Giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

94 18 0
Giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - PHÙNG THANH BÌNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - PHÙNG THANH BÌNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHÚ QUỐC TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn TS Phạm Phú Quốc Các số liệu cập nhập từ nguồn đáng tin cậy, nội dung nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, khơng có chép cách bất hợp lệ chưa cơng bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phùng Thanh Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, biểu đồ Phần tóm tắt Abstract CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu liệu 1.5 Kết cấu luận văn 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VPBANK VÀ VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI VPBANK 2.1 Tổng quan VPBank 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển VPBank 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ nhân VPBank 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh VPBank 2.1.4 Kết kinh doanh VPBank 2.2 Những dấu hiệu cảnh báo chất lượng tín dụng VPBank 13 2.2.1 Nợ cần ý, nợ xấu có xu hướng tăng 07 năm qua 13 2.2.2 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng có xu hướng tăng 07 năm qua 14 2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu VPBank mức cao so với ngân hàng Việt Nam 17 2.3 Những vấn đề cần giải chất lượng tín dụng VPBank 19 2.4 Tóm tắt chương 20 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 21 3.1 Khái niệm CLTD ngân hàng tiêu chí đánh giá CLTD ngân hàng 21 3.1.1 Tín dụng ngân hàng 21 3.1.2 Khái niệm CLTD ngân hàng 22 3.1.3 Các tiêu chí chủ yếu đánh giá CLTD ngân hàng 23 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến CLTD ngân hàng 24 3.3 Tóm tắt chương 28 CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHƯA CAO TẠI VPBANK 29 4.1 Thực trạng dư nợ cho vay VPBank 30 4.1.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng VPBank 30 4.1.2 Phân loại dư nợ theo thời gian cho vay ban đầu 30 4.1.3 Phân loại dư nợ theo ngành 31 4.2 Các nguyên nhân tạo nên nợ xấu cao VPBank 32 4.2.1 Nguyên nhân từ việc liên tục gia tăng quy mô VPBank 32 4.2.2 Nguyên nhân từ chất lượng nhân VPBank 33 4.2.3 Nguyên nhân từ sách tín dụng VPBank 35 4.2.4 Ngun nhân từ quy trình tín dụng VPBank 42 4.2.5 Nguyên nhân từ chất lượng thẩm định quy trình thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng luồng B VPBank chưa cao 46 4.2.6 Nguyên nhân từ công tác kiểm tra, kiểm soát tuân thủ VPBank 48 4.2.7 Nguyên nhân từ công tác xử lý nợ xấu VPBank chưa đạt hiệu cao 49 4.3 Kết luận 50 4.4 Tóm tắt chương 51 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI VPBANK VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 52 5.1 Giải pháp hạn chế nợ xấu VPBank kế hoạch thực 52 5.1.1 Giải pháp người 52 5.1.2 Giải pháp cải tiến quy định nội liên quan đến hoạt động cấp tín dụng VPBank 55 5.1.3 Giải pháp quy trình cấp tín dụng 56 5.1.4 Giải pháp nội dung thẩm định tín dụng 58 5.1.5 Giải pháp công tác kiểm tra, kiểm soát tuân thủ VPBank 61 5.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu thực giải pháp 61 5.2.1 Đối với giải pháp người 61 5.2.2 Đối với giải pháp cải tiến quy định nội liên quan đến hoạt động cấp tín dụng VPBank 61 5.2.3 Đối với giải pháp quy trình cấp tín dụng 62 5.2.4 Đối với giải pháp nội dung thẩm định tín dụng 62 5.2.5 Đối với giải pháp cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tn thủ VPBank 62 5.3 Tóm tắt chương 63 KẾT LUẬN 64 PHẦN THÔNG TIN BỔ SUNG 65 Phần 01: Cơ sở pháp lý để phân loại dư nợ tín dụng 65 Phần 02: Quy định phân khúc khách hàng VPBank 67 Phần 03: Quy trình phê duyệt cấp tín dụng theo luồng A VPBank 68 Phần 04: Quy trình phê duyệt cấp tín dụng theo luồng B VPBank 70 Phần 05: Quy định thời gian xử lý hồ sơ luồng B VPBank 72 Phần 06: Nội dung thẩm định khách hàng SME 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Từ tiếng việt CBBH Cán bán hàng CB TTĐ Cán tái thẩm định CIC CLTD Chất lượng tín dụng ĐVKD Đơn vị kinh doanh SME Doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm USD Đô la Mỹ 10 VNĐ Đồng Việt Nam 11 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Từ tiếng Anh Trung tâm thơng tin tín dụng Credit Information NHNN Center Small and Midium Enterprise DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn VPBank 12 Bảng 2.2: Chất lượng dư nợ cho vay VPBank 13 Bảng 2.3: Tỷ lệ Nợ cần ý, nợ xấu tổng dư nợ VPBank 14 Bảng 2.4: Tỷ lệ chi phí dự phòng tổng dư nợ 15 Bảng 2.5: Tỷ lệ chi phí dự phịng nợ cần ý, nợ xấu 16 Bảng 2.6: Tỷ lệ chi phí dự phịng thu nhập lãi 16 Bảng 2.7: Nợ xấu 20 ngân hàng Việt Nam 17 Bảng 2.8: Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ 20 ngân hàng Việt Nam năm 2018 18 Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng VPBank 30 Bảng 4.2: Phân loại dư nợ theo thời gian cho vay VPBank 30 Bảng 4.3: Phân loại dư nợ theo ngành 31 Bảng 4.4: Tiêu chí tuyển dụng vị trí chuyên viên kinh doanh VPBank 34 Bảng 4.5: Phân loại dư nợ theo bảo đảm tiền vay VPBank 36 Bảng 4.6: Nhóm nợ theo bảo đảm tiền vay VPBank 37 Bảng 4.7: Nợ cần ý, nợ xấu theo bảo đảm tiền vay 38 Bảng 4.8: Phân loại dư nợ theo đối tượng khách hàng VPBank 38 Bảng 4.9: Thời gian thẩm định hồ sơ 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức VPBank Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản VPBank qua năm Biểu đồ 2.3: Tổng tài sản 10 ngân hàng có tổng tài sản lớn năm 2018 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu Tổng tài sản VPBank qua năm 10 Biểu đồ 2.5: Thu nhập, lợi nhuận VPBank qua năm 11 Biểu đồ 2.6: Vốn chủ sở hữu vốn điều lệ VPBank qua năm 12 Biểu đồ 2.7: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 15 Biểu đồ 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng 25 Biểu đồ 4.1: Tổng tài sản, tổng dư nợ nợ cần ý, nợ xấu 33 68 Một số lưu lý:  Nếu doanh nghiệp có báo cáo tài riêng lẻ báo cáo tài hợp sử dụng báo cáo tài hợp để xác định số liệu  Tiêu chí để xác định phân khúc khách hàng vốn chủ sở hữu Trường hợp khách hàng đáp ứng điều kiện vốn chủ sở hữu không đáp ứng điều kiện doanh thu phân khúc xếp xuống phân khúc thấp bậc Phần 03: Quy trình phê duyệt cấp tín dụng theo luồng A VPBank Quy trình cấp tín dụng VPBank thông qua 15 bước, chi tiết sau: Bước 1: Tìm kiếm tiếp cận nhu cầu Khách hàng: ĐVKD lên kế hoạch tiếp cận Khách hàng có nhu cầu tín dụng phù hợp với định hướng tín dụng VPBank thời kỳ Bước 2: Hướng dẫn Khách hàng hoàn thiện thu thập hồ sơ  CBBH cung cấp cho Khách hàng mẫu Giấy đề nghị cấp tín dụng, Phương án sử dụng vốn, Kế hoạch kinh doanh Hướng dẫn Khách hàng hoàn thiện đầy đủ hồ sơ theo danh mục hồ sơ tín dụng quy định  CBBH thực kiểm tra tính đầy đủ, tính phù hợp Hồ sơ tín dụng so với quy định VPBank pháp luật, tính thống xác thực hồ sơ tín dụng Khách hàng cung cấp; Kiểm tra hồ sơ giả mạo, xác thực thông tin, đối chiếu với gốc  Lập đề nghị định giá TSBĐ (nếu có) Bước 3: Thực định giá TSBĐ (Trường hợp sản phẩm khơng có TSBĐ bỏ qua bước này)  Công ty định giá độc lập VPBank tiếp nhận Đề nghị định giá TSBĐ từ ĐVKD  ĐVKD nhận kết định giá từ Công ty định giá độc lập VPBank Bước 4: Xử lý hồ sơ lập Tờ trình cấp tín dụng  ĐVKD hồn thiện đầy đủ hồ sơ trình cấp tín dụng theo quy định 69  ĐVKD khởi tạo hồ sơ xếp hạng chấm điểm tín dụng khách hàng phần mềm chuyên dụng VPBank  ĐVKD lập Tờ trình cấp tín dụng Phụ lục (nếu cần) theo mẫu Bước 5: Thẩm định, kiểm sốt hồ sơ, Tờ trình cấp tín dụng Tại bước này, Lãnh đạo phòng ĐVKD thực kiểm tra tổng thể hồ sơ, ký phê duyệt vào tờ trình cấp tín dụng Bước 6: Lãnh đạo ĐVKD kiểm sốt tồn nội dung hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Tờ trình cấp tín dụng có chữ ký CBBH Lãnh đạo phịng Bước 7: Nhân viên hỗ trợ tín dụng khởi tạo hồ sơ cấp tín dụng phần mềm lưu chuyển hồ sơ cấp tín dụng VPBank Bước 8: Cán phân bổ hồ sơ phòng tái thẩm định hội sở tiếp nhận kiểm tra danh mục hồ sơ Sau phân bổ hồ sơ cho CB TTĐ xử lý Bước 9: Cán phân bổ hồ sơ thực phân bổ hồ sơ cho CB TTĐ xử lý dựa yếu tố: số lượng hồ sơ xử lý, kinh nghiệm, xử lý hồ sơ khách hàng trước chưa? Bước 10: Kiểm tra danh sách cảnh báo danh sách khác: CB TTĐ vào hệ thống phần mềm VPBank để kiểm tra Trường hợp khách hàng nằm danh sách này, CB TTĐ ứng xử theo khuyến nghị danh sách kiểm tra Bước 11: Kiểm tra kết chấm điểm xếp hạng tín dụng: Căn hồ sơ tín dụng, kết chấm điểm ĐVKD, CB TTĐ vào hệ thống phần mềm VPBank để kiểm tra phê duyệt kết chấm điểm xếp hạng tín dụng Bước 12: Xác minh thơng tin: Sau kiểm tra hồ sơ, cần bổ sung thông tin/ giải trình thơng tin từ CBBH, CB TTĐ tập hợp toàn yêu cầu gửi cho CBBH bổ sung hồ sơ/giải trình Bước 13: Lập Báo cáo tái thẩm định: CB TTĐ lập báo cáo tái thẩm định khách hàng ngắn gọn theo mẫu Bước 14: Trình Cấp phê duyệt: Căn mức đề xuất cấp tín dụng quy định ủy quyền phê duyệt tín dụng VPBank, CB TTĐ gửi hồ sơ cấp tín dụng cho cấp phê duyệt phù hợp 70 Bước 15: Thông báo kết phê duyệt cho Khách hàng: Sau nhận Quyết định phê duyệt từ cấp có thẩm quyền, ĐVKD thơng báo qua điện thoại, email cho khách hàng kết phê duyệt tín dụng trước, sau thực gửi Thơng báo tín dụng/ Thơng báo từ chối cấp tín dụng cho Khách hàng Phần 04: Quy trình phê duyệt cấp tín dụng theo luồng B VPBank Quy trình cấp tín dụng VPBank thông qua 16 bước, chi tiết sau: Bước 1: Tìm kiếm tiếp cận nhu cầu Khách hàng  ĐVKD lên kế hoạch tiếp cận Khách hàng có nhu cầu tín dụng phù hợp với định hướng tín dụng VPBank thời kỳ  Đối với trường hợp cần phải có CB TTĐ thực thẩm định trực tiếp, ĐVKD gửi hồ sơ tờ trình đề xuất cấp tín dụng lên, CB TTĐ có trách nhiệm hồn thiện báo cáo thẩm định trực quy định  Tiến hành gặp gỡ Khách hàng, giới thiệu, chào bán sản phẩm cấp tín dụng, đàm phán thống điều kiện tín dụng để đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt Bước 2: Hướng dẫn Khách hàng hoàn thiện thu thập hồ sơ  CBBH cung cấp cho Khách hàng mẫu Giấy đề nghị cấp tín dụng, Phương án sử dụng vốn, Kế hoạch kinh doanh Hướng dẫn Khách hàng hoàn thiện đầy đủ hồ sơ theo danh mục hồ sơ tín dụng quy định  CBBH thực kiểm tra tính đầy đủ, tính phù hợp Hồ sơ tín dụng so với quy định VPBank pháp luật, tính thống xác thực hồ sơ tín dụng Khách hàng cung cấp; Kiểm tra hồ sơ giả mạo, xác thực thông tin, đối chiếu với gốc  Lập đề nghị định giá TSBĐ/khảo sát kho hàng (nếu có) Bước 3: Thực định giá TSBĐ  Cơng ty định giá độc lập VPBank tiếp nhận Đề nghị định giá TSBĐ/Đề nghị báo cáo khảo sát kho hàng từ ĐVKD 71  ĐVKD nhận kết định giá/báo cáo khảo sát kho hàng từ Công ty định giá độc lập VPBank Bước 4: Xử lý hồ sơ lập Tờ trình cấp tín dụng  ĐVKD hồn thiện đầy đủ hồ sơ trình cấp tín dụng theo quy định  ĐVKD khởi tạo hồ sơ xếp hạng chấm điểm tín dụng khách hàng phần mềm chuyên dụng VPBank  ĐVKD lập Tờ trình cấp tín dụng Phụ lục (nếu cần) theo mẫu Bước 5: Thẩm định, kiểm soát hồ sơ, Tờ trình cấp tín dụng Tại bước này, Lãnh đạo phòng ĐVKD thực kiểm tra tổng thể hồ sơ, ký phê duyệt vào tờ trình cấp tín dụng Bước 6: Lãnh đạo ĐVKD thực thẩm định lại khách hàng, kiểm sốt tồn nội dung hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Tờ trình cấp tín dụng có chữ ký CBBH Lãnh đạo phịng Bước 7: Nhân viên hỗ trợ tín dụng khởi tạo hồ sơ cấp tín dụng phần mềm lưu chuyển hồ sơ cấp tín dụng VPBank Bước 8: Cán phân bổ hồ sơ phòng tái thẩm định hội sở tiếp nhận kiểm tra danh mục hồ sơ Sau phân bổ hồ sơ cho CB TTĐ xử lý Bước 9: Cán phân bổ hồ sơ thực phân bổ hồ sơ cho CB TTĐ xử lý dựa yếu tố: số lượng hồ sơ xử lý, kinh nghiệm, xử lý hồ sơ khách hàng trước chưa? Bước 10: Kiểm tra danh sách cảnh báo danh sách khác: CB TTĐ vào hệ thống phần mềm VPBank để kiểm tra Trường hợp khách hàng nằm danh sách này, CB TTĐ ứng xử theo khuyến nghị danh sách kiểm tra Bước 11: Kiểm tra kết chấm điểm xếp hạng tín dụng: Căn hồ sơ tín dụng, kết chấm điểm ĐVKD, CB TTĐ vào hệ thống phần mềm VPBank để kiểm tra phê duyệt kết chấm điểm xếp hạng tín dụng Bước 12: Xác minh thơng tin, thực thẩm định lại 72 Sau kiểm tra hồ sơ, cần bổ sung thông tin/ giải trình thơng tin từ  CBBH, CB TTĐ tập hợp toàn yêu cầu gửi cho CBBH bổ sung hồ sơ/giải trình Trong trường hợp chưa thẩm định trực tiếp khách hàng CB TTĐ thấy  cần thiết phải thẩm định trực tiếp, CB TTĐ xin ý kiến phê duyệt lãnh đạo phòng tái thẩm định thực bước phối hợp với ĐVKD để tiến hành thẩm định trực tiếp khách hàng Bước 13: Lập Báo cáo tái thẩm định: CB TTĐ lập báo cáo tái thẩm định khách hàng trình cấp kiểm sốt phịng tái thẩm định ký kiểm sốt Bước 14: Kiểm soát Báo cáo tái thẩm định: Cấp kiểm soát phịng tái thẩm định kiểm tra tồn hồ sơ ký kiểm soát Báo cáo tái thẩm định Bước 15: Trình Cấp phê duyệt: Căn mức đề xuất cấp tín dụng quy định ủy quyền phê duyệt tín dụng VPBank, CB TTĐ gửi hồ sơ cấp tín dụng cho thư ký để tiếp tục chuyển tiếp đến cấp phê duyệt phù hợp Bước 16: Thông báo kết phê duyệt cho Khách hàng: Sau nhận Nghị quyết/Quyết định phê duyệt từ cấp có thẩm quyền, ĐVKD thơng báo qua điện thoại, email cho khách hàng kết phê duyệt tín dụng trước, sau thực gửi Thơng báo tín dụng/ Thơng báo từ chối cấp tín dụng cho Khách hàng Phần 05: Quy định thời gian xử lý hồ sơ luồng B VPBank Tại VPBank, thời gian thẩm định hồ sơ khách hàng SME trình qua luồng B quy định sau: STT Phân cấp hồ sơ I Vay ngắn hạn (vay vốn, BL, LC) khách hàng Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp B, C Thời gian xử lý (ngày làm việc) 73 II Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp A/Hội đồng tín dụng khu vực 2,5 Thẩm quyền phê duyệt Hội đồng tín dụng cấp cao 3,5 Tái cấp hạn mức tín dụng Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp B, C Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp A/Hội đồng tín dụng khu vực Thẩm quyền phê duyệt Hội đồng tín dụng cấp cao III Cấp hạn mức mới, tái cấp tăng hạn mức Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp B, C 2,5 Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp A/Hội đồng tín dụng khu vực Thẩm quyền phê duyệt Hội đồng tín dụng cấp cao IV Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp B, C Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp A/Hội đồng tín dụng khu vực 5,5 Thẩm định hồ sơ trung, dài hạn khách hàng quan hệ tín dụng VPBank Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp B, C Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp A/Hội đồng tín dụng khu vực Thẩm quyền phê duyệt Hội đồng tín dụng cấp cao VI 4,5 Thẩm định hồ sơ trung, dài hạn khách hàng Thẩm quyền phê duyệt Hội đồng tín dụng cấp cao V 3,5 Thay đổi điều kiện cấp tín dụng 5,5 74 Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp B, C Thẩm quyền phê duyệt Chuyên gia phê duyệt cấp A/Hội đồng tín dụng khu vực 1,5 Thẩm quyền phê duyệt Hội đồng tín dụng cấp cao Phần 06: Nội dung thẩm định khách hàng SME Nội dung thẩm định tín dụng cần tập trung vào yếu tố sau: Thẩm định tư cách khách hàng; Xác định người có liên quan khách hàng; Thẩm định hoạt động kinh doanh khách hàng; Thẩm định tình hình tài khách hàng; Thẩm định nhu cầu cấp tín dụng; Thẩm định TSBĐ Nội dung chi tiết sau:  Thẩm định tư cách khách hàng - Mục đích:  Đảm bảo khách hàng phép hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, phép huy động vốn tín dụng để phục vụ hoạt động kinh doanh  Thẩm định khả điều hành ban lãnh đạo doanh nghiệp, đảm bảo hạn chế rủi ro sức gánh doanh nghiệp - Căn thẩm định:  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư, điều lệ công ty, định thành lập doanh nghiệp, …  Thông tin khách hàng website Cổng thông tin Quốc gia Đăng ký doanh nghiệp, website Tổng Cục thuế - Nội dung thẩm định:  Ngành nghề kinh doanh khách hàng đề nghị cấp tín dụng có phải ngành nghề kinh doanh có điều kiện? Nếu có, khách hàng có đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật hay không? 75  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư, chứng hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh có cịn hiệu lực suốt thời gian cấp tín dụng?  Cập nhật thơng tin đăng ký kinh doanh (ngành nghề kinh doanh, người đại diện theo pháp luật, dấu doanh nghiệp, …) website Cổng thông tin Quốc gia Đăng ký doanh nghiệp đối chiếu với thông tin hồ sơ pháp lý khách hàng  Khách hàng có thuộc cơng ty hàng đầu ngành/lĩnh vực kinh doanh (top 5, top 10, top 50, top 100 – theo xếp hạng bên thứ ba có uy tín, tin cậy)  Đánh giá khả quản trị điều hành: Trình độ chun mơn, kinh nghiệm ban lãnh đạo điều hành doanh nghiệp; Lịch sử quan hệ tín dụng cá nhân ban lãnh đạo điều hành doanh nghiệp (theo thông tin CIC gần nhất);  Đánh giá tình hình nhân doanh nghiệp: mơ hình tổ chức, bố trí lao động nào? Số lượng, trình độ lao động? Cơ cấu lao động trực tiếp, gián tiếp?  Xác định người có liên quan khách hàng - Mục đích:  Việc cấp tín dụng ngân hàng cho khách hàng người có liên quan khách hàng khơng vượt q giới hạn cấp tín dụng theo quy định pháp luật  Hạn chế việc khách hàng giải ngân cho người có liên quan để sử dụng cho mục đích sử dụng vốn chưa phê duyệt, tức khách hàng sử dụng vốn sai mục đích - Căn thẩm định: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư, điều lệ công ty, định thành lập doanh nghiệp, sổ đăng ký cổ đông/sổ đăng ký thành viên khách hàng, công ty mẹ, công ty khách hàng cơng ty mà khách hàng góp vốn, mua cổ phần, 76 liên kết Ngoài ra, cán thẩm định yêu cầu giấy tờ khác liên quan đến hồ sơ pháp lý cá nhân nhận thấy/cho cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật  Thẩm định hoạt động kinh doanh khách hàng - Thẩm định môi trường kinh doanh:  Xác định ngành nghề kinh doanh khách hàng, xác định phạm vi địa lý mà khách hàng hoạt động, thị trường tiêu thụ chính: vùng, miền, quốc tế  Phân tích ngành: Thực phân tích nội dung sau để đánh giá tình hình triển vọng tương lai khách hàng mối quan hệ với thị trường kinh doanh: - Thẩm định hoạt động kinh doanh khách hàng: Bao gồm: Thẩm định hoạt động sản xuất, thị trường đầu vào, đầu ra, thẩm định đối tác đầu vào, đầu ra, … Trong đó, việc thẩm định đối tác đầu vào, đầu cần lưu ý tìm hiểu để phát trường hợp mua bán lòng vòng nhằm đẩy doanh số lên cao, đối tác vừa mua, vừa bán, đối tác có mối quan hệ gia đình, …  Thẩm định hoạt động sản xuất: Quy trình sản xuất kinh doanh, cơng suất nhà xưởng, nhà kho, máy móc thiết bị, … Trong đó, máy móc thiết bị có hoạt động hết cơng suất  Thẩm định thị trường đầu vào: Nguyên vật liệu mua từ đâu, số lượng đối tác đầu vào nhiều hay ít, khách hàng có bị phụ thuộc vào số đối tác đầu vào, …  Thẩm định thị trường đầu ra: kênh bán hàng khách hàng, sản phẩm khách hàng bị thay thế, mức độ biến động giá, mức độ phụ thuộc vào số lượng khách hàng đầu ra, …  Thẩm định tình hình tài khách hàng Căn phân tích: Báo cáo tài khách hàng - Kiểm tra tính xác báo cáo tài chính: Bao gồm xem xét nguồn số liệu, liệu doanh nghiệp lập, chế độ kế toán áp dụng, tính xác số 77 liệu Cần lưu ý, khách hàng có xu hướng muốn ghi tăng doanh thu, tăng lợi nhuận để chứng minh doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả; tìm cách che giấu khoản nợ, báo cáo sai lệch chất khoản nợ nhằm làm đẹp số tài chính; báo cáo sai lệch chất khoản phải thu nhằm che giấu khoản phải thu khó địi, che giấu tình trạng thất tài chính, … Trường hợp báo cáo tài có nhiều dấu hiệu thiếu xác, khó xác minh, cần lưu ý có điều kiện quản lý, kiểm soát vốn vay chặt chẽ, điều kiện TSBĐ phù hợp - Phân tích báo cáo tài chính:  Việc phân tích báo cáo tài khơng việc trình bày số liệu, tính tốn số tài mà cịn bao gồm nội dung khác phân tích nguyên nhân vấn đề, rủi ro/triển vọng, dự báo xu hướng tương lai số tài  Việc phân tích báo cáo tài không giới hạn phạm vi số báo cáo tài mà cần phân tích mối liên hệ với môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ, hàng tồn kho ghi nhận báo cáo tài cao, vậy, cần phân tích kỹ tồn kho phẩm hay nguyên vật liệu hay sản phẩm dở dang hay tồn kho khác, việc tồn kho có phù hợp với thị trường (như vào mùa vụ nông sản, chất lượng nguyên liệu tốt, giá thấp nên doanh nghiệp chủ động mua dự trữ; tồn kho thành phẩm bất động sản có đáng ngại so với thị trường tại? …)  Bản thân số tài khơng có ý nghĩa, có ý nghĩa so sánh với số liệu khứ doanh nghiệp, so sánh với doanh nghiệp ngành, quy mơ, để nhìn xu hướng vận động tương lai  Trước sử dụng số liệu báo cáo tài chính, cần điều chỉnh số số liệu (nếu có) báo cáo tài để phản ánh xác tình hình tài khách hàng, chẳng hạn: 78  Với nhóm cơng ty có hoạt động sản xuất kinh doanh khơng theo quy trình khép kín phải loại trừ doanh thu giao dịch nội chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí chung, chi phí bán hàng) tương ứng với giá trị doanh thu loại trừ  Loại trừ số liệu cho vay cổ đông/thành viên góp vốn khỏi phần tài sản báo cáo tài chính, đồng thời điều chỉnh giảm giá trị vốn góp cổ đơng/thành viên góp vốn tương ứng với giá trị khoản cho vay  Loại trừ khoản thu nhập, chi phí có tính chất bất thường, xuất lần (như thu nhập/chi phí từ việc lý tài sản cố định, thu hồi/xóa khoản nợ khó địi, …) trước tính tốn số tài khoản thu nhập, chi phí bất thường không xuất tương lai  Phân tích bảng cân đối kế tốn: Trong thời gian qua, tổng tài sản doanh nghiệp biến động nào? Đánh giá vốn chủ sở hữu; Việc thay đổi quy mơ cơng ty có phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mơ, tình hình ngành? Ngồi ra, cán thẩm định cần phân tích kết cấu tài sản - nguồn vốn, đánh giá tỷ khoản mục có giá trị lớn tổng tài sản, đánh giá tỷ trọng tài sản ngắn hạn – dài hạn có phù hợp với ngành doanh nghiệp hoạt động, đánh giá cấu nguồn vốn có phù hợp, đánh giá tính tự chủ tài doanh nghiệp, … Như vậy, để có nhìn chi tiết hơn, thơng thường, cán thẩm định phân tích sâu số khoản mục bảng cân đối kế toán như: khoản phải thu khách hàng, trả trước người bán, hàng tồn kho, tài sản cố định, khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, nợ vay ngắn – trung dài hạn, vốn chủ sở hữu  Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Cơ cấu doanh thu nào? Nguyên nhân tăng, giảm doanh thu? Tỷ trọng giá vốn hàng bán doanh thu cao hay thấp, có phù hợp với ngành kinh doanh khách hàng? Cán thẩm định cần lưu ý đến khoản mục doanh thu, chi phí khác, 79 nhiều trường hợp, khoản mục giúp doanh nghiệp khơng bị lỗ lại khơng có thơng tin chi tiết  Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Tình hình tài doanh nghiệp thực lành mạnh tài sản doanh nghiệp tạo dòng tiền đủ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông suốt, cân Do đó, việc xem xét tổng thể báo cáo lưu chuyển tiền tệ để xác định dòng tiền doanh nghiệp đến từ nguồn nào, từ xác định giai đoạn hoạt động doanh nghiệp, chẳng hạn: Một doanh nghiệp hoạt động, giai đoạn mở rộng, chiếm lĩnh thị trường thường có dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm vài năm doanh thu bán hàng chưa cao, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư âm doanh nghiệp sử dụng tiền để đầu tư nhà xưởng, máy móc thiết bị, lưu chuyển tiền từ hoạt động tài dương doanh nghiệp huy động vốn từ cổ đông, vay vốn TCTD Ngược lại, doanh nghiệp hoạt động ổn định, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh thường xuyên dương bù đắp phần lớn dòng tiền đầu tư âm  Phân tích số tài chính: Các số thể số khía cạnh hoạt động doanh nghiệp, tự khơng giải thích ngun nhân diễn biến Do đó, thẩm định, khơng thiết phải tính tốn tất số tài mà tùy đặc điểm hoạt động ngành, doanh nghiệp để lựa chọn số sốt tài phù hợp để phân tích  Thẩm định nhu cầu cấp tín dụng Thẩm định nhu cầu cấp tín dụng bao gồm nhu cầu vay vốn theo hạn mức tín dụng, vay lần, vay đầu tư tài sản cố định, vay đầu tư dự án trung dài hạn, … Đối với khách hàng SME có nhu cầu vay vốn theo hạn mức tín dụng ngắn hạn nhằm mục đích bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, nội dung thẩm định cần lưu ý số vấn đề sau: - Do nhu cầu vốn lưu động để phục vụ cho việc tạo doanh thu kỳ kế hoạch, nên việc xác định doanh thu kỳ kế hoạch quan trọng việc 80 xác định nhu cầu vốn lưu động Cán thẩm định cần vào tình hình thực năm trước, thị trường để đánh giá tính khả thi việc đạt doanh thu theo kế hoạch - Nếu doanh thu kế hoạch đề cao so với doanh thu đạt năm tài liền kề, cần yêu cầu khách hàng cung cấp chứng chứng minh tính khả thi kế hoạch doanh thu như: hợp đồng đầu thực hiện, thỏa thuận với đối tác đầu ra, sở vật chất, người doanh nghiệp chuẩn bị để thực kế hoạch  Thẩm định tài sản bảo đảm Thông thường, ngân hàng có phận thẩm định giá TSBĐ sử dụng kết định giá TSBĐ cơng ty thẩm định độc lập Trong đó, phận thẩm định giá TSBĐ công ty thẩm định độc lập đánh giá ưu, nhược điểm TSBĐ, đánh giá tính pháp lý tài sản, đánh giá lợi tài sản xác định giá trị tài sản Do đó, trách nhiệm CB TTĐ lưu ý, xem xét trường hợp vay hộ, vay ké nhằm chuyển từ khoản vay có vấn đề sang khoản vay doanh nghiệp Dấu hiệu vay hộ, vay ké thường là: - Bên bảo lãnh cá nhân vừa bổ nhiệm chứng nhận góp vốn vào doanh nghiệp vòng 06 tháng trước thời điểm đề nghị vay vốn - Tài sản sang tên cho thành viên góp vốn/cổ đơng lớn doanh nghiệp vòng 06 tháng trước thời điểm đề nghị vay vốn - Tài sản dự kiến chấp cho ngân hàng đảm bảo cho nghĩa vụ tài cá nhân chủ tài sản người có liên quan TCTD - Chủ cũ tài sản sinh sống bất động sản dự kiến chấp cho ngân hàng - Cảnh giác với trường hợp mượn tài sản để chấp, vay hộ, vay ké, tìm hiểu thêm thơng tin hộ kinh doanh địa phương để xác định chủ tài sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Cấn Văn Lực, 2016 nhân tố tác động đến tương lai ngành ngân hàng Báo Đầu tư chứng khoán, sẵn có

Ngày đăng: 10/09/2020, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan