bai 23: tac dung tu cua dong dien. tu truong

17 1.3K 2
bai 23: tac dung tu cua dong dien. tu truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÓm tra bµi cò - Nam châm là gì? Hãy kể các loại nam châm thường gặp? Trả lời bài 21.1 (SBT)? - Nam châm là vật có đặc tính hút sắt hoặc bị sắt hút. - Các dạng nam châm thường gặp là: Kim nam châm, thanh nam châm thẳng và nam châm hình móng ngựa (nam châm chữ U). - Bài 21.1: Đưa thanh nam châm lại gần quả đấm cửa. Nếu thấy quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ đồng còn qủa đấm nào không bị nam châm hút thì đó là quả đấm bằng đồng. Đáp án: * Bài 21.3 (SBT): + Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm khi được đặt tự do trên Trái đất: Cực chỉ phương Bắc địa lí là từ cực Bắc, cực chỉ phương Nam địa lí là từ cực Nam + Dựa vào sự tương tác giữa hai nam châm: Dùng một nam châm khác đã biết các từ cực đưa lại gần: Nếu đẩy nhau chứng tỏ các cực gần nhau cùng tên, nếu hút nhau chứng tỏ các cực gần nhau khác tên. - Nêu đặc điểm của nam của nam châm? Trả lời bài 21.3 (SBT)? * Đặc điểm của nam châm: - Bất kì nam châm nào cũng có hai cực: Một cực gọi là cực bắc, cực kia gọi là cực nam. - Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau. Đáp án: K Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không? - Kim nam châm song song với dây AB - Kim nam châm không còn song song với dây AB mà bị lệch đi theo một phương xác định. - Kim nam châm trở về vị trí ban đầu (song song với dây AB) A B Tiến hành TN: Bước 1: Mắc mạch điện theo hình 22.1 (SGK) (căng dây AB song song với kim nam châm). Bước 2: Đóng công tắc K: Quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm? Bước 3: Ngắt (mở) công tắc K: Quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm? Kết quả TN: A B A A B A - Khi chưa cho dòng điện chạy qua dây AB: - Khi cho dòng điện chạy qua dây AB: - Khi ngắt dòng điện chạy qua dây AB: A B A Mục đích của TN: Phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng. Dụng cụ: 1 dây dẫn thẳng (AB), 1 kim nam châm có thể quay tự do trên 1 trục thẳng đứng, 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 biến trở, các đoạn dây nối. - Đưa một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm. C2: Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? Trả lời: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc. . Thí nghiệm 1: S N A B Trả lời: Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định - Thớ nghim 2: - ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng. Bài 22.1 (SBT): Trong thí nghiệm phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện, dây AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm. C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn Bài 22.5 (SBT): Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường? A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó. B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó. C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu. D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn. C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? C4:Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại. C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường? C5:Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam Bắc. C6:Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ? C6: Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường. Có thể em chưa biết - Thí nghiệm trên hình 22.1 được gọi là thí nghiệm ơ-xtet do nhà bác học người Đan - Thí nghiệm trên hình 22.1 được gọi là thí nghiệm ơ-xtet do nhà bác học người Đan Mạch H.C. Ơ –xtet (1777 – 1851) tiến hành vào năm 1820. Phát kiến của ông về sự Mạch H.C. Ơ –xtet (1777 – 1851) tiến hành vào năm 1820. Phát kiến của ông về sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng ngàn năm về trước liên hệ giữa điện và từ (mà hàng ngàn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không có liên hệ gì với nhau), mở đầu cho bước phát triển mới của tượng tách biệt, không có liên hệ gì với nhau), mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỉ XIX và XX. Thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện của Ơ – xtet điện từ học thế kỉ XIX và XX. Thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện của Ơ – xtet là cơ sở cho sự ra đời của độngđiện. là cơ sở cho sự ra đời của độngđiện. Tõ tr­êng th­êng ®­îc ph¸t hiÖn ë khu vùc: - L©n cËn c¸c ®­êng d©y cao thÕ. - C¸c d©y tiÕp ®Êt cña hÖ thèng thu l«i. [...]... nó Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường Hướng dẫn về nhà - Hc bi, t v tr li cho cỏc kin thc ca bi - Làm bài tập 22.1 -> 22.9 trang 27 (SBT) - Nghiên cứu trước Bài 23: Từ phổ - đường sức từ Cám ơn thầy cô và các em! . của bài. - Lµm bµi tËp 22.1 -> 22.9 trang 27 (SBT). - Nghiªn cøu tr­íc Bµi 23: “Tõ phæ - ®­êng søc tõ“. C¸m ¬n thÇy c« vµ c¸c C¸m ¬n thÇy c« vµ c¸c em!

Ngày đăng: 18/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan