường chứng khóa để thu hút vốn đầu tư thơng qua việc phát hành cổ phiếu - Xây dựng chế tự tạo vốn cộng đồng ngư dân nhiều hình thức “quỹ tín dụng nơng thơn”, “quỹ tín dụng nghề cá” … huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân hỗ trợ cho sản xuất phát triển Thực phương thức “Nhà nước nhân dân làm” để Nhà nước nhân dân đầu tư sản xuất xây dựng tuyến giao thông, bến cảng, chợ cá để đáp ứng nhu cầu vận chuyển, lưu thông nguồn hàng thuận tiện.(Bài học rút từ Quảng Ngãi) - Nhà nước cần đẩy mạnh sách cho nhân dân vay vốn với lãi suất thấp, thời hạn lâu dài để ngư dân có điều kiện đóng tàu thuyền cơng suất lớn, mua sắm thiết bị, ngư cụ d dại để khai thác, ni trồng, chế biến ngày có hiệu - Thu hút vốn đầu tư nước hình thức đầu tư trực tiếp 100%, vốn đầu tư phát triển ODA, liên doanh liên kết với nước lĩnh vực như: xây dựng tuyến giao thông đến trung tâm nghề cá, xây dựng cảng cá, nhà máy chế biến đại … liên doanh lĩnh vực nuôi ngọc trai, ni tơm, ni cá cảnh xuất v.v… Để có thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực thủy sản, tỉnh Khánh Hòa cần phải thực hiện: + Xây dựng mơi trường đầu tư hấp dẫn, thơng thống với thủ tục hành đơn giản, thời gian cấp giấy phép nhanh chóng, có nhiều ưu đãi giá thuê đất, mặt nước thấp, thời gian thuê đất, mặt nước dài hạn v.v … Các dự án thủy sản quy hoạch, có kết cấu hạ tầng tốt, khu vực giao thông thuận lợi … để thu hút nhà đầu tư + Tỉnh cần có biện pháp tăng cường hợp tác với quốc gia có nghề cá phát triển khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, trao đổi khoa học – công nghệ mới, tiếp nhận viện trợ vốn thiết bị thủy sản tiên tiến Tổ chức hội chợ quốc tế để quảng bá tiềm biển, sản phẩm ẩm thực 91 thủy sản Khánh Hòa với bạn bè quốc tế, tìm kiếm khách hàng thị trường giới 3.3.4- Giải pháp khoa học – công nghệ - Tiến hành xây dựng chiến lược đến năm 2020 thiết lập lộ trình, bước để có sở đẩy mạnh việc nghiên cứu chuyển giao, áp dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất kinh doanh ngành Trong trình xây dựng chiến lược cần xác định lựa chọn công nghệ phù hợp vào nuôi trồng khai thác, chế biến giai đoạn phát triển đứng đầu, tiếp nhận công nghệ cao để thu hẹp khoảng cách với nghề cá nước khu vực Trong năm trước mắt, dựa vào khoa học – công nghệ tập trung giải xúc ngành như: đưa giải đáp cách xác tiềm nguồn lợi ngư trường biển Khánh Hịa, cơng nghệ thích hợp cho khai thác xa bờ; xác định ngân hàng giống cho nuôi nước lợ nuôi biển, xác định công nghệ chế biến tiên tiến để tạo nhóm sản phẩm xuất mang tính đặc trưng Tỉnh - Hướng dẫn, khuyến khích thành phẩn kinh tế ứng dụng tiến khoa học – cơng nghệ vào sản xuất kinh doanh với nhiều hình thức, biện pháp như: + Nâng cao trình độ học vấn cho ngư dân, giúp ngư dân có điều kiện tiếp nhận ứng dụng khoa học – công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh họ + Phát huy vai trò tổ chức khuyên ngư, triển khai hệ thống khuyến ngư đến tận xã, phường, làng cá Thường xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo hướng dẫn ngư dân thành tựu công nghệ vào sản xuất + Hình thành trung tâm dịch vụ khoa học – công nghệ thủy sản, thông qua diễn đàn câu lạc để thông tin, tư vấn cho ngư dân, chủ thể kinh tế lựa chọn thiết bị công nghệ, đối tượng ni thích hợp với điều kiện đất đai, mặt nước, môi trường địa phương để đạt hiệu đồng thời giúp đỡ họ trình triển khai ứng dụng cơng nghệ - Đẩy mạnh mơ hình hợp tác “bốn nhà”: Nhà nước - nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học Sở thủy sản cầu nối ngư dân nhà khoa học 92 Viện Hải dương học Trung tâm Nuôi trồng Thủy sản 3, Trường Đại Nha Trang, để giúp ngư dân tiếp nhận thành tựu khoa học – cơng nghệ mới, đồng thời nhà khoa học có nhiệu vụ giải đáp vấn đề kỹ thuật thực tiễn mà ngư dân yêu cầu - Khuyến khích doanh nghiệp nhập thiết bị công nghệ đại, loại giống có suất, bệnh nước Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thường xuyên trao đổi thông tin, hội thảo khoa học để tiếp cận thành tựu khoa học – công nghệ nghề cá, tìm kiếm giúp đỡ, viện trợ kỹ thuật nước đẩy nhanh ứng dụng vào thực tiễn - Hợp lý hóa khai thác thủy sản, bao gồm phát triển có hiệu khai thác thủy sản xa bờ điều chỉnh hợp lý nghề cá ven bờ; vừa khai thác, vừa bảo vệ, phát triển tái tạo nguồn lợi, đảm bảo phát triển cá ổn định, bền vững Tăng cường mở rộng hợp tác với nước ngồi để thu nhập cơng nghệ mối, đại; thúc đẩy khai thác thủy sản xa bờ tiến tới phát triển nghề cá viễn dương Xây dựng đồng ngành công nghiệp khai thác thủy sản (đội tàu, bến, cảng cá, khí đóng, sửa tàu thuyền, dệt lưới, dịch vụ hậu cần an toàn biển…) mối quan hệ hệ thống với ngành nghề khác - Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển chiến lược; tạo bước ngoặt lớn lĩnh vực nuôi trồng, đặc biệt nuôi biển Tỉnh Khánh Hòa cần tập trung lực lượng nhà khoa học địa phương kết hợp với trường Đại học Nha Trang, viện khoa học địa bàn nghiên cứu kỹ thuật công nghệ lựa chọn du nhập công nghệ tiên tiến nuôi trồng giới để thúc đẩy ngành nuôi trồng ngày phát triển + Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng chiến lược sản phẩm định hướng thị trường, gia tăng giá trị thương mại Khai thác sử dụng tối ưu nguồn nguyên liệu, kể nguyên liệu nhập Khánh Hòa cần qui hoạch lại nâng cấp hệ thống nhà máy chế biến thủy sản thành phố Nha Trang, thị xã Cam Ranh, huyện Vạn Ninh với kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới Đầu tư nghiên cứu tiếp thị phát triển nhiều mặt hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa 93 xuất Tăng cường hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm với thiết bị kỹ thuật ngày nâng cao giá trị hàng hóa thủy sản + Phát triển lĩnh vực khí – hậu cần – dịch vụ nghề cá theo hướng vừa đầu tư củng cố nâng cấp, kết hợp chặt chẽ với việc chuyển đổi quản lí sở có, vừa xây dựng sở đại, đảm bảo lực phục vụ có hiệu cho đánh bắt, ni trồng, chế biến, thương mại thủy sản … Cần củng cố hệ thống cung ứng dịch vụ động thủy, gắn với bảo hành sửa chữa tiến tới hình thành ngành cơng nghệ đóng tàu cá có cơng suất lớn phục vụ cho công tác khai thác xa bờ địa dương (tàu vỏ gỗ, vỏ sắt, compozit …) Xây dựng ngành công nghiệp dệt lưới kết hợp với sản xuất thiết bị cứu hộ, cứu sinh, bảo hộ lao động nghề cá để đáp ứng nhu cầu hoạt động khai thác ngư dân 3.3.5- Giải pháp nguồn nhân lực Trong việc phát triển nguồn nhân lực ngành thủy sản Khánh Hòa, cần coi trọng nguồn nhân lực có trình độ khoa học – kỹ thuật, quản lý kinh doanh … Trong đào tạo bồi dưỡng cần kết hợp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp với đào tạo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhằm hình thành đội ngũ cán cần cù, sáng tạo, giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, có phong cách lao động cơng nghiệp Để phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản, Khánh Hịa cần giải tốt vấn đề sau: - Nâng cao trình độ văn hóa cho đối tượng ngư dân, kiên xóa mù ngư dân chưa biết chữ Phấn đấu phổ cập cấp tự toàn ngư dân tỉnh Động viên, tạo điều kiện để ngư dân cho em họ độ tuổi học đến trường, nguồn nhân lực dồi thay cho lớp người lớn tuổi ngành - Tỉnh ngành thủy sản Khánh Hịa cần có sách khuyến khích để phát triển việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có chất lượng: đặc biệt công nhân lành nghề, công nhân bậc cao lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản theo yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; đào tạo lại, bổ túc nâng 94 cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn ngành nghề cho đội ngũ công nhân có; đào tạo bồi dưỡng chun mơn cho ngư dân hoạt động lĩnh vực nghề cá - Bằng nhiều hình thức khác tạo đội ngũ cán có trình độ trung học chun nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học lĩnh vực ngành hoạt động cấp tỉnh, huyện, trạm, trại, trung tâm v.vv… - Là tỉnh mạnh thủy sản, số lượng hoạt động ngành thủy sản chiếm gần 7% dân số tỉnh, tỉnh ngành thủy sản nên thành lập Trường Trung học Thủy sản Trường đào tạo công nhân để có nguồn nhân lực phục vụ lâu dài cho ngành: Có biện pháp tổ chức tốt trung tâm khuyến ngư, thành lập hiệp hội nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, khai thác thủy sản nhằm giúp họ tiếp nhận ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu 3.3.6- Giải pháp tổ chức, quản lý sách ngành thủy sản * Về tổ chức, quản lý thủy sản địa tỉnh Kiện toàn máy hệ thống quản lý, đạo khối ngành thủy sản địa bàn tỉnh, tăng cường cải tiến hệ thống quản lý theo hướng đại, tinh giản Khắc phục tình trạng chồng chéo, vừa phân tán, cục bộ, tạo nhiều sơ hở gây nên tiêu cực, thất thoát tài nguyên buông lỏng quản lý ngành thủy sản thời gian qua Tăng cường chức dự báo, định hướng quy hoạch quan chuyên môn quản lý tổng hợp Sớm hình thành định chế tài chính, tín dụng phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành thủy sản Tăng cường vai trò quản lý nhà nước quan chuyên môn chủ thể hoạt động ngành thủy sản, như: vốn; qui mô sản xuất chế biến, nuôi trồng, khai thác; thị trường… việc chấp hành kỷ cương, pháp luật bảo vệ mơi trường, chế độ tài chính, tn thủ quy hoạch… Đề cao vai trò tổ chức Đảng ngành thủy sản nói riêng Cần khẳng định, tổ chức Đảng hạt nhân lãnh đạo toàn diện, nhân tố để định hướng XHCN cho chủ thể hoạt động lĩnh vực thủy sản 95 * Về chế, sách - Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là: vốn vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đây nguồn vốn đầu tư chủ đạo cho hộ dân trình sản xuất Nguồn vốn tín dụng đầu tư tập trung vào trì phát triển sản xuất chế biến, ni trồng thủy sản khai thác, bên cạnh xây dựng sở vật chất kỹ thuật sửa chữa cải tạo lại sở vật chất kỹ thuật; đầu tư thâm canh tăng suất, mở rộng quy mơ diện tích sản xuất Tổ chức tín dụng nơng thơn gồm có hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng phục vụ người nghèo hoạt động dựa nguồn vốn tài trợ nước ngồi thực mục tiêu xố đói giảm nghèo với lãi suất ưu đãi Để tạo điều kiện đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản Chính sách cần thực hiện: Chuyển đổi phương thức đầu tư tín dụng nơng nghiệp nơng thơn từ cho vay riêng lẻ sang hướng đầu tư tập trung cho chương trình, dự án chuyển dịch cấu kinh tế; đặc biệt ý đến dự án có sản phẩm xuất Mở rộng cho vay tới ngành nghề, vùng chuyên canh Mở rộng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp đến tận xã, vùng sâu, vùng xa Cán chi nhánh có trình độ để tìm hiểu nhu cầu vốn đối tượng vay vốn tận tình giúp đỡ họ xây dựng phương án sản xuất kinh doanh khả thi vay vốn Tăng cường tín dụng trung, dài hạn, cho phương án ứng dụng công nghệ mới, phát triển công nghiệp chế biến sử dụng lao động chỗ, phát triển nuôi thâm canh tăng suất; đánh bắt xa bờ 3.3.7- Một số kiến nghị Để phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa trở thành thực, cần thiết phải thực cách động đồng sách kinh tế Vì vậy, kiến nghị đề cập đến số sách, theo tác giả quan trọng cấp thiết 96 3.3.7.1- Kiến nghị đối vai trò quản lý Nhà nước việc thực chức nhằm thúc đẩy ngành thủy sản phát triển Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản nước nói chung, Khánh Hịa nói riêng, tác giả thấy Nhà nước nên thực vai trò quản lý Nhà nước chức sau: Chức định hướng Nhà nước cần đưa sách vĩ mơ để định hướng, vừa cơng cụ địn bẩy thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây chức quan trọng Nhà nước, địi hỏi cấp quyền, cán cơng chức ngành thủy sản lấy làm tư tưởng chủ đạo để tiến hành thực nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng Chức tổ chức Q trình tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa, làm thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất ngành sang trình độ tổ chức quản lí cao Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế mở đẩy mạnh hội nhập, tất yếu phải điều chỉnh lại cấu kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh tồn kinh tế Q trình địi hỏi phải có vai trị Nhà nước việc đỏi máy tổ chức quản lý, xếp lại cấu sản xuất nhằm đảm bảo tính hiệu lực hiệu phù hợp với chế thị trường; khắc phục tình trạng bảo thủ, trì trệ, quan liêu, qua thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Chức tạo mơi trường Để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản nằm trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nói chung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước cần tạo mơi trường thơng thống, là: Giữ vững ổn định trị - xã hội khu vực nông thôn miền biển; môi trường thể chế - pháp luật; phát triển đồng thị trường hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cuối kết cấu hạ tầng kỹ thuật nghề cá Bằng sách, chế, nhà nước 97 khuyến khích xây dựng thị trường vốn, lao động, khoa học – cơng nghệ, dịch vụ thơng tin… Qua tạo môi trường thuận lợi để tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản nói riêng theo hưỡng cơng nghiệp hóa, đại hóa giành thắng lợi hồn tồn 3.3.7.2- Kiến nghị với tỉnh Khánh Hịa Để tiếp tục phát huy kết đạt trình chuyển dịch đẩy mạnh q trình chuyển dịch câu ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hịa Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn cần thực hiện: - Đối với khai thác hải sản biển đội tàu đánh bắt xa bờ, cần Ủy ban Nhân dân tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đẩy mạnh việc khuyến khích thơng qua sách vốn, thông tin thị trường, môi trường pháp lý, để ngư dân liên kết lập tổ hợp tác xã kiểu giúp đỡ lẫn khai thác, phòng tránh rủi ro sản xuất tìm kiến cứu nạn - Đối với chế biến thuỷ sản xuất khẩu, tỉnh Khánh Hịa cần có sách hỗ trợ mặt bằng, sở hạ tầng để khuyến khích mơ hình tập đồn sản xuất đa ngành nghề chế biến xuất với công suất lớn tập trung Chuyển đổi công ty quốc doanh chế biến thuỷ sản xuất sang công ty cổ phần Phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội chế biến thuỷ sản xuất việc sản xuất buôn bán thuỷ sản - Đối với chế biến thuỷ sản tiêu dùng nội địa tỉnh ngành cần tuyên truyền tạo hành lang pháp lý để thành phần tham gia chế biến nhận thấy lợi ích hiệu việc chuyển đổi làm ăn cá thể manh múm sang hình thức cơng ty cổ phần; khuyến khích thành lập hợp tác xã, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - Đối với ni trồng thuỷ sản tỉnh Khánh Hịa cần có sách tạo mối liên kết nhà: Nhà quản lý, Nhà khoa học, Nhà Doanh nghiệp Nhà nơng (ngư dân), để tạo thành chuyễn khép kín chế, khoa học – công nghệ, yếu tố đầu cho sản phẩm người ni trồng Có tạo sức 98 mạnh tổng hợp để đưa ngành thủy sản nói chung ni trồng thủy sản nói riêng phát triển khai thác tiềm nọi lực tỉnh Kết luận chương Trong chương 3, luận văn trình bày: Thứ nhất: Những mục tiêu tổng quát quan đểm chuyển dịch chủ yếu có tính phương pháp luận nhằm xây dựng cho định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản Khánh Hòa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Thứ hai: Trên sở mục tiêu tổng quát quan điểm chủ yếu, luận văn xây dựng phương hướng chung phương hướng tương đối cụ thể cho Nuôi trồng, Khai thác, Chế biến thương mại Dịch vụ hậu cần nghề cá tiến trình chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản Thứ ba: Luận văn mạnh dạn nêu giải pháp mà tác giả cho giải pháp chủ yếu nhất, phải tiến hành đồng để trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hịa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng Cùng với kiến nghị có tính khả thi nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hịa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 99 Kết luận Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống kinh tế trị, như: trừu tượng hóa khoa học, logich kết hợp lịch sử, phân tíc tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê, luận văn đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ đề là: Thứ nhất: Luận văn khái quát vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản về: Khái niệm, đặc trưng cấu, nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành ngành thủy sản, sở kế thừa phát triển; trình bày khái quát số quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành trường phái kinh tế chủ yếu, luận văn rút vấn đề chung sở lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề Luận văn thông qua việc tổng kết hoạc kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh nước Đồng thời nêu lên nhân tố tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản Thứ hai: Qua nhiều số liệu thống kê tài liệu tham khảo, luận văn phân tích làm rõ đặc điểm tỉnh Khánh Hịa nhìn từ góc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản Thực việc phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa thời kỳ đổi kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn phân tích thực trạng hai giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản Qua đây, luận văn nêu lên xu hướng thực trạng, thành tựu, tồn nguyên nhân thành tựu, tồn trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản Thứ ba: Luận văn đưa mục tiêu tổng quát quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hịa; phương hướng chung có tính định hướng bản, sở để xây dựng phương hướng cụ thể cho ngành tổng thể ngành thủy sản trình chuyển dịch cấu kinh tế Luận văn trình bày tổng quát phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành cho nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, chế biến thương mại thủy sản, dịch vụ hậu cần thủy sản 100 Thứ tư: Luận văn mạnh dạn nêu giải pháp mà tác giả cho giải pháp chủ yếu nhất, phải tiến hành đồng bộ, bỏ qua giải pháp Cùng với kiến nghị có tính khả thi nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hịa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; đạt cấu kinh tế ngành động, có hiệu nhất, phát huy lợi so sánh tỉnh, hội nhập vào trình phân công, hợp tác với vùng, nước khu vực; góp phần có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa nói chung người dân nói riêng Thứ năm: Luận văn nêu lên số kiến nghị cần thiết Nhà nước tỉnh Khánh Hịa, để qua thực giải pháp cách có hiệu q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hịa thành cơng Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa phận tách rời với chuyển dịch cấu kinh tế ngành nói chung tỉnh Khánh Hịa (Dịch vụ, du lịch – Công nghiệp, xây dựng – nông nghiệp), nằm xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản nước Vì vậy, trình nghiên cứu, luận văn đưa luận giải, phân tích, đề xuất, nhằm nghiên cứu phận chỉnh thể thống hữu Các phận khác chỉnh thể cần có nghiên cứu tiếp tục đề tài khác để có chuyển dịch cấu kinh tế ngành cách đồng bộ, thống nhất, hoàn chỉnh hiệu cao Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề phạm vi tỉnh, theo đánh giá chủ quan tác giả, đề tài khó rộng Để nghiên cứu sâu hoàn thiện hơn, cần phải có đầu tư tiếp tục nhiều cơng sức trí tuệ Trong trình thực đề tài này, tác giả gặp khơng khó khăn cịn có nhiều hạn chế, nguyên nhân xuất phát từ nhận thức thân vấn đề hạn chế Tuy nhiên mặt bản, tác giả thực mục đích luận văn đề 101 Tài liệu tham khảo 1- Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2013 Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân Trung tâm Tin học Bộ NN&PTNT 2- Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi Khánh Hòa, 2010 Báo cáo thống kê cấu thuyền – nghề tỉnh Khánh Hòa 3- Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi Khánh Hòa, 2011 Báo cáo thống kê cấu thuyền - nghề khai thác tỉnh Khánh Hòa 4- Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi Khánh Hòa, 2012 Báo cáo thống kê cấu thuyền - nghề khai thác tỉnh Khánh Hòa 5- Cục Thống kê Khánh Hòa, 2012 Niên giám thống kê 2012 Tp.HCM: Nhà xuất Thống kê 6- Đảng cộng sản Việt Nam, 2013 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI) Hà Nội: Nhà xuất CTQG 7- Ngơ Đình Giao, 1998 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 8- Nguyễn Xuân Long, 4/2000 Công nghiệp chế biến với q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp Khánh Hồ thời kỳ 2000- 2010 Tạp chí cơng nghệ, số tháng 4/2000, trang 10-13 9- Nguyễn Xuân Long, 8/2000 Cơ cấu kinh tế nơng thơn Khánh Hồ hướng phát triển giai đoạn 2000- 2010 Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số tháng 8/2000, trang 15-17 10- Trần Văn Nhưng, 2001 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11- Nguyễn Đình Phan, 6/2000 Phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình CNH, HĐH Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 28 tháng 8, trang 31 - 33 12- Sở NN & PTNT Khánh Hòa, 2010 Báo cáo Quy hoạch ngành thủy sản Khánh Hòa 2015-2020 13- Sở Thủy sản Khánh Hòa, từ 2000 đến 2005 Báo cáo tổng kết năm ngành 102 thủy sản Khánh Hòa 14- Sở NN & PTNT Khánh Hòa, từ 2006 đến 2011 Báo cáo tổng kết năm ngành thủy sản Khánh Hòa 15- Sở NN & PTNT Khánh Hòa, từ 2006 đến 2011 Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác Nơng nghiệp & PTNT 16- Sở NN & PTNT Quảng Ngãi, 2010 Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 17- Sở NN & PTNT Quảng Ninh, 2010 Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 18- Nguyễn Đề Thanh, 2005 Cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản nước ta qua khảo sát tỉnh Khánh Hòa Luận án Tiến sĩ ĐH Quốc gia Tp.HCM 19- Bùi Tất Thắng, 1997 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam Hà Nội: Nxb KH xã hội 20- Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 21- Tổng cục Thủy sản, 2012 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam năm 2020 tầm nhìn 2030 22- Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định Số:10/2006/QĐ-TTg 23- UBND tỉnh Khánh Hồ, từ 2006 đến 2012 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 24- UBND tỉnh Cà Mau, 2001 Phương án điều chỉnh quy hoạch sản xuất ngư nông - lâm nghiệp tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001 – 2010 Quyết định số 1116/QĐ-CTUB 25- Tô Thị Hiền Vinh, 2009 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Luận án Tiến sĩ ĐH Quốc gia Tp.HCM ... dung luận văn 7 CHƯƠNG MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1- Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu. .. vấn đề trên, chọn đề tài: ? ?Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2011- 2020? ?? làm luận văn thạc s? ?, chuyên ngành kinh tế tr? ?, mã số:... sản, nhằm hình thành lên cấu kinh tế ngành hợp l? ?, có hiệu kinh tế cao cho kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa,

Ngày đăng: 15/09/2020, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan