Địa 6 2 cột HKI

52 2 0
Địa 6 2 cột HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 28/08/2019 Ngày dạy: 31/08/2019 Tuần: 01 Tiết: 01 BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS làm quen với môn Địa lý, nắm nội dung môn địa lý lớp là nghiên cứu Trái đất và thành phần tự nhiên Trái đất Từ bước đầu định hình cách học tập với môn này nào cho tốt Kĩ năng: - HS bước đầu nhận thức được: Bản đồ, cách sử dụng đồ là phần quan trọng chương trình học tập, bên cạnh cịn phải biết thu thập, xử lý thơng tin … Có kỹ quan sát thực tế, biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể Thái độ, hành vi: - Gây cho em có hứng thú với mơn, có mong muốn học tập tốt để mở rộng hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước Những lực hướng tới - Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, hình vẽ, địa cầu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: Quả địa cầu; Tranh ảnh - Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa Chuẩn bị của HS: - Đọc trước nội dung bài học Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao đề Bài - Biết nội - Hiểu vai - Đề - Giải thích mở dung mơn địa trị, vị trí mơn phướng pháp học số tượng đầu lý lớp Địa lí tập mơn địa lí địa lí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỎI ĐỢNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (1) Mục tiêu: Gây hứng thú tìm hiểu bài HS (2) Kĩ thuật dạy học: Thảo luận theo cặp, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực (3) Hình thức tổ chức hoạt động :Cá nhân/ cặp (4)Phương tiện dạy học: Sử dụng hình vẽ SGK (5) Sản phẩm: HS trả lời điều em biết mơn địa lí Nội dung hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: GV kể câu chuyện Galilê nói Trái đất - Thực nhiệm vụ học tập thời Trung đại để nói khoa học nghiên cứu - Trao đổi thảo luận theo cặp bàn Trái đất - Nêu đôi nét Trái Đất, Bước 2: Theo di, hướng dẫn, giúp học sinh thực tượng xảy Trái Đất nhiệm vụ Bước 3: Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu nội dung của mơn Địa Lý (1) Mục tiêu: Hình thành kiến thức nội dung mơn địa lí (2) Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ nhĩm (4) Phương tiện dạy học: Qủa địa cầu; đồ địa lí (5) Sản phẩm: HS trả lời kiến thức mơn địa lí lớp Nội dung hoạt động 2: Hoạt động của GV - HS Hộp kiến thức Nội dung của môn Địa lý Bước 1: GV giới thiệu môn Địa lý, nội dung nghiên cứu Cho HS quan sát địa cầu, đồ * HS trả lời câu hỏi sau: - Hành tinh sinh sống gọi là gì? - Hình dạng Trái Đất? Kích thước? - Trái Đất cấu tạo từ thành phần tự nhiên nào? - Vậy nội dung môn Địa lí cung cấp cho - Cung cấp kiến thức kiếm thức gì? Trái đất và thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái đất - Vì học Địa lý cần có đồ? - Giải thích số tượng - Chương trình Địa lý rèn luyện cho em kĩ xảy thường ngày nào? - Những kĩ có cần thiết khơng? - Hình thành và rèn kỹ HS: Thực nhiệm vụ học tập đồ Bước 2: HS cá nhân báo cáo GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS cá nhân khác bổ sung, nhận xét GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh HS cập nhật sản phẩm hoạt động học HOẠT ĐỘNG Cần học môn Địa lý nào? (1) Mục tiêu: Giúp HS bước đầu định hình cách học tập với mơn này nào cho tốt (2) Phương pháp: Thảo luận nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm (4) Phương tiện dạy học: Các tranh ảnh sách gio khoa (5) Sản phẩm: HS trả lời kiến thức mơn địa lí lớp Nội dung hoạt động 3: Hoạt động của GV - HS Hộp kiến thức Cần học môn Địa lý nào? Bước 1: GV giới thiệu SGK Địa lý * Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận nội dung: Nhóm 1+2: Khi học Địa lý, ta thường quan sát vật, tượng Địa lý đâu? - Vì phải học đồ, tranh ảnh, hình vẽ? Nhóm 3+4: Kiến thức sgk Địa lý trình bày nào? - Để học tốt môn Địa lý, em cần phải làm - Nắm nội dung kiến thức gì? - Quan sát vật, tượng, HS: Thực nhiệm vụ học tập tranh ảnh, đồ, sơ đồ … Bước 2: HS trao đổi thảo luận - Trả lời câu hỏi, hoàn thành bài tập GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Biết liên hệ thực tế Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG Biết số tượng thường xảy trái đất (1) Mục tiêu: Học sinh biết cân đối cấu dân số nước ta (2) Phương pháp: Thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh (5) Sản phẩm: Liệt kê số tượng thường xảy trái đất Nội dung hoạt động 4: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Đọc câu hỏi, yêu cầu học sinh giải thích : - Thực nhiệm vụ học tập - Cho biết số tượng thường xảy trái đất? Giải thích? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Trao đổi thảo luận nhiệm vụ - Báo cáo kết quả, thảo luận Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS - HS cập nhật sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ hoạt động học học sinh D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỢNG HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu vài nét Trái Đất và hệ Mặt Trời (1) Mục tiêu: Mở rộng thêm hiểu biết HS (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tư duy, tổng hợp kiến thức (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, hiểu biết thực tế HS (5) Sản phẩm: Nêu số hành tinh hệ Mặt Trời Nội dung hoạt động 5: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: GV cho HS quan sát hệ Mặt Trời và - Thực nhiệm vụ học tập kể tên số hành tinh quay xung quanh MT Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Trao đổi thảo luận nhiệm vụ Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS - Báo cáo kết quả, thảo luận Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực - HS cập nhật sản phẩm hoạt động nhiệm vụ học sinh học E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “ Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất” + Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời + Hình dạng và kích thước Trái Đất + Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Dựa vào sơ đồ em cho biết ích lợi mơn học địa lí? (Điền thơng tin vào ơ: a, b, c, d) theo nội dung cho sẵn:  Học tập mơn Địa lí  Hiểu thiên nhiên  Hiểu cách thức sản xuất người  Yêu quê hương, yêu đất nước (a) (b) (c) (d) Câu 2: Hãy hoàn thành sơ đồ sau:  Nội dung môn Địa lý  Trái đất  Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái đất  Bản đồ (a) (b) (c) (d) Ngày soạn: 03/09/2019 Ngày dạy: 06/09/2019 Tuần: 02 Tiết: 02 Chương 1: TRÁI ĐẤT Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Kĩ năng: * Kĩ chuyên mơn - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ - Xác định được: kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, đường vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông và nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam đồ và Địa Cầu * Kĩ sống giáo dục bài: - Tìm kiếm và xử lí thơng tin - Phản hồi / lắng nghe tích cực; giao tiếp Những lực hướng tới - Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, tư tổng hợp theo lãnh thổ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV: - Quả địa cầu; Tranh hệ Mặt trời; Lưới kinh, vĩ tuyến - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 1: Hình thức: cặp đơi Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, hoàn thành bảng kiến thức sau: Trái Đất hệ Mặt Trời Vị trí Trái Đất theo thứ tự xa dần Mặt Trời Kích thước Hình dạng PHIẾU HỌC TẬP 2: Hình thức: Nhóm lớp Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau: Hệ thống kinh tuyến , vĩ tuyến Kinh tuyến Kinh tuyến gốc Kinh tuyến đông Kinh tuyến tây Vĩ tuyến Vĩ tuyến gốc Vĩ tuyến bắc Vĩ tuyến nam Chuẩn bị của HS: - Vẽ giấy A2: hình 2, hình 8, hình 10, hình 11 và hình 14 Bảng tham chiếu mức độ cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng - Biết vị trí Trái - Trình bày khái niệm - Vẽ hình trịn tượng Vị trí hình Đất hệ Mặt kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy trưng cho Trái Đất và dạng và Trời ; hình dạng và ước kinh tuyến gốc, vĩ ghi đó: cực Bắc, cực kích thước kích thước Trái tuyến gốc, kinh tuyến Đơng, Nam, đường xích đạo, của Trái Đất kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, nửa cầu Nam, Nửa cầu Đất vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, Bắc nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỎI ĐỢNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình xuất phát (1) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS, giới thiệu nội dung trọng tâm tiết học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Đoạn clip Trái Đất hệ mặt trời (5) Sản phẩm: HS tiếp cận với nội dung, có hứng thú với bài học Nội dung hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: GV cho HS xem clip Trái Đất hệ mặt - Thực nhiệm vụ học tập trời hình ảnh Trái đất Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: - Chúng ta sinh sống hành tinh nào Trong hệ mặt trời? - Em nhận xét hình dạng và kích thước Trái Đất nào? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ - Trao đổi thảo luận Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS - Báo cáo kết quả, thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học - HS cập nhật sản phẩm hoạt sinh động học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu vị trí của Trái đất hệ Mặt Trời (1) Mục tiêu: Biết vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất (2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp đơi (4) Phương tiện dạy học: Hình 1, hình và mơ hình (Quả địa cầu) (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 2: Hoạt động của GV - HS Hộp kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H1.1 và dựa vào nội Vị trí của Trái đất hệ dung SGK: Mặt Trời - HS hoàn thành phiếu học tập số - Trả lời thêm câu hỏi: + “Hệ Mặt Trời” là gì? Trong hệ Mặt Trời có hành - Có hành tinh quay xung quanh tinh? Kể tên? Mặt trời → gọi là Hệ Mặt Trời + Trái đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần hệ Mặt trời? - Trái đất nằm vị trí thứ và là + Ý nghĩa vị trí thứ 3? nơi có sống Hệ + Vì Trái Đất là nơi có sống Hệ Mặt Trời Mặt Trời? + Ngoài hành tinh trên, hệ Mặt trời cịn có thiên thể nào? HS: Thực nhiệm vụ học tập Bước 2: HS trao đổi thảo luận GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học HOẠT ĐỘNG Hình dạng, kích thước của Trái đất và hệ thống kinh,vĩ tuyến (1) Mục tiêu: HS Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; (2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp đơi Cá nhân/ nhóm (4) Phương tiện dạy học: Các tranh ảnh sách giáo khoa (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 3: Hoạt động của GV – HS Hộp kiến thức Hình dạng, kích thước của Trái đất và hệ thống kinh,vĩ tuyến Bước 1: GV cho HS quan sát Địa cầu Trả lới câu hỏi: + Trái đất có hình gì? - Trái Đất có dạng hình cầu + Quan sát H2 Cho biết độ dài bán kính Trái Đất và độ dài đường xích đạo? + Diện tích Trái Đất là bao nhiêu? - Diện tích: 510 triệu km2 - GV yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 2: Nhóm 1+3: Quan sát H3 - Các đường nối liền điểm cực Bắc và cực - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Nam bề mặt địa cầu gọi là gì? Bắc và cực Nam bề mặt Địa Cầu - Độ dài đường kinh tuyến - Nếu đường kinh tuyến cách 10, có đường kinh tuyến? - Thế nào là kinh tuyến gốc? - Đường kinh tuyến gốc chia Trái Đất thành nửa cầu nào? - Những đường kinh tuyến nằm nửa cầu Đông gọi là kinh tuyến gì? - Những đường kinh tuyến nằm nửa cầu Tây gọi là kinh tuyến gì? - Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến gì? Nhóm 2+4: Quan sát H3 Cho biết: - Những vòng tròn vng góc với kinh tuyến là đường gì? Nêu đặc điểm nó? - Độ dài đường vĩ tuyến? - Xác định vĩ tuyến lớn nhất, bé - Nếu vĩ tuyến cách 10, có đường vĩ tuyến? - Xác định đường vĩ tuyến gốc? - Vĩ tuyến gốc chia Trái Đất thành nửa cầu nào? - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00, qua đài thiên văn Grin- uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) - Kinh tuyến Đông: kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây: kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến: vòng trịn bề mặt Địa Cầu vng góc với kinh tuyến - Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00 (Xđ) - Vĩ tuyến Bắc: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc CH: Các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc - Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ Xích chia Trái Đất thành cầu? Kể tên, đạo đến cực Nam giới hạn? - Nửa cầu Đơng : nửa cầu nằm bên phải vịng CH: Thực tế bề mặt Trái Đất có đường kinh tuyến 200T và 1600Đ, có kinh-vĩ tuyến không? châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương - Tại phải xác định kinh tuyến gốc và vĩ - Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái vòng tuyến gốc? kinh tuyến 200T và 1600Đ, có toàn HS: Thực nhiệm vụ học tập châu Mĩ Bước 2: HS trao đổi thảo luận - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm Xích đạo đến cực Bắc vụ - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận Xích đạo đến cực Nam GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh * Nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học người ta xác định vị trí địa điểm bề mặt Trái Đất C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG Thực hành Địa Cầu (1) Mục tiêu: Củng cố cho Hs xác định đối tượng địa lí mơ hình (2) Phương pháp: Thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Quả địa cầu (5) Sản phẩm: Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu nam Nội dung hoạt động 4: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: GV cho quan sát địa cầu, hình và dựa - Thực nhiệm vụ học tập vào kiến thức học: Xác định đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu nam, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Bước 2: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Trao đổi thảo luận Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS - Báo cáo kết mơ hình( Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ địa cầu) học sinh D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỢNG HOẠT ĐỘNG 5: Một số giả thuyết vị trí của Trái Đất (1) Mục tiêu: Mở rộng thêm hiểu biết HS (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tư duy, tổng hợp kiến thức (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy tính, tranh ảnh (5) Sản phẩm: Tìm hiểu lý giải khoa học Nội dung hoạt động 5: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: GV quan sát lại hành tinh hệ - Thực nhiệm vụ học tập Mặt Trời Trả lời câu hỏi: Giả sử Trái Đất vị trí Kim, Hoả nó cịn có sống khơng? Tại ? Bước 2: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Trao đổi thảo luận Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS - Báo cáo kết quả, thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS cập nhật sản phẩm hoạt học sinh động học E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài SGK - Chuẩn bị chuyên đề “Bản đồ địa lí” - Vẽ giấy A2 hình 19, hình 21, hình 22, hình 23 F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: : Kể tên hành tinh hệ Mặt trời? Trái đất nằm vị trí thứ hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Câu 2: Nêu hình dạng và kích thước Trái Đất, độ dài đường xích đạo và bán kính Trái Đất Ngày soạn: 28/08/2019 Tuần: 0305 Ngày dạy: 13/0927/09/2019 Tiết: 03 05 Chủ đề : BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu tỷ lệ đồ là và nắm ý nghĩa loại: số tỷ lệ và thước tỷ lệ - Biết cách tính tỷ lệ thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ - Biết phương hướng đồ - Hiểu nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý điểm - Hiểu ký hiệu đồ là gì, biết đặc điểm và phân loại ký hiệu đồ Kĩ năng: * Kĩ chuyên mơn - Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách thưc tế theo đường chim bay và ngược lại - Xác định phương hướng, tọa độ địa lí điểm đồ và Địa Cầu - Biết cách đọc kí hiệu đồ sau đối chiếu với bảng giải, đặc biệt là kí hiệu độ cao địa hình (các đường đồng mức) * Kĩ sống giáo dục bài: - Tìm kiếm và xử lí thơng tin - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, , giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm Những lực hướng tới - Năng lực chung: Tính tốn, giải vấn đề; tự học; tư duy; giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, lược đồ, hình vẽ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: Một số đồ có tỷ lệ khác nhau; Thước tỷ lệ - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP + Hình thức: Nhóm lớp + Nhiệm vụ: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay Khoảng cách Độ dài KS Hải Vân đến KS Thu Bồn KS Hoà Bình đến KS Sơng Hàn Phan Bội Châu (từ Trần Quý Cáp đến Lý Tự Trọng Nguyễn Chí Thanh (Từ đ Lý Tự Trọng đến Quang Trung) Chuẩn bị của học sinh - Bảng phụ; thước đo;… Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bản đồ - Biết cách tính địa lí tỷ lệ thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ - Biết phương hướng đồ - Hiểu tỷ lệ đồ là và nắm ý nghĩa loại: số tỷ lệ và thước tỷ lệ - Hiểu nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý điểm - Hiểu ký hiệu đồ 10 - Xác định phương hướng, tọa độ địa lí điểm đồ và Địa Cầu - Biết cách đọc kí hiệu đồ sau đối chiếu với bảng - Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách thưc tế theo đường chim bay và ngược lại ... nhân 24 + Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau: Tên gọi Vĩ tuyến vng góc với tia sáng Mặt trời Ngày 21 /3 Ngày 22 /6 Ngày 23 /9 Ngày 22 / 12. .. câu hỏi và làm bài tập cuối bài SGK - Chuẩn bị chuyên đề “Bản đồ địa lí” - Vẽ giấy A2 hình 19, hình 21 , hình 22 , hình 23 F NỢI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: : Kể tên hành tinh hệ... Câu 2: Nêu hình dạng và kích thước Trái Đất, độ dài đường xích đạo và bán kính Trái Đất Ngày soạn: 28 /08 /20 19 Tuần: 0305 Ngày dạy: 13/09? ?27 /09 /20 19 Tiết: 03 05 Chủ đề : BẢN ĐỒ ĐỊA

Ngày đăng: 15/09/2020, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan