Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I Khái niệm, đặc điểm, vị trí ngành kinh tế thủy sản Một số khái niệm chung thủy sản 1.1.Khái niệm thủy sản 1.2 Khái niện ngành thủy sản 1.3 Khái niệm nuôi trồng thủy sản .4 Những đặc điểm chủ yếu sản xuất kinh doanh thủy sản 2.1.Đối tượng sản xuất là sinh vật sống nước 2.2 Thủy vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế 2.3 Ngành thủy sản là ngành sản x́t vật chất có tính hỗn hợp, liên ngành cao 2.4 Sản xuất kinh doanh thủy sản đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, độ rủi ro cao 2.5 Những đặc điểm riêng ngành thủy sản Việt Nam .8 2.5.1 Thủy vực là nguồn lợi thủy sản Việt Nam đa dạng và phong phú 2.5.2 Ngành thủy sản Việt Nam trình độ thấp, có mặt cịn lạc hậu, q trình đổi phát triển và hội nhập Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân II Vai trò phát triển kinh tế thủy sản Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .10 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 10 Giải quyết việc làm và tăng thu nhập 10 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản 11 III Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thủy sản 11 Nhân tố tự nhiên 11 1.1 Diện tích mặt nước 11 1.2 Khí hậu, nguồn nước 12 1.2.1 Khí hậu 12 1.2.2 Nguồn nước 12 Nhân tố thị trường .13 Nhân tố khoa học- kỹ thuật 13 Nhân tố xã hội 14 IV Các tiêu đánh giá nuôi trông thủy sản .14 Chỉ tiêu mặt lượng 14 Những tiêu đánh giá kết và hiệu kinh tế trình sản xuất thủy sản 14 Một số rào cản kỹ thuật số mặt hàng thủy sản Việt Nam 15 V Bài học kinh nghiệm phát triển thủy sản 17 Bài học kinh nghiệm số nước thế giới 17 1.1.Bài học kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng Thái Lan 17 1.2 Bài học kinh nghiệm nuôi trông thủy sản Trung Quốc 19 Bài học kinh nghiệm số địa phương khác Việt Nam 20 2.1 Bài học kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên - Huế 20 2.2 Bài học kinh nghiệm tỉnh Bình Định 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ KIM ĐÔNG 22 I Vị trí địa lý điều kiện ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản 22 Vị trí địa lý, khí hậu 22 Kinh tế .23 2.1 Về tăng trưởng kinh tế 23 2.2 Về số hộ tham gia vào nhóm ngành kinh tế 25 Chính sách đất đai .27 Cơ sở hạ tầng- giao thông và môi trường 28 Dân số và lực lượng lao động 31 Giáo dục 33 Công tác khuyến ngư và sách đầu tư phát triển thủy sản 34 II Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Kim Đông 36 2.1 Về diện tích ni trồng thủy sản .36 2.2 Về sản lượng nuôi trồng thủy sản 40 III Đánh giá hạn chế, khó khăn, thuận lợi 43 Những hạn chế, khó khăn ni trồng thủy sản 43 Những thuận lợi xã Kim Đông 44 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn xã Kim Đơng 44 3.1 Nguyên nhân khách quan 44 3.2 Nguyên nhân chủ quan 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ KIM ĐÔNG 46 I Định hướng quan điểm địa phương 46 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn xã Kim Đông 46 Định hướng quy hoạch đất đai xã Kim Đông đến năm 2016- 2020 46 Nhiệm vụ xã thời gian tới 48 II Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Kim Đông , huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .49 Nhóm giải pháp kinh tế- kỹ thuật 49 1.1 Giải pháp quy hoạch 49 1.2 Thị trường .50 1.3 Giải pháp giống 52 1.4 Giải pháp thức ăn và loại chế phẩm sinh học .54 1.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật 54 1.6 Giải pháp khuyến ngư và sách tín dụng 57 1.7 Giải pháp phòng chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản 57 Nhóm giải pháp mơi trường - xã hội .58 2.1 Giải pháp môi trường 58 2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 60 Nhóm giải pháp quản lý 60 Nhóm gải pháp cơng tác ni trồng thủy sản 61 Giải pháp ứng dụng công nghệ vi sinh nuôi trồng thủy sản 62 III Đề xuất kiến nghị .63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt KTTS NTTS KT-XH NN và PTNT VSTP UBND BVMT Chữ viết đầy đủ Kinh tế thủy sản Nuôi trồng thủy sản Kinh tế - xã hội Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vệ sinh thực phẩm Ủy ban nhân dân Bảo vệ môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Bảng ngành chun mơn hóa hẹp cấu ngành thủy sản Việt Nam Bảng 2.1: Bảng tổng giá trị sản phẩm xã Kim Đông năm 2014- 2016 theo giá so sánh năm 2010 .24 Bảng 2.2: Bảng cấu kinh tế xã Kim Đông giai đoạn 2014 – 2016 25 Bảng 2.3: Bảng thể cấu số hộ gia đình tham gia vào nhóm ngành kinh tế xã Kim Đông 25 Bảng 2.4: Tổng hợp cân đối đất đai 2010 -2016 27 Bảng 2.5: Bảng tuyến đò huyện Kim Sơn 29 Bảng 2.6: Tình hình dịch bệnh Tơm giai đoạn 2014 - 2016 31 Bảng 2.7: Dân số và cân đối lao động xã Kim Đông .32 Bảng 2.8: Kết năm học 2015 - 2016 xã Kim Đông 34 Bảng 2.9: Thực công tác khuyến ngư xã Kim Đông 35 Bảng 2.10: Vốn đầu tư phát triển thủy sản xã Kim Đơng 36 Bảng 2.11: Diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Ninh Bình năm 2016 .37 Bảng 2.12 : Diện tích ni trơng thủy sản huyện Kim Sơn năm 2016 37 Bảng 2.13: Diện tích ni trồng thủy sản xã Kim Đơng giai đoạn 2014 - 2016 38 Bảng 2.14: Bảng sản lượng thủy sản xã Kim Đông giai đoạn 2014- 2016 40 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp cân đối đất đai đến năm 2020 47 Biểu 2.1: Biểu đồ thể tổng giá trị sản phẩm phân theo nhóm ngành kinh tế xã Kim Đông 24 Biểu 2.2 : Biểu số hộ gia đình tham gia vào nhóm ngành kinh tế 26 Biểu 2.3: Độ mặn cao nhất tháng xã Kim Đông giai đoạn 2014 2016 .30 Biểu 2.4: Biểu đồ sản lượng nuôi trồng thủy sản xã Kim Đông 40 Hình 3.1 Mơ hình hệ thống sản x́t nơng nghiệp tổng hợp 51 LỜI MỞ ĐẦU I Đề tài 1.1 Tên gọi đề tài: Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Kim Đông, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 1.2 Cơ sở thực tập: Phịng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình II Tính cấp thiết đề tài Huyện Kim Sơn là huyện ven biển tỉnh Ninh Bình nằm cực nam miền Bắc với xã bãi ngang ven biển với nhiều loại thủy sản phong phú Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt khoảng gần 431,8 và cồn 210 ha, có 18 km bờ biển nằm giữa hai cửa sông lớn là sông Đáy và sông Càn Ngoài ra, địa bàn huyện có khoảng 20 bến đò tuyến đê đảm bảo thuận lợi giao thơng huyện và liên tỉnh (Thanh Hóa, Nam Định) Điều kiện khí hậu: Xã Kim Đơng có khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt có mùa đơng thích hợp cho phát triển nông nghiệp hoa mầu và thủy sản Với những điều kiện thuận lợi địa hình và khí hậu xã Kim Đơng là nơi rất có tiềm phát triển ni trồng và đánh bắt thủy hải sản Trên toàn địa bàn huyện, xã Kim Đông là địa phương phát triển thủy sản mạnh mẽ nhất Với diện tích 5,2 km2 và 2.056 nhân khẩu với địa hình, giáp với biển Đơng phía Tây kinh tế chủ ́u xã là làm nông nghiệp đặc biệt là nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản (các sản phẩm chủ yếu như: Tôm, cua, ngao, ) Nhờ lợi thế địa hình và khí hậu nên ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ và đóng phần quan trọng thu nhập người dân nơi Trong những năm gần số hộ nuôi trồng thủy sản kha cao, có khoảng 798 hộ NTTS năm 2014 chủ ́u ni trồng bằng ao đầm Do q trình cơng nghiệp hóa đất nước nên tình hình nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến việc ni trồng địa phương Mặt khác, những năm gần tình hình kinh tế- xã hội nói chung và ngành thủy sản nói riêng gặp nhiều biến động việc làm thủy sản xã cũng gặp không những khó khăn Đặc biệt với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún chủ yếu sản xuất hộ bằng đầm ao tự đào lên, hình thức sản xuất nhiều bất cập, việc tiếp xúc với giống và kỹ thuật ni trồng cịn hạn chế nên kết đạt cũng đầy biến động không ổn định và bền vững Trước tình hình thực tế Việc phát huy lợi thế xã cần trú trọng đặc biệt là cần phải có những giải pháp và định hướng đắn để phát triển , phát huy tiềm có sẵn địa phương cách có hiệu nhất để góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp nông thôn III Mục tiêu Phát huy lợi thế xã nuôi trồng thủy sản địa bàn xã theo hướng bền vững và ổn định Đưa phương pháp, giải pháp, dự báo những phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến ngành thủy sản và giải pháp khả thi để thực phát triển kinh tế thủy sản, phát huy tối đa những điều kiện thuận lợi địa phương và khắc phục những hạn chế vướng mắc IV Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Kim Đông, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Thời gian thực hiện: Từ ngày 1/9/2017 đến ngày 30/11/2017 V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp như: Phương pháp thống kê, thu thập số liệu, khảo sát, điều tra - Kỹ thuật sử dụng: Sử dụng phần mềm : Excel, Word, … VI Kết cấu chuyên đề Kết cấu bài chuyên đề em gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết phát triển nuôi trồng thủy sản Chương 2: Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản xã Kim Đông Chương 3: Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản xã Kim Đông Mặc dù, đã có cố gắng chắn bài chuyên đề này khơng tránh khỏi những thiếu sót, em mong quan tâm và đóng góp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I Khái niệm, đặc điểm, vị trí ngành kinh tế thủy sản Một số khái niệm chung thủy sản 1.1.Khái niệm thủy sản Thủy sản là thuật ngữ chung những nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước và người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng nhất là hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và khai thác loại cá Một số loài là cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tơm, cá hồi, hàu và sị điệp có suất khai thác cao Trong ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên hoặc cá nuôi thông qua việc nuôi cá Nuôi trồng thủy sản đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lớn đến đời sống 500 triệu người nước phát triển phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản Những hoạt động sản xuất kinh doanh ngành thủy sản xuất phát điểm là đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Sau này quy mô sản xuất tăng, nhu cầu tiêu dùng xã hội đa dạng và phức tạp địi hỏi chun mơn hóa hẹp kéo theo xuất nhiều ngành nhỏ tạo nên nhóm ngành Ở Việt Nam, ngành thủy sản có cấu ngành hẹp sau: - Ngành nuôi trồng thủy sản: Bao gồm nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ và hải sản - Ngành công nghiệp thủy sản: Ngành khai thác: Bao gồm khai thác sản phẩm nuôi trồng, đánh bắt hải sản Ngành chế biến: Bao gồm chế biến đông lạnh, chế biến đồ hộp, chế biến hàng khô và chế biến nước mắm Các ngành phụ trợ và phục vụ: Bao gồm đóng sửa tàu thuyền, sản xuất ngư cụ, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ cảng , dịch vụ kho, sản xuất nước đá, sản xuất bao bì, sản x́t thức ăn ni trồng 1.2 Khái niện ngành thủy sản Theo giáo trình kinh tế thủy sản: “Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản Như vậy, nói đến ngành thủy sản, người ta nói đến ba khía cạnh sau: Một là, ngành thủy sản là phận hay gọi là phận ngành nơng nghiệp, ngành thủy sản có những đặc điểm ngành nơng nghiệp Hai là, những hoạt động xuất phát điểm ngành thủy sản gồm nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Tùy điều kiện cụ thể vùng và địa phương mặt nước và nguồn lợi thủy sản mà địa phương coi trọng hoạt động ni trồng, đánh bắt hoặc kết hợp phát triển cách hài hịa hoạt động nói Ba là, lực lượng sản xuất xã hội phát triển, phân công lao động xã hội diễn ngày càng sâu sắc Diễn biến phân công lao động xã hội nội ngành nơng nghiệp đã hình thành ngành thủy sản ngày càng phát triển Là phân ngành nông nghiệp, ngành thủy sản có tính độc lập tương đối lao động, hệ thống cở vật chất với phương pháp công nghệ riêng và cho sản phẩm thu hoạch là động thực vật từ môi trường nước Hoạt động xuất phát điểm ngành thủy sản là nuôi trồng và đánh bắt, gắn liền với hoạt động sau thu hoạch bảo quản, chế biến tiêu thụ và dịch vụ hậu cần nên ngành thủy sản có tính liên ngành cao." 1.3 Khái niệm nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản là phận ngành thủy sản Nuôi trồng thủy sản đời cũng bắt nguồn từ nhu cầu sống mà sản lượng khai thác thủy sản ngày càng có nguy can kiệt Nước ta tiềm to lớn để phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản Theo FAO (2008) thì: “Ni trồng thủy sản là nuôi vật môi trường nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào quy trình chăn ni nhằm nâng cao suất; thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể.” Hoạt động ni trồng thủy sản góp phần vào giải quyết việc làm cho niên, lao động nông thơn, tạo những mơ hình kinh tế thủy sản tỉnh đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh hoạt động ni trồng thủy sản là phận sản x́t có tính nơng nghiệp nhằm trì bổ sung, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản Những đặc điểm chủ yếu sản xuất kinh doanh thủy sản 2.1.Đối tượng sản xuất sinh vật sống nước Về trữ lượng, khó xác định cách xác trữ lượng thủy sản có ao hồ hay ngư trường Đặc biệt vùng mặt nước rộng lớn, sinh vật có thể di chuyển tự ngư trường hoặc di cư từ vùng này sang vùng khác khơng phụ thuộc vào ranh giới hành Đối với địa phương hay quốc gia, nếu không ngăn chặn có hiệu phương pháp khai thác lạc hậu làm hủy diệt sinh vật nước có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn thức ăn tự nhiên Các loài sinh vật nước sinh trưởng và phát triển chịu tác động nhiều điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn - Trong ni trồng thủy sản, cần tạo dòng chảy bằng máy bơm , tạo oxy bằng quạt sục nước - Trong hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản, tính mùa vụ loại thủy sản sinh sản theo mùa, di cư theo mùa phụ thuộc vào không gian và thời gian - Các sản phầm thủy sản sau thu hoạch hoặc đánh bắt rất dễ ươn thối, hư hỏng chúng là những sản phẩm sinh vật đã bị tách khỏi môi trường sống Để tránh tổn thất sản xuất và nâng cao chất lượng sản phầm địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ giữa khâu từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến và kinh doanh tiêu thụ sản phẩm; từ khai thácđến đầu tư tái tạo nguồn lợi đầu tư sở hạ tầng dịch vụ cách đồng - Cần có những nghiên cứu đế nắm vững những quy luật sinh trưởng và phát triển giống, loài thủy sản quy luật sinh sản, sinh trưởng, di cư quy luật cạnh tranh tranh đoàn, tập tính ăn hay tự vệ 2.2 Thủy vực tư liệu sản xuất chủ yếu thay Các loại mặt nước ao, hồ, cửa sông, biển suối, mặt nước ruộng…gọi chung là thủy vực sử dụng vào nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Nước là yếu tố quan trọng nhất mọi ngành kinh tế, chí là điều kiện sống Để sử dụng có hiệu và bảo vệ thủy vực ngành thủy vực cần phải lưu ý những điều sau: - Thực quy hoạch loại hình thủy vực và xác định hướng sử dụng thủy vực cho ngành thủy sản Trong quy định cần ý những thủy vực có mục đích sử dụng vào ni trồng thủy sản kết hợp với hướng sản xuất kinh doanh khác; những thủy vực quy hoạch sử dụng cho mục đích phát triển giao thơng, thủy điện,… là cần kết hợp hợp lý với việc phát triển thủy sản để nâng cao hiệu sử dụng thủy vực - Chú trọng việc bảo vệ môi trường nước, kể môi trường biển Thực biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn mọi nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 51 Hình 3.1 Mơ hình hệ thống sản x́t nơng nghiệp tổng hợp Nguồn: Giáo trình hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản 52 Thị trường thủy sản bao gồm yếu tố như: Hình 3.1 Mơ hình hệ thống sản x́t nơng nghiệp tổng hợp Vì cần phải có giải pháp phát triển thị trường đầu cho xã Kim Đông Sau là số giải pháp: - Thiết lập mối quan hệ, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm đến xã khác hoặc địa phương khác và ngoài huyện Kim Sơn Đồng thời mở rộng triển khai tìm kiếm thị trường để đảm bảo thị trường đầu - Xây dựng, huy động đầu tư phát triển doanh nghiệp, nhà máy chế biến thủy sản để có thể gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế xã Kim Đông - Tập trung, trọng chất lượng sản phẩm NTTS thực tốt tất quy trình tiêu chuẩn, phát triển đối tượng nuôi có giá trị cao mặt kinh tế, nhất là giống, loại thủy sản có giá trị cao xuất khẩu - Cần phải kết hợp, liên kết giữa ni trồng và chế biến thủy sản Vì chế biến sẽ tạo thêm giá trị kinh tế cho xã, ngoài thơng qua chế biến thủy sản có thể biết nhu cầu thị trường thế nào từ đưa kế hoạch sản xuất thủy sản hợp lý Ngoài cần kết hợp thêm với nghề khai thác thủy sản, thực tế xã Kim Đông không phát triển hoạt động khai thác, hầu hết nuôi trồng thủy sản Đồng thời xây dựng cấu trồng vật nuôi hợp lý - Để thị trường mở rộng và đứng vững thị trường việc quan trọng và cần thiết là tìm lợi thế cạnh tranh thị trường khu vực nước cũng nước ngoài nhu cầu thủy sản Đối với mặt hàng thủy sản tươi sống, dễ bị phân hủy tách chúng khỏi môi trường nước, để tiêu thụ nhanh với chất lượng đảm bảo và giá trị dinh dưỡng cao cần có hướng đầu tư vào thị trường địa bàn xã Kim Đông như: siêu thị, chợ, chợ đầu mối, nhà hàng đặc biệt là phát triển ngành du lịch cồn từ có nhiều nhà hàng việc tiêu thụ sản phẩm tươi sống diễn thuận tiện nhanh chóng - Để phục vụ cho nhu cầu nước và x́t khẩu xã Kim Đơng cần có những phương hướng giải pháp, đạo phát triển quy trình kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, phát triển loài có giá trị kinh tế cao, giống mới, để phục vụ cho thị trường tiêu thụ nông sản 1.3 Giải pháp giống Con giống đóng vai tró rất quan trọng việc ni trồng thủy sản Nó nhân tố quyết định đến chất lượng và suất thủy sản Để ngành NTTS phát 53 triển mạnh mẽ, tích cực địa bàn xã Kim Đơng, thời gian tới cần đảm bảo đủ số lượng giống cho nhu cầu ni trồng Song song với chất lượng nguồn giống phải đảm bảo theo quy định Một số giải pháp phát triển giống sau: - Xây dựng trang trại cấp giống với quy mơ vừa và nhỏ, khún khích đầu tư phát triển giống thủy sản địa bàn xã Kim Đông Lai tạo nguồn thủy sản như: cá, cá tạp, ngao, Để thu loài giống địa bàn xã để hạn chế nhập khẩu giống hiệu Mặt khác, tuyên truyền đại phận dân cư không sử dụng loại giống không rõ nguồn gốc, loại ấu trùng, nguồn giống Trung Quốc có giá thành rẻ gây hại cho ao nuôi Đồng thời phải đáp ứng đầy đủ giống phục vụ cho nhu cầu sản xuất người dân - Tập trung hướng dẫn, đào tạo đơn vị cung ứng sản xuất giống địa bàn xã Kim Đông, hoàn thiện trang trại sản xuất giống, đầu tư trang thiết bị, hệ thống máy móc đại, tăng cường đội ngũ cán quản lý, cán nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm đáp ứng mặt số lượng và chất lượng giống thủy sản xã Kim Đông cho và kịp thời vụ nuôi trồng thủy sản - Về mặt công nghệ giống, tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản x́t giống cá biển, nhũn thể, loài giáp xác Phát triển công nghệ sản xuất giống tôm bệnh, sản xuất nhân tạo loại giống cá địa có giá trị kinh tế cao như: Cá hánh, cá bớp, cá mòi, cá vược, cá mực, Chú trọng nhập khẩu giống và hóa giống thủy sản ni có trển vọng để bổ sung cho cấu đàn cá ni có xã Kim Đơng, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Đẩy mạnh cơng tác bảo vệ nguồn thủy sản có lợi, loài tự nhiên, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái nhằm bảo tồn và trì phát triển số nguồn gen quý hiếm Từ đó, phục vụ cho lai tạo, cung cấp nguồn giống đa dạng, phong phú, chất lượng để phục vụ cho phát triển NTTS ổn định và bền vững xã Kim Đông Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ giống lớn nên UBND xã Kim Đông, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thú y thủy sản, quan quản lý nhà nước tạo điều kiện tập trung hướng dẫn hộ mua giống nơi khác cho nguồn giống đảm bảo chất lượng, hiệu nhất nuôi trồng thủy sản - Đồng thời, tăng cường đầu tư bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cán khoa học công nghệ giống xã Kim Đông 54 1.4 Giải pháp thức ăn loại chế phẩm sinh học Ngoài giống để ni sinh trưởng phát triển tốt cần phải có thức ăn chăn nuôi Mà thức ăn là nhân tố quyết định đến trình sinh trưởng và phát triển thủy sản, cung cấp chất dinh dưỡng giúp cho thủy sản phát triển Khi sản lượng thủy sản không ngừng tăng qua năm nhất là ngao và tôm thẻ thức ăn chăn ni ln là vấn đề mang tính cấp thiết xã Kim Đơng Ngoài biến đổi khí hậu, dịch bệnh loài thủy sản cũng ngày tăng loại chế phẩm sinh học tăng cường hệ miễn dịch cho thủy sản là rất cần thiết như: loại khoáng chất, vitamin, Ngoài ra, chủ động phòng chống thay đổi đột ngột nồng độ PH mưa chủn mùa, cần phải vãi vơi trung hịa lượng axít để đảm bảo thủy sản ln sinh trưởng phát triển tốt, tránh tượng sốc, sót mắt, gây thiệt hại mùa màng cho người NTTS Để đáp ứng nhu cầu thức ăn và giúp thủy sản sinh trưởng tốt cần có số biện pháp sau: - UBND xã Kim Đông và quan quản lý trực tiếp hướng dẫn nhân dân chủ động việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như: ngô, cá tạp, Để sản xuất thức ăn chăn nuôi - Hoàn thiện hệ thống trang trại sản xuất, tăng cường đội ngũ cán nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi tiên tiến, thu hút, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi địa bàn xã Kim Đông - Đẩy mạnh công tác thú y thủy sản, cơng tác phịng chống dịch bệnh thủy sản Nhập khẩu loại chế phẩm sinh học để tăng cường sinh trưởng thủy sản Mặt khác, cần đầu tư nghiên cứu loại chế phẩm thân thiện với môi trường đáp ứng nhu cầu thị trường và đảm bảo phát triển liên tục loại chế phẩm sinh học - Thành lập khu kinh doanh sản xuất thức ăn công nghiệp và loại chế phẩm sinh học, tăng cường công tác quản lý, kiểm sốt hướng dẫn việc sử dụng loại hóa chất dân cư Để đảm bảo rằng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái nhất là khu vực cồn khu dự trữ sinh quyển 1.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ ngày càng trở thành yếu tố trực tiếp thúc đẩy sản 55 xuất phát triển Trong ngành thủy sản, tiến khoa học - công nghệ là nhân tố quyết định đến phát triển cơng nghiệp hóa và đại hóa ngành ni trồng thủy sản Nhờ có ứng dụng khoa học, kỹ thuật mà ngành sản xuất ngày càng phát triển hơn, ngành thủy sản cũng không là ngoại lệ Trên thực tế xã Kim Đông khơng hộ NTTS bằng hình thức cơng nghiệp và cũng thu hiệu cao Mặt khác, lại gây tình trạng nhiễm mơi trường vụ sau sản lượng giảm dần so với vụ trước Song song với cũng nhờ khoa học cơng nghệ mà nhiều loài lai tạo thành cơng có khả thích nghi với mơi trường sống và kháng chịu dịch bệnh Vì xã Kim Đơng cần có biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến khoa học, sau là những giải pháp: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ việc xử lý chất thải nhằm bảo vệ mơi trường - Cần có cơng nghệ bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch cách có hiệu qủa nhất - Phát triển kỹ thuật đơng lạnh và chế biến thủy sản có giá trị gia tăng cao, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm công nghiệp quốc tế, tiêu chuẩn HACCP để phân phối mặt hàng thủy sản và ngoài nước - Đầu tư cho sản xuất thủy sản tức là tạo nhiều hội việc làm cho những người lao động, chủ yếu là lao động nông thôn Tăng cường hoạt động khuyến ngư đặc biệt có vai trị quan trọng việc tăng tính hiệu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Đẩy mạnh cơng tác kỹ thuật tổng hợp nhằm kiểm sốt và phịng trừ dịch bệnh ni trồng thủy sản, phát triển mở rộng ứng dụng kỹ thuật đại chuẩn đoán và xử lý kịp thời dịch bệnh thủy sản tránh gây thiệt hại mất trắng cho người dân - Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất giống chất lượng cao, loại giống chủng có khả thích nghi, chống chịu tốt Ngoài ra, cần nghiên cứu hoàn thiện mơ hình NTTS mới, mơ hình ni an toàn , thân thiện với mơi trường, loại bỏ dư hóa chất kháng sinh nuôi, - Nghiên cứu xây dựng định mức quy trình- kỹ thuật, quy chế, 56 sách phụ vụ cho phát triển NTTS xã Kim Đơng - Có thể áp dụng mơ hình kỹ thuật nuôi tôm VietGAP đị bàn xã Kim Đơng sau: “ Để có thể thực hành quy trình ni tơm theo VietGAP, khơng dùng kháng sinh, hóa chất suốt thời gian nuôi tôm, bước thực hành gồm có: Bước 1: Chuẩn bị nước vào ao lắng Sau đã chuẩn bị ao nuôi cẩn thận theo quy trình xử lý ao ni tơm, lưới ngăn chim và lưới ngăn cua, còng, cáy… người nuôi tôm lấy nước vào bằng túi lọc vải dày nhằm loại bỏ ấu trùng, tơm, cua, cịng cáy, cá tạp, dùng Clo để khử trùng nước nuôi, liều lượng khoảng kg/1000m³ nước, quạt nước liên tục ngày dùng tiếp BKC, liều lượng lít/1000m³ nước, ngày sau dùng vơi (CaCO3), hịa tan té xuống ao nuôi để ổn định độ PH, dùng EDTA liều lượng khoảng 5kg/1000m³ nước để khử kim loại nặng và giúp ổn định độ kiềm Bước 2: Gây màu nước ao nuôi Khi đã đưa nước vào ao ni tơm theo quy trình ni tơm an toàn sinh học, cần tiến hành gây màu nước, thời gian từ 4-5 ngày, sau đã lên men, té xuống ao để gây màu nước, té liên tục ngày là màu nước lên đẹp, giúp đảm bảo cho tôm phát triển tốt Bước 3: Chọn và thả tôm giống Chọn tơm giống: Thả tơm giống có màu sắc tươi sáng, cỡ, tôm khỏe mạnh và đã qua kiểm dịch quan chuyên môn, tôm giống không bị bệnh: Đốm trắng, đầu vàng, Thả tôm mùa vụ, chọn thời điểm mát để thả, mật độ khoảng 100 con/m² Bước 4: Chăm sóc, quản lý Cho ăn theo quy trình ni tơm sinh học: Chọn loại thức ăn có độ đạm từ 3238%, cần có nhãn mác rõ ràng, có uy tín, kích cỡ thức ăn theo độ tuổi tôm Ngày cho ăn lần, đặc biệt phải ý dùng quạt nước 24/24 giờ để tôm đủ oxy Sau nuôi ngày bắt đầu dùng chế phẩm sinh học E.M, liều lượng khoảng lít/1000m³ nước, định kỳ sau 5-7 ngày nên bón lần Nếu nước xuất nhiều tảo lam cần tiến hành thay nước, ý phải thay nước vào ban đêm, sáng hơm sau bón tiếp chế phẩm sinh học E.M Khi nhiệt độ cao 34 độ C và thấp 24 độ C, giảm 20% thức ăn Áp dụng mơ hình góp phần giảm thiểu rủi ro ni tơm Mơ hình thành cơng là sở nhân rộng cho người ni, từ bước đưa người mọi người 57 hiểu thêm quy trình nuôi tôm theo VietGAP hiệu với nuôi tôm thương phẩm.” 1.6 Giải pháp khuyến ngư sách tín dụng Tăng cường hoạt động khuyến ngư và sách tín dụng đặc biệt có vai trị quan trọng việc tăng tính hiệu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, giúp người nuôi trồng thủy sản mở rộng sản xuất, tăng quy mô, suất nuôi trồng Sau là số giải pháp khuyến ngư và sách tín dụng: - Tăng cường hình thức khún ngư thơng qua xây dựng mơ hình trình diễn cơng nghệ nuôi tạo sản phẩm an toàn VSTP, mô hình quản lý cộng đồng, mơ hình sản x́t Mơ hình tổ chức, quản lý sản x́t, sách thị trường, mơ hình sản x́t kinh doanh có hiệu - Chủn giao cơng nghệ sản x́t ni tơm giống hiệu có giá trị cao giá phù hợp - Tăng cường phối hợp với quan quản lý đánh giá kết mô hình sản x́t NTTS có hiệu nhằm phổ biến nhân rộng nuôi trồng thủy sản xã Kim Đơng - Quan hệ, khún khích tổ chức cá nhân và ngoài nước tham gia vào hoạt động khuyến ngư xã Kim Đông Thông tin kịp thời những kỹ thuật khoa học, kỹ muôi trồng đến hộ sản xuất nuôi trồng thủy sản - Tăng cường sách tín dụng ưu đãi, tạo điều kiện vay vốn với lãi suất thấp cho hộ NTTS 1.7 Giải pháp phịng chống dịch bệnh ni trồng thủy sản - UBND xã Kim Đông cần phải theo dõi diễn biến thời tiết, yếu tố môi trường để xác định cụ thể lịch nhập giống và mùa vụ nuôi thả, nhằm thực quy chế quản lý vùng nuôi, ao nuôi theo quy trình để hạn chế nhiễm vùng sản x́t - Tiếp tục phổ biến tuyên truyền rộng rãi hướng dẫn nơng dân thực hành mơ hình ni tơm tốt VietGAP địa bàn xã Kim Đông đồng thời vận động hộ nuôi đăng ký thực theo quy trình thực hành ni tơm tốt VietGAP - Tăng cường quản lý và quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm thẻ, cua xanh, ngao, Thâm canh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định - UBND xã Kim Đông nên tiếp tục khuyến cáo hộ nuôi trồng thủy sản 58 tuân thủ lịch mùa vụ, điều kiện sản xuất nơng hộ, khung mùa vụ đã Phịng NN và PTNT huyện Kim Sơn khuyến cáo Việc khuyến cáo lịch mùa vụ NTTS là những yêu cầu quan trọng quy trình kỹ thuật NTTS đã tham gia thí điểm Bảo hiểm ni trồng tơm ban hành kèm theo thông tư số 47/2011/TT- BNNPTNT ngày 26/06/2011 Bộ NN và PTNT - Chủ động xây dựng kế hoạch và làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh thủy sản Thực tốt công tác quan trắc cảnh báo môi trường dịch bệnh, khuyến cáo nông dân khai báo kịp thời có đối tượng thủy sản bị thiệt hại nhằm có những biện pháp hỗ trợ xử lý tránh lây lan môi trường - Tăng cường tổ chức kiểm tra, kiểm soát nguồn giống nhập, kiểm tra quan kinh doanh giống để hạn chế tình trạng giống chất lượng gây hại cho đầm nuôi trồng thủy sản Tăng cường quản lý thức ăn, hóa chất, vật tư phục vụ ni trồng thủy sản - Tăng cường nguồn vốn đầu tư nâng cấp cơng trình thủy lợi phục vụ NTTS đặc biệt là hệ thống thoát nước, điện vùng nuôi, thường xuyên cải tạo nguồn nước, vệ sinh ao đầm sau vụ ni trồng thủy sản Nhóm giải pháp môi trường - xã hội 2.1 Giải pháp môi trường Những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã Kim Đông nảy sinh những vấn đề ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng khơng đến mơi trường ni trồng thủy sản địa bàn xã Kim Đông Các hoạt động gây ô nhiễm môi trường như: Nuôi trồng thủy sản bằng hình thức cơng nghiệp, sản x́t thức ăn chăn nuôi, ngành công nghiệp xây dựng, đã làm cho môi trường nước ngày càng trở nên ô nhiễm Mặt khác, đầm nuôi hộ nuôi trồng thủy sản xã Kim Đông là nuôi trồng thủy sản không hiệu quả, công tác quy hoạch chưa đạt hiệu cao khiến dịch bệnh bùng phat và tác động ngược trở lại môi trường như: Nguồn nước ô nhiễm, thay đổi đầm phá khai hoang, thay đổi bãi triều hay bãi cát ven biển Việc chuyển dịch cấu kinh tế đưa diện tích đất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thủy sản mà không chuyển vùng NTTS không đạt hiệu sang đất canh tác khác, chulsl trọng nuôi trồng thủy sản dẫn đến diện tích rừng ngập mặn suy giảm, mất bãi đẻ tự nhiên thủy sản và phá vỡ cảnh quan vùng ven biển Hơn thế nữa, việc ni trồng thủy sản cách ạt, thiếu bền vững 59 NTTS là vấn đề ngành, cấp có liên quan quan tâm xem xét Chính phát triển này tự thân hủy hoại mơi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước phục vụ cho ni trồng thủy sản Do đó, số giải pháp để bảo vệ môi trường cách bền vững và ổn định là: - Đa dạng hóa hình thức và đối tượng thủy sản nuôi trồng - Chỉ đạo, động viên doanh nghiệp chế biến có sách gắn bó việc xây dựng vùng ngun liệu, tích cực tham gia đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho nuôi trồng thủy sản Thúc đẩy mối quan hệ chặt chẽ giữa người chế biến và người NTTS sở cam kết bảo vệ môi trường Nâng cao lực, đổi dây chuyền cơng nghệ đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, ổn định và sâu vào thị trường truyền thống, tăng cường biện pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường và ngoài nước - Nâng cao nhận thức cho bên tham gia: Để đảm bảo phát triển bền vững, sớm tháo gỡ thử thách đặt phía trước địi hỏi phải huy động và tạo điều kiện để bên tham gia và đóng góp ý kiến qúa trình xây dựng, cũng thực và đánh giá hoạt động thủy sản ven biển Đặc biệt, việc nâng cao lực quản lý môi trường , truyền tải thông tin liên quan cho quản lý cấp, cộng đồng địa phương và người dân trở nên rất cần thiết Việc phát triển NTTS cần quan tâm, cân nhắc chu đáo, khơng đơn mở rộng diện tích và sản lượng nuôi Cần hướng tới nhiều biện pháp đồng giảm thiểu tác nhân môi trường, sản xuất theo quy trình sạch, giữ vững thị trường quốc tế - Khún khích hộ ni trồng thủy sản trồng rừng ngập mặn hoặc loại như: Cây Sú, Vẹt, quanh đầm làm hạn chế ô nhiễm môi trường Mặt khác, việc trồng rừng giúp loài thủy sản có chỗ trú ngụ, khơng bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết gió bão, - Các quan quản lý xã Kim Đông cân quản lý chặt chẽ việc sản xuất, buôn bán và sử dụng đầu vào cho nuôi trồng thủy sản như: Thức ăn, chất bảo quản, thuốc phịng bệnh, hóa chất, để giảm bớt tác động ô nhiễm đến môi trường - Tăng cường ý thức, nhận thức cho người dân ô nhiễm môi trường, phương thức, cách thức bảo vệ môi trường nhất là bảo vệ nguồn nước Bởi họ và là những tác nhân tác động trực tiếp đến mơi trường địa 60 bàn xã Kim Đơng, gây ảnh hưởng đến hoạt động NTTS Vì vậy, cần phải gắn trách nhiệm hộ nuôi trồng thủy sản, doanh nghiệp, chủ trang trại vào quản lý môi trường - Cải tiến quy hoạch đất để phát triển KTTS theo định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển bền vững, quy hoạch phát triển NTTS phải gắn với giai đoạn cụ thể - Khún khích doanh nghiệp, hộ ni trồng thủy sản sử dụng loại công nghệ thân thiện với môi trường Đồng thời khuyến cáo người dân phải vệ sinh ao đầm sau vụ nuôi trồng thủy sản tránh việc tồn ứ đọng thức ăn gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện cho loại mầm bệnh phát triển, làm hại cho thủy sản - Thường xuyên giám sát bảo vệ rừng ngập mặn Xã Kim Đơng cần có kế hoạch trồng rừng, tăng diện tích rừng bảo vệ mơi trường ven biển, tạo điều kiện cân bằng hệ sinh thái 2.2 Giải pháp nguồn nhân lực Trong bất kỳ ngành sản xuất vật chất nào nguồn nhân lực cũng đóng vai trị chủ đạo Nguồn nhân lực bao gồm: Các cán khoa học làm việc lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và những người nông dân trực tiếp sản xuất nuôi trồng thủy sản Muốn NTTS phát triển hiệu đỏi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ cán có chun mơn vững vàng và đội ngũ kỹ thuật viên thực hành giỏi làm nòng cốt để trực tiếp hướng dẫn những người nông dân, chủ trang trại, doanh nghiệp cách thức tiến hành nuôi trồng thủy sản cách có hiệu Đồng thời phải nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật NTTS cho hộ nơng dân thông qua lớp tập huấn, buổi đào tạo ngắn ngày xã Kim Đông Mặt khác, phải thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn phục vụ cho nhu cầu học tập dân cư, giúp họ tiếp nhận, tiếp thu những tiến khoa học công nghệ ngày càng phát triển để ứng dụng vào thực tiễn để mang lại những kết cao nhất Từ làm nơng dân ni trồng thủy sản gia tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao sống ngày theo xu thế xã hội Nhóm giải pháp quản lý Hiện nay, trình hội nhập vào kinh tế thế giới, ngành thủy sản nước ta có vị trí x́t phát điểm thấp có trình độ sản x́t kinh doanh lạc hậu so với quốc gia thế giới Vì quản lý quan nhà nước ngành KTTS là rất cần thiết Vì ngành thủy sản có tính chất liên ngành cao gồm 61 nhiều lĩnh vực: Khai thác, chế biến, ni trồng Vì thế việc quản lý ngành thủy sản đòi hỏi liên kết, thống nhất chặt chẽ cấp quyền Yếu tố quyết định thực quản lý là yếu tố người và tổ chức, máy quản lý Ở nước ta, máy quản lý nhà nước ngành thủy sản xây dựng từ Trung ương đến địa phương, gắn với hệ thống quyền cấp Do quan quản lý nhà nước cần phải phân vùng quy hoạch để định hướng phát triển loài thủy sản để sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương, thực biện pháp phát triển thủy sản mang tính bền vững Kiểm tra giám sát đảm bảo phát triển tất lĩnh vực ngành thủy sản, phát triển thị trường thủy sản; thực công tác dự báo, công tác tun truyền, kiểm sốt dịch bệnh, cách ngăn chặn, phịng trừ dịch bệnh cho người dân Để thủy sản phát triển địa phương quan quản lý nhà nước cần đổi phương thức quản lý, định hướng mơ hình NTTS tiên tiến; áp dụng triển khai cho người nông dân; áp dụng khoa học kỹ thuật cải tiến cách thức nuôi trồng thủy sản; hoặc biện pháp NTTS công nghệ cao thân thiện với môi trường Thường xuyên mở lớp đào tạo, thử nghiệm, hướng dẫn mơ hình ni trồng Từ tìm phương hướng để ni trồng thủy sản có hiệu nhất Ngoài ra, cần phải có đội ngũ có kiến thức, kỹ thuật thủy sản Thường xuyên nghiên cứu lĩnh vực này để phát triển ni trồng thủy sản xã Kim Đơng nói chung và ngành thủy sản nói riêng Vì vậy, hàng năm xã phải cử cán đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng thêm kiến thức để tạo đội ngũ nhân viên chất lượng cao để giúp xã có nguồn nhân lực chất lượng tốt giúp đỡ vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nhóm gải pháp cơng tác ni trồng thủy sản Một số giải pháp công tác nuôi trồng thủy sản sau: - Tiếp tục chuyển dịch cấu đối tượng, mùa vụ nuôi trồng thủy sản, đặc biệt cần tập phát triển số đối tượng nuôi phục vụ nhu cầu thị trường và có thể chế biến xuất khẩu như: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá rô phi, - Tiếp tục công tác chuyển đối vùng sản xuất nông nghiệp hiệu sản nuôi trồng thủy sản và đất NTTS hiệu sang đất canh tác khác Đồng thời hướng dẫn, đạo việc triển khai kỹ thuật nuôi, xây dựng mô hình điểm, mơ hình ni đối tượng phù hợp với vùng chuyển đổi đạt suất, hiệu kinh tế lớn 62 - Huy động và sử dụng tối đa yếu tố nguồn lực để phát triển NTTS, ưu tiên đầu tư thủy lợi cho vùng ni thủy sản tập trung, tăng diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh hợp lý Đa dạng hóa hình thức ni trồng và đối tượng ni theo hướng bền vững phù hợp với điều kiện tự nhiên, đáp ứng nhu cầu thị trường - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành chế biến thủy sản làm tăng giá trị cho sản phẩm thủy sản, có sách gắn bó việc xây dựng vùng nguyên liệu, tích cực tham gia đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho nuôi trồng thủy sản Giải pháp ứng dụng công nghệ vi sinh nuôi trồng thủy sản Chế phẩm sinh học lần giáo sư Fuller R(1989) định nghĩa sau: “Một loại thức ăn có nguồn gốc từ những vi sinh vật sống và có ảnh hưởng có lợi lên vật chủ qua việc làm cải thiện cân bằng hệ vi sinh đường ruột vật chủ” “Chế phẩm sinh học là sản phẩm có chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích cải thiện mơi trường và vật nuôi Trong nuôi thủy sản, sử dụng chế phẩm sinh học (cịn gọi là men vi sinh) nhằm mục đích cải thiện môi trường (nước và đáy ao), tăng sức khỏe vật nuôi, tăng khả hấp thu thức ăn… góp phần tăng suất và sản lượng.” Hiện thị trường có rất nhiều loại chế phẩm sinh học sử dụng với mục đích khác dựa đặc tính loại Có thể thấy lợi ích to lớn chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản: - Phân hủy chất hữu nước, hấp thu xác tảo chết và làm giảm lớp bùn đáy ao - Giảm độc tố môi trường nước chất khí: NH 3, H2S… phát sinh, giảm mùi hôi nước, giúp tôm cá phát triển tốt - Nâng cao khả miễn dịch động vật thủy sản - Ức chế hoạt động và phát triển vi kh̉n có hại q trình tăng sinh làm cho số lượng vi khuẩn có lợi tăng lên lấn át và kìm hảm hãm phát triển vi khuẩn gây hại, hạn chế mầm bệnh phát triển Cần bổ xung chế phẩm sinh học định kỳ vào ao nuôi nhằm đảm bảo vi khuẩn có lợi tồn ao với số lượng lớn và để phòng bệnh cho động vật thủy sản - Ổn định pH nước, ổn định màu nước chế phẩm sinh học hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan nước hạn chế tảo phát triển nhiều, giảm chi phí xử lý nước q trình ni, tăng oxy hòa tan nước giúp động vật thủy sản khỏe mạnh và phát triển 63 - Khi trộn chế phẩm sinh học (men vi sinh, men tiêu hóa) vào thức ăn có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, giúp hấp thu tốt thức ăn, làm tăng hiệu sử dụng thức ăn (giảm hệ số thức ăn), thúc đẩy tăng trưởng Sử dụng men vi sinh ni trồng thủy sản cịn có tác dụng hạn chế việc sử dụng hóa chất bừa bãi, gây tác động xấu đến môi trường sinh thái và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chính thế những năm qua, số điah phương khác đã xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản sử dụng chế phẩm sinh học, điều này góp phần làm thay đổi nhận thức người dân và bước tạo những mơ hình ni sạch, an toàn và bền vững III Đề xuất kiến nghị Nuôi trồng thủy sản là lĩnh vực, lợi thế xã Kim Đông Để NTTS phát triển bền vững và ổn định việc nuôi trồng thủy sản phải kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái nhất là tài nguyên nước và rừng ngập mặn ven biển, góp phần phát triển kinh tế địa phương, xóa đói giảm nghèo tạo sản phẩm chất lượng, phục vụ cho trình phát triển chế biến thủy sản thì: - Đề nghị Sở NN và PTNT tỉnh Ninh Bình chuyển giao công nghệ cao, công nghệ sản xuất giống, thức ăn cho đối tượng thủy sản Ban hành quy định kiểm soát, kiểm tra, kiểm dịch, giám sát giống rõ ràng Loại bỏ tình trạng ni không rõ nguồn gốc xuất xứ Xây dựng trại cung cấp giống địa bàn Tỉnh, huyện và xã để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nuôi trồng thủy sản Đồng thời, nghiên cứu loại giống mới, loài mang lại suất cao, chất lượng và hiệu cho người nuôi trồng thủy sản - Đề nghị UBND huyện Kim Sơn và Phòng NN và PTNT huyện Kim Sơn có biện pháp triển khai quy hoạch , đầu tư sở hạ tầng Chuyển đổi đất canh tác hiệu sang nuôi trồng thủy sản và đất nuôi trồng thủy sản hiệu sang đất nông nghiệp hoặc phi nông nghiệp hiệu Đầu tư dự án trang trại sản xuất giống thủy sản, thức ăn, chế phẩm sinh học sử dụng địa bàn huyện Đồng thời thí điểm, thí nghiệm biện pháp ni trồng thủy sản hiệu để đưa vào áp dụng địa bàn huyện Mở rộng thị trường, phát huy lợi thế vùng cho tối ưu và hiệu nhất - Đề nghị UBND xã Kim Đông liên tục mở lớp đào tạo kỹ thuật, tuyên truyền, phổ biến loại mơ hình ni trồng thủy sản phù hợp với xu thế đại, chủ động phịng tránh dịch bệnh và trọng cơng tác dự báo, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ngập mặn Đồng thời thực tốt công tác quy 64 hoạch, đưa vào nuôi trồng loài có giá trị kinh tế cao KẾT LUẬN Ni trồng thủy sản xã Kim Đông mang lại hiệu kinh tế cao sống người dân địa bàn xã Việc phát triển nuôi trồng thủy sản và quy hoạch lại vùng nuôi trồng thủy sản qua có thể thực chuyển đổi đất canh tác hiệu sang đất nuôi trồng thủy sản và đất nuôi trồng thủy sản hiệu sang đất canh tác khác làm tăng hiệu sử dụng đất góp phần phát triển kinh tế xã hội xã Kim Đơng Mặc dù, ni trồng thủy sản đóng vai trò chủ đạo kinh tế xã việc nuôi trồng thủy sản chưa đạt hiệu cao Do có những biện pháp tăng thu nhập đơn vị diện tích, nâng cao phúc lợi cho người dân Do nghề ni trồng thủy sản cần phải trọng nhất là phải áp dụng khoa học cơng nghệ và chế quản lý có hiệu Để nghề nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững và ổn định phải cần có những biện pháp nuôi trồng thủy sản mới, thân thiện với môi trường, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái để khơng ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tương lai Muốn nghề nuôi trồng thủy sản xã phát triển, thực trở thành ngành mũi nhọn kinh tế, phát huy hết tiềm xã Kim Đơng thời gian tới xã Kim Đơng cần có những sách cụ thể nữa việc khuyến khích phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế thủy sản - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân PGS.TS Vũ Đình Thắng và GVC.KS Nguyễn Viết Trung đồng chủ biên Giáo trình hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Lâm Nghiệp - Tác giả: Nguyễn Quang Linh Báo cáo thực hằng năm Phòng NN và PTNT huyện Kim Sơn Niên giám thống kê UBND huyện Kim Sơn Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 số 40/BC- UBND, ngày 10/12/2014 UBND xã Kim Đơng Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 số 49/BC- UBND, ngày 10/12/2015 UBND xã Kim Đông Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 số 58/BC- UBND, ngày 20/12/2016 UBND xã Kim Đông Bản đồ quy hoạch đất đai định hướng đến năm 2020 UBND xã Kim Đông Các trang web: - http://nhanong.com.vn/10-bai-hoc-de-nuoi-thanh-cong-tom-the-chan-trangcua-thai-lan-mid-13-17-18-3088.html - http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/64/243/34672/Default.aspx - http://nongnghiep.vn/binh-dinh-nuoi-tom-thang-lon-post203953.html - http://vtv.vn/vtv8/nuoi-ca-long-o-at-va-bai-hoc-kinh-nghiem-tu-thua-thienhue-20171119212618719.htm - https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_S%C6%A1n - https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_%C4%90%C3%B4ng - http://kimson.ninhbinh.gov.vn/view.do?serviceId=85 - http://baoninhbinh.org.vn/ ... tài: Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Kim Đông, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 1.2 Cơ sở thực tập: Phịng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh. .. sở lý thuyết phát triển nuôi trồng thủy sản Chương 2: Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản xã Kim Đông Chương 3: Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản xã Kim Đơng Mặc dù,... TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ KIM ĐÔNG I Định hướng quan điểm địa phương Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn xã Kim Đông “Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản xã Kim