Giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam

95 145 0
Giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN PHÁT MINH GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN PHÁT MINH GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM DUY NGHĨA Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN TỪ KHÓA LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giả thuyết nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu 4 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.1.2 Thương mại điện tử bối cảnh Việt Nam 14 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 16 1.2.1 Khái niệm sở pháp lý hợp đồng thương mại điện tử 16 1.2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử 18 1.2.3 Nguồn luật liên quan đến hợp đồng thương mại điện tử 20 CHƯƠNG 2: GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 26 2.1 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 26 2.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 26 2.1.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 29 2.1.3 Thay đổi, rút lại, huỷ bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 33 2.1.4 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thương mại điện tử 39 2.1.5 Năng lực chủ thể tham gia hợp đồng thương mại điện tử 41 2.1.6 Đối tượng hợp đồng thương mại điện tử 47 2.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 48 2.2.1 Minh bạch thông tin bảo đảm thực hợp đồng thương mại điện tử 49 2.2.2 Hợp đồng theo mẫu, điều khoản bất cân xứng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 55 2.2.3 Bảo mật thông tin khách hàng trách nhiệm bên nắm giữ thơng tin 61 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .68 3.1 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1.1 Chủ thể tham gia thương mại điện tử 68 68 3.1.2 Đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 69 3.1.3 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 69 3.1.4 Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 72 3.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 73 3.2.1 Minh bạch thông tin hợp đồng thương mại điện tử 73 3.2.2 Hợp đồng mẫu, điều khoản bất cân xứng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 74 3.2.3 Bảo mật thông tin khách hàng trách nhiệm bên nắm giữ thông tin 75 3.2.4 Mức chế tài hành vi vi phạm, đội ngũ thực thi pháp luật vai trò quan tư pháp 76 KẾT LUẬN .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 85 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Phát Minh – học viên lớp Cao học Khóa 26 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực NGUYỄN PHÁT MINH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 LGDĐT 2005 Luật Giao dịch điện tử 2005 LBVQLNTD 2010 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 LTTTM 2010 Luật Trọng tài thương mại 2010 TMĐT Thương mại điện tử GDĐT Giao dịch điện tử HĐĐT Hợp đồng điện tử TMTT Thương mại trực tuyến UNCITRAL Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (United Nations Commission on International Trade Law) UNIDROIT Viện Quốc tế thể hoá pháp luật tư (United Nations Commission on International Trade Law) WTO Tổ chức kinh tế giới (World Trade Organization) OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) CISG 1980 Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) GDPR Quy chế chung Bảo vệ liệu cá nhân (General Data Protection Regulation) Website Kênh bán hàng thương mại trực tuyến TÓM TẮT LUẬN VĂN Thương mại điện tử lĩnh vực thực phổ biến thị trường Luật Giao dịch điện tử 2005 đời nhằm điều chỉnh vấn đề có liên quan đến hoạt động giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Tuy nhiên, trải qua thời gian cách thức giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử ngày trở nên đa dạng khiến việc tìm hiểu quy định trở nên cần thiết quan trọng hết Việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam có liên quan đến giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử góp phần đóng góp vào việc nghiên cứu, thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật thực định Việt Nam hành có liên quan TỪ KHĨA Hợp đồng điện tử, Thương mại điện tử, Thương mại trực tuyến, Đề nghị giao kết hợp đồng điện tử, Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng điện tử ABSTRACT E-commerce is an area that is widespread in the market today The Electronic Transaction Law was realeased on 2005 to regulate issues regarding to the signing and implementation of e-commerce contracts However, through out the years, the way to enter into and implement e-commerce contracts has become more and more diversified, making it therefore more vital to understand the regulations The study of Vietnamese legal provisions relating to contracting and implementing the contracts contributes to the research activity, as well as to promote the completion of the current legal system and existing regulations KEY WORD E-contract, E-commerce, Electronic contract, Electronic offer; Electronic acceptance LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sau gần ba mươi năm thực việc chuyển đổi mơ hình kinh tế, đất nước gặt hái thành tựu kinh tế định Nếu trước đây, mệnh lệnh hành kinh tế không tạo công cho đối tượng xã hội mục tiêu ban đầu Nhà nước hướng đến mà trực tiếp tạo kinh tế khủng hoảng “thiếu”, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, q trình phân phối sản phẩm thơng qua kế hoạch hoá tập trung Giờ đây, việc chuyển đổi mơ hình kinh tế sang kinh tế thị trường phát huy vai trị vốn có nó, mở nhiều hội cho người kinh doanh thực quyền mình, việc tự hố sở hữu tư nhân tự hợp đồng hệ tích cực mà kinh tế thị trường mang lại Nhận thấy, pháp luật hợp đồng đóng vai trị quan trọng xương sống chuỗi hoạt động kinh tế mà chủ thể tham gia thị trường Nếu hợp đồng hình thành từ sớm hoạt động đời sống nguời thông qua khế ước hay thoả thuận mang tính chất đối ứng đây, ngồi đặc trưng ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia, hợp đồng cịn nhìn nhận cơng cụ để bên quản trị rủi ro, quản trị nhân tố tác động trực tiếp vào hợp đồng kiểm sốt tài thơng qua việc xem chi phí giao kết hợp đồng chi phí giao dịch Do vậy, hợp đồng ngày bên O'Sullivan & Hilliard's, 2016 The law of Contract 5th ed Oxford: Oxford University Press, Ch.1 2Oliver E Williamson, 1985 The Economic institutions of Capitalism The Free Press Dịch từ tiếng Anh Người dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh, Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh – Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khoá 2005 – 2006 “Kinh tế học chi phí giao dịch khẳng định việc tập trung tất hành động mặc phù hợp vào giai đoạn trước ký kết hợp đồng (ex ante) điều khơng thể thực Thay vào đó, trình mặc dàn trải từ đầu đến cuối – lý thể chế (thể chế) cách thức trật tự tư việc nghiên cứu tồn q trình hợp đồng bắt đầu có ý nghĩa kinh tế có tính định” 71 Thứ hai, hình thức chấp nhận đề nghị giao kết thương mại điện tử Theo đó, nghị định thương mại điện tử hành quy định hình thức việc chấp nhận đề nghị giao kết trường hợp mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ thực thơng qua trang bán hàng trực tuyến website, theo Điều 19.1 Nghị định 52/2013/NĐ-CP Không vậy, pháp luật thương mại điện tử cịn quy định hình thức chấp nhận trường hợp phải thực “dưới hình thức phù hợp để thơng tin lưu trữ, in hiển thị hệ thống thông tin khách hàng” Và vậy, pháp luật thương mại điện tử cần có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn giao lưu thương mại chủ thể thực tế Theo đó, hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử thực hình thức nào, hình thức phù hợp truyền đạt đến người 66 đề nghị giao kết Ngoài ra, Điều 11 Luật Giao dịch điện tử Singapore cách lý giải vừa thừa nhận phương tiện điện tử giao dịch, lại vừa tạo điều kiện cho bên tham gia giao dịch lựa chọn phương thức chấp nhận quy định: “Phương tiện điện tử sử dụng phương thức cấu thành nên hợp đồng hợp đồng không bị phủ nhận giá trị pháp lý hiệu lực thi hành 67 phương tiện điện tử sử dụng cho mục đích ” Vì vậy, việc sử dụng hình thức chấp nhận đề nghị cần nên mang tính chất tuỳ nghi, tạo điều kiện cho chủ thể thực giao dịch phương thức miễn phù hợp với luật định mà giao địch diễn mà khơng vi phạm quy định cấm pháp luật Ngoài ra, pháp luật thương mại điện tử nên có điều chỉnh hình thức việc chấp nhận lời đề 66O'Sullivan & Hilliard's, 2016 The law of Contract 5th ed Oxford University Press, p29 “In order to strike a balance between the interests of the offeror and the offeree, we should require the offeree to take all reasonable steps, using whatever mode of communication is permitted by the offer, to bring his acceptance to the attention of the offeror” 67Article 11 of Electronic Transactions Act of Singapore: “Where an electronic communication is used in the formation of a contract, that contract shall not be denied validity or enforceability solely on the ground that an electronic communication was used forthat purpose” 72 nghị giao kết quy phạm chung cho tất hình thức thương mại điện tử thay quy định hành áp dụng hình thức thương mại điện tử thực thông qua kênh bán hàng trực tuyến website 3.1.4 Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử Pháp luật thương mại điện tử hành pháp luật dân tảng quy định việc huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng phải kèm theo điều kiện Theo 02 điều kiện để huỷ bỏ đề nghị tuân thủ cách thức theo quy định luật là: (i) Việc huỷ bỏ đề nghị giao kết phải thể đề nghị gởi đến bên đề nghị; (ii) Huỷ bỏ phải thực trước bên đề nghị chấp nhận lời đề nghị giao kết Tuy vậy, thực tiễn giao lưu thương mại điện tử, cách thức mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thực qua trang bán hàng trực tuyến website ứng dụng di động Bên bán hàng, cung ứng dịch vụ thường cho phép người tiêu dùng, bên gia nhập vào hợp đồng phép huỷ bỏ đề nghị giao kết thay đổi ý định không kèm điều kiện khác Do vậy, pháp luật thương mại điện tử hành nên bổ sung điều kiện huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng cách thức giao dịch mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thực thông qua trang bán hàng trực tuyến ứng dụng điện thoại ngoại lệ chế định đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết Bởi suy cho cùng, giao dịch tiến hành từ phía người tiêu dùng, đa phần giao dịch giá trị nhỏ, đối tượng hợp đồng thương mại điện tử trường hợp phục vụ nhu cầu thiết yếu sống Về lý thuyết, hợp đồng có giá trị nhỏ rủi ro tỉ lệ thuận tương ứng dường không đáng kể Do vậy, người tiêu dùng khách hàng thường không quan tâm đến vấn đề pháp lý ràng buộc, mà vấn đề quan tâm trường hợp chất lượng sản phẩm cách thức phục vụ có đảm bảo nhu cầu người tiêu dùng hay không Vậy nên, việc huỷ bỏ đề nghị giao kết thừa nhận ngoại lệ trở nên phù hợp với cách thức chủ thể tiến hành giao dịch thị trường Ngồi cịn tạo điều kiện cho giao dịch thương mại điện tử mang tính chất tiêu dùng, thiết yếu thực thông qua 73 thương mại điện tử ngày trở nên phổ biến tiện lợi Khơng dừng lại đó, thuật ngữ “cooling-off period” áp dụng số quốc gia giới áp dụng nhằm cho phép người tiêu dùng, khách hàng huỷ bỏ giao dịch thương mại trực tuyến khoảng thời gian định Và trường hợp này, người tiêu dùng hồn trả hàng hố, nhận lại số tiền toán Lẽ dĩ nhiên người tiêu dùng, khách hàng phải chịu chi phí việc thay đổi ý định mình, chẳng hạn chi phí vận chuyển hàng hố, chi phí tốn,… Và vậy, việc tham khảo thuật ngữ “cooling-off period” pháp luật thực định hành khiến pháp luật thương mại điện tử trở nên gần gũi cách thức giao dịch chủ thể thực tế hệ thống pháp luật khác giới Mặc khác tạo tảng pháp lý đầy đủ thúc đẩy giao dịch thương mại điện tử diễn ngày phổ biến 3.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.2.1 Minh bạch thông tin hợp đồng thương mại điện tử Như phân tích phần trên, pháp luật tảng thương mại điện tử Luật GDĐT 2005 khơng có quy định nhằm khẳng định việc minh bạch thông tin hợp đồng thương mại điện tử nghĩa vụ nghĩa vụ trình thực hợp đồng Theo đó, pháp luật Việt Nam hành dù chưa có phân loại thức việc khơng minh bạch thơng tin hợp đồng cấu thành “vi phạm – a fundamental breach of contract” cách xác định truyền thống pháp luật hợp đồng Anh Mỹ nhiều công ước thương mại mà CISG ví dụ điển hình cho việc xác định Tuy vậy, thơng qua chế vơ hiệu hợp đồng, pháp luật Việt Nam đưa cách giải tương đối giống với việc xác định vi phạm liên quan đến việc minh bạch thơng tin q trình giao kết thực hợp đồng Theo đó, việc khơng minh bạch thơng tin xem vi phạm bên lại hợp đồng quyền áp dụng chế huỷ bỏ hợp đồng theo quy định tồn nguồn luật nước ngoài, tương tự việc yêu cầu quan xét xử tuyên bố hợp đồng vô hiệu tồn việc không minh bạch dẫn đến nhầm lẫn lừa dối 74 giao kết thực hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam dừng lại câu chuyện giải tranh chấp phát sinh bên liên quan trình thực giao dịch Do vậy, pháp luật thương mại điện tử cần có điều chỉnh, bổ sung nghĩa vụ minh bạch, cung cấp thông tin hợp đồng thương mại điện tử nghĩa vụ xem nghĩa vụ bên tham gia Theo đó, bên vi phạm nghĩa vụ bên cịn lại quyền áp dụng chế huỷ bỏ hợp đồng theo quy định pháp luật hành nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng thân Tương tự, quy định rõ ràng tạo tâm lý tuân thủ từ bên tham gia so với hệ pháp lý từ trình tố tụng kéo dài khiến cho bên sử dụng chế phi thức khác, vấn đề mà hệ thống pháp luật Việt Nam đối mặt phải q trình tìm lại lợi ích, cơng từ phía quan xét xử người dân nói chung người tiêu dùng, khách hàng trường hợp quyền lợi thân bị xâm phạm xảy 3.2.2 Hợp đồng mẫu, điều khoản bất cân xứng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật thương mại điện tử pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa làm rõ chế vô hiệu hợp đồng trường hợp hợp đồng mẫu thương mại điện tử chứa đựng điều khoản bất cân xứng, điều khoản bất lợi cho người tiêu dùng, chẳng hạn như: Điều khoản loại trừ trách nhiệm bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; Điều khoản giải thích hợp đồng có lợi cho bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; Điều khoản loại trừ trách nhiệm bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; Điều khoản hạn chế quyền khiếu nại, tố cáo người tiêu dùng,… Và phân tích trên, nguyên tắc pháp luật hợp đồng tảng, không điều khoản khơng có hiệu lực dẫn đến việc vô hiệu hợp đồng Tuy nhiên, chất thương mại điện tử đặc thù nhằm tạo điều kiện cho người tiêu dùng huỷ bỏ giao dịch, pháp luật thương mại điện tử nên quy định việc vơ hiệu tồn ngoại lệ, chế thức nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng người tiêu dùng nhận thấy bất lợi cho thân thông qua điều khoản bất công từ việc thực hợp đồng Theo đó, việc vơ hiệu tồn hợp đồng 75 thương mại điện tử xem cách thức gián tiếp quy định trường hợp “cooling-off period” Bên cạnh đó, pháp luật thương mại điện tử quy phạm tuỳ nghi, giao quyền cho người tiêu dùng khách hàng lựa chọn chế vô hiệu cho phù hợp với hồn cảnh điều kiện giao dịch thân Theo đó, quy phạm tuỳ nghi đưa 02 lựa chọn cho người tiêu dùng là: Vơ hiệu tồn vơ hiệu phần hợp đồng (chỉ vô hiệu điều khoản bất công) Và thơng qua đó, việc vơ hiệu phần nhằm tạo điều kiện cho bên khắc phục lỗi tồn hợp đồng thực tiếp giao dịch theo tinh thần nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng Ngồi ra, vị pháp luật nói chung, việc quy định thúc đẩy tạo điều kiện cho giao dịch thực tế diễn so với việc không thừa nhận loại trừ, làm cho giao dịch khơng thể thực với vai trị mình, pháp luật cần có điều chỉnh nhằm thúc đẩy phát triển giao dịch cách gián tiếp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế 3.2.3 Bảo mật thông tin khách hàng trách nhiệm bên nắm giữ thông tin Pháp luật hành nước ta chưa có quy định thức quyền riêng tư, quyền liệu cá nhân chế định luật lĩnh vực pháp luật theo cách phân chia pháp luật truyền thống Mà thơng qua đó, quyền riêng tư quyền liệu cá nhân quy định cách rải rác văn khác có pháp luật có nhu cầu điều chỉnh việc bảo mật thông tin khách hàng người tiêu dùng Theo đó, pháp luật nước ta cần có bổ sung không lĩnh vực thương mại điện tử mà hầu hết lĩnh vực pháp luật khác có liên quan, chẳng hạn như: ngân hàng, bảo hiểm, mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ,… quy định tảng nhu cầu việc bảo vệ thông tin cá nhân quan trọng cần thiết giai đoạn Việc cụ thể hoá quyền riêng tư, quyền thông tin cá nhân thơng qua quy định chung thực pháp luật dân truyền thống Ngoài ra, để cụ thể hoá nội dung chi tiết quyền riêng tư, quyền liệu cá nhân, pháp luật dân cần mở 76 rộng phạm vi điều chỉnh quyền riêng tư cách GDPR điều chỉnh, quy định chung như: “Dữ liệu cá nhân bao gồm thông tin liên quan xác định nhằm xác định cá nhân” Bên cạnh đó, nội dung quyền liệu cá nhân mà GDPR điều chỉnh, chẳng hạn như: Dữ liệu truy cập trực tuyến, liệu xác định di truyền, sinh lý cá nhân, liệu xác định chủ thể cá nhân bao gồm mã số thuế, mã số định danh, địa nhà, số điện thoại, địa mail,… Có thể thấy, quy phạm định nghĩa bao quát việc liệt kê nội dung bao gồm không giới hạn cách GDPR thực khiến pháp luật với vai trò chủ đạo trở nên gần gũi dự liệu hầu hết trường hợp diễn thực tế trường hợp có vấn đề pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền riêng tư quyền liệu cá nhân Nếu đề cập đến hướng hồn thiện quyền thơng tin cá nhân quy phạm định nghĩa việc chi tiết hoá quyền cụ thể quyền riêng tư, quyền thông tin cá nhân điều pháp luật cần có bổ sung Một số quyền cụ thể liên quan đến quyền liệu cá nhân như: Quyền thông báo việc sử dụng thông tin cá nhân; Quyền u cầu xố bỏ thơng tin cá nhân – Quyền lãng quên; Quyền phản đối việc sử dụng thông tin cá nhân; Quyền cải thơng tin sai lệch trình doanh nghiệp khai thác, sử dụng liệu cá nhân; quyền khác có liên quan mà GDPR tiếp cận nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích người tiêu dùng Do vậy, việc chi tiết hoá quyền cụ thể liệu cá nhân trở nên cần thiết quan trọng giai đoạn nay, công nghệ áp dụng vào kinh tế ngày trở nên phổ biến ranh giới việc cung cấp thông tin đối lập với vấn đề bảo mật thông tin trở nên mong manh hết pháp luật cần có cơng cụ nhằm cân đối lập nhằm đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia mối quan hệ thương mại điện tử 3.2.4 Mức chế tài hành vi vi phạm, đội ngũ thực thi pháp luật vai trò quan tư pháp 77 Xun suốt q trình phân tích điều khoản có liên quan đến việc giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử, câu hỏi đặt việc không thiếu vắng quy định pháp luật hành điều chỉnh hành vi vi phạm chủ thể tham gia thương mại điện tử, thực tế vai trị pháp luật trở nên mờ nhạt dường đứng so với cách thức, lề lói kinh doanh bên tham gia thị trường Do vậy, theo quan điểm người viết, nhiều yếu tố nguyên nhân khác khiến cho pháp luật dần trở nên trơ trước thời cuộc, kể đến 03 nguyên nhân chủ yếu mà khắc phục bất cập khiến pháp luật trở nên hữu dụng hơn, công cụ nhằm khiến bên tham gia tuân thủ lẽ tự nhiên xã hội pháp quyền mà nhà nước ta kiên định theo đuổi Thứ nhất, mức chế tài hành vi vi phạm Thông qua mức chế tài phân tích phần liên quan thương mại điện tử Dễ nhận thấy điều mức xử phạt vi phạm hành hành vi cịn mang tính chất tượng trưng, chưa đủ sức răn đe chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Đó chưa kể đến mức phạt vi phạm trường hợp so với giá trị lợi ích mà chủ thể thực hành vi vi phạm có lớn khiến cho nhóm chủ thể sẵn sàng thực nhằm đem lại lợi ích cho thân Liệu chế phạt vi phạm dựa doanh thu doanh nghiệp, cách mà GDPR thực pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiếp cận từ nguồn pháp luật nước ngồi có khiến cho bên tn thủ khơng? Và khẳng định lần nữa, mức vi phạm không đủ sức răn đe so với nguồn lợi ích lớn mà chủ thể có vi phạm pháp luật vị thúc đẩy hành vi thực luật nhiều so với câu chuyện tuân thủ pháp luật Thứ hai, đội ngũ thực thi pháp luật Nếu đề cập đến mức chế tài hành vi vi phạm, xem nguồn phát luật nội dung việc xem xét vai trị đội ngũ thực thực thi pháp luật nói riêng người thi hành cơng vụ với vai trị quản lý nhà nước chuyên ngành nói chung, trở nên cần thiết muốn pháp luật công cụ cân lợi ích lựa chọn 78 chế thức Theo đó, nhận thấy đội ngũ thi hành công vụ chưa thực đầy đủ trách nhiệm vai trò thân việc quản lý chuyên ngành Một hệ thống pháp luật đầy đủ đến mức thông qua đội ngũ thực thi không minh bạch, không thực trách nhiệm khiến pháp luật trở nên trơ trước thời bên liên quan Một chế cán bộ, công chức viên chức cứng rắn, dung chứa người có trách nhiệm thực tốt quyền lực công mà nhân danh khiến cho pháp luật trở nên gần gũi với người dân khiến người dân sử dụng pháp luật chế thức Và chế phi thức lựa chọn, tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức đặt nhiều vấn đề mà máy nhà nước cần xem xét đến muốn phát triển máy nhà nước hệ thống kinh tế ổn định, bền vững Thứ ba, vai trò quan tài phán việc hoàn thiện pháp luật hành Có thể khẳng định, vai trị quan xét xử vô lớn quan trọng không muốn nói đội ngũ mang đầy đủ quyền mà tất học thuyết hệ thống luật quốc gia nhìn nhận vai trị làm luật, giải thích luật sáng tạo luật trình thực quyền tài phán mình, việc đóng góp vào hoàn thiện pháp luật thành văn, bị động so với vận động mối quan hệ kinh tế trình giao lưu thương mại Tuy vậy, nhận thấy điều đội ngũ thẩm phán nước ta hạn chế việc giải thích luật thơng qua q trình giải tranh chấp phát sinh bên liên quan Bằng chứng cho thấy phần “Xét thấy” “Nhận định Toà án” quan xét xử chưa giải thích luật tình cụ thể để giải tranh chấp, cách thực hệ thống tài phán nước thường làm nhằm lý giải vấn đề pháp lý tồn Mà câu chuyện giải tranh chấp án nước ta dừng lại câu chuyện áp dụng pháp luật nên dường việc sáng tạo giải thích luật ngần thời gian chưa phát huy vai trị vốn có Mặc khác, vai trị thẩm phán có bảo vệ đầy đủ quyền lợi cho người cầu viện công lý hay chưa 79 đặt nhiều thách thức mà người dân nước ta sử dụng chế phi thức nhiều để bảo vệ thân trước trình tố tụng kéo dài quyền lợi chưa đảm bảo, khiến cho việc sử dụng chế tồ án cơng cụ bảo vệ lợi ích e dè trước tin tưởng người dân nói chung người có quyền, lợi ích bị xâm phạm nói chung Tóm lại, thay đổi nhằm hoàn thiện pháp luật hành khơng dừng lại khía cạnh sửa đổi điều chỉnh pháp luật nội dung Mà thơng qua đó, nhiều yếu tố khác đội ngũ thực thi, đội ngũ tài phán, chế tài vấn đề khác có liên quan phải thực cách đồng mong đem lại hiệu Đó chưa kể đến thách thức mặt đạo đức khiến pháp luật không lựa chọn công cụ nhằm bảo vệ lợi ích thân người bị xâm phạm Và vậy, pháp luật nước ta nói riêng đội ngũ có liên quan, thời gian tới, phải thực nhiều thay đổi, không muốn pháp luật ln nằm ngồi sống người dân, xã hội ổn định để phát triển lâu dài giá trị chung – thơng qua cơng cụ pháp luật chưa nhìn nhận tuân thủ cách đắn 80 KẾT LUẬN Thương mại điện tử nước ta phát triển cách nhanh chóng, nhu cầu tảng pháp lý vững tạo tiền đề cho chủ thể thực giao dịch trở nên cần thiết hết Việc tìm hiểu vấn đề có liên quan đến giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử mang chất tương tự điểm bất cập, hạn chế mà hệ thống quy phạm pháp luật thực định gặp phải dẫn chiếu với cách thức làm ăn, buôn bán người kinh doanh để có cập nhật, bổ sung quy phạm điều chỉnh cho phù hợp với cách thức kinh doanh thị trường Thơng qua đó, pháp luật thương mại điện tử có điều chỉnh kịp thời vấn đề liên quan đến giao kết thực hợp đồng Điều cịn minh chứng thơng qua pháp luật dân tảng điều chỉnh hợp đồng, có sửa đổi định việc thông qua BLDS 2015 có hiệu lực áp dụng thực tế nhằm điều chỉnh vấn đề có liên quan đến trình giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Tuy vậy, tồn điểm bất cập, điểm hạn chế mà với vai trò pháp luật chuyên ngành, Luật GDĐT 2005, nghị định hướng dẫn, văn pháp luật chuyên ngành khác có liên quan chưa đề cập đến khiến cho bên giao dịch không nhận điều chỉnh trực tiếp Cùng với việc tìm hiểu đề tài giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam, người viết đề cập đến vấn đề chủ yếu như: Hạn chế liên quan đến vấn đề đề nghị, chấp nhận đề nghị, sửa đổi huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử; Những vấn đề có liên quan q trình thực hợp đồng như: Nghĩa vụ cung cấp thông tin trình giao kết thực hợp đồng, điều khoản bất cân xứng, quyền riêng tư nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng,… Những vấn đề trình bày mối tương quan với cách thức giao dịch chủ thể thị trường để thấy điểm tiến bất cập mà pháp luật hành nước ta gặp phải 81 Và cuối cùng, thương mại điện tử đóng vai trị quan trọng kinh tế đại nói chung kinh tế cơng nghệ nói riêng – vốn phát triển tiện dụng lợi ích mà mang lại Thơng qua luận văn, việc tìm hiểu quy định pháp luật điều chỉnh cách để nhìn nhận lại, so sánh đối chiếu nhằm hoàn thiện pháp luật thực định nói chung đóng góp góc nhìn cho người đọc nhằm bảo vệ tốt lợi ích thân có tham gia vào quan hệ pháp luật thương mại điện tử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2017 Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2017 Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2018 Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2018 Đỗ Giang Nam, Bình luận quy định liên quan đến hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung dự thảo Bộ luật Dân Nguồn truy cập tại: Đỗ Văn Đại, 2013 Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án F Kessler, (1943) Contracts of Adhesion some Thoughts about Freedom of Contract Friedrich August Hayek, 1944 Đường nô lệ - Chương 5: Kế hoạch hoá dân chủ Dịch từ tiếng Anh Người dịch Phạm Nguyên Trường, 2016 Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức Harvard Journal of Law & Technology, (2016) Regulating Artificial intelligence systems: Risks, challenges, competencies, and strategies Hà Quốc Tuấn, (2018) Sống chung với rò rỉ liệu cá nhân Thời báo Kinh tế Sài Gòn Nguồn truy cập: https://www.thesaigontimes.vn/281639/Song-chungvoi-ro-ri-du-lieu-ca-nhan.html Nguồn https://vi.wikipedia.org 10 Oliver E Williamson, 1985 The Economic institutions of Capitalism The Free Press Dịch từ tiếng Anh Người dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh, Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh – Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2005 – 2006 11 Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD), 2011 12 O'Sullivan & Hilliard's, 2016 The law of Contract 5th ed Oxford University Press 13 Phan Huy Hồng, 2012 Một số vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động thương mại Tạp chí khoa học pháp lý 3(70)/2012 14 Tana Pistorius, (2008) The legal effect of input errors in automated transactions: The South African matrix Lex Informatica Conference, 21st – 23rd May 2008 Pretoria, South Africa 15 Trang thông tin điện tử Thủ tướng Chính phủ, 2018 Phát biểu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Diễn đàn VBF 2018 Truy cập tại: http://thutuong.chinhphu.vn 16 Sài Gòn: Bộ Quốc gia giáo dục xuất 17 World Trade Organization, 2013 E-commerce in developing countries – Opportunities and challenges for small and medium-sized enterprises DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân Pháp 1804 Bộ luật Dân Đức 1896 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) Luật Giao dịch điện tử Nam Phi 2012 Luật Giao dịch điện tử Singapore 2011 Luật Giao dịch điện tử Trung Quốc 2018 Luật Giao dịch điện tử Việt Nam 2005 10 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 2010 11 Luật Đất đai Việt Nam 2013 12 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam 2014 13 Luật Kinh doanh bất động sản Việt Nam 2014 14 Luật Nhà Việt Nam 2014 15 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 16 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 17 Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 Phán Toà án Tối cao Singapore tranh Chwee Kin Keong Digilandmall.com Pte Ltd, (2005) 19 Quy chế chung bảo vệ liệu (EU General Data Protection Regulation) 20 Quyết định số 2545/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ việc Quyết định phê duyệt đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt việt nam giai đoạn 2016 – 2020 ... lang pháp lý an toàn tạo vị công cho chủ thể hợp đồng thương mại điện tử 26 CHƯƠNG 2: GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN... nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 69 3.1.3 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 69 3.1.4 Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 72 3.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG... thương mại điện tử 16 1.2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử 18 1.2.3 Nguồn luật liên quan đến hợp đồng thương mại điện tử 20 CHƯƠNG 2: GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO

Ngày đăng: 08/09/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan