Giáo trình cơ học kết cấu công trình ngầm và câu hỏi ôn tập
NQP/CHCTN 61Chơng 3. Kết cấu chống dạng khung-Khung chng 3.1 Khái niệm và kết cấu cơ bản Khung chống là kết cấu chịu tải bị động (tiếp nhận và chống lại các dạng tác động từ phía khối đá), đợc lắp ghép từ các cấu kiện dạng thanh thẳng hoặc thanh cong với các cách ghép nối khác nhau, cho phép tạo nên nhiều dạng kết cấu với tính năng và chức năng khác nhau. Nói chung một kết cấu chống dạng hệ khung thờng bao gồm các bộ phận cơ bản sau: khung cơ bản, là bộ phận chịu tải cơ bản của kết cấu, kín hoặc hở văng, thờng ở dạng thanh, đợc đóng vào giữa các khung, với nhiệm vụ chính là đảm bảo khoảng dãn cách đều giữa các khung cơ bản và đôi khi cũng đóng vai trò truyền tải dọc theo trục của hệ khung, giằng, là kết cấu có tác dụng giằng các khung lại với nhau và cùng với các thanh văng có tác dụng đảm bảo tính ổn định không gian của hệ khung, chèn, đợc sử dụng để chèn phía sau các khung cơ bản cũng nh khoảng trống giữa các khung, với mục đích tạo khả năng tiếp nhận và truyền đều tải trọng (hay áp lực từ phía khối đá lên khung) cũng nh giữ ổn định khối đá trong phạm vi đó; vật liệu chèn rất đa dạng và đợc sử dụng tùy thuộc vào loại công trình cũng nh các yêu cầu cụ thể. o vỏ chèn, thờng bằng bê tông phun hoặc bê tông phun kết hợp với lới thép, hoặc tấm Bernold với vữa nghèo, thờng đợc sử dụng kết hợp với khung thép khi gặp khối đá yếu, kém ổn định, o tấm chèn, thờng đợc lắp gối lên hai khung (hoặc nhiều khung) và có chức năng tiếp nhận tải trọng từ phía khối đá rồi phân bố đều lên các khung (bằng tấm, thanh gỗ; băng các tấm bê tông lới thép đúc trớc, các tấm thép) o đá chèn, đợc sử dụng chủ yếu tại các mỏ hầm lò, với mục đích chính là lấp đầy các khoảng hở sau khung chống, sau các tầm chèn, o túi hay ống chèn, thờng bằng túi vải gai đợc cài khi lắp dựng khung và sau đó bơm đầy vữa để lấp kín khoảng hở giữa khung và biên khoảng trống, cách chèn này dợc gọi là phơng pháp Bufflex. nêm, có thể đợc sử dụng để nêm chốt tại các vị trí cần thiết góp phần giữ ổn định khung cơ bản khung ổn định trên mặt phẳng của khung cơ bản (nêm đầu cột, nêm đầu xà) NQP/CHCTN 62Ngoài ra, tùy thuộc vào loại vật liệu, loại liên kết giữa các thanh khung, tùy theo yêu cầu về chức năng sử dụng, mà các khung chống có thể đợc liên kết với nhau bằng đinh đỉa (khung gỗ), mặt bích, gông, lặp là .cũng nh các dạng khớp khác nhau. 3.2 Khung chống bằng gỗ 3.2.1. Khái quát chung Trong công tác thi công xây dựng các công trình ngầm, gỗ có thể đợc sử dụng để làm kết cấu tạm hoặc cố định. Kết cấu bằng gỗ với chức năng làm kết cấu chống cố định chỉ đợc sử dụng trong ngành mỏ, tại các đờng lò có tuổi thọ nhỏ, thờng không quá 2 đến 3 năm ở điều kiện áp lực mỏ nhỏ và ít biến đổi. Gỗ đợc xử lý cũng có thể đạt tuổi thọ 3 đên 6 năm hoặc lâu hơn. Một số loại gỗ và các chỉ tiêu cơ bản đợc thống kê trong bảng 2.1 Bảng 3.1.Ví dụ đặc tính một số loại gỗ chống giữ hầm lò của Việt Nam Giới hạn bền daN/cm2 TT Loại gỗ Trọng lợng thể tích (KN/m3) Nén dọc thớ Uốn ngang thớ uốn dọc thớ 1 Thông ta 8,36 344 435 292 2 Trâm ổi 8,21 321 490 264 3 Ga 8,13 307 441 275 4 Tò tho 7,92 350 478 293 5 Vải thiều 7,71 403 413 320 6 Thang đậng 7,54 346 436 377 7 Dẻ gai 7,36 439 570 365 8 Vối thợc 7,14 342 414 297 9 Hà nu độ 6,49 331 423 295 10 Dẻ chua 6,37 378 507 304 11 Lôm côm tòng 6,24 363 459 305 12 Trám đỏ 6,15 298 396 297 13 Dẻ bộp 6,1 329 448 - 14 Sún đen 5,9 333 407 277 15 Dung đen 5,82 290 357 258 16 Chẹo trăng 5,73 310 279 286 17 Dẻ bang nôi 5,64 330 420 268 18 Dung bòng 5,41 226 289 205 19 Bọ xít 5,37 292 361 210 20 Thông nàng 5,13 228 255 179 NQP/CHCTN 63Khi thi công xây dựng các công trình ngầm dân dụng hoặc các hầm trạm có tiết diện lớn, kết cấu gỗ chỉ đợc sử dụng làm kết cấu chống tạm thời và đơng nhiên sẽ đợc dỡ bỏ sau đó. Ngày nay, do sự ra đời của các loại vật liệu và kết cấu chống mới hợp lý hơn nh thép, bêtông phun, bêtông sợi thép và neo . vai trò kết cấu chống bằng gỗ trong xây dựng công trình ngầm ngày càng hạn chế. Tuy nhiên gỗ vẫn còn đợc sử dụng để xử lí trong các trờng hợp đặc biệt nh khi thi công đào theo sơ đồ chia gơng, tại các vị trí tiết diện công trình ngầm thay đổi và đặc biệt là khi khắc phục hiện tợng sập lở cục bộ. Gỗ với đặc điểm dễ chế biến nên rất thích hợp làm vật liệu dự trữ không thể thiếu đợc ở mọi công trờng xây dựng khi cần phải có các biện pháp xử lí ngay, kịp thời. Kết cấu chống bằng gỗ nói chung có các u, nhợc điểm sau: u điểm: Cho phép nhận thấy và nghe thấy khi áp lực đất đá phát triển đến trạng thái nguy hiểm (khi sắp bị phá hủy có thể phát ra tiếng kêu răng rắc); Vận chuyển dễ dàng; Chế biến và gia công đơn giản, dễ thích ứng với điều kiện biến đổi . Nhợc điểm: Không liên kết với khối đá; Biến dạng nhiều khi chịu tải; Hầu nh không sử dụng lại đợc; Kết cấu chống tạm và cố định quá hạn phải dỡ bỏ, do vậy gây ra quá trình biến đổi cơ học trong khối đá; khi dỡ bỏ hoặc thay đổi cần phải có biện pháp gia cố và bảo vệ; Dễ cháy, dễ mục nát và gây ra lực cản khí động học lớn; Đòi hỏi ngời thi công có tay nghề thủ công nhất định để chế biến. 3.2.2 Kết cấu chống gỗ các công trình ngầm nằm ngang và nằm nghiêng Khung chống bằng gỗ hiện tại còn đợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam trong khai thác than hầm lò, đặc biệt là trong các đờng lò chuẩn bị, xuất phát từ điều kiện kinh tế cũng nh hệ thống khai thác, các công nghệ và kỹ thuật đang sử dụng và điều kiện địa chất mỏ phức tạp. Nói chung, với các công trình ngằm ngang và nghiêng (lò bằng và lò nghiêng trong các mỏ hầm lò, đờng hầm trong xây dựng dân dụng), khi thi công xây dựng các công trình ngầm nằm ngang tiết diện lớn bằng sơ đồ chia gơng, kết cấu chống bằng gỗ thờng đợc sử dụng dới hai dạng chính là: dạng 'khung cửa' hay khung hộp dạng 'khung đánh khuôn'. NQP/CHCTN 64Dạng khung cửa hay khung hộp. Tùy thuộc và khả năng có thể xảy ra phá hủy của khối đá xung quanh các công trình mà kết cấu gỗ có thể đợc sử dụng ở các dạng khác nhau: từ dạng dầm (xà) đơn, dầm xà và một cột, kết cấu hở hay kín (Hình 3.1). Hình 3-1 Khung hở bao gồm các cấu kiện chính là hai cột và một xà (xà nóc); khung kín có thêm dầm nền cho trờng hợp xuất hiện áp lực nền (Hình 3-2). Các cột, xà và dầm nền thờng bằng gỗ tròn đờng kính từ 15 cm đến 30cm. cột xà dầm nền không có chèn hôngnêm văng dọc nhói chèn cọc mặt cắt A-A mặt cắt B-BHình 3-2: Kết cấu chống bằng gỗ cho CTN nằm ngang, nghiêng NQP/CHCTN 65Ngoài ra một loạt các cấu kiện khác nh nêm, dằng, chèn, đệm và đinh đỉa cũng đợc sử dụng, nhằm tạo tiếp xúc tốt với khối dá và phân bố lực đều lên xà, cột cũng nh dầm nền , đảm bảo cho khung chống cũng nh toàn bộ kết cấu không gian ổn định. Trên hình 3-3 là một kết cấu gỗ hở đợc xem là kết cấu hoàn chỉnh, đầy đủ, đơng nhiên hãn hữu gặp trong thực tế. Trên hình 3-4 là hình ảnh một kết cấu chống bằng gỗ sử dụng cho đờng lò hai đờng xe. Xà nóc tiếp nhận áp lực từ phía nóc và truyền qua các cột xuống nền đờng hầm. Các cột làm nhiệm vụ đỡ xà nóc và tiếp nhận phần nào áp lực ngang (sờn-hông). Dầm nền, song song với xà nóc, liên kết các cột với nhau và tiếp nhận áp lực nền. Khung chống hở bằng gỗ thờng có dạng hình thang vừa đảm bảo tính ổn định của khung, vừa cho phép giảm chiều dài xà nóc (nh vậy làm giảm mô men uốn ở xà- do mô men uốn tăng theo chiều dài). Góc nghiêng Hình 3-4. Kết cấu chống gỗ đờng lò hai đờng xe Hình 3-3. Cấu tạo của kết cấu chống hở hoàn chỉnh bằng gỗ tấm đệmộng xà nócsờn gốc ngọn xà nóc nêm mộng cột cộttấm chèn, gỗ bìa độ tháchnền Lỗ chân cột NQP/CHCTN 66của cột so với mặt nền đờng hầm thờng đợc lấy theo kinh nghiệm từ 700 đến 850 (còn gọi là góc thách, đoạn thu nhỏ một phía của xà nóc so với chiều rộng nền lò đợc gọi là độ thách), tuỳ thuộc vào tỷ lệ giữa áp lực nóc và áp lực ngang; thông thờng góc nghiêng càng nhỏ khi tỷ lệ giữa áp lực nóc và áp lực ngang càng lớn. Khung hở dạng chữ nhật (góc nghiêng 900) đơng nhiên đợc sử dụng khi áp lực ngang không xuất hiện hoặc không đáng kể. Khung chống kín có dầm nền đợc sử dụng khi xuất hiện áp lực nền; có thể có dạng chữ nhật khi cần cho hai cột đỡ có khả năng tiếp nhận áp lực nền tốt hơn (Hỡnh 3-5). Kết cấu chống dạng khung cửa bằng gỗ thờng đợc lắp dựng vuông góc với trục đờng hầm và cách nhau 0,5 đến 1,5m.Tuy nhiên khi áp lực đất đá (tải trọng tác dụng) đủ lớn, khoảng cách giữa các khung chống đợc thu nhỏ lại có thể dẫn đến trạng thái các kết cấu dựng sát liền nhau (liền vì). Các đầu xà và đầu cột đợc nêm chặt để đảm bảo vị trí ổn định của khung. Khoảng hở giữa các khung đợc lấp kín bằng các tấm chèn, thông thờng bằng gỗ bìa cũng nh đá chèn. Các tấm chèn đợc phân bố đều cũng còn có nhiệm vụ phân bố đều áp lực đá dọc theo xà và cột, cũng vì vậy, để đạt mục đích này, một khung chống hoàn chỉnh thờng có thêm tấm đệm và các nêm. Để đảm bảo sự ổn định của hệ khung trong không gian, giữa các khung đợc chèn chặt lại với nhau bằng các thanh văng, khi lắp dựng cũng còn dùng đinh đỉa để kết nối xà với cột. Từ thực tế chống giữ các đờng lò nghiêng trong mỏ hầm lò bằng gỗ, đã rút ra các kinh nghiệm và chỉ dẫn sau: Khi góc nghiêng của đờng lò trong khoảng 100 đến 120, cần thiết phải đánh văng ở giữa hai cột của khung chống, Khi góc nghiêng của đờng lò trong khoảng 120 đến 300, cần thiết phải đánh văng ở phía đâu và chân cột của khung chống, Khi góc nghiêng của đờng lò lớn hơn 300, cần thiết phải đặt cả dầm nền Khi góc nghiêng của đờng lò lớn hơn 450, kết cấu chống bằng gỗ đợc lắp dựng nh khi thi công giếng đứng. Ngoài ra, nếu thấy có hiện tợng trợt ở phía vách lò, cần thiết dựng khung nghiêng về phía trên 50 đến 70 so với mặt cắt vuông góc với trục đờng lò; ngợc lại khi có hiện Hỡnh 3-5 NQP/CHCTN 67tợng trợt ở đá trụ, chân cột đợc chôn lệch lên phía trên ở phía nền lò với các góc tơng tự. Trong trờng hợp khối đá có hiện tợng tróc lở, cần thiết phải có biện pháp chống giữ giữa các khung chống. Điều đó đợc thực hiện bằng cách cài chèn bằng các tấm chèn, hoặc đóng nhói, đóng cọc. Các tấm gỗ với chức năng là tấm chèn đợc cài đơn giản vào khoảng trống giữa hai khung gỗ. Khi thi công, nếu gặp khối đá mền, khối đất các biện pháp đóng nhói và đóng cọc sẽ đợc sử dụng; khi đó các cọc, nhói (tấm chèn vát nhọn đầu) đợc đóng, ép sâu vào khối đất/đá mềm phía trớc gơng đào hoặc chỉ để tạo khả năng tiếp xúc chặt với khối đất/đá trớc gơng đào.Các khoảng hở còn lại cũng phải đợc chèn chặt. Các tấm chèn có thể đợc cài chèn liền nhau hoặc có khoảng hở. Các tấm chèn thờng đợc sử dụng khi khối đá có thời gian tồn tại ổn định nhất định. Tấm chèn có thể chỉ phục vụ ngăn đá tróc vỡ rơi vào khoảng trống, song cũng có khi phải tiếp nhận áp lực đá. Khi đó chúng phải đợc chèn chặt tạo tiếp xúc tốt với khối đá. Nhói và cọc đợc sử dụng khi khối đá có thời gian tồn tại ổn định không đáng kể, đòi hỏi phải bảo vệ sớm khu vực trực tiếp trớc gơng đào. Nhói gỗ thờng bằng gỗ xẻ, dày 45mm, đầu vát nhọn. Nhói đợc đóng, ép sát phía trên xà nóc vào khối đá bằng búa, búa khí nén hoặc kích ép đến độ sâu cần thiết, thờng bằng tiến độ cho chu kỳ đào sau (Hình 3-2 ). Cũng vì vậy xuất hiện các khoảng hở trong khối đất/đá do nhói và cọc biến dạng khi chịu uốn là không tránh khỏi. Hiện nay phơng pháp thi công sử dụng chèn nhói, cọc gỗ làm kết cấu chống tạm ít đợc sử dụng. Nhói, cọc thép đợc sử dụng thay cho nhói gỗ; một số dạng chống trớc khác với những tính năng u việt cũng đã đợc sử dụng có hiệu quả. Khung đánh khuôn Dạng khung đánh khuôn thông thờng đợc sử dụng làm kết cấu chống tạm khi thi công các công trình ngầm dân dụng toàn gơng hoặc theo sơ đồ chia gơng, khi tiến hành lắp dựng kết cấu chống cố định, hệ khung gỗ này sẽ đợc dỡ bỏ (Hình 3-6). Các dạng kết cấu này vốn đã đợc sử dụng khi thi công theo các phơng pháp cổ điển nh phơng pháp đón đỡ của Bỉ, phơng pháp đào mở rộng của Anh, phơng pháp đào hầm của Aó và phơng pháp nhân đỡ của Đức. Tuy nhiên với những tiến bộ khoa học, ngày nay các kết cấu chống tạm dạng này đã đợc thay thể bởi bê tông phun, neo, khung thép ., cho phép thi công đợc nhanh hơn, an toàn hơn và tạo ra các khả năng hỗ trợ khối đá tốt hơn. Trong khai thác mỏ, khung đánh khuôn cũng có thể đợc sử dụng làm kết cấu chống độc lập, kết cấu tăng sức (tằng cờng) để hỗ trợ các khung chống dạng hộp khi gặp áp lực mỏ lớn, nh trên hình 3-7. NQP/CHCTN 68 Nói chung, do đặc điểm cấu tạo từ yêu cầu lắp dựng nhanh, nên khung đánh khuôn rất dễ bị xô dịch, biến dạng. Cũng vì vậy cần thiết phải chú ý chốt chặt bằng văng, giằng và đinh đỉa, đảm bảo ổn định cho quá trình thi công. Trên hình 3-8 là một só ví dụ về các dạng khung chống bằng gỗ đợc sử dung trong khai thác mỏ, tùy thuộc vào điều kiện địa chất cụ thể. Hình 3-6. Khung đánh khuôn trong xây dựng công trình ngầm tiết diện lớnchèn gơng thìu doc cột tà vẹt Kết cấu gỗ tại đờng hầm Loetschberg (1908-1913) NQP/CHCTN 69 xà dọc thìucộtabHình 3-7. Khung đánh khuôn dạng độc lập a) và dạng kết cấu tăng cờng b) Hình 3-8. Các dạng kết cấu gỗ thùy theo điều kiện địa chất, áp lực đá NQP/CHCTN 70 Mối liên kết Các cấu kiện đợc kết nối với nhau (giữa đầu xà, và đầu cột, giữa cột với dầm nền, giữa xà nóc với cột bích, văng .) bằng các loại mộng, ngàm nh ngàm vuông (bậc thang), ngàm xiên hay ngàm tròn (mồm bích). Quy cách ghép nối tùy thuộc vào cờng độ và hớng chính của áp lực (Hình 3-9) cũng nh dạng cấu tạo của khung. Mối nối giữa xà và cột của khung chống hình hộp thờng ở dạng mộng bậc thang hay mộng xiên; giữa cột và dầm nền là mộng xiên. Mộng nối giữa các cấu kiện của khung đánh khuôn thờng là mộng xiên hay mộng ngàm; giữa cột bích với xà và văng thờng là mộng ngàm tròn. Khi không cần dầm nền, để tránh trợt chân cột, chân cột thờng chôn sâu 10 ữ 30 cm trong đá tùy theo mức độ cứng chắc của đá. Phía đặt rãnh nớc, cột đợc chôn sâu hơn đáy rãnh 10 ữ 12cm. Tơng tự nh vậy, trong trờng hợp phải sử dụng dầm nền hay dầm chân cột (dầm dọc) cần phải chôn dầm sâu xuống khoảng 3/4 đờng kính dầm. Hình 3-9: Các dạng mộng( mối nối) giữa các cấu kiện chính của khung chống bằng gỗ [...]... công giếng đứng, các kết cấu chống gỗ thờng đợc sử dụng làm kết cấu chống tạm Kết cấu gỗ chỉ đợc sử dụng làm kết cấu chống cố định khi thi công các giếng thăm dò, khi khai thác mỏ nhỏ Gỗ đợc sử dụng thờng là gỗ tròn, đoi khi cũng sử dụng cả gỗ xẻ Tiết diện giếng khi sử dụng kết cấu chống bằng gỗ thờng có dạng hình vuông hoặc chữ nhật, có thể đợc chia làm các ngăn khác nhau tùy theo công dụng của giếng... 73 Khung, cọc gỗ khi thi công giếng Trong trờng hợp gặp đất/đá dời nh cát, sỏi và trong tầng chứa nớc, thờng không thể thi công theo trình tự đào, chống Trong trờng hợp này, kết cấu chống tạm, bảo vệ phải đợc lắp dựng trớc khi đào (tiến trớc) Phơng pháp đóng cọc với khung hộp đợc sử dụng (hình 3- 1 3) Sau khi đào kết kấu chống cố định thờng là khung chống liền nhau Thông thờng, trong quá trình đào, công. .. đến 3 lần đờng kính thanh gỗ, chiều rộng tối thiểu ở chân cột-dầu vát nhọn- bằng khoảng 1/4 đến 1 /3 đờng kính thanh gỗ) Khi gặp tải trọng lớn, phần vát nhọn sẽ bị nén ép bẹp hay phá hủy trớc, tạo khả năng biến dạng của cột gỗ (né tránh tải trọng lớn) Trong thực tế có thể tính đến khả năng linh hoạt khoảng 10cm với khung chống gỗ 3. 2 .3 Khung chống gỗ cho công trình thẳng đứng (giếng đứng) Khi thi công. .. khung cơ bản đợc lắp dựng và các khung khác đợc xếp chồng lên khung cơ bản NQP/CHCTN 71 Khi gặp khối đất/đá áp lực mạnh, các khung đợc lắp dựng từ trên xuống Cứ sau mỗi lần đào, đủ để bố tí một khung, khung chống đợc lắp dựng Đinh đỉa đớc sử dụng để tránh tụt khung Đơng nhiên cũng cứ khoảng 5m đến 10m lại bố trí một khung cơ bản dầm gánh máng trợt đối trọng Hình 3- 1 0 Khung chống liền vì và ví dụ kết cấu. .. 3- 1 2) có cấu tạo tơng tự nh khung chống có có văng đội, tuy nhiên gỗ làm khung thờng và gỗ xẻ, đợc sử dụng khi gặp khối đá cứng vững Ngoài các văng đội đỡ các góc giếng, các khung đợc liên kết với nhau bằng các móc treo bằng thép Móc treo đợc chốt cứng sau khi đã chỉnh các văng ở bốn góc giếng Khoảng cách giữa các khung cơ bản có thể đến 25m và 40m văng ngang gánh văng dầm tấm chèn móc treo Hình 3- 1 2... than của Việt nam cũng còn có sử dụng loại kết cấu này Khung chống bao gồm bốn thanh ghép với nhau thành khung chữ nhật hoặc hình vuông, kết nối bằng mộng bậc đơn giản hoặc mông đuôi cá (Hình 3- 1 0) Khung đầu tiên nằm ngay trên mặt đất Do các khung đặt liền nhau nên thờng không có cài chèn Nếu sử dụng thêm vữa nghèo (cát, xi măng), hắc ín trộn mùn ca, kết cấu sẽ có thể cáh nớc hoàn toàn Tùy theo chiều... ngăn của giếng ngăn thang Khung chống có văng đội Loại khung chống này (Hình 3- 1 1) đợc sử dụng cho giếng đào qua đá rắn cứng, tơng đối ổn định, tiết diện ngang không lớn, thời gian tồn tại nhỏ, chẳng hạn nh các giếng thăm dò địa chất mặt cắt A-B gánh văng ngang thanh đệm dọc tờng văng ngang văng dọc thanh đệm dọc tờng Hình 3- 1 1 Khung chống có văng đội (khung chống tha) NQP/CHCTN 72 Các khung thờng bằng... cáh nớc hoàn toàn Tùy theo chiều sâu của giếng, cứ khoảng 5m đến 10m bố trí một khung cơ bản hay khung đỡ Khung cơ bản có cấu tạo nh khung bình thờng, song có hai thanh khung (thờng là thanh ngắn) đợc chôn ngàm vào khối đất đá khoảng 0,5m đến 0,8m (gọi là tai vì) Khối đất/đá càng mềm yếu thì khoảng cách giữa các khung cơ bản càng ngắn.Trong trờng hợp đào qua đất sét hoặc đá mềm có chứa sét, anhydrít có... đóng xuống, xung quanh khung hộp Nêm đợc đóng vào giữa khung hộp và các cọc để chốt giữ Nếu xuất hiện nhiều khoảng hở giữa khung và cọc có thể đóng thêm cọc để đảm bảo ổn định hệ cọc Hình 3- 1 3 Khung cọc gỗ khi thi công giếng trong điều kiện khối đất, khối đá không ổn định NQP/CHCTN 74 ... xẻ Tiết diện giếng khi sử dụng kết cấu chống bằng gỗ thờng có dạng hình vuông hoặc chữ nhật, có thể đợc chia làm các ngăn khác nhau tùy theo công dụng của giếng Tùy thuộc vào điều kiện địa chất, địa cơ học cũng nh mức độ ổn định của khối đất/đá, khung gỗ thờng có ba dạng là khung chống liền nhau, khung chốn có văng đội và khung chống có móc treo Khung chống gỗ liền nhau hay liền kề Khung chống liền . 8 ,36 34 4 435 292 2 Trâm ổi 8,21 32 1 490 264 3 Ga 8, 13 307 441 275 4 Tò tho 7,92 35 0 478 2 93 5 Vải thiều 7,71 4 03 4 13 320 6 Thang đậng 7,54 34 6 436 . 436 37 7 7 Dẻ gai 7 ,36 439 570 36 5 8 Vối thợc 7,14 34 2 414 297 9 Hà nu độ 6,49 33 1 4 23 295 10 Dẻ chua 6 ,37 37 8 507 30 4 11 Lôm côm tòng 6,24 36 3 459