Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
865,77 KB
Nội dung
Mẫu 04/ĐTCS ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu, kiểm chứng mô hình dự báo sóng bão sử dụng số liệu vệ tinh TOPEX/Poseidon Mã số đề tài: TN18.18 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Tiến Đạt Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Mẫu 04/ĐTCS PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu, kiểm chứng mơ hình dự báo sóng bão sử dụng số liệu vệ tinh TOPEX/Poseidon Mã số: TN18.18 Danh sách cán thực đề tài: TT Học vị, họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài (Chủ nhiệm/Tham gia) TS, Phạm Tiến Đạt Khoa KT-TV-HDH Chủ nhiệm Đơn vị chủ trì thực hiện: Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Thời gian thực hiện: 5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019 5.2 Gia hạn (nếu có): Khơng 5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt đề tài: 25 triệu đồng Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có) Khơng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang, nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Tính tốn, dự báo trường sóng bão có ý nghĩa quan trọng cơng tác phòng chống giảm thiểu thiệt hại bão khu vực ven bờ ngồi khơi Biển Đơng nước ta Tuy nhiên việc kiểm chứng độ xác mơ hình dự báo sóng cịn nhiều khó khăn thiếu hụt mạng lưới quan trắc biển Để khắc phục vấn đề đó, kiểm chứng mơ hình tính sóng số liệu quan trắc vệ tinh ngày phổ biến nhận nhiều quan tâm Nhìn chung nghiên cứu kết hợp kết tính tốn từ mơ hình kiểm chứng với số liệu sóng vệ tinh cho khu vực Biển Đơng cịn chưa nhiều nghiên cứu tính tốn cho trường sóng điều kiện bão, đặc biệt bão mạnh Do để nâng cao khả tính tốn sóng bão phát triển cơng cụ kỹ thuật để kiểm chứng kết tính tốn từ nguồn số liệu vệ tinh cần thiết hồn tồn thực điều kiện Mẫu 04/ĐTCS Mục tiêu phạm vi nghiên cứu - Đi sâu đánh giá khả dự báo sóng bão mơ hình số trị kiểm nghiệm với số liệu sóng từ vệ tinh mơ hình sóng hệ thứ 3: WAVEWATCH III (sau gọi mơ hình WW3) Mơ hình WW3 áp dụng tính sóng cho 03 bão mạnh siêu mạnh xuất hoạt động khu vực Biển Đông: Damrey (2005), Ketsana (2009) Haiyan (2013) Tổng quan tài liệu Trường sóng bão mối quan tâm hàng đầu ý nghĩa khoa học việc hiểu tương tác vật lý sóng gió dự báo tai biến tiềm tàng Một bão mạnh với gió biến đổi nhanh hình thành nên trường sóng phức tạp lan truyền hàng nghìn kilơmét tính từ tâm bão tạo nên trường sóng biến đổi mạnh mẽ theo không gian thời gian Biển Đông vùng biển chịu nhiều ảnh hưởng bão với số lượng bão áp thấp nhiệt đới hoạt động trung bình cơn/năm số lượng, cường độ bão có biến động phức tạp bối cảnh biến đổi khí hậu Do đó, việc phát triển ứng dụng mơ hình tính tốn trường sóng bão có ý nghĩa thiết thực giảm thiểu tác hại thiên tai khí tượng thủy văn biển nguy hiểm cho khu vực ven bờ biển ngồi khơi Biển Đơng Việt Nam Sự phát triển vượt bậc khoa học tính tốn thập kỷ gần đời lý thuyết mơ hình tính sóng hệ nâng cao khả tính tốn sóng điều kiện thời tiết gió bão Để kiểm chứng trường sóng bão từ mơ hình tính sóng, cần trì phát triển mạng lưới quan trắc hoàn thiện đầy đủ thời gian dài khu vực biển cần nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp tốn chi phí lớn, khơng phù hợp khảo sát biển xa, khơng thể quan trắc có sóng lớn, thời gian bão hay tượng thiên nhiên nguy hiểm khác biển Từ năm 80 kỷ trước, đo độ cao bề mặt nước biển vệ tinh bắt đầu trở thành hướng tiếp cận nghiên cứu biển Hiện nay, độ dài chuỗi số liệu thu thập từ vệ tinh đáp ứng tốt mục đích thử nghiệm, kiểm chứng kết tính sóng từ mơ hình Cách tiếp cận sử dụng số nghiên cứu ngồi nước để tính tốn kiểm chứng trường sóng cho khu vực Biển Đơng Tại Việt Nam, Lê Mạnh Hùng cộng Mẫu 04/ĐTCS (2011) [1] sử dụng mơ hình MIKE 21 SW FM mơ chế độ sóng Biển Đơng kiểm định việc so sánh kết với số liệu sóng quan trắc từ vệ tinh tổ chức AVISO Gần đây, Lê Thanh Chương cộng (2018) [2] trình bày kết sóng, nước dâng bão việc kết hợp mơ hình họ MIKE (bao gồm MIKE 11 MIKE 21/3 Coupled) so sánh số liệu mơ hình với số liệu sóng quan trắc từ vệ tinh AVISO Trên phạm vi khu vực, Chu cộng (2004) [3] sử dụng kết độ cao sóng từ mơ hình WW3 so sánh với số liệu sóng vệ tinh dọc theo quỹ đạo vệ tinh TOPEX/Poseidon hai mùa gió Đơng Bắc Tây Nam Zhou cộng (2008) [4] sử dụng mơ hình WW3 để nghiên cứu phổ hướng sóng bề mặt điều kiện gió bão kiểm nghiệm kết với số liệu từ phao đo vệ tinh Gần đây, nghiên cứu Su Hui cộng (2017) [5] tiếp tục sử dụng số liệu vệ tinh TOPEX kết hợp số liệu tái phân tích Trung tâm Dự báo thời tiết hạn vừa châu Âu (ECMWF) để chứng minh độ cao sóng Biển Đơng thay đổi theo mùa khu vực định Nhìn chung nghiên cứu kết hợp kết tính tốn từ mơ hình kiểm chứng với số liệu sóng vệ tinh cho khu vực Biển Đơng cịn chưa nhiều nghiên cứu tính tốn cho trường sóng điều kiện bão, đặc biệt bão mạnh Do đó, báo sâu đánh giá khả dự báo sóng bão mơ hình số trị kiểm nghiệm với số liệu sóng từ vệ tinh Mơ hình lựa chọn nghiên cứu mơ hình sóng hệ thứ 3: WAVEWATCH III (sau gọi mơ hình WW3) áp dụng tính sóng cho 03 bão mạnh siêu mạnh xuất hoạt động khu vực Biển Đông: Damrey (2005), Ketsana (2009) Haiyan (2013) Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp mô hình số trị: Mơ hình phổ sóng đầy đủ hệ thứ WW3 phát triển Trung tâm dự báo môi trường – NOAA sử dụng nhiều nghiên cứu để nghiên cứu sóng bề mặt sử dụng làm mơ hình dự báo nghiệp vụ NOAA Mơ hình WW3 kiểm định dự báo sóng quy mơ tồn cầu khu vực Mơ hình WW3 phát triển dựa tảng mơ hình WAM [6][7][8] Mơ hình WW3 giải phương trình cân phổ lượng sóng dựa mật độ phổ N(k,θ,x,t) Trong mơ hình này, loạt hàm nguồn đưa vào Mẫu 04/ĐTCS truyền lượng gió sóng (tương tác sóng – gió), truyền lượng thành phần sóng cho vùng nước sâu (tương tác phi tuyến sóng – sóng), tiêu tán lượng sóng với sóng vỡ vùng nước sâu tiêu tán lượng sóng liên quan tới ma sát đáy… - Phƣơng pháp sử dụng số thống kê để kiểm nghiệm kết quả: Để kiểm nghiệm kết tính tốn trường sóng bão với số liệu sóng vệ tinh, nghiên cứu sử dụng đại lượng thống kê thông dụng gồm độ lệch (BIAS), sai số trung bình quân phương (RMS) hệ số tương quan (r) tính tốn theo cơng thức sau: BIAS = ∑ (6) RMS = { ∑ } ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ∑ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ √∑ Trong đó: N tổng số phần tử chuỗi (i), H toán, (7) ̅̅̅̅̅̅̅ ∑ ̅̅̅̅̅̅̅ (8) số liệu độ cao sóng tính số liệu độ cao sóng vệ tinh Nội dung kết nghiên cứu Mơ hình WW3 thiết lập cho khu vực biển Đơng tính tốn cho 03 bão với thời gian cụ thể sau: Bảng 1: Thời gian chạy mô cho bão mơ hình WW3 Tên bão Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc (yyyy-mm-dd (yyyy-mm-dd hh:mm:ss) hh:mm:ss) Damrey 2005-09-15 00:00:00 2005-09-30 00:00:00 Ketsana 2009-09-15 00:00:00 2009-09-30 00:00:00 Haiyan 2013-11-01 00:00:00 2013-11-12 00:00:00 Kết so sánh kiểm chứng kết tính tốn sóng bão từ mơ hình số liệu vệ tinh thể bảng đây: Mẫu 04/ĐTCS Bảng 2: Bảng kết thống kê so sánh mơ hình vệ tinh Sai số Số liệu BIAS (m) RMSE (m) Hệ số tƣơng quan r Bão Damrey WW3 – Sat -0,35 0,58 0,92 WW3 – Sat -0,26 0,48 0,95 WW3 – Sat -0,30 0,42 0,51 WW3 – Sat -0,20 0,45 0,96 Trung bình -0,28 0,48 0,84 WW3 – Sat -0,29 1,00 0,95 WW3 – Sat -0,19 0,86 0,95 WW3 – Sat -0,15 0,83 0,94 WW3 – Sat -0,28 0,59 0,96 Trung bình -0,23 0,82 0,95 WW3 – Sat -0,42 0,76 0,86 WW3 – Sat -0,30 0,64 0,88 WW3 – Sat 10 -0,32 0,79 0,87 Trung bình -0,35 0,73 0,87 Bão Ketsana Bão Haiyan Mẫu 04/ĐTCS Kết kiểm nghiệm mơ hình vệ tinh bão Damrey (2005) Sai số BIAS dao động khoảng từ -0,20 m đến -0,35 m, đạt trung bình -0,28 m Giá trị âm BIAS cho thấy kết tính từ mơ hình WW3 thiên thấp so với số liệu sóng vệ tinh Biểu đồ thống kê (hình 1) cho thấy khoảng sai khác nhiều mơ hình vệ tinh từ -0,5m đến m (chiếm khoảng 20-25%) Hình 1: Biểu đồ thống kê độ chênh lệch độ cao sóng mơ hình vệ tinh bão Damrey (2005) Biểu đồ tán xạ (hình 2) cho thấy mức độ tập trung tốt kết tính từ mơ hình số liệu vệ tinh Điều thể tương quan tốt hai số liệu sử dụng đồng thời cho thấy độ xác cao mơ hình WW3 mơ trường sóng bão Damrey Mẫu 04/ĐTCS Kết kiểm nghiệm mơ hình vệ tinh bão Ketsana (2009) Tương tự mô bão Damrey (2005), kết tính tốn trường sóng bão Ketsana (2009) cho kết thiên thấp so với số liệu sóng vệ tinh Chỉ số BIAS thấp chút bão Damrey dao động khoảng từ -0,15 m đến -0,29 m, trung bình đạt -0,23 m Hệ số tương quan mơ hình vệ tinh tốt (giá trị trung bình đạt 0,95) đồng vệ tinh Sat2, Sat3, Sat6 Sat7 (bảng 2) Tương quan chung mơ hình vệ tinh thể rõ nét biểu đồ tán xạ ngoại trừ số giá trị sóng cực trị xuất Sat3 (hình 3) Tuy nhiên số RMSE lại cao với giá trị trung bình lên tới 0,82 m, chí RMSE Sat2 lên tới m Mẫu 04/ĐTCS Kết kiểm nghiệm mơ hình vệ tinh bão Haiyan (2013) Từ bảng 2, số BIAS tiếp tục cho thấy kết tính từ mơ hình WW3 thiên thấp so với số liệu vệ tinh (giá trị trung bình đạt -0,35 m) Chỉ số RMSE giảm đôi chút so với bão Ketsana (giá trị trung bình đạt 0,73 m) khơng có khác biệt q lớn vệ tinh Tương tự hệ số tương quan tương đồng giá trị hệ số tương quan vệ tinh nhìn chung thấp hai trường hợp bão Ketsana Damrey (trung bình đạt 0,87) Biểu đồ tán xạ bão Haiyan (hình 4) cho thấy mức độ phân tán cao so với bão Damrey Ketsana Sat9 Sat10 có mức độ phân tán cao đặc biệt giá trị sóng lớn Mẫu 04/ĐTCS Hình 4: Biểu đồ tán xạ (scatter plot) thể tương quan số liệu sóng tính tốn sóng vệ tinh bão Haiyan (2013) Qua kết rút số nhận xét chung sau: - Trường sóng bão tính mơ hình WW3 cho kết tốt thể sai số BIAS nhỏ (trung bình từ -0,2 m đến -0,3 m) Sai số RMSE có lớn dao động khoảng 0,5 m đến 0,7 m, giá trị chấp nhận mơ trường sóng bão Kết cao so với nghiên cứu Chu cộng (2004) thử nghiệm mơ hình WW3 cho khu vực Biển Đông Trong nghiên cứu trên, tác giả ngồi việc thử nghiệm giai đoạn có gió mùa cịn tính sóng bão Rumbia (2000) Các giá trị sai số bão Rumbia vào khoảng ~ < 0,1 m cho BIAS ~ 0,4 m cho RMSE Tuy nhiên cần lưu ý bão Rumbia nghiên cứu Chu cộng (2004) bão mạnh, xuất muộn chủ yếu hoạt động phía Nam Biển Đơng Do đó, độ cao sóng cực đại đạt từ đến m Vì vậy, kết mơ trường sóng bão mạnh đến mạnh (Damrey, Ketsana Haiyan) báo trình bày khả quan Mẫu 04/ĐTCS Kết nghiên cứu cho thấy, trường hợp giá trị sóng từ mơ hình ln thiên thấp so với số liệu vệ tinh thể qua sai số BIAS đạt giá trị âm (bảng 2) Độ cao sóng tính từ mơ hình thấp số liệu đo đạc ghi nhận số nghiên cứu sử dụng mơ hình WW3 tính sóng bão Zhou cộng (2008) [4] Shao cộng (2018) [9] Trong nghiên cứu Zhou cộng (2008) [4] tác giả mơ trường sóng bão Damrey gần khu vực đảo Hải Nam Giá trị sai số RMSE so sánh với số liệu từ phao đạt tới 0,8 m so với giá trị trung bình 0,48 m báo Sự khác biệt đáng kể khác biệt trường gió đầu vào sử dụng hai nghiên cứu Trong Zhou cộng (2008) sử dụng số liệu gió từ QuickSCAT trường gió báo đến từ CFSR cho dù độ phân giải không gian thời gian tương tự Ngoài ra, để cải thiện độ xác mơ hình, Sharifi cộng (2017) [10] cho chênh lệch nhiệt độ khơng khí nhiệt độ bề mặt biển yếu tố quan trọng cần lưu ý mô trường sóng bão mơ hình WW3 Đánh giá kết nghiên cứu đạt đƣợc Kết tính tốn từ mơ hình thiên thấp so với số liệu vệ tinh phạm vi cho phép Kết đạt gần với tính tốn từ nghiên cứu khác sử dụng mơ hình WW3 cho khu vực biển Đơng Điều khẳng định khả ứng dụng mơ hình WW3 tính tốn trường sóng bão, đặc biệt với bão mạnh mạnh Kết luận kiến nghị Mơ hình WW3 sử dụng để mơ trường sóng bão khu vực Biển Đơng: Damrey, Ketsana Haiyan Kết tính tốn kiểm nghiệm với số liệu sóng từ vệ tinh cho sai số hoàn toàn chấp nhận với tương quan tốt hai số liệu Tuy nhiên, kết tính sóng từ mơ hình WW3 nghiên cứu cho giá trị thiên thấp so với số liệu vệ tinh, phần nhiều giá trị sóng lớn Để nâng cao độ xác mơ hình WW3 tính tốn sóng bão, thử nghiệm đầy đủ tương lai cần tiến hành phân tích phổ hướng sóng chu kỳ sóng bão cụ thể; biến động trường gió thời điểm hay độ chênh lệch nhiệt độ bề mặt biển khơng khí cần phải quan tâm Dù vậy, với kết tốt đạt nghiên cứu này, mơ hình WW3 hồn tồn ứng dụng cho dự báo sóng 10 Mẫu 04/ĐTCS điều kiện bão áp thấp nhiệt đới khu vực Biển Đông Việt Nam Tài liệu tham khảo Lê Mạnh Hùng, Tăng Đức Thắng, Nguyễn Duy Khang Kiểm nghiệm việc sử dụng mơ hình Mike 21 SW FM mơ chế độ sóng biển Đơng Tạp chí điện tử KHCN Thủy Lợi, Viện Khoa học Thủy lợi Miền nam (https://www.iwem.gov.vn/vn/kiem-nghiem-viec-su-dung-mo-hinh-mike-21-swfm-mo-phong-che-do-song-bien-dong_355.html, truy cập ngày 02-05-2019) Lê Thanh Chương, Nguyễn Duy Khang, Lê Mạnh Hùng Kết tính sóng, nước dâng bão vùng ven biển Đông Đồng sơng Cửu long Tạp chí điện tử KHCN Thủy Lợi, Viện Khoa học Thủy lợi Miền nam (http://www.siwrr.org.vn/docs/2018/files/Songnuocsongdobao_Achuong.pdf, truy cập ngày 02-05-2019) Chu P C., Qi Y., Chen Y., Shi P., and Mao Q., 2004 South China Sea windwave characteristics Part I: Validation of WAVEWATCH-III using TOPEX/Poseidon data Journal of Atmospheric and Oceanic Tecnology, 21, pp 1718 – 1733 Zhou L., Wang A and Guo P., 2008 Numerical simulation of sea surface directional wave spectra under typhoon wind forcing Journal of Hydrodynamics, 20 (6): 776-783 Su Hui, Wei Chunlei, Jiang Shaocai, Li Peiliang, Zhai Fangguo, 2017 Revisiting the seasonal wave height variability in the South China Sea with merged satellite altimetry observations Acta Oceanologica Sinica, 36(11): 38–50, doi: 10.1007/s13131-017-1073-4 Tolman H L., 1998 Validation of NCEP’s Ocean winds for the use in wind wave models, Global Atmos Ocean Sys, 6, 243–268 Tolman H L, Alves, 2005 Numerical modeling of wind waves generated by tropical cyclones using moving grids Ocean Modeling, (4): 305-323 Tolman, H L., 2009 User manual and system documentation of WAVEWATCH III TM version 3.14 Technical note, MMAB Contribution, 276, 220 11 Mẫu 04/ĐTCS Weizeng Shao, Yexin Sheng, Huan Li (2018) Analysis of Wave Distribution Simulated by WAVEWATCH-III Model in Typhoons Passing Beibu Gulf, China Atmosphere 2018, 9, 265 10 Sharifi, F.; Ezam, M.; Karami Khaniki, A., (2012) Evaluating the Results of Hormuz Strait Wave Simulations Using WAVEWATCH-III and MIKE21SW International Journal of Engineering Science, (2), 163-170 Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Tóm tắt: Tính tốn, dự báo trường sóng bão có ý nghĩa quan trọng cơng tác phịng chống giảm thiểu thiệt hại bão khu vực ven bờ ngồi khơi Biển Đơng nước ta Tuy nhiên việc kiểm chứng độ xác mơ hình dự báo sóng cịn nhiều khó khăn thiếu hụt mạng lưới quan trắc biển Để khắc phục vấn đề đó, kiểm chứng mơ hình tính sóng số liệu quan trắc vệ tinh ngày phổ biến nhận nhiều quan tâm Nghiên cứu sâu nghiên cứu đánh giá khả dự báo sóng bão mơ hình WAVEWATCH III cho 03 bão mạnh đến mạnh hoạt động khu vực Biển Đông: bão Damrey (2005), bão Ketsana (2009) bão Haiyan (2013) Độ cao sóng tính tốn sau kiểm nghiệm với số liệu vệ tinh hoạt động thời gian bão thể qua 03 số: BIAS, RMSE hệ số tương quan Giá trị sai số BIAS cho 03 bão nhỏ đạt giá trị âm thể kết tính sóng từ mơ hình thiên thấp so với số liệu thực đo với giá trị trung bình cho bão Damrey, Ketsana Haiyan là: 0,28 m, -0,23 m -0,35 m Sai số RMSE có khác biệt trường hợp đạt giá trị m cho thấy độ xác mơ hình tốt Hệ số tương quan đạt giá trị cao bão Ketsana (r = 0,94) bão Damrey Haiyan thấp chút với r = 0,84 r = 0,87 Nhìn chung mơ hình WAVEWATCH III cho kết độ cao sóng tốt bão có cường độ mạnh hồn tồn có khả ứng dụng dự báo tính tốn trường sóng điều kiện bão áp thấp nhiệt đới Biển Đông Abstract: 12 Mẫu 04/ĐTCS Calculating waves generated by typhoons is one of the most important tasks for wave forecasting at a stormy region like the East Sea (Viet Nam) It is, however, difficult to access the accuracy of calculated wave heights due to the lack of observed data To overcome that, an approach of combining numerical models and satellite data has been widely used In this study, Iused WAVEWATCH III model to stimulate wave fields caused by three strong typhoons: Damrey (2005), Ketsana (2009) and Haiyan (2013) The significant wave heights were then compared with the merged satellite observations The results show that, the BIAS values are small and negative indicating that the wave heights from model are lower than those from satellites in all cases In contrast, the RMSE values of three cases are considerably different but are still below m Finally, the average correlation coefficient is highest in typhoon Damrey (r = 0.94) whereas in typhoon Ketsana and Haiyan, r = 0.84 and r = 0.87, respectively In conclusion, the study suggests that the WAVEWATCH III model has good performance for typhoon wave calculations and can be used as an useful tool for wave forecasting in the East Sea (Viet Nam) 13 Mẫu 04/ĐTCS PHẦN III SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Các cơng trình khoa học công bố: Ghi địa Đánh giá cảm ơn tài chung Sản phẩm Tình trạng (Đạt, TT trợ (Đã in/chấp nhận in,…) không ĐHQGHN / đạt) ĐHKHTN Cơng trình cơng bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Bài báo tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia TÍNH TỐN TRƯỜNG SĨNG Chấp nhận in Có TRONG BÃO VÀ KIỂM NGHIỆM BẰNG SỐ LIỆU SÓNG VỆ TINH CHO KHU VỰC BIỂN ĐƠNG Tạp chí khoa học công nghệ Biển (Vietnam Journal of Marine Science and Technology) Báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc gia Sản phẩm khác Đạt - Đối với cơng trình cơng bố cần ghi rõ: Tên tác giả; Tên cơng trình; Tên tạp chí, tập, số, năm, trang (đối với báo), tên kỷ yếu hội nghị, nơi tổ chức, thời gian tổ chức (đối với báo cáo hội nghị); - Các ấn phẩm khoa học chấp nhận có ghi nhận/cảm ơn tài trợ Trường ĐHKHTN in có xác nhận chấp nhận xuất - Bản photocopy toàn văn ấn phẩm cần đưa vào phần phụ lục minh chứng báo cáo 14 Mẫu 04/ĐTCS Sản phẩm đào tạo: Thời gian kinh phí Cơng trình cơng bố liên quan (Sản phẩm KHCN, TT Họ tên tham gia đề tài Đã bảo vệ (số tháng/số tiền) luận án, luận văn) Tiến sỹ / Nghiên cứu sinh Thạc sỹ / Học viên cao học Cử nhân Nguyễn tháng Luận văn báo khoa học Đã bảo vệ Phương Anh Minh chứng phần phụ lục photocopy trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn Các sản phẩm khác (phương pháp, quy trình cơng nghệ, phần mềm máy tính, vẽ thiết kế, sơ đồ, đồ, sở liệu, báo cáo phân tích, model, maket, vật liệu, thiết bị, máy móc,…) Tổng hợp sản phẩm đăng ký hoàn thành đề tài: STT Sản phẩm Số lƣợng đăng ký Số lƣợng hoàn thành Tự đánh giá số lƣợng, chất lƣợng Bài báo / báo cáo khoa học 01 01 Đạt Đào tạo / hỗ trợ đào tạo 01 sinh viên đại học 01 Đạt Phương pháp, quy trình cơng nghệ, phần mềm máy tính, vẽ thiết kế, sơ đồ, đồ, sở liệu, báo cáo phân tích, Sản phẩm công nghệ (model, maket, vật liệu, thiết bị, máy móc) Kết khác minh chứng áp dụng PHẦN IV TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ 15 Mẫu 04/ĐTCS Nội dung chi STT Xây dựng đề cương chi tiết Thu thập viết tổng quan tài liệu Điều tra, khảo sát, thí nghiệm, thu thập số liệu, nghiên cứu Thuê trang thiết bị, mua vật tư, hóa chất Hội thảo khoa học, viết báo cáo tổng kết, nghiệm thu Chi khác Tổng số: Kinh phí đƣợc duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 21.125 21.125 2.350 2.350 1.525 1.525 25.0 25.0 Ghi PHẦN V KIẾN NGHỊ Về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tổ chức thực cấp Hà Nội, ngày tháng năm ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên, chữ ký Thủ trưởng đơn vị) (Họ tên, chữ ký) TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7* Phần cuối báo cáo đính kèm phụ lục, có photocopy hợp đồng nghiên cứu khoa học minh chứng cho sản phẩm phần III 16