Giớithiệuchung 1. Sự cần thiết: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bóo, đưa tới một sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưa xó hội loài người bước vào một kỷ nguyên mới-kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ. Trong bối cảnh ấy, xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá là đũi hỏi tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ. Để hoà vào xu hướng hội nhập ấy, từ Đại Hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9 đó đề ra phương châm “Việt Nam muốn làm bạn và đối tác tin cậy với tất cả các nước”. Trên thực tế, trong thời gian qua chúng ta đó khụng ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia vào các diễn đàn kinh tế song phương, đa phương, các liên kết mậu dịch khu vực và liên khu vực.Đặc biệt là việc Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO càng tạo ra nhiều lợi thế và thách thức cho Việt Nam trong xuất khẩu sang các nước khác, đặc biệt là các thị trường lớn và đầy tiềm năng. Toàn bộ nền kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng đó cú những bước phát triển mạnh mẽ và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xó hội của đất nước. Đặc biệt là, chúng ta đó tạo được một số nhóm hàng có tiềm năng, có chỗ đứng trên thị trường nước ngoài-đó chính là những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Để vượt qua những thách thức, cạnh tranh có hiệu quả trong quá trỡnh hội nhập kinh tế toàn cầu thỡ Việt Nam cần phải phát huy được những lợi thế cạnh tranh của mỡnh. Tuy nhiờn cần lưu ý là năng lực sản xuất của Việt Nam là có hạn nên ta không thể “dàn trải” các lợi thế cạnh tranh trên tất cả các thị trường mà chỉ nên chọn một vài thị trường trọng điểm và giàu tiềm năng. Vỡ những lý do trờn đây, người viết đó chọn đề tài “ Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu sang hai thị trường Mỹ ”. 2.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thực tiễn tỡnh hỡnh xuất khẩu một số mặt hàng sang thị trường Mỹ trong các năm gần đây, bài chuyên đề có mục đích tỡm ra nghiờn cứu lợi thế cạnh tranh tổng thể của Việt Nam chỳ trọng vào lĩnh vực xuất khẩu mà điển hỡnh là một số mặt hàng có thể trở thành lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường Mỹ, đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm phát huy được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là lý luận chung về lợi thế cạnh tranh, thị trường xuất khẩu và một số lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề giới hạn ở việc nghiên cứu hai lợi thế cạnh tranh chủ yếu đó là lợi thế cạnh tranh tổng thể và lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh của Việt Nam trên hai thị trường Mỹ mà không mở rộng phạm vi sang các thị trường khác.Trước hết chọn thị trường Mỹ là vỡ : Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng tài chính nhưng Mỹ vẫn là thị trường lớn và đầy tiềm năng, hơn nữa Mỹ vẫn là một nền Kinh tế đầu tàu của thế giới.Việc Mỹ rơi vào khủng hoảng làm người dân Mỹ trước kia họ sử dụng những mặt hàng cao cấp, thỡ giờ đây trước khủng hoảng, họ sẽ chuyển sang sử dụng những mặt hàng rẻ hơn, những mặt hàng thuần túy Những mặt hàng này Việt Nam có khả năng sản xuất và có lợi thế lớn.Và quan trọng hơn khi Việt Nam đó gia nhập WTO, cũng như ký các hiệp định thương mại song phương đa phương với Mỹ tạo cơ hội lớn cho Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ 4. Phương pháp nghiên cứu: Bài chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá dựa trên các nguồn tài liệu sưu tầm được kết hợp với những suy luận của cá nhân để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của đề tài. 5. Kết quả dự kiến: Khắc phục từng bước những điểm yếu, không thể trông chờ, ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước. Rút ra được những bài học chung để áp dụng vào những thị trương tương tự. Qua đó nâng cao được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong bảng xếp hạng của thế giới(WEF) 6. Bố cục của đề án: Bố cục của bài khoá luận như sau: Mục lục Lời nói đầu Chương I - Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu Chương II - Mỹ -Thị trường để Việt Nam có thể phát huy được lợi thế cạnh tranh. Chương III - Một số giải pháp nhằm nâng cao Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ Kết luận Danh mục tham khảo . Giới thiệu chung 1. Sự cần thiết: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với. những bài học chung để áp dụng vào những thị trương tương tự. Qua đó nâng cao được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong bảng xếp hạng của thế giới( WEF) 6.