Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ NHƯ QUỲNH ỨNG DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ NHƯ QUỲNH ỨNG DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng ( Hướng Ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Hoàng Đức Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn, Huỳnh Thị Như Quỳnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng Danh mục biểu đồ Tóm tắt Abstract CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 1.7 Kết cấu chương CHƯƠNG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ỨNG DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG .5 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .5 2.1.1 Quá trình đời phát triển .5 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) 2.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II từ số Ngân hàng giới 17 2.2.1 Kinh nghiệm triển khai Hiệp ước Basel II Nhật Bản 17 2.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng Hệ thống Ngân hàng Trung Quốc 18 2.2.3 Bài học kinh nghiệm triển khai Hiệp ước Basel Việt Nam 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II 22 3.1 Rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 22 3.1.1 Rủi ro tín dụng: 22 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 22 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 23 3.1.3.1 Nguyên nhân từ bên 23 3.1.3.2 Nguyên nhân từ người vay 24 3.1.3.3 Nguyên nhân từ Ngân hàng 25 3.1.4 Quản trị rủi ro tín dụng 25 3.1.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 25 3.1.4.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 26 3.1.4.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 26 3.1.4.4 Ứng phó rủi ro 32 3.1.4.5 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 32 3.2 Hiệp ước Basel 33 3.2.1 Quản lý rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II 33 3.2.2 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II .36 3.2.2.1 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel .36 3.2.2.2 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 38 3.2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro theo Basel II 40 3.2.3 Quy định pháp luật Việt Nam quản lý rủi ro tín dụng lộ trình áp dụng Basel II Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 43 3.3 Những khảo lược nghiên cứu trước Ứng dụng Basel II vào Quản trị rủi ro tín dụng 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 48 4.1 Tổ chức Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 48 4.2 Thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 49 4.2.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam 50 4.2.1.1 Nhận biết rủi ro 50 4.2.1.2 Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng 51 4.2.1.3 Theo dõi rủi ro tín dụng 52 4.2.1.4 Kiểm soát rủi ro 53 4.2.1.5 Báo cáo rủi ro tín dụng 53 4.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Vietinbank 56 4.2.3 Quá trình áp dụng Basel II Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 61 4.3 Những kết đạt 63 4.3.1 Chất lượng nợ, cấu tín dụng chuyển biến theo hướng tích cực .63 4.3.2 Xây dựng sách tín dụng chặt chẽ 63 4.3.3 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng xây dựng .63 4.4 Những mặt tồn nguyên nhân 64 4.4.1 Những mặt tồn 64 4.4.2 Nguyên nhân 66 4.4.2.1 Từ phía khách hàng 66 4.4.2.2 Từ phía ngân hàng 67 CHƯƠNG 5.GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 70 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 70 5.2 Giải pháp ứng dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương VN 70 5.2.1 Nhóm giải pháp thân Ngân hàng TMCP Công Thương VN tổ chức thực 71 5.2.1.1 Hệ số an toàn vốn – CAR 71 5.2.1.2 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát 71 5.2.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 5.2.1.4 Nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Một số biện pháp ứng xử ngân hàng xảy nợ có vấn đề 72 5.2.1.5 Xây dựng sách tăng trưởng tín dụng hợp lý, đảm bảo tiêu tăng trưởng kiểm soát chất lượng tín dụng 75 5.2.1.6 Minh bạch thông tin đáp ứng Basel II 75 5.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 75 5.3.2.1 Từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 75 5.3.2.2 Từ Chính phủ 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty TNHH MTV : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên CBTD : Cán tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam NHCT : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Bảng 2.1 : Các tiêu hoạt động huy động vốn Bảng 2.2 : Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Vietinbank Bảng 2.3 : Các tiêu hoạt động dịch vụ Vietinbank Bảng 2.4 : Một số tiêu Vietinbank Bảng 3.2 : Mơ hình xếp hạng cơng ty Moody’s Standard & Poor’s Bảng 3.3 : Trọng số rủi ro theo Basel II Bảng 3.4 : Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 3.1 : Bảng phân loại Rủi ro tín dụng Sơ đồ 3.5 : Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Dư nợ cho vay Biểu đồ : Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp Vietinbank Biểu đồ : Dư nợ cho vay theo ngành nghề Vietinbank Biểu đồ : Dư nợ cho vay theo ngành nghề Vietinbank Biểu đồ : Tổng tài sản dư nợ cho vay Biểu đồ : Tổng Nguồn vốn huy động Vietinbank Biểu đồ : Hệ số an toàn vốn Vietinbank Biểu đồ : ROA ROE Vietinbank Biểu đồ : Tỷ lệ nợ xấu ngành Ngân hàng Biểu đồ 10 : Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank Biểu đồ 11 : Tổng dư nợ xấu Vietinbank Biểu đồ 12 : Tỷ lệ trích lập dự phịng Vietinbank Biểu đồ 13 : Trích lập dự phịng Vietinbank TĨM TẮT Vietinbank triển khai áp dụng Basel II không để đáp ứng kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước mà cịn nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế Trước đây, có cơng trình nghiên cứu nước việc áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro nói chung, quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, từ hạn chế trình thực học kinh nghiệm luận văn đề xuất giải pháp thúc đẩy Vietinbank đạt chuẩn Basel II theo lộ trình Đó lý nghiên cứu luận văn với đề tài “Ứng dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam” Luận văn mang lại nhìn tổng quan, gợi ý giải pháp cho nhà quản lý Vietinbank nhà nghiên cứu, người quan tâm tham khảo để hiểu sâu nội dung Basel II quản trị rủi ro tín dụng từ nghiên cứu sâu tham khảo học kinh nghiệm cho ngân hàng triển khai áp dụng Basel II thời gian tới 72 Ngồi ra, Cơng tác triển khai Basel II địi hỏi đội ngũ cán phải có trình độ có chun mơn, thành thạo ngoại ngữ, khả sử dụng công nghệ tốt đồng thời am hiểu Basel II Ưu tiên lựa chọn đội ngũ nhân người có khả trình độ, am hiểu quản trị rủi ro để tham gia lớp đào tạo tổ chức nước thực Nguồn nhân nội nguồn tiềm năng, khả đáp ứng u cầu chun mơn cao cịn am hiểu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro Vietinbank nên kiến thức tiếp thu vận dụng hiệu 5.2.1.4 Nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Một số biện pháp ứng xử ngân hàng xảy nợ có vấn đề - Minh bạch khoản nợ xấu: tránh che giấu, mạnh dạn phản chuyển nhóm nợ phản ảnh đầy đủ rủi ro để quản lý có phương án xử lý hiệu - Việc khách hàng xảy rủi ro tín dụng, ảnh hưởng đến khả tốn cho ngân hàng điều không bên muốn xảy Tuỳ thuộc vào thực trạng tình hình khách hàng, tình trạng TSBĐ, khả thu nợ để đưa ứng xử phù hợp tình Thứ 1: Cho vay thêm để trì hoạt động Trường hợp phương án/ dự án đầu tư khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng đến việc khả trả nợ mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn Và ngân hàng xét thấy khả phương án/ dự án phát triển tốt đầu tư thêm vốn xem xét cho vay thêm Đối với trường hợp này, công tác thẩm định phương án/ dự án kỹ lưỡng đảm bảo điều kiện nguyên tắc cấp tín dụng theo quy chế hành Phương án/ dự án vay vốn phải khả thi đảm bảo thu hồi gốc lãi cho vay Thứ 2: Bổ sung tài sản đảm bảo Việc bổ sung tài sản bảo đảm phải thực khoản vay có biểu bất ổn, giá trị tài sản bảo đảm có khả bán thấp dư nợ vay Áp dụng biện pháp này, để tăng trách nhiệm khách hàng, đồng thời giảm thiểu tổn thất cho khách hàng 73 Thứ 3: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Khách hàng có khó khăn tài tạm thời, khơng có khả trả nợ hạn thoả thuận HĐTD thoả thuận bổ sung nguyên nhân khách hàng Ngân hàng cho vay đánh gía tài sản, đảm bảo cân dư nợ khách hàng có khả trả nợ thời gian đề nghị cấu lại Thứ 4: Giảm, miễn lãi Khi khách hàng bị tổn thất tài sản dẫn đến khó khăn mặt tài khơng có khả trả phần toàn nợ lãi, Ngân hàng cho vay cân nhắc việc hỗ trợ giảm, miễn lãi để KH vượt qua giai đoạn khó khăn, hỗ trợ KH việc thực nghĩa vụ với Ngân hàng cho vay Thứ 5: Chuyển nợ hạn Nếu cán ngân hàng xác minh lý xin gia hạn khách hàng khơng hợp lệ gia hạn khách hàng khơng có khả trả nợ phải chuyển sang nợ hạn, đồng thời lập thông báo gửi khách hàng, bám sát nguồn thu để thu nợ Đối với trường hợp khách hàng có khả chậm trả lãi vốn vay số ngày làm việc so với kỳ hạn trả lãi thoả thuận, ngân hàng cho vay cần thực biện pháp: Thực khoanh nợ, xoá nợ Trên sở văn quy định, hướng dẫn Tổng giám đốc khoanh, xoá nợ, cán ngân hàng theo dõi, rà soát điều kiện để tập hợp hồ sơ đề nghị khoanh, xố nợ báo cáo trưởng phịng quan hệ khách hàng để trình cấp có thẩm quyền đinh Chỉ định đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp Trong trường hợp khách hàng thực biện pháp mà khơng thu trả nợ vay quan có thẩm quyền quy định giao cho ngân hàng quyền tham gia quản lý doanh nghiệp + Ngân hàng cho vay cử đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp, tham gia quản lý điều hành hoạt động kinh doanh nhằm hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn, 74 nâng cao hiệu sử dụng vốn, đưa quy định xử lý kịp thời với diển biến đáng xảy ra, hạn chế tối đa tổn thất + Trường hợp tham gia góp vốn qua hình thức mua cổ phần, liên doanh chuyển đổi nợ thành vốn góp, khách hàng phải lập phương án góp vốn phương án kinh doanh khả thi để trình lên cấp có thẩm quyền ngân hàng phê duyệt Thứ 6: Sử dụng biện pháp xử lý tổn thất Thứ nhất: Xử lý nợ + Đối với nợ có tài sản đảm bảo tài sản chấp, cầm cố, tài sản tồ án giao cho ngân hàng ngân hàng cho vay uỷ thác cho công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Vietinbank chủ động xử lý theo hình thức: tự bán công khai thị trường, bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tổ chức có chức bán đấu giá, bán cho công ty mua bán nợ nhà nước Tiền bán tài sản đảm bảo xử lý làm sở để toán nợ gốc, lãi vay hạn bên bảo đảm sau trừ chi phí theo quy định + Đối với nợ có tài sản đảm bảo mà để ngun khơng thể bán được, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản bán được, phải lập phương án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt + Trong trường hợp khách hàng khơng cịn nguồn để trả nợ, cần lập phương án xử lý cụ thể trình cấp có thẩm quyền theo văn pháp lý hành theo quy định Vietinbank Thứ 2: Thanh lý doanh nghiệp Ngân hàng chủ động áp dụng quy định pháp luật để thực lý doanh nghiệp trường hợp: + Doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, khơng cịn khả phục hồi + Đã thực biện pháp tổ chức khai thác ko thu hồi nợ Thứ 3: Khởi kiện Ngân hàng tiến hành khởi kiện doanh nghiệp trọng tài kinh tế/ án trường hợp: 75 + Khoản vay khó địi, tồn đọng ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý tổ chức kai thác, xử lý tài sản chấp ko đạt hiệu + Khách hàng có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ì việc thu hồi nợ ngân hàng thực biện pháp thu nợ thơng thường khơng có kết Ngân hàng tiến hành thủ tục khởi kiện khách hàng tồ để thu hồi nợ trình tự tố đụng cua pháp luật Thứ 4: Bán nợ thương mại Thực bán nợ thương mại khoản nợ nội bảng ngoại bảng khơng có khả thu cần có thời gian dài và/hoặc dự kiến thu thấp giá bán nợ Thứ 5: Bán nợ cho VAMC Bán khoản nợ xấu cho VAMC nhận trái phiếu đặc biệt theo đạo NHNN 5.2.1.5 Xây dựng sách tăng trưởng tín dụng hợp lý, đảm bảo tiêu tăng trưởng kiểm sốt chất lượng tín dụng Xây dựng sách tăng trưởng tín dụng phù hợp, khơng chạy đua tăng trưởng nóng Cân đối quy mơ cho vay ngành nghề, phân khúc khách hàng có rủi ro cao Khung sách tín dụng ngày hồn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển tín dụng Cũng có thay đổi kịp thời có biến động xảy Nâng cao ý thức đáp ứng quy trình, quy định cấp tín dụng, kiểm tra, giám sát, rà sốt trước, sau cấp tín dụng 5.2.1.6 Minh bạch thông tin đáp ứng Basel II Các kết từ hoạt động thống kê, phân tích, quản lý liệu thực định kỳ để thông tin cập nhật kịp thời, thông tin phải cơng khai đầy đủ, minh bạch - 5.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 5.3.2.1 Từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước ban hành văn hướng dẫn chung, xây dựng chuẩn mực chung tiêu chí nhận biết, đo lường RRTD, kiểm sốt khoản vay Ngoài ra, Chỉ 76 đạo phương pháp tính Hệ số an tồn vốn trọng số rủi ro theo Basel nhằm tạo thống giúp việc quản lý NHNN dễ dàng - Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm QTRRTD ngân hàng giới 5.3.2.2 Từ Chính phủ Đối với cơng tác QTRRTD, nhà nước chưa có văn quy định, hướng dẫn, bắt buộc NHTM thực quản lý RRTD theo bước cụ thể Do đó, thân ngân hàng chưa thực nhận thức tầm quan trọng Vì việc ban hành văn pháp lý quản lý RRTD chuẩn mực quốc tế yêu cầu để dễ dàng chỉnh sửa văn theo thực trạng Việt Nam Tóm tắt Chương Dựa vào kết qủa phân tích chương 4, tác giả dưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam KẾT LUẬN Khi Việt Nam ngày hồ hội nhập với kinh tế, ngành tài – ngân hàng nước ta gặp nhiều hội thách thức lớn Sự cạnh tranh Ngân hàng thương mại nước diễn sơi nổi, Ngân hàng nước ngồi đánh giá thị trường Việt Nam nơi có dư địa phát triển mạnh, họ liên tục đưa sản phẩm ưu đãi để thu hút khách hàng Điều thách thức Ngân hàng thương mại nước hội để ngân hàng học tập, nâng cao sản phẩm dịch vụ để khẳng định vị Để tồn phát triển lâu dài, bên cạnh việc trọng nâng cao chất lượng dịch vụ NHTM phải quản lý tốt rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng Luận văn trình bày lý thuyết tổng quát rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, quy định Hiệp ước vốn Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng Từ đó, cho thấy tầm quan trọng quản lý RRTD theo Basel II Luận văn phân tích thực trạng RRTD cơng tác quản lý RRTD Vietinbank Từ đó, đề giải pháp kiến nghị Chính phủ, NHNN đặc biệt Vietinbank nhằm nâng cao chất lượng quản lý RRTD theo Basel II TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Đặng Quang Tuyến, 2017 Áp dụng chuẩn mực Basel II kiểm soát Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Việt Nam: hội - thách thức lộ trình thực hiện, 245 Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc Dân, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2017 Tác động Basel II lên chất lượng tín dụng Ngân hàng thí điểm Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Việt Nam: hội - thách thức lộ trình thực hiện, 341 Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc Dân, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Nguyễn Đăng Dờn, 2015 Quản trị ngân hàng thương mại đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đơng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Quy định quản lý rủi ro tín dụng Hà Nội: Văn lưu hành nội Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động xã hội Trần Việt Dung, 2016 Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội * * Tiếng Anh Allan H Willet.1951 The economic theory of risk and insurance, Ilinois: The Columbia University Press Hellen Lange, et al.2015 Financial Institutions Management: A risk management approach 4e Sydney: McGraw-Hill Education (Australia) Pty Ltd R.B Drenan 2013 Principle of risk management and Insurance Temple University Frank.H Knight 1964 Risk, Uncertainty and Profit New York: Sentry Press Joel Bassis 2015 Risk Management in Banking, Cornwall: TJ International Ltd PHỤ LỤC 1: CÁCH TÍNH CHỈ SỐ Z Các số thành phần việc tính số Z là: X1 = (Vốn lưu động ròng)/(Tổng tài sản) X2 = (Lợi nhuận giữ lại)/(Tổng tài sản) X3 = EBIT/(Tổng tài sản) X4 = (Giá thị trường vốn cổ phần)/(Giá sổ sách nợ) X3 = (Doanh thu)/(Tổng tài sản) Điểm số Z giá trị tổng hợp số với trọng số chúng Các giá trị trọng số khơng cố định mà có thay đổi phụ thuộc vào công ty thuộc ngành nghề sản xuất hay dịch vụ, cổ phần hoá hay chưa Điểm số Z có quan hệ tỷ lệ nghịch với khả phá sản doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, ngành sản suất: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 Nếu Z > 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,8 < Z < 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z < 1,8: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản suất: Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5 Nếu Z’ > 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z’ < 1,23: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Đối với doanh nghiệp khác: Chỉ số Z” dùng cho hầu hết ngành, loại hình doanh nghiệp Vì khác lớn X5 ngành, nên X5 đưa Z” = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Nếu Z” > 2,6: Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,2 < Z” < 2,6: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z” < 1,1: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao PHỤ LỤC 2: CÔNG CỤ QUẢN LÝ RRTD VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ RRTD - Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng: + Mức uỷ quyền phán hạn mức tín dụng tối đa mà hội sở giao cho chi nhánh tồn quyền định + Giới hạn rủi ro mức rủi ro tối đa mà ngân hàng chịu đựng để đảm bảo đạt mức lợi nhuận tương ứng Để hoạt động quản trị RRTD diễn hiệu quả, NHTM cần xây dựng hệ thống thông tin tín dụng tập trung gồm báo cáo định kỳ báo cáo đặc biệt Định báo cáo vấn đề liên quan đến: Nhóm khách hang liên quan, nhóm khách hàng có dư nợ tín dụng lớn khoản dư nợ lớn; khoản vay vượt hạn mức tín dụng; khoản nợ xấu; dấu hiệu cảnh báo sớm… - Rà sốt sách quản trị rủi ro theo thời kỳ Xây dựng quy trình tín dụng với hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, bước cụ thể trình cấp tín dụng Một quy trình phù hợp vạch cho CBTD cách thức thực khung tham chiếu rõ ràng để làm xem xét nhu cầu vốn Điều tạo thống chung hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nâng cao khả sinh lời - Đa dạng hố sản phẩm tín dụng Với đa dạng hố sản phẩm tín dụng ngồi mục đích đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tăng khả cạnh tranh với ngân hàng khác mà cịn có tác dụng khơng nhỏ tới phân tán rủi ro danh mục tài sản, góp phần giảm thiệt hại xảy có rủi ro với số loại tài sản định * Cho vay đồng tài trợ Là hình thức cho vay tổ chức tín dụng cho dự án đầu tư tổ chức tín dụng đứng làm đầu mối bên để thực tài trợ vốn Cho vay đồng tài trợ nhầm nâng cao hiệu hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, giúp ngân hàng thương mại phân tán rủi ro mà không bị nguồn thu từ phương án kinh doanh khả thi Do đó, rủi ro xảy gánh nặng đươc phân tán cho đơn vị chịu phần rủi ro tương ứng với mức vốn tham gia * Sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh: Sử dụng Hợp đồng hốn đổi tín dụng (Credit Swap), Hợp đồng quyền chọn tín dụng (Credit Option) để phịng ngừa hạn chế RRTD Cụ thể, Hợp đồng quyền chọn tín dụng sử dụng để bảo vệ ngân hàng trước rủi ro chi phí vay vốn tăng giảm sút chất lượng tín dụng Ngân hàng * Phân tán rủi ro Ngân hàng không nên tập trung cấp tín dụng cho ngành, lĩnh vực hay khu vực để phân tán rủi ro khơng nên tập trung q nhiều vào loại hình kinh doanh, kinh tế Hạn chế rủi ro lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung vốn đầu tư gặp pải biến động bất lợi thiệt hại ngân hàng vô lớn PHỤ LỤC 3: SƠ LƯỢC VỀ UỶ BAN BASEL VÀ LỊCH SỬ RA ĐỜI BASEL I, BASEL II, BASEL III 3.2.1 Sơ lược Uỷ ban Basel giám sát Ngân hàng Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision - BCBS) thành lập vào năm 1974 nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Hiện nay, thành viên Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ Ý Ủy ban nhóm họp lần năm Hội đồng thư ký Ủy ban Basel đề xuất Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Basel, gồm 15 thành viên nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp biệt phái tạm thời từ tổ chức tín dụng tài thành viên Ủy ban Basel tiểu ban sẵn sàng đưa lời tư vấn cho quan giám sát hoạt động ngân hàng tất nước Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Uỷ ban khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Thay vào đó, Ủy ban Basel xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng rộng rãi thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nhóm G10 Từ tìm kiếm hậu thuẫn cho sáng kiến Ủy ban Những tiêu chuẩn bao quát dải rộng vấn đề tài Một mục tiêu quan trọng công việc Ủy ban thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế hai nguyên lý là: (1) khơng ngân hàng nước ngồi thành lập mà thoát khỏi giám sát; (2) việc giám sát phải tương xứng Để đạt mục tiêu đề ra, từ năm 1975 đến nay, Ủy ban Basel ban hành nhiều văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề 3.2.2 Lịch sử đời Basel I, Basel II, Basel III Vào năm 1988, Ủy ban định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà đề cập Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I Hệ thống cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Basel I không phổ biến quốc gia thành viên mà phổ biến hầu khác có ngân hàng hoạt động quốc tế Đến năm 1996, Basel I sửa đổi với nhiều điểm Tuy vậy, Hiệp ước có nhiều điểm hạn chế Ngày 26/6/2004, phiên Basel I ban hành sau khủng hoảng ngân hàng năm 1990 Basel II có hiệu lực từ tháng 1/2007 thực theo lộ trình đến năm 2009, sau thực đầy đủ kể từ năm 2010 Tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu 8% tổng tài sản có rủi ro, rủi ro tính tốn theo yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động), rủi ro thị trường số rủi ro bao gồm nhiều mức, từ 0% đến 150% Theo đó, phần mẫu số để tính CAR có số thay đổi đáng kể Tuy nhiên, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 lại lần khiến BCBS nhận "lỗ hổng" Basel II dù coi chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách củng cố toàn cơng tác điều hành lĩnh vực tài Một số thiếu sót Basel II thiếu yêu cầu phí vốn khoản, tin cậy vào quan xếp hạng tín dụng chất có tính chu kỳ Ngay lập tức, hai năm sau, BCBS đạt thỏa thuận nhằm khép ngân hàng vào tiêu chuẩn ngặt nghèo hiệp ước Basel III Với kinh nghiệm rút từ khủng hoảng tài vừa qua, Basel III xem tảng để thiết lập trật tự giới tài Basel III đề nhiều đề xuất vốn, đòn bẩy tiêu chuẩn tính khoản để củng cố quy định, giám sát quản lý rủi ro lĩnh vực ngân hàng Các tiêu chuẩn vốn vùng đệm vốn đòi hỏi ngân hàng phải giữ vốn nhiều chất lượng vốn cao so với quy định Basel II Yêu cầu vốn tối thiểu cao thông qua quy định địn bẩy tỷ lệ tính khoản mới, nhằm đảm bảo trì hoạt động cho sở tài trường hợp xảy cú sốc tài ... cứu ứng dụng Basel II vào Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Chương 4: Thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. .. ứng dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 5 CHƯƠNG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ỨNG DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 48 4.1 Tổ chức Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 48 4.2 Thực trạng Quản trị