Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông : Luận án TS. Địa chất: 62 44 57 05

31 32 0
Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông : Luận án TS. Địa chất: 62 44 57 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ MINH THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÌNH, ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA CORINDON THUỘC MỘT SỐ KIỂU NGUỒN GỐC KHÁC NHAU VÙNG YÊN BÁI VÀ ĐĂK NÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ MINH THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÌNH, ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA CORINDON THUỘC MỘT SỐ KIỂU NGUỒN GỐC KHÁC NHAU VÙNG N BÁI VÀ ĐĂK NƠNG Chun ngành: Khống vật học Mã số: 62 44 57 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Ngụy Tuyết Nhung PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi HÀ NỘI, 2009 MỤC LỤC Mục Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt luận án Danh mục bảng luận án Danh mục hình luận án Mở đầu CHƯƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trang 14 19 1.1 VÙNG YÊN BÁI 1.2 VÙNG ĐĂK NÔNG 21 23 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 26 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TRÚC LÂU 26 26 29 29 29 30 30 33 36 36 37 37 43 2.1.1 Địa tầng 2.1.2 Hoạt động magma xâm nhập 2.1.3 Hoạt động biến chất 2.1.4 Kiến tạo 2.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC AN PHÚ 2.2.1 Địa tầng 2.2.2 Hoạt động magma xâm nhập 2.2.3 Hoạt động biến chất 2.2.4 Kiến tạo 2.3 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC ĐĂK TÔN 2.3.1 Địa tầng 2.3.2 Kiến tạo CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1.1 Phƣơng pháp luận 3.1.2 Cơ sở lý thuyết 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu 3.2.2 Phƣơng pháp thực địa khảo sát địa chất 44 44 44 44 50 50 3.2.3 Các phƣơng pháp phân tích phịng CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÌNH, ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA CORINDON VÙNG NGHIÊN CỨU 4.1 ĐẶC ĐIỂM TINH THỂ, KHOÁNG VẬT, NGỌC HỌC CỦA CORINDON TRONG ĐÁ GNEIS MỎ TRÚC LÂU 4.1.1 Thành phần hoá học 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc, hình thái tinh thể 4.1.3 Đặc điểm ngọc học 4.2 ĐẶC ĐIỂM TINH THỂ, KHOÁNG VẬT, NGỌC HỌC CỦA CORINDON TRONG ĐÁ HOA MỎ AN PHÚ 4.2.1 Thành phần hóa học 4.2.2 Thành phần đồng vị bền 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc, hình thái tinh thể 4.2.4 Đặc điểm ngọc học 4.3 ĐẶC ĐIỂM TINH THỂ, KHOÁNG VẬT, NGỌC HỌC CỦA CORINDON LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁ BASALT MỎ ĐĂK TƠN 4.3.1 Thành phần hóa học 4.3.2 Thành phần đồng vị bền 4.3.3 Đặc điểm cấu trúc, hình thái tinh thể 4.3.4 Đặc điểm ngọc học 4.4 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÌNH CỦA CORINDON CÁC VÙNG NGHIÊN CỨU 4.4.1 Thành phần hóa học 4.4.2 Đặc điểm cấu trúc, hình thái tinh thể 4.4.3 Màu sắc, tính phát quang 4.4.4 Đặc điểm bên 4.5 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG NGỌC CỦA CORINDON CÁC VÙNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CỦA CORINDON VÙNG NGHIÊN CỨU 5.1 NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CỦA CORINDON MỎ TRÚC LÂU 5.1 Đặc điểm thành phần vật chất đá gneis mỏ Trúc Lâu 5.1.2 Điều kiện thành tạo corindon mỏ Trúc Lâu 50 50 62 62 62 64 65 67 67 69 69 70 73 73 74 74 75 79 80 84 85 86 87 89 89 89 94 5.2 NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CORINDON MỎ AN PHÚ 5.2.1 Đặc điểm thành phần vật chất đá hoa mỏ An Phú 5.2.2 Điều kiện thành tạo corindon An Phú 5.3 NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CORINDON MỎ ĐĂK TÔN 5.3.1 Khái quát mỏ corindon liên quan với basalt 5.3.2 Nguồn gốc corindon mỏ Đăk Tôn 99 99 113 119 119 121 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 125 MỞ ĐẦU Ruby, saphir - biến loại khoáng vật corindon - loại đá quý có giá trị vào hàng cao nhất, sau kim cương Việt Nam đánh giá đất nước có tiềm ruby, saphir Trên lãnh thổ Việt Nam, corindon phân bố rải rác từ Bắc tới Nam tập trung chủ yếu tỉnh Yên Bái, Nghệ An vùng Tây Nguyên: Ở Yên Bái, corindon gặp loại granosyenit Tân Hương, pegmatit syenit vùng Lũng Cạn, Bãi Chuối, Lũng Đẩy (Lục Yên); gặp đá gneis Trúc Lâu tầng đá hoa An Phú, Minh Tiến, Liễu Đô, corindon đá hoa loại có chất lượng cao Ở Nghệ An, corindon màu đỏ, hồng, lam gặp đá hoa vùng Quỳ Châu có chất lượng cao Ở Tây Nguyên, corindon màu lam, lục, vàng tập trung vỏ phong hóa basalt vùng Di Linh (Lâm Đồng), Ma Lâm (Bình Thuận), Đăk Tơn (Đăk Nơng), Ngọc u (KonTum), đó, corindon Đăk Tơn coi có chất lượng nhiều tiềm Corindon kết tinh điều kiện địa chất nội sinh mỏ lớn, có giá trị cơng nghiệp lại nằm sa khống chủ yếu Vì vậy, việc xác định nguồn cung cấp sa khống corindon đặc tính ngọc học corindon quan trọng, giúp định hướng cho cơng tác tìm kiếm đánh giá tiềm loại khống sản có giá trị Để xác định nguồn gốc sa khoáng corindon dựa vào đặc điểm tiêu hình chúng Vì vây, đề tài Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học corindon thuộc số kiểu nguồn gốc khác vùng Yên Bái Đăk Nông lựa chọn MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác lập đặc điểm tiêu hình, đánh giá chất lượng ngọc corindon vùng nghiên cứu, làm sở liệu cho việc đối sánh, xác định nguồn cung cấp sa khoáng corindon - Xác định nguồn gốc điều kiện thành tạo corindon vùng nghiên cứu làm sở cho việc đánh giá tiềm năng, thăm dị, tìm kiếm corindon NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến đối tượng vùng nghiên cứu; - Khảo sát thực địa, thu thập mẫu hai vùng Yên Bái Đăk Nông; - Xác định đặc điểm corindon (hóa học, màu sắc, hình thái, cấu trúc tinh thể, đặc điểm bên trong, ) xác lập đặc điểm đặc trưng cho vùng; - Phân tích điều kiện địa chất vùng nghiên cứu, xác định đặc điểm thành phần vật chất đá chứa corindon; - Xác định điều kiện, chế thành tạo corindon CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN - Tài liệu công bố: Nguồn gốc, quy luật phân bố tiềm đá quý, đá kỹ thuật Việt Nam (1995), Nghiên cứu xác lập tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm đá quý trầm tích biến chất cao dải bờ trái Sông Hồng (1998); Báo cáo Bản đồ Địa chất Khống sản tờ Đoan Hùng -n Bình tỷ lệ 1/50.000 (1995), nhóm tờ Lục Yên Châu (1999); Nghiên cứu điều kiện thành tạo qui luật phân bố khoáng sản quý liên quan đến hoạt động magma khu vực Miền Trung Tây Nguyên (2001 - 2003) Ngoài tài liệu chủ yếu báo tác giả ngồi nước (được trình bày phần tài liệu tham khảo) - Tài liệu thực tế NCS trực tiếp tham gia tiến hành: Đề tài NCS chủ trì: Nghiên cứu đặc điểm thạch luận đá chứa corindon hai vùng mỏ Trúc Lâu Lục Yên (ĐHQG, 2007); Nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm ngọc học ruby, saphir đá chứa mỏ Lục Yên, Trúc Lâu tỉnh Yên Bái, (ĐHQG, 2008); Đề tài tham gia: Nghiên cứu xác lập số loại hình mỏ đá q có triển vọng công nghiệp Việt Nam, 2005 - 2007 (QGTĐ.05.01); Nghiên cứu xác định tiềm đá quý số loại hình pegmatit miền Bắc Việt Nam, 2006 - 2008 (NCCB); Nghiên cứu đặc điểm tinh thể - khoáng vật học ngọc học corindon Miền Nam Việt Nam làm sở xây dựng quy trình cơng nghệ xử lý nhiệt phù hợp, 2006 - 2008 (NCCB) - Số liệu mẫu phân tích: 60 mẫu lát mỏng thạch học, 09 mẫu huỳnh quang tia X, 03 mẫu đồng vị bền oxi, 03 mẫu đồng vị bền C, 09 mẫu nhiễu xạ Rơnghen, 65 mẫu microsond, 19 mẫu ICPMS, 100 mẫu xác định chiết suất, tỷ trọng, đặc điểm bên trong, phổ hấp thụ, tính phát quang LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm 1: , manhetit, Luận điểm 2: Corindon vùng nghiên cứu thành tạo điều kiện sau: Corindon mỏ Trúc Lâu có nguồn gốc biến chất từ đá sét giàu Al tướng amphibolit - granulit, tương ứng với nhiệt độ cao 750oC, áp suất khoảng 5,2-7,5 kbar; Corindon mỏ An Phú có nguồn gốc biến chất từ đá cacbonat giàu sét tướng amphibolit, tương ứng với nhiệt độ 750-550oC, áp suất khoảng 5.5kbar; Corindon mỏ Đăk Tôn kết tinh sâu từ magma có thành phần trung tính kiềm, sau basalt kiềm đưa lên bề mặt ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Lần xác lập đặc điểm tiêu hình corindon thuộc ba kiểu nguồn gốc phổ biến có triển vọng Việt Nam Đã đánh giá chất lượng ngọc corindon thuộc kiểu nguồn gốc khác nhau, làm sở cho việc đánh giá tiềm mỏ thuộc vùng nghiên cứu: mỏ An Phú cung cấp ruby có chất lượng ngọc cao, mỏ Đăk Tơn cung cấp saphir nhóm BGY có chất lượng trung bình Đã xác định điều kiện nhiệt độ, áp suất thành tạo corindon mỏ Trúc Lâu An Phú sở phân tích tổ hợp cộng sinh khoáng vật Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - - Luận án xác lập đặc điểm tiêu hình, đánh giá chất lượng ngọc corindon số kiểu nguồn gốc, từ đối sánh xác định nguồn cung cấp cho sa khống corindon vùng mỏ Yên Bái Đăk Nông Luận án xác định nguồn gốc điều kiện thành tạo corindon vùng mỏ từ góp phần dự đốn qui mơ, định hướng cho cơng tác tìm kiếm khống sản corindon BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 05 chương: Mở đầu Chương 1: Lịch sử nghiên cứu Chương 2: Địa chất vùng nghiên cứu Chương 3: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương 4: Đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học corindon vùng nghiên cứu Chương 5: Nguồn gốc điều kiện thành tạo corindon vùng nghiên cứu Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƢƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trước năm 80 kỷ trước, việc nghiên cứu, tìm kiếm đá q, bán q cịn chưa trọng, nhiên chúng phát trình thực phương án đo vẽ đồ địa chất khoáng sản Năm 1995, đề tài KT-01-09 ghi nhận Việt Nam 42 mỏ ruby, mỏ saphir, 42 điểm quặng 106 điểm khống hóa corindon, phân bố rải rác khắp đất nước Tuy nhiên, mỏ lớn, có giá trị kinh tế tập trung khu vực Yên Bái, Nghệ An Tây Nguyên 1.1 KHU VỰC N BÁI Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đá quý khu vực Yên Bái bao gồm: nghiên cứu địa chất khu vực, phương án đo vẽ đồ Địa chất khoáng sản tỷ lệ khác nhau; phương án tìm kiếm đề tài nghiên cứu chun đề đá q Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm tinh thể khống vật học ngọc học corindon vùng Lục Yên, mẫu vật nghiên cứu phần lớn thu thập sa khống Một số cơng trình cơng bố gần hơn, bắt đầu nghiên cứu corindon lấy từ đá gốc, theo đó, ruby, saphir coi sản phẩm trình biến chất trao đổi (Trần Ngọc Quân, 1998, Nguyễn Văn Thế nnk, 1999) Đối với ruby phân bố đá hoa, Ngụy Tuyết Nhung nnk (2007), cho ruby hình thành q trình biến chất trao đổi, nguồn cung cấp nhơm đá phiến giàu nhơm hệ tầng Thác Bà; Hauzenberg et.al., (2003), Giuliani G et al (2003), Phạm Văn Long, 2003, 2006, Virginie Garnier (2008) cho vai trị chủ đạo q trình biến chất khu vực, mơi trường thành tạo thuộc hệ kín; số tác giả khác (Hồng Quang Vinh, 2001; Nguyễn Ngọc Khơi, 2004) lại cho có hai q trình, chí nhiều q trình tham gia 1.2 KHU VỰC ĐẮK NƠNG Phát có giá trị biểu đá quý Miền Nam Việt Nam vào năm 1978 (Fontaine H Workman D.R) Các cơng trình khảo sát địa chất khoáng sản khu vực cho thấy khả hứa hẹn đá q Miền Nam Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu đặc điểm khoáng vật, ngọc học saphir số cơng trình gần (Nguyễn Viết Ý nnk, 2004; Trần Trọng Hòa nnk, 2005; Garnier et al, 2005, Ngụy Tuyết Nhung nnk, 2008) luận giải nguồn gốc, thời gian thành tạo saphir Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới ruby, saphir vùng Yên Bái, Đăk Nơng Tuy nhiên, cịn số vấn đề tồn tại: nghiên cứu đặc điểm tinh thể, khoáng vật, ngọc học corindon vùng mỏ tập trung vào mẫu sa khoáng, vùng mỏ corindon có kiểu nguồn gốc khác nhau; chưa làm rõ vai trò mối quan hệ hoạt động magma, biến chất khu vực với trình thành tạo corindon Để khắc phục tồn trên, luận án vào nghiên cứu đặc điểm đặc trưng corindon đá hoa mỏ An Phú, đá sét biến chất mỏ Trúc Lâu vỏ phong hóa basalt Đăk Tơn, từ đối sánh với với số mỏ điển hình giới nhằm xác lập đặc điểm tiêu hình corindon thuộc kiểu nguồn gốc nêu trên; kết hợp việc phân tích thành phần vật chất với bối cảnh địa chất khu vực cho phép lý giải điều kiện chế thành tạo corindon CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG TRÚC LÂU Vùng mỏ đá quý Trúc Lâu nằm đới cấu trúc Sông Hồng (khống chế hệ thống đứt gãy Sông Hồng Sông Chảy), thuộc xã Trúc Lâu, Phúc Lợi huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, cách thị xã Yên Bái khoảng 50 km cách mỏ đá quý Tân Hương khoảng 39 km phía Tây Bắc dọc theo QL.70, với phạm vi: 104o36‟12‟‟ 104o41‟36‟‟ kinh độ đông, 22o01‟40‟‟ - 22o05‟47‟‟ vĩ độ bắc 2.1.1 Địa tầng a Hệ tầng Núi Voi (AR?nv): đá gneis - biotit - granat - silimanit; gneis - biotit granat - silimanit xen đá phiến kết tinh biotit - silimanit - granat, thấu kính gneis amphibol Hoạt động migmatit hóa hệ tầng phong phú phát triển lớp đá khác (Nguyễn Vĩnh, 1978) Tại khu vực đồi Cò Mận, nam thung lũng Trúc Lâu, corindon tìm thấy đá gneis phân hệ tầng hệ tầng Núi Voi b Hệ tầng Ngòi Chi (AR?nc): chủ yếu đá phiến kết tinh có thành phần thạch học gồm thạch anh - mica silimanit, granat, xen lớp mỏng đá phiến quarzit, quarzit có granat c Các thành tạo trầm tích Đệ tứ: phân bố chủ yếu thung lũng suối phát triển kéo dài theo phương TB-ĐN Đây thành tạo địa chất đáng quan tâm nghiên cứu, thành phần chúng có chứa nhiều sa khoáng đá quý ruby, saphir, spinel 2.1.2 Hoạt động magma xâm nhập Phức hệ Tân Hƣơng ( Eth): granit biotit hạt nhỏ, granosyenit, syenit lộ khối nhỏ Cò Mận, Đồi Cây Si dọc hai bên đường QL.70 đoạn Km50 2.1.3 Hoạt động biến chất: Các đá trầm tích biến chất đới cấu trúc Sơng Hồng nhiều tác giả nghiên cứu cho đạt đến tướng amandin – amphibolit (Nguyễn Vĩnh, 1978); granulit (Hoàng Thái Sơn, 1997); amphibolit (Nguyễn Văn Thế, Thông số ô mạng sở xác định dựa giản đồ nhiễu xạ đơn tinh thể cho kết quả: a = 4.7651 0.0001, c = 12.9876 0.0079Ao 4.3.4 Đặc điểm ngọc học a Mầu sắc: Thường đặc trưng màu xanh đen thẫm Các màu khác gặp xanh lục, xanh nước biển, xanh da trời, xanh mực, xanh lục vàng (corindon nhóm BGY) Ngồi ra, q trình khảo sát mỏ Đăk Tơn khu vực suối Đak Ha, thu thập số viên mầu tím phớt hồng b Tỷ trọng: 3.99 - 4,02 c Chiết suất, lƣỡng chiết suất: 1,762 - 1,770; lướng chiết suất: 0,008 d Tính phát quang: Trơ chiếu tia cực tím e Phổ hấp thụ: Phổ hấp thụ IR mẫu nghiên cứu cho kết tương tự: vạch phổ khoảng 2200 - 2400 cm-1 gây dao động phân tử CO2, vạch phổ khoảng 3300 - 3400 cm -1 dao động nhóm OH, có hai vạch ứng với bước sóng 3624 3694 cm-1 kaolinit, sản phẩm biến đổi bao thể feldspar f Các đặc điểm bên Đặc điểm sinh trƣởng: Hiện tượng phân đới mầu phổ biến corindon Đăk Tôn Các đới mầu thường phát triển song song mặt thoi (r), mặt lưỡng tháp (Z) Đặc điểm bao thể: Bao thể đặc trưng: pyroclo, columbit Ngồi ra, gặp: zircon, hecxynit, spinel, rutil, corindon, clinozoizit Theo Trần Trọng Hòa, 2005, corindon Đăk Tơn cịn gặp bao thể fluit CO2 4.4 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÌNH CỦA CORINDON CÁC VÙNG NGHIÊN CỨU So sánh đặc điểm tinh thể, khoáng vật, ngọc học corindon vùng nghiên cứu với với số mỏ điển hình giới (Bảng 4.5) thấy khác biệt rõ nét thành phần nguyên tố vết; cấu trúc, hình thái tinh thể; màu sắc, tính phát quang; đặc điểm bên đặc điểm khác biệt phản ánh môi trường thành tạo khác đặc điểm tiêu hình corindon 4.4.1 Thành phần hóa học So sánh hàm lượng nguyên tố vết corindon vùng nghiên cứu với với số mỏ giới (Bảng 4.5), thấy: Hàm lượng nguyên tố vết corindon Trúc Lâu có đặc trưng là: cao Fe; thấp Cr Tỷ số Cr2O3/Ga2O3 chủ yếu 3, xét tương quan tỷ lệ Fe2O3/TiO2 Cr2O3/Ga2O3 (Hình 4.50), corindon Trúc Lâu đặc trưng cho loại có nguồn gốc biến chất từ đá sét 14 - - Hàm lượng nguyên tố vết corindon An Phú có đặc trưng: cao Cr, Mg; thấp Ga, tỷ số chủ yếu >10, xét tương quan tỷ lệ Fe 2O3/TiO2 Cr2O3/Ga2O3, corindon An Phú có đặc điểm tương tự với corindon nguồn gốc biến chất đá hoa số mỏ: Mogok, Mongshu, Apganixtan, Nepal Hàm lượng nguyên tố vết corindon Đăk Tơn có đặc trưng: cao Fe, Ga; thấp Cr, Mg; hầu hết mẫu có tỷ lệ Cr2O3/Ga2O3 Ga/Mg>10, tương ứng với corindon có nguồn gốc magma Khi xét tỷ lệ nguyên tố Ti – Mg – Fe; Mg/Ga – Fe hầu hết corindon vùng mỏ thuộc trường đặc trưng cho loại có nguồn gốc magma Bảng 4.5 So sánh thành phần nguyên tố vết (ppm) trung bình corindon vùng nghiên cứu với số mỏ giới Nguyên Trúc tố Lâu Cr Fe Ti Mg An Phú Đăk Tôn 109 1764 43 7653 251 7927 118 369 196 105 15 Ga V 96 23 67 75 177 16 Sri Apga- Mogok Monghsu Garba Chantha Kenya -buri Lanca nixtan 27 1199 264 115 1197 544 270 1923 218 156 3034 78 468 9552 33 11 16 6125 279 18 74 20 22 25 45 185 34 135 133 186 11 Chú giải: corindon nguồn gốc biến chất (trong metapelit) Sri Lanca; corindon nguồn gốc biến chất (trong đá hoa) Apganixtan -15 mẫu, Mogok -19 mẫu, Mongshu -11 mẫu; corindon nguồn gốc magma (trong đá syenit) Garba Tula, Kenya; corindon nguồn gốc magma (liên quan đến đá basalt kiềm) Chanthaburi -12mẫu; 4.4.2 Đặc điểm cấu trúc, hình thái Các thơng số mạng sở cho thấy khác corindon ba vùng (Bảng 4.6) Thông số a corindon vùng nghiên cứu lớn thơng số lý thuyết, cịn khác biệt thông số c nằm sai số phép đo Corindon An Phú có giá trị a nhỏ nhất, corindon Đăk Tơn có giá trị a lớn Vì thay Al3+ ion có bán kính lớn làm giãn nở cấu trúc theo hướng trục a Hàm lượng Fe corindon Đăk Tôn cao dẫn đến thông số a tinh thể corindon vùng có giá trị lớn nhất, corindon mỏ Trúc Lâu An Phú Bảng 4.6 So sánh thông số ô mạng sở corindon vùng nghiên cứu Thông số ô mạng sở (A˚) Lý thuyết a 4.758 4.7638 0.0003 4.7609 0.0016 4.7651 0.0001 c 12.991 12.9934 0.0078 12.9940 0.0083 12.9876 0.0079 Corindon Trúc Lâu 15 Corindon An Phú Corindon Đăk Tơn Về hình thái thấy corindon An Phú corindon Đăk Tơn giống nhau: có hình suốt thùng rượu Trên bề mặt tinh thể corindon Đăk Tơn thường cịn lại dấu vết hòa tan, gặm mòn Trên mặt tinh thể corindon An Phú thường thấy vết khía, vết lằn Các tinh thể corindon Trúc Lâu có hình trụ ngắn lục lăng với góc vẹt đỉnh Các mặt tinh thể corindon Trúc Lâu không phẳng, thường gắn nhiều khoáng vật feldspar, biotit 4.4.3 Màu sắc, tính phát quang Sự khác biệt thành phần hóa học corindon từ vùng mỏ: An Phú, Trúc Lâu Đăk Tôn dẫn đến đặc trưng màu sắc, tính phát quang chúng khác (Bảng 4.7, 4.8) Bảng 4.7 So sánh đặc trƣng màu sắc corindon vùng nghiên cứu Đặc trƣng Trúc Lâu Đăk Tôn An Phú Lam tối, xám trắng, Đỏ tươi, đỏ thẫm, đỏ Xanh đen thẫm, xanh Gam màu trắng đục, xám phớt lục, xanh da trời, xanh tía, đỏ nhạt vàng, trắng đục loang lổ mực, xanh lục vàng Cường độ màu Đa số xỉn Từ xỉn đến tươi Xỉn đến tươi Tông màu Rất nhạt đến nhạt Rất nhạt đến đậm Từ nhạt đến tối Độ đồng Từ không đến Từ không đến Từ không đến màu sắc màu loang lổ Bảng 4.8 Tính phát quang corindon vùng nghiên cứu Dƣới tia cực tím Trúc Lâu An Phú Đăk Tơn Sóng ngắn Sóng dài Trơ Trơ Phát quang Phát quang đỏ, mạnh Trơ Trơ 4.4.4 Đặc điểm bên Ở ba vùng đặc điểm bao thể corindon khác chủng loại (Bảng 4.9) Xét số lượng bao thể đơn vị thể tích corindon Trúc Lâu cao lại chứa nhiều bao thể tối màu, kích thước lớn dẫn đến độ suốt corindon vùng thấp Bảng 4.9 So sánh thể loại bao thể đặc trƣng ba khu vực nghiên cứu Vùng Bao thể đặc trưng Biotit Canxit Trúc Lâu Đăk Tôn + + Columbit Phlogopit Graphit Ilmenit An Phú + + + + 16 Vùng Bao thể đặc trưng Manhetit Trúc Lâu An Phú Đăk Tôn + Pyrit + Pyroclo + Như vậy, xác lập đặc điểm tiêu hình corindon vùng nghiên cứu sau (Bảng 4.10) Bảng 4.10 Bảng liệt kê đặc điểm tiêu hình corindon vùng nghiên cứu Thuộc tính An Phú Đăk Tơn Thành phần hóa cao Fe (trung bình học 7653ppm); cao Ga (trung bình 96ppm); thấp Cr chủ yếu nhỏ 150ppm Tỷ số Cr2O3/Ga2O3 chủ yếu cao Cr (trung bình 1764ppm), cao Mg (trung bình 105ppm), thấp Ga (hầu hết 10 cao Fe (trung bình 7927ppm), cao Ga (trung bình 177ppm), thấp Cr (trung bình 43ppm), thấp Mg (trung bình 15ppm), hầu hết mẫu có tỷ lệ Cr2O3/Ga2O3 Cấu trúc tinh thể a = 4.7609 Trúc Lâu a = 4.7638 0.0003 0.0016 a = 4.7651 0.0001 Màu sắc, tính Lam tối, xám trắng, phát quang trắng đục, xám phớt vàng, trắng đục loang lổ; Hầu hết trơ tia cực tím sóng ngắn sóng dài Đỏ tươi, đỏ thẫm, đỏ tía, đỏ nhạt; Hầu hết phát quang tia cực tím sóng ngắn sóng dài Xanh đen thẫm, xanh lục, xanh da trời, xanh mực, xanh lục vàng; Hầu hết trơ tia cực tím sóng ngắn sóng dài Bao thể trưng Canxit, phlogopit, graphit, pyrit Columbit, pyroclo đặc Biotit, ilmenit, manhetit 4.5 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG NGỌC CỦA CORINDON CÁC VÙNG NGHIÊN CỨU Chất lượng ngọc corindon đánh giá qua ba tiêu chí màu sắc, độ tinh khiết kích thước - Màu sắc: Corindon mỏ Trúc Lâu có màu xanh xám, lam xám, lam phớt vàng với cường độ xỉn Corindon An Phú có màu đỏ, tía, hồng với cường độ từ xỉn đến tươi Corindon Đăk Tơn có màu lam, lam lục, lục vàng, vàng với cường độ từ xỉn đến tươi Như vậy, xét theo tiêu chí màu sắc corindon An Phú có chất lượng cao nhất, Đăk Tơn Trúc Lâu có chất lượng màu sắc thấp - Độ tinh khiết: Độ tinh khiết corindon Trúc Lâu thấp chứa nhiều bao thể sẫm màu như: biotit, ilmenit, manhetit tượng phá hủy sau trình kết tinh: song tinh phá hủy, nứt nẻ Mặc dù chứa nhiều loại bao thể, với 17 số lượng kích thước nhỏ, nứt nẻ nên độ tinh khiết corindon An Phú Đăk Tôn cao so với corindon Trúc Lâu - Kích thƣớc: Corindon thuộc vùng mỏ có kích thước từ nhỏ (cỡ

Ngày đăng: 15/09/2020, 06:54

Hình ảnh liên quan

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÌNH, ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA CORINDON THUỘC MỘT SỐ KIỂU NGUỒN GỐC   - Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông : Luận án TS. Địa chất: 62 44 57 05
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÌNH, ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA CORINDON THUỘC MỘT SỐ KIỂU NGUỒN GỐC Xem tại trang 2 của tài liệu.
Như vậy, có thể xác lập đặc điểm tiêu hình của corindon trong các vùng nghiên cứu như sau (Bảng 4.10) - Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông : Luận án TS. Địa chất: 62 44 57 05

h.

ư vậy, có thể xác lập đặc điểm tiêu hình của corindon trong các vùng nghiên cứu như sau (Bảng 4.10) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5.8. Nhiệt độ và các phản ứng biến chất tính theo chƣơng trình PTAX - Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông : Luận án TS. Địa chất: 62 44 57 05

Bảng 5.8..

Nhiệt độ và các phản ứng biến chất tính theo chƣơng trình PTAX Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan