PHÂN PHỐICHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 GDTXCẤPTHPTChương trình sinh học 10 GDTXcấpTHPT gồm có 32 tiết (Trong đó có 24 tiết lý thuyết và 3 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 4 tiết kiểm tra). Học kỳ I: Có 16 tiết (Trong đó có 12 tiết lý thuyết và 2 tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra và 1 tiết thi học kỳ) Học kỳ II: Có 16 tiết (Trong đó có 12 tiết lý thuyết và 1 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra và 1 tiết thi học kỳ) TUẦN TIẾT BÀI GHI CHÚ 1 1 Bài 1: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống. 2 2 Bài 2: Các giới sinh vật 3 3 Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước. 4 4 Bài 4: Cacbohiđrat và lipit 5 5 Bài 5: Prôtêin 6 6 Bài 6: Axit nuclêic 7 7 Kiểm tra 1 tiết 8 8 Bài 7: Tế bào nhân sơ 9 9 Bài 8 và 9: Tế bào nhân thực. 10 10 Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo). 11 11 Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 12 12 Bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh. 13 13 Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất. 14 14 Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng. 15 15 Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim. 16 16 Kiểm tra học kỳ I 17 17 Bài 16: Hô hấp tế bào 18 18 Bài 17: Quang hợp 19 19 Bài 18: Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân. 20 20 Bài 19: Giảm phân. 21 21 Bài 20: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành. 22 22 Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 23 23 Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. 24 24 Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật. 25 25 Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật. 26 26 Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. 27 27 Kiểm tra 1 tiết 28 28 Bài 29 và 30: Cấu trúc các loại Virut. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ. 29 29 Bài 31: Virut gây bệnh ứng dụng của virut trong thực tiễn. 30 30 Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 31 31 Ôn tập 32 32 Kiểm tra học kỳ II GIÁO VIÊN: LÊ QUỐC VẸN PHÂN PHỐICHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 GDTXCẤPTHPTChương trình sinh học 11 GDTXcấpTHPT gồm có 48 tiết (Trong đó có 40 tiết lý thuyết và 3 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 4 tiết kiểm tra). Học kỳ I: Có 32 tiết (Trong đó có 24 tiết lý thuyết và 5 tiết thực hành, 2 tiết kiểm tra và 1 tiết thi học kỳ) Học kỳ II: Có 16 tiết (Trong đó có 12 tiết lý thuyết và 1 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra và 1 tiết thi học kỳ). TUẦN TIẾT BÀI GHI CHÚ 1 1 Bài 1: Sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ. 2 Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây. 2 3 Bài 3: Thoát hơi nước. 4 Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng. 3 5 Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật. 6 Bài 6: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật (Tiếp theo). 4 7 Bài 7: Thí nghiệm thoát hơi nước và vai trò của phân bón. 8 Bài 8 Quang hợp ở thực vật. 5 9 Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM. 10 Bài 10 : Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. 6 11 Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng. 12 Bài 12: Hô hấp ở thực vật. 7 13 Bài 13 – 14: Thực hành: Phát hiện diệp lục tố và hô hấp ở thực vật 14 Kiểm tra 1 tiết 8 15 Bài 15 – 16: Tiêu hóa ở động vật. 16 Bài 17: Hô hấp ở động vật. 9 17 Bài 18: Tuần hoàn máu 18 Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) 10 19 Bài 20: Cân bằng nội môi 20 Bài 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người. 11 21 Bài 23: Hướng động. 22 Bài 24: Ứng động. 12 23 Bài 26: Cảm ứng ở động vật. 24 Bài 27: Cảm ứng ở động vật (Tiếp theo) 13 25 Bài 28: Điện thế nghỉ 26 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh. 14 27 Bài 30: Truyền tin qua xináp 28 Bài 31: Tập tính ở động vật 15 29 Bài 32: Tập tính ở động vật (tiếp theo) 30 Bài 33: Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật 16 31 Kiểm tra 1 tiết 32 Kiểm tra học kỳ I. 17 33 Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật 18 34 Bài 35: Hoocmon thực vật 19 35 Bài 36: Phát triển ở thực vật 20 36 Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật. 21 37 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. 22 38 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo). 23 39 Bài 40: Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật 24 40 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 25 41 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật. 26 42 Kiểm tra 1 tiết 27 43 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 28 44 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật. 29 45 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật 30 46 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. 31 47 Ôn tập 32 48 Kiểm tra học kỳ II. GIÁO VIÊN: LÊ QUỐC VẸN PHÂN PHỐICHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 GDTXCẤPTHPTChương trình sinh học 12 GDTXcấpTHPT gồm có 48 tiết (Trong đó có 42 tiết lý thuyết thực hành, 2 tiết ôn tập và 4 tiết kiểm tra). Học kỳ I: Có 16 tiết (Trong đó có 12 tiết lý thuyết và 1 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra và 1 tiết thi học kỳ). Học kỳ II: Có 32 tiết (Trong đó có 28 tiết lý thuyết và 1 tiết ôn tập, 2 tiết kiểm tra và 1 tiết thi học kỳ) TUẦN TIẾT BÀI GHI CHÚ 1 1 Bài 1: Gen, mã di tuyền và quá trình nhân đôi AND. 2 2 Bài 2 – 3: Phiên mã, dịch mã và cơ chế điều hòa hoạt động gen. 3 3 Bài 4: Đột biến gen 4 4 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 5 5 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. 6 6 Bài 7: Thực hành: Quan sát tiêu bản cố định về một số đột biến nhiễm sắc thể. 7 7 Bài 8: Quy luật Menden: Quy luật phân li 8 8 Bài 9: Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập 9 9 Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 10 10 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen. 11 11 Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính. 12 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lê sự biểu hiện của gen. 13 13 Bài 15: Bài tập chương I và Chương II. 14 14 Kiểm tra 1 tiết 15 15 Bài 16 – 17: Cấu trúc của di truyền học quần thể. 16 16 Thi học kỳ I 17 17 Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. 18 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào. 18 19 Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen. 20 Bài 21: Di truyền y học 19 21 Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài và một số vấn đề xã hội về di truyền học. 22 Ôn tập phần di truyền học 20 23 Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa 24 Bài 25:Học thuyết tiến hóa của Lamac và học thuyết Đacuyn. 21 25 Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. 26 Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi 22 27 Bài 28: Loài 28 Bài 29: Quá trình hình thành loài mới. 23 29 Bài 30: Quá tình hình thành loài mới (tiếp theo) 30 Bài 31: Tiến hóa lớn. 24 31 Kiểm tra 1 tiết 32 Bài 32: Nguồn gốc của sự sống. 25 33 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. 34 Bài 34: Sự phát sinh loài người. 26 35 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái. 36 Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các thể trong quần thể. 27 37 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. 38 Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo). 28 39 Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật 40 Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã. 29 41 Bài 41: Diễn thế sinh thái 42 Kiểm tra 1 tiết 30 43 Bài 42: Hệ sinh thái. 44 Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái. 31 45 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển. 46 Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái. 32 47 Ôn tập 48 Kiểm tra học kỳ II GIÁO VIÊN: LÊ QUỐC VẸN . PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 GDTX CẤP THPT Chương trình sinh học 10 GDTX cấp THPT gồm có 32 tiết (Trong đó có 24 tiết lý thuyết và. VIÊN: LÊ QUỐC VẸN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 GDTX CẤP THPT Chương trình sinh học 11 GDTX cấp THPT gồm có 48 tiết (Trong đó có 40 tiết lý thuyết và