1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN VÙNG Ổ CỨNG

16 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 596 KB

Nội dung

[Tip] - Phân vùng đĩa cứng bằng Partition Magic Pro 8 1. 1. Chạy Partition Magic Pro 8.05 từ đĩa CD Hiren’s Boot 9.5 2. 2. Tạo phân vùng (partition) 3. 3. Xóa phân vùng (partition) Partition Magic Pro 8.05 là một phần mềm chuyên dùng để phân chia và tái… phân chia cứng cũng như chuyển đổi các dạng thức phân vùng cứng một cách dể dàng mà không làm mất dữ liệu đã có trong cứng. Phần mềm có giao diện trực quan nên thích hợp với những người mới biết sử dụng máy tính. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn sử dụng Partition Magic Pro 8.05 chạy trong môi trường DOS có trên đĩa Hiren’s Boot 9.5 (bạn tìm mua dể dàng tại các cửa hàng dịch vụ tin học) 1. Chạy Partition Magic Pro 8.05 từ đĩa CD Hiren’s Boot 9.5 1a. Khởi động bằng đĩa CD Hiren’s Boot 9 rồi bấm phím 2 để chọn mục Start BootCD (hay dùng phím mũi tên lên, xuống để di chuyển vệt chọn rồi bấm Enter). Bấm phím 1 là khởi động từ cứng. Chọn mục Start BootCD 1b. Trong màn hình 2, bấm phím 1 để chọn mục Disk Partition Tools rồi bấm Enter. Chọn mục Disk Partition Tools 1c. Trong màn hình thứ 3, bấm phím 1 để chọn mục Partition Magic Pro 8.05 > bấm Enter. Chọn mục Partition Magic Pro 8.05 2. Tạo phân vùng (partition) Trên một đĩa bạn có thể tạo 4 phân vùng Primary hay 3 phân vùng Primary và 1 phân vùng Extended. Mỗi phân vùng Primary là một đĩa logic, riêng phân vùng Extended cho phép bạn tạo bao nhiêu phân vùng con cũng được (mỗi phân vùng con là 1 đĩa logic). 2a. Chọn cứng: Trong cửa sổ chương trình Partition Magic Pro, bạn bấm mũi tên chỉ xuống trong ô chọn trên thanh toolbar để chọn cứng cần phân vùng. Chọn cứng cần phân vùng 2b. Tạo phân vùng Primary: Bấm phím phải chuột vào không gian trống - Unallocated rồi chọn Create trong menu ngữ cảnh (hay chọn partition rồi mở menu Operations > chọn Create). Chọn Create trong menu ngữ cảnh 2c. Xác lập thông số cho phân vùng Primary: Trong hộp thoại Create Partition bạn xác lập như sau: - Chọn Primary Partition trong danh sách thả xuống của mục Create as (bấm chuột vào mũi tên chỉ xuống để hiển thị danh sách). Đây là phân vùng khởi động của đĩa. - Chọn định dạng cho phân vùng này trong danh sách thả xuống của mục Partition Type. Bạn có thể định dạng phân vùng theo các chuẩn FAT, NTFS, Linux. - Đặt tên cho đĩa logic tại mục Label. - Chỉ định dung lượng (tính bằng MB) cho phân vùng tại mục Size (dùng bàn phím số hay bấm chuột vào 2 nút mũi tên lên, xuống). Sau khi xác lập xong, bạn bấm nút OK Xác lập thông số cho phân vùng Primary Bạn có thể lập lại các bước 2b, 2c để tạo thêm phân vùng Primary khác. Nếu bạn không phân chia nhiều logic thì trong mục Size bạn để mặc định (toàn bộ dung lượng) và nhảy đến bước 2f. Trong quá trình tạo phân vùng, bạn có thể xóa và tạo lại phân vùng một cách dể dàng (xem hướng dẩn xóa phân vùng trong phần 3). 2d. Tạo phân vùng Extended: Quay lại cửa sổ chính, bạn tiếp tục bấm phím phải chuột vào phần dung lượng chưa sử dụng của đĩa (Unallocated) rồi chọn Create trong menu ngữ cảnh. Chọn phần dung lượng chưa sử dụng của đĩa 2e. Xác lập thông số cho phân vùng Logical: Do phân vùng Extended chứa các phân vùng Logical nên bạn chỉ cần xác lập thông số cho phân vùng Logical. Trong hộp thoại Create Partition bạn cũng xác lập tương tự như khi tạo phân vùng Primary nhưng trong mục Create as bạn phải chọn là Logical Partition (các phân vùng này không thể khởi động được). Sau khi xác lập xong, bạn bấm nút OK. Chọn là Logical Partition cho mục Create as Nếu bạn muốn chia nhiều phân vùng logic thì bạn điều chỉnh dung lượng trong mục Size rồi lập lại hai bước 2d, 2e để tạo thêm các phân vùng logic khác. Nếu không thì để Size mặc định. 2f. Tiến hành phân hoạch: Sau khi kết thúc việc tạo phân vùng, bạn bấm nút Apply để chương trình tiến hành phân hoạch đĩa thật sự. Bấm nút Apply để tiến hành phân hoạch đĩa Khi hộp thoại Apply Changes xuất hiện, bạn bấm nút Yes để xác nhận việc phân vùng. Bấm Yes để xác nhận 3. Xóa phân vùng (partition) Khi xóa phân vùng, chương trình đòi hỏi bạn phải xóa phân vùng Logical trước rồi mới được xóa phân vùng Extended. 3a. Xóa phân vùng Primary và Logical: Bạn bấm phím phải chuột vào phân vùng Primary hay Logical rồi chọn Delete trong menu ngữ cảnh (hay chọn phân vùng rồi mở menu Operations > chọn Delete) Chọn phân vùng để xóa Khi hộp thoại Delete Partition xuất hiện, bạn gõ OK vào ô Type OK to confirm partition deletion để xác nhận xóa phân vùng này. Sau đó, bấm nút OK. Gõ OK để xác nhận xóa phân vùng 3b. Xóa phân vùng Extended: Sau khi xóa tất cả phân vùng Logical xong, bạn bấm phím phải chuột vào phân vùng Extended rồi chọn Delete trong menu ngữ cảnh. Chọn phân vùng Extended để xóa Khi hộp thoại Delete Partition xuất hiện, bạn bấm nút OK để xác nhận. Bấm nút OK để xác nhận 3c. Tiến hành xóa phân vùng: Sau khi kết thúc việc xóa phân vùng, bạn bấm nút Apply rồi bấm nút Yes trong hộp thoại Apply Changes để chương trình tiến hành phân hoạch lại đĩa thật sự. Bấm nút Apply và Yes để tiến hành phân hoạch đĩa Phân chia, tạo mới hoặc xóa phân vùng cứng ngay trên Windows (Dân trí) - Thông thường, để tạo mới, format hoặc xóa đi một phân vùng trên cứng, bạn cần phải nhờ đến sự giúp đỡ của các phần mềm chuyên dụng, hoặc bạn phải khởi động từ đĩa CD cài đặt Windows mới có thể làm được. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể làm được điều này ngay bên trong môi trường Windows. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn cách thức bạn thực hiện. Trong trường hợp bạn muốn chia ra cho mình thêm một phân vùng cứng vì mục đích nào đó, thì thật rắc rối khi phải nhờ đến một phần mềm nào đó mà bạn lại không có sẵn. Vậy thì có thể sử dụng ngay các tính năng được cung cấp bởi Windows để thực hiện điều này. Lưu ý rằng khi xóa đi, chia nhỏ hoặc format một phân vùng cứng, tòan bộ dữ liệu trên phân vùng đó sẽ bị mất hết. Do đó bạn cần phải cẩn thận khi tiến hành. Bài viết sau đây hướng dẫn cách thức thực hiện trên Windows XP, tuy nhiên bạn cũng có thể thực hiện tương tự trên Windows 2000, 2003 và Vista. Trước khi có thể phân chia cứng, bạn cần phải có một dung lượng trống trên cứng đó chưa được sử dụng, hoặc bạn cần phải xóa đi một phân vùng đã có trên cứng. Trong bài viết này sẽ lấy trường hợp sử dụng dung lượng trống chưa được sử dụng trên cứng. Tạo mới một phân vùng trên cứng: Để có thể thực hiện những việc này, bạn cần phải sử dụng đến một công cụ gọi là Disk Management Administrative Tool. Để bắt đầu tạo mới cho mình một phân vùng cứng, bạn thực hiện theo các bước sau: - Đầu tiên, bạn click chuột phải vào biểu tượng My Computer và chọn Manage - Cửa sổ Computer Management mở ra, bạn click vào tùy chọn Disk Management mục Storage tại khung bên trái. Lúc này khung bên phải sẽ hiển thị những thông số và các phân vùng có trên cứng của bạn. Chẳng hạn trong trường hợp này, trên cứng đã có 3 phân vùng được thiết lập và có đến 2 cứng được sử dụng. (Disk 0 và Disk 1) Tại hình trên, bạn sẽ thấy Disk 1 có một dung lượng trống đang kể chưa được sử dụng (phần Unallocated), do đó bạn có thể sử dụng dung lượng này để tạo cho mình một phân vùng mới. - Đầu tiên, bạn click chuột phải vào vùng Unallocated (là vùng chứa dung lượng trống trên cứng mà chưa được sử dụng) Tại menu mới hiện ra, bạn chọn New Partition. - Bây giờ, một màn hình mới sẽ xuất hiện để bắt đầu quá trình tạo mới một phân vùng cứng. Bạn click Next màn hình này. - Tại màn hình thứ hai, sẽ giúp bạn xác định rõ những tùy chọn của phân vùng mới sẽ tạo ta. Tại đây, bạn chọn Primary Partition và nhấn Next. - Tại màn hình tiếp theo, bạn sẽ phải xác định dung lượng của phân vùng cứng mới này. Điều này sẽ tùy thuộc vào dung lượng còn trống trên cứng của bạn. Chẳng hạn trong trường hợp này, cứng bạn còn trống 26,43GB thì bạn có thể sử dụng hết chừng này dung lượng, hoặc nếu không muốn bạn có thể sử dụng ít hơn 26,43GB bằng cách điền dung lượng sử dụng vào khung Parition size in MB và đánh dấu vào tùy chọn default size và nhấn Next. - Tại màn hình tiếp theo, bạn phải đặt ky’ tự dùng làm tên cho phân vùng cứng mới này, rồi tiếp tục nhấn Next. Tên bạn đã chọn sẽ đại diện cho phân vùng cứng được sử dụng sau này. - Trong bước tiếp theo, bạn sẽ phải chọn định dạng File System của phân vùng mới tạo ra giữa NTFS và FAT. (Để rõ hơn về định dạng file System thì bạn có thể xem thêm tại đây. Sau khi đã lựa chọn cho mình định dạng File System thích hợp, bạn click Next để sang bước tiếp theo. - Bước tiếp theo bạn sẽ được yêu cầu điền tên cho phân vùng cứng mới. Nếu không muốn đặt tên cho phân vùng cứng mới thì bạn có thể để trống và nhấn Next. - Sau khi nhấn Next, cửa sổ tóm tắt các quá trình bạn đã chọn sẽ hiện ra, thông báo về các thông tin của phân vùng cứng sẽ được tạo, như dung lượng sử dụng, tên đại diện, định dạng File System… Bây giờ bạn nhấn Finish để kết thúc quá trình. Sau khi quá trình tạo mới một phân vùng cứng kết thúc, bây giờ bạn quay lại cửa sổ Computer Management sẽ thấy trên cứng bây giờ sẽ xuất hiện 1 phân vùng cứng mới với dung lượng đã được thiết lập. Bạn có thể vào My Computer và sử dụng phân vùng cứng mới này để chứa dữ liệu. Xóa đi một phân vùng cứng trong Windows: Trong trường hợp bạn muốn xóa đi một phân vùng cứng đã có trong Windows để tạo lại hoặc chia ra thành nhiều phân vùng cứng thì bạn cũng có thể sử dụng tính năng Disk Management nêu trên. Lưu y’ rằng nếu bạn xóa đi một phân vùng cứng thì toàn bộ dữ liệu trên cứng sẽ bị mất, và bạn không thể xóa đi phân vùng cứng hệ thống. (Phân vùng dùng để cài đặt Windows) Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao bạn lại muốn xóa đi một phân vùng cứng ? Chẳng hạn, bạn có một cứng 60 GB trên máy tính và muốn chia ra thành 2 phân vùng mới là 20GB và 40GB để tiện sử dụng hoặc cài đặt cùng lúc 2 hệ điều hành khác nhau. Vậy cách đơn giản nhất là bạn xóa đi phân vùng cứng này và sử dụng cách đã hướng dẫn trên để chia ra thành nhiều phân vùng khác nhau. Để thực hiện được điều này, bạn làm theo các bước sau : - Bạn mở lại cửa sổ Computer Management và chọn đến mục Disk Management như trên đã hướng dẫn. - Bây giờ, bạn click chuột phải vào phân vùng muốn xóa và chọn Delete Partition. - Một hộp thoại cảnh báo nhắc nhở rằng mọi dữ liệu trên phân vùng cứng này sẽ bị mất. Nếu bạn đồng y’ tiếp tục thì nhấn Yes, ngược lại nhấn No. Bạn nhấn Yes để tiếp tục quá trình. - Sau khi nhấn Yes, quá trình xóa phân vùng cứng sẽ bắt đầu và phân vùng bạn chọn sẽ bị xóa trên cứng. Bây giờ, cứng sẽ lại có một dung lượng trống tương đương với dung lượng của phân vùng đã bị xóa. Bạn có thể sử dụng dung lượng trống này để tạo mới những phân vùng khác nhau. Hy vọng rằng những thủ thuật trên sẽ cói ích cho các bạn trong trường hợp muốn thay đổi các phân vùng trên cứng của mình. Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng, bất cứ một hành động nào đối với các phân vùng cứng (format, tạo, xóa…) đều chỉ thực hiện sau khi sao lưu toàn bộ dữ liệu trên các phân vùng cứng đó. Một khi dữ liệu đã bị xóa hoặc format thì rất khó để phục hồi. Partition Magic v8.0.1242 Retail-Phân vùng đĩa pro Partition Magic (PM) là một phần mềm không thể thiếu trong “túi càn khôn” đối với những người làm công tác “bảo trì” máy tính hay các “vọc sỉ” tại… gia. Đây là 1 phần mềm chuyên dùng để phân chia và tái… phân chia cứng mà không làm mất dữ liệu đã có trong cứng (dỉ nhiên là theo lý thuyết). Phần mềm này có thể làm việc với “gần như” mọi Hệ điều hành hiện có và chuyển đổi các dạng thức phân vùng cứng một cách dể dàng. Nếu phân tích tỉ mỉ mọi tính năng của phần mềm này chắc phải viết thành 1 cuốn sách dày, đây e-CHÍP chỉ xin đề cập đến những tính năng căn bản và quan trọng vì giới hạn của 1 tờ báo, các bạn có thể tự ngiên cứu thêm để làm “chủ” phần mềm này. Chú ý: PM sẽ có 1 phiên bản cho Dos bao gồm tất cả các file nằm trong thư mục Program Files\PowerQuest\PartitionMagic 8.0\Dos. Bạn có thể chép các file nầy ra đĩa mềm hay đĩa CD để chạy độc lập. Cách sử dụng phiên bản cho Dos và cho Win hoàn toàn giống nhau. 1/ Tạo phân vùng (partition) Trên một đĩa bạn có thể tạo 4 phân vùng Primary hay 3 phân vùng Primary và 1 phân vùng Extanded. Trong phân vùng Extanded bạn có thể tạo bao nhiêu phân vùng con (logic) cũng được. Cách làm: Chọn đĩa -> chọn Partition/Create -> chọn Logical Partition hay Primary Partition -> chọn Partition Type -> đặt tên (Label) -> chỉ định kích thước (Size) -> chọn vị trí đầu hay cuối đĩa (Beginning of unallocated space hay End of unallocated space) -> OK 2/ “Nhân bản” (Copy) phân vùng Bạn có thể tạo phân vùng mới là bản sao của phân vùng đang có. Chức năng này được dùng khi: Di chuyển nhanh nội dung của đĩa này sang đĩa khác. Sao lưu dự phòng. Thay đổi vị trí phân vùng… Cách làm: Chọn đĩa và phân vùng -> chọn Partition/Copy -> chọn vị trí -> OK. 3/ Chuyển đổi (Convert) phân vùng - FAT sang FAT32 (Windows 9x/Me/2000/XP). - FAT sang NTFS (Windows NT/2000/XP). - FAT32 sang FAT. - FAT32 sang NTFS (Windows 2000/XP). - NTFS sang FAT hay FAT32. Chú ý: Không thể chuyển đổi được nếu phân vùng NTFS có sử dụng những tính năng đặt biệt như: compressed, sparse, reparse points, encrypted hay có lỗi đĩa như: lost clusters, cross-linked… - Primary thành Logical và ngược lại. Cách làm: Chọn phân vùng -> bấm Partition/Convert -> chọn dạng thức cần chuyển. 5/ Sát nhập (Merge) phân vùng Bạn có thể sáát nhập 2 phân vùng FAT, FAT32 hay NTFS để giảm bớt số lượng phân vùng đang có mà không làm mất dữ liệu. Bạn cũng có thể sát nhập phân vùng logic vào primary. Chú ý: Giửa 2 phân vùng cần sát nhập không được có phân vùng thứ ba. Bạn không thể sát nhập phân vùng FAT/FAT32 với phân vùng NTFS. Cách làm: Chọn đĩa và phân vùng -> chọn Partition/Merge để mở hộp thoại Merge Adiacent Partitions -> chọn phân vùng muốn sát nhập trong phần Merge Option. Nội dung của phân vùng nầy sẽ trở thành thư mục (folder) trong phân vùng kia -> đÐặt tên cho thư mục lưu trữ nội dung của phân vùng bị mất khi sát nhập trong phần Merge Folder -> chọn kiểu bảng FAT cho phân vùng sau khi sát nhập -> OK. 6/ Chia tách (Split) phân vùng Bạn có thể chia một phân vùng FAT hay FAT32 thành 2 phân vùngcùng định dạng. Bạn có thể chọn dữ liệu từ phân vùng “gốc” để đưa sang phân vùng mới, chọn kích thước, vị trí cũng như đặt tên cho phân vùng mới. Cách làm: Chọn phân vùng -> chọn Partition/Split -> chọn bảng Data -> chọn file/thư mục cần di chuyển -> đặt tên cho phân vùng mới -> chọn dạng thức -> chọn bảng Size -> chỉ định kích thước -> chọn OK. 7/ Thay đổi kích thước/Di chuyển (Resize/Move) phân vùng Bạn có thể thay đổi kích thước hay di chuyển phân vùng với 1 số chú ý sau: - Không thể thu nhỏ phân vùng nếu trong phân vùng không còn không gian trống. - Không thể mở rộng phân vùng nếu không có không gian trống kề bên phân vùng. - Trong thời gian điều chỉnh kích thước hay di chuyển phân vùng NTFS, nếu có trục trặc phân vùng này có thể bị hư hỏng. Cách làm: Chọn đĩa và phân vùng -> chọn Partitiopn/Resize/Move -> dùng chuột để điều chỉnh khoảng trống đÐầu đĩa/cuối đĩa qua thanh công cụ Partition Map (hay gõ số dung lượng vào các ô kích thước). Di chuyển phân vùng qua vị trí khác bằng cách đưa chuột vào giửa rồi bấm, giử và kéo chuột đi. 8/ “Giấu” (Hide) phân vùng Bạn có thể giấu phân vùng đĩa hay cho “hiện” (unhide) nếu bạn… thích. Chú ý: Nếu bạn có nhiều phân vùng Primary, chỉ phân vùng khởi động “hiện” còn các phân vùng khác sẽ tự động “ẩn”. Cách làm: Chọn đĩa và phân vùng -> chọn Partition/Advanced/Hide Partition hay Unhide Partition -> OK. 9/ Phục hồi phân vùng bị xoá (Undelete) Bạn có thể phục hồi phân vùng FAT, FAT32, NTFS và Linux. Chú ý: Bạn chỉ phục hồi khi không gian của phân vùng bị xoá chưa được sử dụng. Bạn chỉ có thể phục hồi lần lượt nếu có nhiều phân vùng bị xoá vì chương trình chỉ hiển thị danh sách từng phân vùng mỗi lần chạy. Bạn không thể phục hồi nếu phân vùng bi xoá có lỗi hệ thống file. Bạn không thể phục hồi phân vùng primary nếu đĩa có đến 4 phân vùng primary. Cách làm: Trên disk map hay danh sách phân vùng, chọn phần không gian trống (unallocated space) -> chọn Partition/Undelete -> chọn phân vùng cần phục hồi -> OK. 10/ Cài Hệ điều hành mới Partition Magic còn có chức năng giúp bạn cài đặt thêm Hệ điều hành mới để chạy song song với Hệ điều hành đang có. Chương trình sẽ giúp bạn tính toán dung lượng sao cho phù hợp với HĐH và tạo phân vùng Primary mới từ không gian lấy các phân vùng đang có. Chú ý: Bạn phải tự cài đặt HĐH lên phân vùng mới và cài đặt trình quản lý Boot nếu cần thiết. 11/ Thay đổi thông tin đĩa cho phần mềm Trong bộ PM8 có “khuyến mại” phần mềm Drive Mapperv có chức năng tự động thay đổi tên đĩa, trong các file lưu trữ thông tin về địa chỉ của các phần mềm chạy trong Windows. Thí dụ: Bạn có nhiều phần mềm cài trên đĩa D, nay vì gắn thêm 1 cứng nên D bị đổi thành F, tất cả sẽ không còn chạy được do sai địa chỉ. Phần mềm nầy sẽ tự động thay đổi tất cả địa chỉ lưu trữ từ D (cũ) thành F (mới) để các phần mềm nầy tiếp tục chạy. Chức năng nầy đặc biệt có ích khi bạn chia lại (thêm, bớt, di chuyển…) phân vùng trên cứng, thay đổi số lượng cứng trong máy mà không muốn cài đặt lại các phần mềm. Khi chạy chương trình, bạn có chọn lựa: - Typical Operation: Cho phép bạn thay đổi ký tự đĩa theo ý muốn. - Merge Operation: Cho phép bạn thay đổi ký tự đĩa bằng đường dẫn đến 1 thư mục. - Split Operation: Cho phép bạn thay đổi ký tự đĩa bằng đường dẫn đến 1 file hay thư mục. __________________ [...]... sát nhập phân vùng logic vào primary Chú ý: Giửa 2 phân vùng cần sát nhập không được có phân vùng thứ ba Bạn không thể sát nhập phân vùng FAT/FAT32 với phân vùng NTFS Cách làm: Chọn đĩa và phân vùng -> chọn Partition/Merge để mở hộp thoại Merge Adiacent Partitions -> chọn phân vùng muốn sát nhập trong phần Merge Option Nội dung của phân vùng nầy sẽ trở thành thư mục (folder) trong phân vùng kia ->... nội dung của phân vùng bị mất khi sát nhập trong phần Merge Folder -> chọn kiểu bảng FAT cho phân vùng sau khi sát nhập -> OK 5/ Chia tách (Split) phân vùng Bạn có thể chia một phân vùng FAT hay FAT32 thành 2 phân vùngcùng định dạng Bạn có thể chọn dữ liệu từ phân vùng œgốc”để đưa sang phân vùng mới, chọn kích thước, vị trí cũng như đặt tên cho phân vùng mới Cách làm: Chọn phân vùng -> chọn Partition/Split... unallocated space) -> OK 2/ œNhân bản”(Copy) phân vùng Bạn có thể tạo phân vùng mới là bản sao của phân vùng đang có Chức năng này được dùng khi: Di chuyển nhanh nội dung của đĩa này sang đĩa khác Sao lưu dự phòng Thay đổi vị trí phân vùng €¦ Cách làm: Chọn đĩa và phân vùng -> chọn Partition/Copy -> chọn vị trí -> OK 3/ Chuyển đổi (Convert) phân vùng - FAT sang FAT32 (Windows 9x/Me/2000/XP)... chuyển -> đặt tên cho phân vùng mới -> chọn dạng thức -> chọn bảng Size -> chỉ định kích thước -> chọn OK 6/ Thay đổi kích thước/Di chuyển (Resize/Move) phân vùng Bạn có thể thay đổi kích thước hay di chuyển phân vùng với 1 số chú ý sau: - Không thể thu nhỏ phân vùng nếu trong phân vùng không còn không gian trống - Không thể mở rộng phân vùng nếu không có không gian trống kề bên phân vùng - Trong thời... œGiấu”(Hide) phân vùng Bạn có thể giấu phân vùng đĩa hay cho œhiện”(unhide) nếu bạn… thích Chú ý: Nếu bạn có nhiều phân vùng Primary, chỉ phân vùng khởi động œhiện”còn các phân vùng khác sẽ tự động œẩn” Cách làm: Chọn đĩa và phân vùng -> chọn Partition/Advanced/Hide Partition hay Unhide Partition -> OK 8/ Phục hồi phân vùng bị xoá (Undelete) Bạn có thể phục hồi phân vùng FAT, FAT32, NTFS và Linux... phục hồi khi không gian của phân vùng bị xoá chưa được sử dụng Bạn chỉ có thể phục hồi lần lượt nếu có nhiều phân vùng bị xoá vì chương trình chỉ hiển thị danh sách từng phân vùng mỗi lần chạy Bạn không thể phục hồi nếu phân vùng bi xoá có lỗi hệ thống file Bạn không thể phục hồi phân vùng primary nếu đĩa có đến 4 phân vùng primary Cách làm: Trên disk map hay danh sách phân vùng, chọn phần không gian... bạn… thích Chú ý: Nếu bạn có nhiều phân vùng Primary, chỉ phân vùng khởi động œhiện”còn các phân vùng khác sẽ tự động œẩn” Cách làm: Chọn đĩa và phân vùng -> chọn Partition/Advanced/Hide Partition hay Unhide Partition -> OK 8/ Phục hồi phân vùng bị xoá (Undelete) Bạn có thể phục hồi phân vùng FAT, FAT32, NTFS và Linux Chú ý: Bạn chỉ phục hồi khi không gian của phân vùng bị xoá chưa được sử dụng Bạn... lượt nếu có nhiều phân vùng bị xoá vì chương trình chỉ hiển thị danh sách từng phân vùng mỗi lần chạy Bạn không thể phục hồi nếu phân vùng bi xoá có lỗi hệ thống file Bạn không thể phục hồi phân vùng primary nếu đĩa có đến 4 phân vùng primary Cách làm: Trên disk map hay danh sách phân vùng, chọn phần không gian trống (unallocated space) -> chọn Partition/Undelete -> chọn phân vùng cần phục hồi... đĩa CD để chạy độc lập Cách sử dụng phiên bản cho Dos và cho Win hoàn toàn giống nhau 1/ Tạo phân vùng (partition) Trên một đĩa bạn có thể tạo 4 phân vùng Primary hay 3 phân vùng Primary và 1 phân vùng Extanded Trong phân vùng Extanded bạn có thể tạo bao nhiêu phân vùng con (logic) cũng được Cách làm: Chọn đĩa -> chọn Partition/Create -> chọn Logical Partition hay Primary Partition -> chọn Partition... dụ: Bạn có nhiều phần mềm cài trên đĩa D, nay vì gắn thêm 1 cứng nên D bị đổi thành F, tất cả sẽ không còn chạy được do sai địa chỉ Phần mềm nầy sẽ tự động thay đổi tất cả địa chỉ lưu trữ từ D (cũ) thành F (mới) để các phần mềm nầy tiếp tục chạy Chức năng nầy đặc biệt có ích khi bạn chia lại (thêm, bớt, di chuyển…) phân vùng trên cứng, thay đổi số lượng cứng trong máy mà không muốn cài đặt . phân vùng (partition) Trên một ổ đĩa bạn có thể tạo 4 phân vùng Primary hay 3 phân vùng Primary và 1 phân vùng Extended. Mỗi phân vùng Primary là một ổ. sử dụng phân vùng ổ cứng mới này để chứa dữ liệu. Xóa đi một phân vùng ổ cứng trong Windows: Trong trường hợp bạn muốn xóa đi một phân vùng ổ cứng đã có

Ngày đăng: 18/10/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1b. Trong màn hình 2, bấm phím 1 để chọn mục Disk Partition Tools rồi bấm Enter. - PHÂN VÙNG Ổ CỨNG
1b. Trong màn hình 2, bấm phím 1 để chọn mục Disk Partition Tools rồi bấm Enter (Trang 1)
Cách sử dụng PartitionMagic 8 (minh họa bằng hình) - PHÂN VÙNG Ổ CỨNG
ch sử dụng PartitionMagic 8 (minh họa bằng hình) (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w