Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VIỆT NAM Quỹ đối tác Các-bon Lâm nghiệp (FCPF) Quỹ Các-bon KẾ HOẠCH CHIA SẺ LỢI ÍCH ĐỀ ÁN GIẢM PHÁT THẢI VÀ CHUYỂN QUYỀN GIẢM PHÁT THẢI VÙNG BẮC TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 2018-2025 (Dự thảo cuối) Tháng 1, 2019 MỤC LỤC GIỞI THIỆU CHUNG I QUY ĐỊNH CHUNG Trang 16 Mục đích 16 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 16 2.1 Phạm vi điều chỉnh 16 2.2 Đối tượng áp dụng 16 Giải thích từ ngữ Nguyên tắc chia sẻ lợi ích 17 19 4.1 Tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch 19 4.2 Tính hiệu 20 4.3 Tính hiệu suất 20 4.4 Tính linh hoạt 20 4.5 Tính dân chủ 20 4.6 Tính tổng hợp 21 4.7 Tính bền vững 21 II QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ CHIA SẺ LỢI ÍCH 22 PHƯƠNG THỨC CHIA SẺ LỢI ÍCH 22 1.1 Sơ đồ tổng thể chia sẻ lợi ích 22 1.2 Các hoạt động phù hợp phân bổ chia sẻ lợi ích 23 1.2.1 Hợp phần 1- Các hoạt động xây dựng, cải tiến khung sách, pháp lý 23 1.2.2 Hợp phần 2- Các gói hoạt động đóng góp trực tiếp cho giảm phát thải 23 1.2.3 Hợp phần 3-Các gói hoạt động phát triển sinh kế không gây rừng 23 1.2.4 Hợp phần – Các hoạt động điều phối quản lý Đề án 24 1.3 Các đối tượng hưởng lợi 24 1.4 Điều kiện tham gia hưởng lợi 25 1.5 Các đặc trưng chia sẻ lợi ích từ Đề án 26 1.5.1 Loại lợi ích 26 1.5.2 Nguồn lực để chia sẻ lợi ích 26 1.5.3 Tạm ứng 26 1.5.4 Đầu tư có ưu tiên hướng tới mục tiêu cuối 27 1.5.5 Chia sẻ lợi ích khơng đơn chia tiền 27 1.6 Căn xác định phương thức chia sẻ lợi ích CHIA SẺ LỢI ÍCH 28 30 2.1 Tính tốn mức hưởng lợi gộp 30 2.1.1 Mức hưởng lợi gộp 30 2.1.2 Tạm ứng chi phí vận hành 30 2.1.3 Chi trả dựa vào kết mức dự phòng 32 2.2 Phân bổ từ cấp trung ương 33 2.2.1 Mức hưởng lợi ròng 33 2.2.2 Hợp phần cấp trung ương 33 2.2.3 Chi trả dựa vào kết tới tỉnh 34 2.3 Giải ngân cho hợp phần 35 2.4 Chi trả cho bên tham gia ACMA 36 2.4.1 Giới thiệu tóm tắt ACMA 36 2.4.2 Chi trả dựa vào kết cho FMC 37 2.4.3 Các bên hưởng lợi hoạt động 38 2.4.4 Chia sẻ lới ích tới bên hưởng lợi cấp sở 39 2.5 Chi trả cho bên theo chế xây dựng thực dự án đề xuất 40 2.5.1 Giới thiệu tóm tắt 40 2.5.2 Các bên hưởng lợi 40 2.5.3 Quá trình lựa chọn dự án đề xuất trách nhiệm bên 40 2.5.4 Các dự án hoạt động phù hợp 41 CÁC KỊCH BẢN KẾT QUẢ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 3.1 Các kịch 43 43 3.1.1 Kịch bản1: đạt 100% kết dự tính 43 3.1.2 Kịch bản2: đạt 50% kết dự tính 43 3.1.3 Kịch 3: đạt 15% kết dự tính 44 3.2 Quản lý rủi ro PHƯƠNG THỨC GIẢI NGÂN 4.1 Tổ chức giải ngân 48 48 48 4.1.1 Quỹ REDD+ Việt Nam 50 4.1.2 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh 50 4.1.3 Tài khoản ngân hàng đối tượng hưởng lợi 50 4.2 Dịng tiền 51 4.2.1 Đối với lợi ích tiền mặt 51 4.2.2 Đối với lợi ích phi tiền mặt 51 4.3 Phương thức giải ngân 52 4.3.1 Căn giải ngân, chi trả 52 4.3.2 Các phương thức giải ngân 52 4.4 Lịch trình giải ngân chia sẻ lợi ích QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI 5.1 Quyền, nghĩa vụ chủ rừng, cộng đồng, hộ gia đình, tổ chức, cá nhân 54 54 54 5.1.1 Quyền 54 5.1.2 Nghĩa vụ 55 5.2 Quyền, nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ quản lý, điều phối 55 5.2.1 Quyền 55 5.2.2 Nghĩa vụ 55 III GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ, NGHIỆM THU, BÁO CÁO GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 56 56 1.1 Trình tự giám sát, đánh giá, nghiệm thu, báo cáo 56 1.2 Tổ chức giám sát đánh giá báo cáo 56 1.2.1 Giám sát cấp sở 56 1.2.2 Giám sát đánh giá cấp tỉnh 57 1.2.3 Giám sát đánh giá cấp Trung ương 57 1.3 Nghiệm thu, phúc tra, thẩm tra, báo cáo kết 58 1.3.1 Các bước nghiệm thu 58 1.3.2 Nội dung phương pháp nghiệm thu 59 1.3.3 Xử lý kết nghiệm thu xử lý vi phạm 59 1.3.4 Đo đạc, báo cáo kiểm chứng 59 1.3.5 Chia sẻ thông tin 59 GIÁM SÁT TUÂN THỦ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN TỒN 59 GIAỈ QUYẾT THẮC MẮC, KHIẾU NẠI, HÒA GIẢI VÀ PHẢN HỒI 60 3.1 Tổ chức giải thắc mắc, khiếu nại, hịa giải phản hồi 60 3.1.1 Ở cấp thơn 60 3.1.2 Ở cấp xã Ban Quản lý rừng, Công ty Lâm nghiệp 61 3.1.3 Ở cấp huyện 61 3.1.4 Ở cấp tỉnh 61 3.2 Cách thức giải 61 3.2.1 Ở cấp thôn 61 3.2.2 Ở cấp xã Ban Quản lý rừng, Công ty Lâm nghiệp 61 3.2.3 Ở cấp huyện 62 3.2.4 Ở cấp tỉnh 62 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 63 CẤP TRUNG ƯƠNG 63 1.1 Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 63 1.2 Trách nhiệm bộ, ngành liên quan 63 1.3 Trách nhiệm Ban Chỉ đạo REDD+ quốc gia 63 1.4 Trách nhiệm Tổng cục Lâm nghiệp 64 1.5 Trách nhiệm VRF 65 1.6 Trách nhiệm Ban Quản lý dự án lâm nghiệp 65 1.7 Trách nhiệm Văn phòng CT PTLN bền vững/REDD+ Việt Nam 65 1.8 Trách nhiệm Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 66 CẤP TỈNH 66 2.1 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 66 2.2 Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 66 2.3 Trách nhiệm Sở Tư pháp 66 2.4 Trách nhiệm Chi cục Kiểm lâm 67 2.5 Trách nhiệm phịng ban thuộc Sở Nơng nghiệp PTNT 67 CẤP CƠ SỞ 67 3.1 Trách nhiệm UBND cấp huyện 67 3.2 Trách nhiệm UBND cấp xã 68 CÁC BÊN KHÁC 68 PHẦN PHỤ LỤC 69 Phụ lục Trách nhiệm bên, điều kiện phương pháp phân bổ tài q trình thực Kế hoạch chia sẻ lợi ích 70 Phụ lục Danh sách FMC số thông tin liên quan 88 Phụ lục Các chủ đề thảo luận q trình tham vấn Phụ lục Những học từ thí điểm chia sẻ lợi ích khn khổ chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II Phụ lục Bài học kinh nghiệm từ việc thí điểm ACMA Việt Nam 89 93 94 Danh mục bảng Trang Bảng Các văn tạo sở pháp lý cho BSP………………………………………… 11 Bảng Căn xác định phương thức chia sẻ lợi ích……………………………… 28 Bảng Chi phí vận hành cho Hợp phần giai đoạn 2019-2024 ……………………… 31 Bảng Hệ số R2 tỷ lệ đóng góp tỉnh cho mục tiêu giảm phát thải Đề án 35 Bảng Hệ số R tỷ lệ chia sẻ lợi ích tới tỉnh………………………………………… 35 Bảng Các tiêu chí tham gia Đề án khu vực tư nhân……………………………… 42 Bảng 7a Kết giảm phát thải theo Kịch - đạt100% dự kiến……………… 44 Bảng 7b Chia sẻ lợi ích theo Kịch – đạt 100% kết giảm phát thải dự kiến 45 Bảng Chia sẻ lợi ích theo Kịch – đạt 50% kết giảm phát thải dự kiến… 46 Bảng Chia sẻ lợi ích theo Kịch – đạt 15% kết giảm phát thải dự kiến… 47 Bảng 10 Lịch trình giải ngân chia sẻ lợi ích…………………………………………… 54 Danh mục sơ đồ Sơ đồ1 Sơ đồ tổng thể chia sẻ lợi ích từ nguồn chi trả dựa vào kết tới cấp bên liên quan …………………………………………………………… 22 Sơ đồ Các bên hưởng lợi trực tiếp Đề án……………………………………… 25 Sơ đồ Phân bổ nguồn tạm ứng dự kiến từ Quỹ Các bon……………………………… 32 Sơ đồ Các bên hưởng lợi theo chế ACMA ………………………………………… 39 Sơ đồ Q trình lựa chọn mang tính cạnh tranh đề xuất dự án khu vực tư nhân 41 Sơ đồ Tổ chức giải ngân chia sẻ lợi ích từ nguồn chi trả dựa vào kết …………… 53 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ ACM Quản lý hợp tác thích ứng ACMA Cách tiếp cận Quản lý hợp tác thích ứng BSP Kế hoạch chia sẻ lợi ích CF Quỹ Các bon CSO Tổ chức trị xã hội, Tổ chức xã hội, Hội nghề nghiệp CTLN Công ty Lâm nghiệp ER-P Đề án Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ ERPA Hợp đồng Đề án giảm phát thải FCPF Quỹ Đối tác bon lâm nghiệp FGRM Cơ chế giải thắc mắc, khiếu nại, hòa giải phản hồi FMC Hội đồng Quản lý rừng FPIC Cơ chế tham vấn sở tự nguyện, thông tin trước đầy đủ GHG Khí nhà kính LSNG Lâm sản ngồi gỗ M&E Giám sát đánh giá NGO Tổ chức phi phú NRAP Chương trình hành động REDD+ quốc gia NRIS Hệ thống thông tin REDD+ Việt Nam PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PRAP Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh QLR Quản lý rừng SERNA Báo cáo đánh giá môi trường, xã hội nhu cầu REDD+ SIS Hệ thống thông tin đảm bảo an tồn SSR Báo cáo phân tích xã hội UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu USD Đơ la Mỹ VRF Quỹ REDD+ Việt Nam GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ ĐỀ ÁN GIẢM PHÁT THẢI BẮC TRUNG BỘ VÀ KẾ HOẠCH CHIA SẺ LỢI ÍCH Đề án giảm phát thải Bắc Trung Bộ (sau gọi chung Đề án) Đề án chi trả dựa vào kết giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam Đây Đề án nằm khn khổ vùng Bắc Trung Bộ Chính phủ Việt Nam xây dựng nhằm đóng góp cho mục tiêu Chương trình hành động quốc gia Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua việc hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng bảo tồn, tăng cường trữ lượng bon rừng (viết tắt NRAP) gắn với cải thiện đời sống cộng đồng dân cư người dân địa phương sống phụ thuộc vào rừng vùng sinh thái nông nghiệp quan trọng đất nước, xét khía cạnh bảo tồn phát triển bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam có số chương trình/dự án Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua việc hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng bảo tồn, tăng cường trữ lượng bon rừng (sau viết tắt REDD+) giúp cung cấp học kinh nghiệm trình xây dựng Đề án trình thiết kế Kế hoạch chia sẻ lợi ích Đề án (sau viết tắt BSP) Đề án bao gồm tỉnh Bắc Trung là: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị Thừa Thiên Huế Những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới rừng suy thoái rừng bao gồm: Chuyển đối đất lâm nghiệp sang trồng cao su keo; xâm lấn đất lâm nghiệp để làm nông nghiệp; khai thác gỗ bất hợp pháp Những nguyên nhân sâu xa dẫn đến rừng suy thối rừng khn khổ pháp lý cịn hạn chế chưa thực khuyến khích người dân tham gia tích cực quản lý bền vững tài nguyên rừng tự nhiên; thiếu điều phối ngành bên; trạng nghèo đói cộng đồng nơng thơn cịn phổ biến, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Mục tiêu Đề án giảm phát thải khí nhà kính giai đoạn chi trả năm, từ 2019 đến 2024, xuống 20% so với mức tham chiếu, thông qua bốn (04) hợp phần sau: Hợp phần 1: Tăng cường điều kiện thuận lợi cho giảm phát thải Hợp phần nhằm tăng cường hiệu quản lý rừng tự nhiên, kiểm soát tốt việc chuyển đổi rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng đất khác, tăng cường thực thi pháp luật, làm rõ ranh giới đất đai tăng cường phân cấp cho cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên tài nguyên rừng thông qua phương án quản trị quản lý rừng, bao gồm phương án tiếp cận quản lý hợp tác thích ứng (ACMA) Hợp phần 2: Tăng cường quản lý bền vững tài nguyên rừng nâng cao trữ lượng bon Hợp phần bao gồm gói hoạt động can thiệp trực tiếp đóng góp cho giảm phát thải khí nhà kính tăng cường hấp thụ bon như: Bảo vệ rừng tự nhiên có; Khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên không trồng bổ sung; Tái trồng rừng phòng hộ, đặc dụng; Trồng làm giàu rừng tự nhiên nghèo; Chuyển đổi rừng trồng chu kỳ ngắn sang chu kỳ dài; Tái trồng rừng loài địa Hợp phần 3: Thúc đẩy nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu sinh kế bền vững cho người dân sống dựa vào rừng Hợp phần bao gồm gói hoạt động gián tiếp đóng góp cho giảm phát thải khí nhà kính tăng cường hấp thụ bon như: Sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu; Nơng lâm kết hợp gắn với ACMA điểm nóng rừng suy thối rừng; Hỗ trợ chuỗi giá trị nơng nghiệp không gây rừng; Sử dụng phát triển bền vững lâm sản gỗ; Hỗ trợ cải thiện sinh kế, tăng thu nhập cho người dân; Hỗ trợ tạo hội việc làm phi nông nghiệp cho người dân sống phụ thuộc vào rừng Hợp phần 4: Quản lý Đề án giám sát phát thải Việc thực Đề án đòi hỏi lực cần thiết cấp quốc gia cấp tỉnh việc quản lý điều phối thông qua CPMU PPMU, lực quản lý tài thơng qua VRF Hợp phần bao gồm hoạt động giám sát đánh giá kiểm chứng báo cáo hoạt động truyền thông quản lý chia sẻ kiến thức Mục tiêu Đề án nhằm đạt tổng kết giảm phát thải (bao gồm giảm phát thải khí nhà kính hấp thụ bon) 19,78 triệu khí bon níc tương đương (ký hiệu tCO2) giai đoạn 2019-2024, có 10,3 triệu tCO2 Đề án nhận khoản lợi ích bon từ nguồn chi trả dựa vào kết Quỹ Các bon thuộc FCPF (phụ thuộc vào thời gian hiệu lực ERPA) Bên cạnh lợi ích bon, Đề án đem lại lợi ích kinh tế bổ sung khác dự kiến cao nhiều thông qua kết Hợp phần cho bên tham gia cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh sở Bên cạnh đó, số lợi ích mơi trường (lợi ích phi bon) khơng định lượng phân tích kinh tế Đề án mà đánh giá theo phương pháp định tính Vì vậy, BSP hướng tới việc chia sẻ lợi ích bon từ nguồn chi trả dựa vào kết áp dụng cho tất nguồn chi trả dựa vào kết mà Đề án đạt Các kịch tài nội dung đàm phán ERPA với Quỹ Các bon FCPF cho giai đoạn 2019-2024 (nội dung đàm phán) BSP xây dựng nhằm đảm bảo lợi ích bon đến đối tượng hưởng lợi khác cấp cách công bằng, minh bạch thông qua trình tham vấn với tất bên, đặc biệt cộng đồng dân cư địa phương Các đối tượng hưởng lợi bao gồm: i) Cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng, hộ gia đình nghèo đối tượng sử dụng rừng quan trọng thường bị tác động đói nghèo; ii) Ban Quản lý rừng phịng hộ, đặc dụng, cơng ty lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng tự nhiên rừng sản xuất; iii) Doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp tham gia với tư cách bên cung cấp dịch vụ xây dựng, thực dự án đề xuất; iv) Hội đồng Quản lý rừng (FMC), Ban ACM bên liên quan hỗ trợ giám sát đánh giá, hỗ trợ giải thắc mắc, khiếu nại, hòa giải phản hồi (FGRM); v) UBND cấp; vi) Các tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp (CSO), tổ chức phi phủ (NGO) BSP đưa nguyên tắc số quy định cho phép có độ linh hoạt định để điều chỉnh phù hợp với bối cảnh quốc gia, tỉnh sở, tơn trọng kiến thức văn hóa truyền thống cộng đồng dân cư quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên để hướng tới mục tiêu giảm phát thải BSP tập hợp phương thức chia sẻ lợi ích khác nhau, bao gồm phân bổ cố định phân bổ có điều chỉnh trực tiếp dựa vào trình cạnh tranh Phương thức phân bổ chia sẻ lợi ích chi trả dựa vào kết thực tới cấp sở thông qua ACMA với tỷ lệ 75% tổng lợi ích rịng kịch đạt 100% kết dự kiến Văn kiện Đề án đề cập tới ACMA Sổ tay vận hành ACMA xây dựng tạo điều kiện tốt để điều chỉnh, cập nhật nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế phù hợp với thay đổi tình hình, tiến độ kế hoạch hoạt động thực địa Điều cho phép tích hợp cách liên tục hệ thống học kinh nghiệm để BSP vận hành hiệu BSP giúp khuyến khích tham gia tích cực tất bên liên quan cấp nhằm đóng góp cho mục tiêu cuối giảm phát thải BSP thiết kế gắn với sáng kiến triển khai, sử dụng hệ thống tổ chức chế hành đồng thời hỗ trợ tăng cường lực BSP gắn với vai trò, chức bên liên quan đưa điều kiện tham gia hưởng lợi Có hai cách chia sẻ lợi ích: Phân bổ trực tiếp chi trả dựa vào kết Cách thức phân bổ trực tiếp áp dụng cho cấp ngành Trung ương cấp ban ngành, quyền địa phương tỉnh, huyện, xã có trách nhiệm việc xây dựng sách, tăng cường thực thi pháp luật (Hợp phần 1) hoạt động quản lý, điều phối, vận hành (Hợp phần hoạt động vận hành ACMA) Cách thức chi trả dựa vào kết áp dụng cho bên thực gói hoạt động can thiệp thuộc Hợp phần Hợp phần cấp sở - đối tượng tham gia đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải hưởng lợi quan trọng Đề án KHUNG PHÁP LÝ CỦA KẾ HOẠCH CHIA SẺ LỢI ÍCH Bảng 1: Các văn tạo sở pháp lý cho BSP TT Tên văn Tính phù hợp văn BSP Nghị số 13 năm 2016 Bộ Chính trị tăng cường quản lý bền vững rừng tự nhiên - Nhằm tăng cường hiệu quản lý hệ thống rừng tự nhiên có Việt Nam, tạo sở đóng góp cho mục tiêu REDD+ - Nêu rõ cần thiết phải thu hút tham gia bên liên quan, đặc biệt cộng đồng dân cư địa phương việc quản lý bền vững tài nguyên rừng tự nhiên chia sẻ lợi ích Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 - Là khung pháp lý liên quan tới lâm nghiệp rừng - Nêu rõ bên tham gia hưởng lợi bảo vệ phát triển rừng - Đưa sở pháp lý cho chi trả dịch vụ môi trường rừng, bao gồm REDD+ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Nghị định số 147/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/11/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Đưa khung pháp lý cho chi trả dịch vụ môi trường rừng - Đưa số cách tiếp cận giám sát đánh giá cho REDD+ BSP Quyết định số 419/QĐ/TTg Thủ Đề cập tới Quỹ REDD+ Việt Nam (VRF), tướng Chính phủ ngày 05/4/2017 đưa lợi ích từ REDD+ Phê duyệt Chương trình quốc gia sách giải pháp để đạt mục tiêu REDD+ giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hạn chế rừng suy thoái rừng; bảo tồn, nâng cao trữ lượng 10 hoạt động tài - Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đơn vị tham vấn trình báo cáo thẩm định - CPMU Quỹ REDD+ Việt Nam VPBCĐ Đơn vị kiểm soát thẩm định hoạt động phân bổ tài TCLN Đơn vị phê duyệt báo cáo Bộ NN&PTNT hoạt động tài Các tài liệu chủ chốt cách thức bên liên quan thơng tin q trình (i) Văn kiện Đề án, (ii) Kế hoạch chia sẻ lợi ích, (iii) Kế hoạch giải ngân cho khoản tài nhận từ Quỹ Cacbon nằm Kế hoạch chia sẻ lợi ích, (iv) Kế hoạch hoạt động ngân sách tổng hợp hàng năm cho tỉnh, bao gồm kế hoạch hoạt động ngân sách cho Hợp phần cấp tỉnh, ACMA đơn vị xây dựng dự án, (v) Báo cáo tổng hợp hoạt động tài thường niên cấp tỉnh phê duyệt từ năm trước, (vi) Báo cáo kiểm toán từ đơn vị kiểm toán, (vii) Báo cáo thẩm định Hội đồng thẩm định thuộc Bộ NN&PTNT Thông tin chia sẻ nào: - Thông tin cập nhật thường xuyên trang web Quỹ REDD+ Việt Nam, trang web Quỹ Bảo vệ phát triển rừng trang web VPBCĐ - Thông báo thức tới cấp trung ương, tỉnh địa phương phương thức dễ hiểu dễ tiếp cận tiến hành Ban quản lý Quỹ REDD+ Việt Nam, CPMU, PPMU BQL Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Các điều khoản Kế hoạch chia sẻ lợi ích giải yếu tố thay đổi tiềm ẩn - Các nội dung quy định Kế hoạch chia sẻ lợi ích cho phép tăng cường đáng kể lực cấp tỉnh thông qua PPMU Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Do tỉnh mối liên kết để triển khai Chương trình REDD+ quốc gia cách hiệu quả, việc tăng cường tính tự chủ cho phép tỉnh kiểm sốt điều phối tốt cấp tỉnh, giúp đem lại hội cho việc nhân rộng mơ hình Ở cấp tỉnh, tỉnh trao quyền quản lý quy trình cạnh tranh để hỗ trợ đơn vị xây dựng dự án đóng góp cho GPT bên khu vực thuộc quyền quản lý BQL rừng CTLN Mặc dù định tỉnh đặt giám sát kiểm soát kỹ thuật đơn vị cấp trung ương CPMU Quỹ REDD+ Việt Nam, việc 74 thể chuyển giao thực lực quyền lực việc thực REDD+ Ngoài ra, nội dung Kế hoạch chia sẻ lợi ích cho phép đơn vị xây dựng dự án đề xuất gửi dự án với cách tiếp cận phong phú sáng tạo để triển khai REDD+ Điều đáng ý nội dung chưa đề cập Văn kiện Đề án, đúc kết từ q trình tham vấn tích cực bên liên quan năm 2018 Nội dung giúp giảm nguy khiếu nại từ bên liên quan nằm khu vực thuộc quyền quản lý BQL rừng CTLN, tăng cường tham gia vào Đề án giảm thiểu nguy dịch chuyển phát thải triển khai hoạt động GPT 2.4 Tiếp nhận thực Hợp phần cấp tỉnh Điều kiện để tiếp cận nguồn tài - - - Báo cáo tổng hợp thực Hợp phần cấp tỉnh thẩm định TCLN phê duyệt Bộ NN&PTNT Các tổ chức đề xuất để thực hoạt động lựa chọn dựa chức năng, vai trị lực tương thích với việc thực hoạt động Hợp phần đóng góp vào mục tiêu GPT Có kết thời hạn thực rõ ràng Báo cáo hoạt động tài phê duyệt năm trước có Đơn vị quản lý nguồn tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đơn vị thực điều chỉnh kế hoạch hoạt động ngân sách PPMU/Sở NN&PTNT Đơn vị tham vấn điều chỉnh kế hoạch hoạt động ngân sách - Tiêu chí phương pháp để phân bổ xuống cấp Tiêu chí: - Một khoản chi trả lần chiếm 6% mức hưởng lợi ròng tỉnh nhận được phân bổ trực tiếp cho Hợp phần - Các hoạt động thuộc Hợp phần phù hợp với chức năng, vai trò lực bên liên quan Các ban ngành liên quan BCĐ REDD+, BCĐ Chương trình 886 tỉnh Đại diện tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ, khu vực tư nhân v.v… CPMU VPBCĐ 75 - Việc lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ chuyên gia tuân thủ quy trình dựa lực cạnh tranh - Các kết thực khứ từ đơn vị đánh giá đạt yêu cầu thời hạn đặt Phương pháp: - Dựa kế hoạch đơn vị trình lên Sở NN&PTNT xem xét xây dựng kế hoạch chung, sau - Kế hoạch chung Sở NN&PTNT trình lên TCLN - Hội đồng thẩm định thuộc TCLN tổ chức đánh giá kỹ thuật báo cáo chất lượng thời hạn hoàn thành lên TCLN để phê duyệt giải ngân Đơn vị đánh giá tham mưu định giải ngân - Đơn vị phê duyệt kế hoạch, điều chỉnh giải ngân CPMU Đơn vị giám sát báo cáo hoạt động tài - PPMU ngân hàng báo cáo lên Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh báo cáo lên Sở NN&PTNT Sở NN&PTNT báo cáo lên TCLN TCLN báo cáo lên Bộ NN&PTNT Đơn vị tham vấn trình báo cáo thẩm định - Các ngành liên quan BCĐ REDD+, BCĐ Chương trình 886 tỉnh Đại diện tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ, khu vực tư nhân v.v… CPMU VPBCĐ - TCLN Vụ Tài thuộc Bộ NN&PTNT Kiểm tốn độc lập Đơn vị kiểm soát thẩm định việc thực hoạt động phân bổ tài - Ban Thẩm định Sở NN&PTNT VPBCĐ Đơn vị phê duyệt báo cáo Bộ NN&PTNT hoạt động tài 76 Các tài liệu chủ chốt cách thức bên liên quan thơng tin q trình (i) Văn kiện Đề án, (ii) Kế hoạch chia sẻ lợi ích, (iii) Kế hoạch giải ngân cho nguồn tài từ Quỹ Cacbon thuộc Kế hoạch chia sẻ lợi ích, (iv) Báo cáo hoạt động tổng hợp cho việc thực Hợp phần cấp tỉnh, (v) Báo cáo tổng hợp hoạt động tài hàng năm năm trước phê duyệt, (vi) Báo cáo kiểm toán từ đơn vị kiểm toán, (vii) Báo cáo thẩm định Hội đồng thẩm định thuộc Bộ NN&PTNT Thông tin chia sẻ nào: - Thông tin cập nhật thường xuyên trang web Quỹ REDD+ Việt Nam, trang web Quỹ Bảo vệ phát triển rừng trang web VPBCĐ - Thông báo thức tới cấp trung ương, tỉnh địa phương phương thức dễ hiểu dễ tiếp cận tiến hành Ban quản lý Quỹ REDD+ Việt Nam, CPMU, PPMU BQL Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Các điều khoản Kế hoạch chia sẻ lợi ích giải yếu tố thay đổi tiềm ẩn Cũng cấp trung ương, hoạt động thuộc Hợp phần quan trọng để cải thiện môi trường thể chế pháp lý cho REDD+ phát triển rừng bền vững nói chung Điều đặc biệt có liên quan cấp tỉnh, nơi có sức mạnh đáng kể cho phép thử nghiệm thỏa thuận quy định thí điểm để cải thiện việc sử dụng đất tiếp cận bền vững nguồn tài nguyên Do tầm quan trọng việc thí điểm ý tưởng mang tính đổi Việt Nam, việc chuyển giao lực nguồn lực cấp tỉnh sở để thử nghiệm phương án cải tiến tổ chức để tăng cường điều kiện thuận lợi cho việc triển khai REDD+ mang lại hiệu ứng lớn khả nhân rộng Đề án 2.5 Tiếp nhận thực Hợp phần - hoạt động Nhóm Nhóm thuộc ACMA Điều kiện để tiếp cận nguồn tài - Sổ tay vận hành ACMA Danh sách Hội đồng quản lý rừng Ban ACM thiết lập, khu vực ACM thông tin liên quan cần thiết để đánh giá kết thực Hội đồng quản lý rừng Các Thỏa thuận ACM kế hoạch làm việc hàng năm Hội đồng quản lý rừng đơn vị ACMA khác có liên quan Đơn vị quản lý nguồn tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đơn vị thực điều chỉnh kế hoạch hoạt động ngân sách Hội đồng quản lý rừng điều chỉnh kế hoạch hoạt động ngân sách gửi yêu cầu giải ngân lên PPMU PPMU sau hướng dẫn Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh yêu cầu ngân hàng địa phương nơi có tài khoản Hội đồng quản lý rừng để tiến hành giải ngân Cộng đồng địa phương chủ rừng nhận tiền từ ngân hàng địa phương dựa yêu cầu từ Quỹ Bảo vệ phát triển rừng 77 tỉnh Hội đồng quản lý rừng thông qua phương thức để thực kế hoạch ACM hàng năm Đơn vị tham vấn điều chỉnh kế hoạch hoạt động ngân sách - Tiêu chí phương pháp để phân bổ xuống cấp Ở cấp tỉnh, khoản toán lần trị giá 75,2% tổng mức hưởng lợi ròng nhận phân bổ cho Hội đồng quản lý rừng để thực kế hoạch công việc hàng năm dựa kết trung gian Vì hoạt động Nhóm tài trợ hồn tồn thơng qua khoản tạm ứng trước (sẽ tùy thuộc vào kết đàm phán), việc phân bổ cho ACMA từ nguồn chi trả dựa kết Quỹ Cacbon dành cho Nhóm Nhóm Các phương thức chi tiết để phân bổ từ Hội đồng quản lý rừng cho Nhóm (70%) Nhóm (30%) mô tả chi tiết Kế hoạch chia sẻ lợi ích Phần II mục 2.4.4 Đơn vị đánh giá tham mưu định giải ngân PPMU Đơn vị phê duyệt kế hoạch, điều chỉnh giải ngân CPMU Đơn vị giám sát báo cáo hoạt động tài - - Đơn vị tham vấn trình báo cáo thẩm định - Đơn vị kiểm soát thẩm định việc thực hoạt động phân bổ tài - - - PPMU/Sở NN&PTNT Đại diện tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ Cộng đồng địa phương chủ rừng – người hưởng lợi Hội đồng quản lý rừng ngân hàng báo cáo lên PPMU PPMU báo cáo lên CPMU/TCLN TCLN báo cáo lên Bộ NN&PTNT PPMU Sở NN&PTNT Đại diện tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ Cộng đồng địa phương chủ rừng – người hưởng lợi Hội đồng quản lý rừng Ban ACM PPMU Kiểm toán độc lập 78 Đơn vị phê duyệt báo cáo Bộ NN&PTNT hoạt động tài Các tài liệu chủ chốt cách thức bên liên quan thơng tin q trình Các tài liệu chủ chốt: (i) Hợp đồng chi trả GPT, (ii) Văn kiện Đề án, (iii) Kế hoạch giải ngân cho khoản tài nhận từ Quỹ Cacbon nêu Kế hoạch chia sẻ lợi ích, (iv) Kế hoạch hoạt động hàng năm Hội đồng quản lý rừng, (v) Báo cáo hoạt động tài năm trước phê duyệt (tổng hợp cho Hội đồng quản lý rừng), (vi) Báo cáo kiểm tốn Thơng tin chia sẻ nào: - Thông tin cập nhật thường xuyên trang web Quỹ REDD+ Việt Nam, trang web Quỹ Bảo vệ phát triển rừng trang web VPBCĐ - Thơng báo thức tới cấp trung ương, tỉnh địa phương phương thức dễ hiểu dễ tiếp cận tiến hành Ban quản lý Quỹ REDD+ Việt Nam, CPMU, PPMU BQL Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Các điều khoản Kế hoạch chia sẻ lợi ích giải yếu tố thay đổi tiềm ẩn Việc triển khai đầy đủ hệ thống ACMA toàn vùng chắn coi cách tiếp cận táo bạo sáng tạo để Việt Nam đẩy nhanh phát triển rừng bền vững Điều hoàn toàn phù hợp với đánh giá rào cản khoảng trống địa phương với mục đích triển khai REDD+ hiệu nêu Văn kiện Đề án Chương trình REDD+ quốc gia Trao quyền cho cộng đồng địa phương tác nhân quan trọng để bảo tồn phục hồi rừng hiệu cấp sở, cung cấp nguồn lực hỗ trợ để thử nghiệm phương pháp hợp tác với chủ rừng bên liên quan khác, bao gồm khu vực tư nhân, để kết nối với thị trường Đây cách giải phù hợp Kế hoạch chia sẻ lợi ích thách thức hội REDD+ Việt Nam 79 Phụ lục 2: Danh sách FMC số thông tin liên quan Tỉnh FMC Diện tích đất lâm nghiệ p (ha) Diện tích rừng (ha) 87.925 84.440 42 152.753 141.049 Ban Quản lý VQG Bến En 11.80 11.044 10 Ban Quản lý VQG Cúc Phương 4.339 4.051 27.775 10 16.560 10 23.671 Thanh Hóa Nghệ An 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hà Tĩnh 21 Số xã lân cận Ban Quản lý Khu Bảo tôn Pù Luông Ban Quản lý Khu Bảo tồn Xuân Liên 28.35 16.93 24.72 CTLN Bãi Tranh 1.762 1.338 237.3 10 222.47 106 4.578 4.578 23.216 20 34.691 16 15.086 Ban Quản lý Khu Bảo tồn Pù Hu 14 Ban Quản lý RPH Anh Sơn Ban Quản lý RPH Kỳ Sơn Ban Quản lý RPH Tương Dương Ban Quản lý RPH Quỳ Châu 23.21 34.69 19.36 Ban Quản lý RPH Quỳ Hợp 6.298 5.500 Ban Quản lý RPH Con Cuông 8.219 8.219 Ban Quản lý RPH Thanh Chương 1.354 1.354 CTLN Quỳ Hợp 3.144 2.601 CTLN Quỳ Châu 1.745 1.186 788 375 CTLN TNXP II 2.833 2.833 Ban Quản lý Khu Bảo tồn Pù Hoạt Ban Quản lý Khu Bảo tồn Pù Huống 85.23 22.88 22.96 165.4 75 15.29 76.985 11 22.885 22.968 CTLN Thanh niên Ban Quản lý VQG Pù Mát Ban Quản lý RPH Nam HàTĩnh 165.47 15.296 74 19 Dân số xã 55.39 13.59 19.53 18.57 26.09 19.56 570.5 20 29.80 75.51 75.99 31.00 20.22 20.92 45.31 84.57 30.76 13.15 49.47 52.20 41.57 287.7 89 69.80 Số Tỷ lệ người người DTTS DTTS trong xã xã (%) 92 52.62 12.96 19.04 18.10 21.54 16.76 356.9 30 95 95 98 97 83 86 63 866 66.82 68.18 29.37 17.09 18.82 89 90 95 85 90 6.845 15 43.97 25.15 52 82 0 42.53 37.25 35.54 86 71 85 4.347 0 80 22 23 24 25 26 27 Quảng Bình 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Quảng Trị 41 42 43 44 45 46 Ban Quản lý RPH Ngàn Phố Ban Quản lý RPH Ngàn Sâu Ban Quản lý RPH Sông Tiêm CTLN Chúc A Ban Quản lý Khu Bảo tồn Kẻ Gỗ Ban Quản lý VQG Vũ Quang 13 Ban Quản lý RPH Động Châu Ban Quản lý RPH Ba Rền Ban Quản lý RPH Long Đại Ban Quản lý RPH Minh Hóa Ban Quản lý RPH Quảng Trạch CTLN Quảng Trạch- Bắc Quảng Bình Ban Quản lý RPH Tuyên Hóa CTLN Khe Giữa–CTLN Long Đại CTLN Kiên Giang–CTLN Long Đại CTLN Phú Lâm – CTLN Long Đại CTLN Minh Hóa–Bắc Quảng Bình CTLN Trường Sơn –CTLN Long Đại Ban Quản lý VQG Phong Nha Kẻ Bàng Ban Quản lý RPH Đường Hồ Chí Minh Ban Quản lý Khu Bảo tồn DakRong Ban Quản lý Khu Bảo tồn Bắc Hướng Hóa 20.81 15.95 12.83 13.83 31.31 55.42 218.1 79 10.81 2.378 1.094 184 147 0 544 63.43 18 5.075 2.774 55 36.83 3.734 10 17.500 8.761 5.224 60 17.049 10.97 49 7.706 7.280 0 128 128 11 0 26.92 26.923 797 4.847 4.003 7.998 58 2.615 4.115 29 356 5.037 31 1.505 1.505 3.206 28 5.246 5.246 22.41 34.55 60.87 23.07 13.83 13.99 16.25 11.25 33.30 67.87 225.6 63 3.468 10 6.150 5.120 22.02 18.04 12.55 58.56 16.42 15.06 12.45 4.735 17.50 17.04 20.814 15 15.954 12.835 13.834 31.317 16 55.425 212.35 78 10.819 4.735 59.45 36.47 18.48 14.68 61.64 27.24 348.1 04 118.7 118.750 50 44.37 38.515 13 53 1.329 1.329 9.207 9.207 5.239 Ban Quản lý RPH Bến Hải 8.341 7.824 Ban Quản lý RPH Hướng Hóa Dakrong Ban Quản lý RPH Thạch Hãn 11.95 2.215 10.969 15 2.215 16.10 77.73 24 34 83 68 69 5.432 43 31.34 3.031 54 18 81 47 48 49 CTLN Bến Hải 2.829 1.732 CTLN Đường 1.255 CTLN Triệu Hải 1.999 54.658 86 21.302 9.899 17.093 10.785 12 TT Huế 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 61 61 Ban Quản lý RPH A Lưới Ban Quản lý RPH Bắc Hải Vân Ban Quản lý RPH Hương Thủy Ban Quản lý RPH Nam Đông 61.01 23.50 10.51 20.28 11.30 Ban Quản lý RPH Sông Bồ 3.571 3.124 Ban Quản lý RPH Sông Hương 2.089 1.262 13.620 13 CTLN Phong Điền 17.41 982 CTLN Tiền Phong 4.919 4.816 12 Ban Quản lý Khu Bảo tồn Sao La 15.32 14.167 Ban Quản lý Khu Bảo tồn Phong Điền 6.300 6.300 11 Ban Quản lý VQG Bạch Mã 9.290 9.290 15 814.2 81 778.34 439 CTLN Nam Hoa 61 43.16 27.16 21.57 339.0 88 13.42 39.87 85.16 6.219 31.77 27.98 68.93 8.923 103.1 45 11.90 34.16 61.42 1.923.9 17 3.132 2.156 0 57.54 17 9.744 73 0 0 5.195 84 0 3.212 12 10.47 15 206 0,2 7.570 64 12.32 12.02 701.0 34 36 20 36 Phụ lục Các chủ đề thảo luận q trình tham vấn Các chủ đề Các can thiệp phù hợp dẫn tới GPT gì? Kết Kết quả: Các phương pháp chia sẻ lợi ích Các cấp tham vấn Ví dụ câu hỏi tham vấn Ví dụ ngày địa điểm tổ chức tham vấn Cấp trung ương, cấp tỉnh cấp địa phương Quý vị nghĩ cộng đồng địa phương làm việc tăng cường bảo vệ rừng tỉnh nhà? Ngày 25 tháng 12 năm 2018 Nhà khách Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình Câu hỏi thảo luận buổi thảo luận 82 nhóm Ai người hưởng lợi Chương trình GPT? Các điều kiện để nhận lợi ích - khác REDD+ sáng kiến khác chia sẻ lợi ích Nhu cầu ACMA Kết quả: Các phương pháp chia sẻ lợi ích Kết quả: Các phương pháp chia sẻ lợi ích Kết quả: Phân bổ lợi ích Nhu cầu Hội đồng quản lý rừng chức đơn vị Kết quả: Phân bổ lợi ích Đóng góp Kết quả: Phân bổ Cả ba cấp Cấp tỉnh địa phương Cấp tỉnh địa phương Cấp tỉnh địa phương Cả ba cấp Quý vị nghĩ người hưởng lợi quan trọng Chương trình GPT? Tại sao? Ngày tháng 12 năm 2018 Thành phố Đông Hà, Quảng Trị Điều kiện để nhận lợi ích từ REDD+ gì? Chúng có khác so với chi trả DVMTR không? Tại Ngày tháng 12 năm 2018, Đơng Hà, Quảng Trị Q vị có nghĩ ACMA chế tốt cho quản lý rừng địa phương quý vị hay không? Tại Ngày 25 tháng 12 năm 2018 Nhà khách Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình Q vị có quan tâm đến việc thành lập Hội đồng quản lý rừng khơng? Tại sao? Nếu có, chức đơn vị nên gì? Ngày tháng 12 năm 2018 Đông Hà, Quảng Trị Ai nên nhận Ngày 25 tháng Được hỗ trợ đại diện Hội Nông dân Được hỗ trợ đại diện Hội Phụ nữ Câu hỏi thảo luận buổi thảo luận nhóm hỗ trợ đại diện chủ rừng đến từ Công ty lâm nghiệp Long Đại Được hỗ trợ đại diện Hội Phụ nữ 83 vai trị lợi ích lợi ích nhận chủ rừng cộng đồng địa phương ACMA? Các hình thức lợi ích? Ưu tiên lợi ích tiền mặt hay lợi ích phi tiền mặt Kết quả: Các phương pháp chia sẻ lợi ích Phương thức giải ngân Kết quả: Các phương thức giải ngân Quản lý nguy không đạt tiêu GPT 10 Quản lý nguy tham nhũng Kết quả: Các kịch hiệu suất GPT quản lý nguy Kết quả: Các phương thức giải ngân nhiều hơn, cộng đồng địa phương hay chủ rừng? Vì sao? 12 năm 2018 Nhà khách Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình Câu hỏi thảo luận buổi thảo luận nhóm Cả ba cấp, đặc biệt cấp địa phương Cả ba cấp Cả ba cấp Cả ba cấp Quý vị ưu tiên nhận lợi ích tiền mặt hay lợi ích phi tiền mặt? Tại sao? Nếu quý vị muốn nhận lợi ích phi tiền mặt, nêu hình thức lợi ích mà quý vị muốn nhận? Ngày tháng 12 năm 2018 Thành phố Thanh Hóa Quý vị có nghĩ lợi ích có phù hợp phân bổ trực tiếp cho tất người hưởng lợi hay khơng? Nếu khơng, sao? Ngày tháng 12 năm 2018 Đông Hà, Quảng Trị Trong trường hợp không đạt tiêu GPT cần làm gì? Làm để thu hồi khoản tạm ứng trước? Ngày tháng 12 năm 2018 Thành phố Thanh Hóa Quý vị ưu tiên lựa chọn nào: cán xã/trưởng thôn nhận tiền chuyển lại cho quý vị hay nhận trực tiếp từ ngân Ngày tháng 12 năm 2018 Thành phố Thanh Hóa Câu hỏi thảo luận buổi thảo luận nhóm, hỗ trợ đại diện Hội Phụ nữ Được hỗ trợ đại diện Hội Phụ nữ Thảo luận nhóm, với hỗ trợ đại diện Sở NN&PTNT Thảo luận nhóm, với hỗ trợ 84 hàng thông qua dịch vụ lưu động đại diện Sở NN&PTNT Việc sử dụng Quỹ REDD+ Việt Nam Quỹ Bảo vệ phát triển rừng chia sẻ lợi ích đem lại hội thách thức gì? Ngày 21 tháng năm 2018 TCLN, chủ trì lãnh đạo TCLN Kết quả: Các phương thức giải Quỹ REDD+ Việt Nam Quỹ ngân Bảo vệ phát triển rừng quản lý tài vai trị cấp trung ương cấp tỉnh Cấp trung ương cấp tỉnh 12 Sắp xếp giải ngân Kết quả: Các phương thức giải ngân Cả ba cấp Q vị có hài lịng với dịch vụ ngân hàng lưu động không? Tại sao? Ngày tháng 12 năm 2018 Đông Hà, Quảng Trị, hỗ trợ đại diện đến từ UBND xã thuộc huyện Hướng Hóa 13 Quyền trách nhiệm người hưởng lợi Kết quả: Quyền trách nhiệm người hưởng lợi Cả ba cấp Quý vị có nghĩ người nơng dân địa phương có quyền quy hoạch sử dụng đất hay không? Tại sao? Ngày tháng 12 năm 2018 Thành phố Thanh Hóa 11 Vai trò Ngày tháng 12 năm 2018 Đông Hà, Quảng Trị, hỗ trợ đại diện Hội Phụ nữ Thảo luận nhóm, với hỗ trợ đại diện Sở NN&PTNT 14 Giám sát hiệu Kết quả: Giám sát hiệu Cả ba cấp Quý vị làm để biết hàng xóm có làm tốt hay khơng? Ngày tháng 12 năm 2018 Đông Hà, Quảng Trị, hỗ trợ đại diện đến từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh 15 Giám sát đảm Kết quả: Giám bảo an toàn sát đảm bảo an toàn Cả ba cấp Đồng bào DTTS địa phương có hội phát huy kiến thức địa Ngày tháng 12 năm 2018 Đông Hà, Quảng Trị, thảo 85 16 Các xếp Cơ chế phản hồi giải khiếu nại nhu cầu TSG? 17 Vai trị chức quyền trung ương, tỉnh địa phương tổ chức trị xã hội sử dụng bền vững tài ngun thiên nhiên khơng? Nếu có, trình bày thêm luận buổi thảo luận nhóm với hỗ trợ đại diện đến từ Sở NN&PTNT Kết quả: Cơ chế phản hồi giải khiếu nại Cả ba cấp, đặc biệt cấp địa phương Quý vị có q vị cần người cung cấp thơng tin cần thiết vấn đề pháp lý kỹ thuật hay khơng? Q vị có tin sử dụng tổ hòa giải địa phương cách làm tốt Cơ chế phản hồi giải khiếu nại? Ngày tháng 12 năm 2018 Đông Hà, Quảng Trị, thảo luận buổi thảo luận nhóm hỗ trợ đại diện đến từ Sở NN&PTNT Kết quả: Sắp xếp thực Cả ba cấp Các tổ chức trị xã hội có vai trị Chương trình GPT chia sẻ lợi ích? Thách thức cho việc tham gia chủ động tổ chức gì? Tại sao? Giải pháp để giải thách thức gì? Ngày tháng 12 năm 2018 Đơng Hà, Quảng Trị, hỗ trợ đại diện đến từ Hội Phụ nữ Phụ lục 4: Những học từ thí điểm chia sẻ lợi ích khn khổ Chương trình 86 UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II Lựa chọn địa bàn: Việc phân tích có tham gia cách hiệu nguyên nhân rừng suy thoái rừng quan trọng để đảm bảo lựa chọn địa bàn xác định hoạt động can thiệp phù hợp Cách tiếp cận đa ngành: Việc truyền thông chia sẻ thông tin cần thiết để đảm bảo tất bên liên quan tham gia hoạt động can thiệp REDD+ thông tin đầy đủ huy động tích cực Điều đặc biệt quan trọng ngành ngành lâm nghiệp – ngành tham gia Chi trả dựa vào kết quả: Đây cách tiếp cận không dễ hiểu bên liên quan sở Nó địi hỏi nỗ lực truyền thơng lớn, kiểm tra lại nhận thức, hiểu biết chấp nhận bên làm rõ mục tiêu mong đợi lôi họ tham gia Sự tham gia bên: Vai trò, hội hạn chế nhóm tham gia cần phải phân tích kỹ tham gia cần khẳng định thơng qua q trình tham vấn hiệu Cơ chế đạt đồng thuận sở tự nguyện, thông tin trước đầy đủ (FPIC) cần áp dụng với hướng dẫn rõ ràng đơn giản đảm bảo trách nhiệm quyền bên sở Việc quan tâm tôn trọng kinh nghiệm truyền thống cần thiết để đảm bảo quyền bên để thay đổi Giám sát đánh giá (M&E): Đây vấn đề trung tâm chế chi trả dựa vào kết quả, đòi hỏi cân khả vận hành tính hiệu suất Các số giám sát theo nguyên tắc SMART (đơn giản, đo đếm được, thu thập được, phù hợp đảm bảo thời gian), việc tổ chức phân công chia sẻ, tăng cường trách nhiệm, hướng dẫn thực cụ thể yếu tố cho thành cơng Chia sẻ lợi ích: Các gói hoạt động gián tiếp cải thiện sinh kế, tập huấn kỹ thuật hay làm rõ ranh giới đất đai quan trọng địi hỏi phải có kinh phí đáng kể Các nội dung M&E đòi hỏi nguồn lực lớn, nhiều so với dự kiến, cần có dịng ngân sách riêng cho M&E Quản lý tạm ứng rủi ro: Việc tạm ứng cho bên sở thường cần thiết để thay đổi hoạt động thường có Những biện pháp quản lý rủi ro tài cho thấy việc phân bổ kinh phí dựa vào nhu cầu sở với khoản chi trả cho nhiều cấp lớn, nhỏ khác Lồng ghép với PFES: Việc lồng ghép nguồn lực PFES REDD+ thí điểm q trình lập kế hoạch ngân sách, M&E, trình hợp đồng tổ chức thực hiện, vấn đề giải thắc mắc khiếu nại phản hồi (FGRM) Điều mở hội lớn cho việc phát huy tác động , hiệu chế Nó giúp tăng cường hiệu suất PFES, nâng cao hiệu tổng hợp tăng động lực cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững Cam kết cấp quyền: Cam kết mạnh mẽ tât cấp, bao gồm ngành ngành lâm nghiệp yếu tố cho thành công 10 Tổ chức thực hiện: Cần rõ ràng, thực tế phải linh hoạt phù hợp với bối cảnh để đảm bảo đáp ứng điều kiện sáng kiến sở Tính minh bạch, cơng khai đảm bảo có tham gia phải quan tâm đảm bảo Phụ lục Bài học kinh nghiệm từ việc thí điểm ACMA Việt Nam Bảng 5: Bài học kinh nghiệm từ việc thí điểm ACMA Việt Nam Thành cơng • Từ Luật lâm nghiệp 2017 Luật Đất đai 2013 công nhận tư cách pháp nhân cộng đồng dân cư địa phương, ACMA trở thành cách tiếp cận phù hợp giúp cộng đồng trở thành chủ rừng đối tác 87 • • • • Các học • • • Thách thức • • • tích cực có tư cách pháp nhân tất chế hợp đồng Việc tăng cường lực lập kế hoạch có tham gia giúp cộng đồng địa phương hiểu rõ vai trị lợi ích quản lý rừng Cộng đồng tự tổ chức quản lý rừng: nhiều trường hợp, cộng đồng địa phương dựa vào văn hóa truyền thống tự tổ chức quản lý rừng thông qua cách tiếp cận, quy định luật tục đa dạng phong phú hiệu để tăng cường cam kết mạnh mẽ thành viên cộng đồng, thành viên công tuân thủ bên bên ngồi cơng nhận Nhiều trường hợp cho thấy cộng đồng địa phương tự xây dựng chế chia sẻ lợi ích hay phù hợp với thực tế ACMA cho thấy cách rõ ràng hội tăng cường sức mạnh cộng đồng để trực tiếp đóng góp cho quản lý rừng Về lập kế hoạch: Cách tiếp cận có tham gia cần áp dụng tất bước trình lập kế hoạch chia sẻ lợi ích Nếu áp dụng, nguy cam kết khơng cao, tham gia khơng tích cực mâu thuẫn hạn chế tối đa Về quản lý liệu: Dữ liệu tài nguyên, ranh giới rõ ràng đồ thực địa yếu tố cần tham vấn q trình ACMA Về hỗ trợ kỹ thuật: ACMA Việt Nam địi hỏi phải có quan tâm thỏa đáng Hỗ gtrợ kỹ thuật luôn điều cần thiết trường hợp, địa bàn Về mặt pháp lý: Việc công nhận tư cách pháp nhân cộng đồng vấn đề (Luật Lâm nghiệp 2017, Luật Đất đai 2013) cần phổ biến rộng rrãi Việc Bộ luật Dân tiếp tục công nhận tư cách pháp nhân cộng đồng giúp tăng cường vai trị tích cực họ thơng qua việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng Về lực: Năng lực tất cấp điều hạnh chế, đặc biệt ACMA ACMA cần lực định tất cấp, đặc biệt cấp sở Về điều phối: Việc điều phối, hợp tác ngành hạn chế ACMA lại cần cam kết mạnh mẽ tất ngành liên quan tất cấp 88