Triết học của martin heidegger và ý nghĩa hiện thời của nó

170 41 0
Triết học của martin heidegger và ý nghĩa hiện thời của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TRƢỜNG TRIẾT HỌC CỦA MARTIN HEIDEGGER VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TRƢỜNG TRIẾT HỌC CỦA MARTIN HEIDEGGER VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuy n ng nh: CN V C CN VLS M s : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG ẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan l công trình nghi n cứu ri ng tơi Các trích dẫn luận án l trung thực, có nguồn g c rõ r ng Những kết luận luận án chưa công b công trình n o khác Tác giả luận án NGUYỄN VĂN TRƢỜNG Lời cảm ơn Trong su t trình thực đề t i luận án “Triết học Martin Heidegger ý nghĩa thời nó” tơi đ nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ v động vi n q thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp v bạn bè Trước ti n xin b y tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Đảng ủy, an Giám đ c, Chi bộ, an chủ nhiệm Khoa Triết học, Học viện Chính trị Khu vực I, Học viện Chính trị Qu c gia Hồ Chí Minh đ tạo điều kiện cho su t q trình tham gia khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân th nh đến Chi bộ, an chủ nhiệm Khoa thầy cô Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v Nhân văn Tơi xin b y tỏ lịng tri ân sâu sắc đ i với thầy GS TS Nguyễn Vũ Hảo, người đ tận tâm hướng dẫn v giúp đỡ để tơi ho n th nh luận án Cu i ghi nhớ sâu sắc tình cảm quan tâm gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đ động vi n, khích lệ v giúp đỡ su t trình học tập v nghi n cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận án NGUYỄN VĂN TRƢỜNG MỤC LỤC Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghi n cứu li n quan đến điều kiện v tiền đề đời triết học M.Heidegger 1.2 Những cơng trình nghi n cứu li n quan đến nội dung triết học M.Heidegger 1.3 Những cơng trình nghi n cứu li n quan đến ý nghĩa thời triết học M.Heidegger 1.4 Khái qt kết cơng trình đ nghi n cứu v vấn đề đặt Chƣơng NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TRIẾT HỌC CỦA MARTIN HEIDEGGER 2.1 Martin Heidegger: Cuộc đời v tác phẩm 2.2 Những điều kiện kinh tế - x hội v văn hóa cho đời triết học M.Heidegger 2.3 Tiền đề tư tưởng cho đời triết học M.Heidegger Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MARTIN HEIDEGGER 3.1 Bản thể luận M.Heidegger - học thuyết tồn người 3.2 Đạo đức học M.Heidegger 3.3 Triết học ngôn ngữ M.Heidegger Chƣơng Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TRIẾT HỌC MARTIN HEIDEGGER 4.1 Nhận định chung triết học M.Heidegger 4.2 Ý nghĩa thời v ảnh hưởng triết học M.Heidegger KẾT LUẬN Trang 9 14 26 28 31 31 40 51 67 67 89 102 116 116 129 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 157 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Martin Heidegger (1889 - 1976) l nh triết học có ảnh hưởng lớn đến nhiều tr o lưu triết học phương Tây kỷ XX đến phát triển tư triết học nhân loại Cách tiếp cận triết học ông, vấn đề m ông đặt v giải trở th nh nỗi trăn trở v nguồn cảm hứng m nh liệt không cho hệ học trị ơng, m cịn cho nhiều triết gia có quan niệm khác ông, định hướng cho hình th nh v phát triển nhiều tr o lưu lớn triết học phương Tây kỷ XX chủ nghĩa Hiện sinh, Chú giải học, chủ nghĩa Cấu trúc, chủ nghĩa Hậu Cấu trúc, chủ nghĩa Hậu đại, triết học Phân tích, chủ nghĩa Hậu thực chứng, trường phái Frankfurt, chủ nghĩa Mác mới, v.v… [Xem: 27, tr.65] Triết học M.Heidegger có ảnh hưởng đáng kể khơng đ i với nh triết học, m đ i với nh trị, nh khoa học tự nhi n, khoa học x hội v nhân văn, văn nghệ sĩ v người đ v suy tư vấn đề tồn người, s phận, tự người cá nhân L người sáng lập chủ nghĩa sinh, ông đ để lại cho nhân loại di sản triết học đồ sộ1 Đánh giá ảnh hưởng tư tưởng triết học sinh M.Heidegger đ i với s tr o lưu triết học phương Tây chủ yếu kỷ XX tr n quy mô to n giới Thomas Rentsch đ đưa nhận định: “Martin Heidegger đâu, tinh thần thời đại hướng đến đó” [99, tr.viii] Khi nhận định tác phẩm “Tồn v thời gian” (1927), nh triết học tiếng người Đức H.Gadamer đ phải th t l n với tác phẩm n y M.Heidegger đ trở n n tiếng tr n to n giới đòn đánh Hay Nhận định vị triết học Heidegger, Trần Thái Đỉnh cho rằng, triết học sinh thực xuất kể từ hai triết gia M Heidegger v K Jaspers; [Xem: 13, tr.190] M.Foucault, đại biểu tiếng chủ nghĩa cấu trúc đ tự thừa nhận trước qua đời: “To n trưởng th nh mặt triết học xác định b i giảng M.Heidegger” [Xem: 27, tr.79] Vì vậy, việc tìm hiểu v sâu nghi n cứu triết học M.Heidegger có ý nghĩa lớn lao đ i với phát triển lịch sử triết học giới đại nói chung Đây l lý đầu ti n cho việc chọn đề t i luận án Thứ hai, triết học sinh M.Heidegger d nh suy tư tồn người, người cá nhân v s phận người cá nhân phương Tây đại điều kiện người bị tha hóa v nơ lệ tinh thần sâu sắc Vì vậy, vấn đề phương thức tồn người, giá trị đạo đức, tự do, trách nhiệm, lương tâm, nghĩa vụ, đặc biệt vấn đề tồn người x hội đương thời v.v đặt gay gắt Triết học M.Heidegger l triển khai tinh thần nhân văn, đề cao người cá tính mạnh mẽ v sáng tạo với h nh động trách nhiệm trước thời Triết học ông đ đặt vấn đề có ý nghĩa đ i với nhân loại thời đại ng y Chính điều n y l m cho triết học gần với s ng v vấn đề giới đương đại Triết học sinh M.Heidegger nhìn nhận l suy ngẫm tồn người với tính cách l đề t i triết học v nhận quan tâm rộng r i x hội o đó, b i cảnh to n cầu hóa v hội nhập tư tưởng Đơng - Tây, việc nghi n cứu tư tưởng triết học ông tr n tinh thần học hỏi v tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa phương Đông v phương Tây l việc l m cần thiết, có ý nghĩa sâu sắc Điều n y góp phần nâng cao tư lý luận v hiểu biết triết học phương Tây đại Thứ ba, lịch sử triết học phương Tây kỷ XX l giai đoạn phát triển rực rỡ v thăng hoa lịch sử triết học nhân loại với h ng chục tr o lưu, trường phái triết học v với vô s triết gia để lại dấu ấn khác định đời s ng tinh thần x hội phương Tây Tuy nhi n, thập kỷ qua, Việt Nam việc nghi n cứu v giảng dạy tr o lưu triết học phương Tây đại nói chung, triết học M.Heidegger nói ri ng m t n, chưa khắc phục ho n to n cách tiếp cận si u hình thi n ph phán cực đoan hay phủ định trơn, chưa thấy mặt hợp lý định tr o lưu n y Kết l nhiều luận điểm quan niệm s triết gia phương Tây chưa hiểu thực Vì vậy, việc nghi n cứu tư tưởng nh triết học phương Tây đại tr n sở cách tiếp cận biện chứng theo tinh thần đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng l đòi hỏi cần thiết Đề cập đến cách tiếp cận n y, Nghị s 37NQ/TW ộ Chính trị, an Chấp h nh trung ương Khóa XI công tác lý luận v định hướng nghi n cứu đến năm 2030 ng y 09 tháng 12 năm 2014 đ rằng, đ i với tr o lưu tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới, cần tiếp tục mở rộng v sâu nghi n cứu tr n quan điểm khách quan, biện chứng v tiếp thu giá trị tiến Thứ tư, điều kiện bị tác động mặt trái kinh tế thị trường xuất xu hướng gia tăng tình trạng suy thối đạo đức, q đề cao lợi ích vật chất cá nhân, ch đạp l n giá trị đạo đức x hội dân tộc Như Đảng Cộng sản Việt Nam đ ra, có phận không nhỏ cán bộ, đảng vi n bị tha hóa, l m việc thiếu trách nhiệm cá nhân, gây hậu nghi m trọng đ i với phát triển x hội Một s người đ đánh mình, đánh lẽ s ng đời mình: s ng giả d i, khơng trung thực, bán rẻ lương tâm, danh dự, nguy n tắc l m h ng giả, h ng nhái, sử dụng giả, thực h nh vi tham nhũng, h i lộ, chạy chức, chạy quyền, chạy án v.v Vì vậy, việc tiếp cận nghi n cứu tư tưởng triết học M.Heidegger nói chung v tư tưởng đạo đức ơng nói ri ng tr n lập trường triết học Mác - L nin l việc l m cần thiết góp phần cho việc giáo dục đạo đức x hội Việt Nam Vì lý tr n, tác giả chọn đề t i “Triết học Martin Heidegger ý nghĩa thời nó” l m đề t i luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích luận án: Phân tích cách hệ th ng nội dung triết học M.Heidegger, từ l m rõ ý nghĩa thời - Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích tr n, luận án giải nhiệm vụ sau: + Thứ nhất, tổng quan cơng trình đ nghi n cứu li n quan đến đề t i luận án; đánh giá kết cơng trình tác giả trước v vấn đề đặt cho luận án + Thứ hai, phân tích điều kiện kinh tế - x hội v tiền đề lý luận cho đời triết học M.Heidegger + Thứ ba, phân tích l m rõ nội dung triết học M.Heidegger + Thứ tư, phân tích l m rõ ý nghĩa thời triết học M.Heidegger Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đ i tượng nghi n cứu chủ yếu luận án l nội dung triết học M.Heidegger v ý nghĩa thời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đây l đề t i rộng, nhi n luận án giới hạn việc nghi n cứu nội dung triết học M.Heidegger thể luận, đạo đức học v triết học ngôn ngữ s tác phẩm ti u biểu ông như: “Tồn v thời gian” (1927), “Si u hình học l gì?” (1929), “Thư nhân 10 lẽ đó, tư tưởng triết học ngôn ngữ mở trang cho lịch sử triết học nhân loại v mang ý nghĩa sâu sắc Cuối cùng, để thấy vị trí v tầm ảnh hưởng tư tưởng triết học M.Heidegger, chương n y tác giả luận án đ v o phân tích ảnh hưởng triết học M.Heidegger đến tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX Thơng qua phân tích thấy tư tưởng triết học M.Heidegger không ảnh hưởng đến người học trò thân cận mình, khơng ảnh hưởng đến người khơng có quan điểm với ơng m cịn tạo ảnh hưởng v chi ph i đến h ng loạt trường phái triết học sau n y họ đ bị tư tưởng triết học M.Heidegger trực tiếp gián tiếp tác động Đó l minh chứng khẳng định giá trị v tầm vóc lỗi lạc M.Heidegger Thơng qua khẳng định tư tưởng triết học M.Heidegger có ý nghĩa định đ i với Việt Nam m ý nghĩa đầu ti n l phát triển người b i cảnh to n cầu hóa v hội nhập qu c tế Vận dụng tư tưởng người tư tưởng triết học M.Heidegger nhận thấy người giải cho hay giải phóng khỏi bất hạnh đời cách từ bỏ khát vọng v trơng đợi giới si u trần thế; trái lại, người c ng phải khát vọng, c ng phải dấn thân v nhập thế, không để thực khát vọng, ước mơ ho i b o v dự án đời cá nhân người, qua kiến tạo chất mình, m cịn để l m cho đời trở n n có ý nghĩa v giữ Tơi độc đáo tránh khỏi tha hóa x hội 156 KẾT LUẬN Tư tưởng triết học sinh M.Heidegger coi l tr o lưu tư tưởng ti u biểu cho chủ nghĩa sinh kỷ XX Triết học ông đời đ nhiều nh nghi n cứu tr n giới quan tâm, đặc biệt l châu Âu v l tr n to n giới Trong luận án mình, tác giả đ nghi n cứu v thu s kết sau: Thứ nhất, chương luận án, tác giả luận án đ tổng quan: Các cơng trình nghi n cứu li n quan đến điều kiện, tiền đề dẫn đến đời tư tưởng triết học M.Heidegger; Các cơng trình nghi n cứu li n quan đến nội dung tư tưởng triết học M.Heidegger v Các cơng trình nghi n cứu li n quan đến ý nghĩa thời triết học M.Heidegger đ i với giới nói chung v Việt Nam nói ri ng Tr n sở khảo cứu cơng trình nghi n cứu tác giả luận án đ có nhận định v đánh giá kết m cơng trình trước đ l m được, đồng thời tìm hướng ri ng cho đề t i nghi n cứu Thứ hai, chương tác giả luận án đ phân tích v điều kiện, tiền đề tác động để dẫn đến đời tư tưởng triết học M.Heidegger Trong tác giả luận án đ phân tích trước ti n l yếu t chủ quan người M.Heidegger tác động trực tiếp đến việc nảy sinh tư tưởng triết ông; Tiếp đến l điều kiện khách quan kinh tế - x hội, b i cảnh văn hóa v tiền đề lý luận Đặc biệt l tác giả luận án đ ý nhấn mạnh đến điều kiện kinh tế - x hội nước Đức lúc - mảnh đất trực tiếp hình th nh n n tư tưởng triết học M.Heidegger Thứ ba, chương tác giả luận án đ phân tích nội dung tư tưởng triết học M.Heidegger Đặc biệt chương n y tác giả luận án đ xuất phát điểm, vấn đề chất triết học 157 M.Heidegger xuất phát từ ản thể luận với tư cách l học thuyết tồn người, từ định đến phương thức tồn người; v định đến mặt đạo đức học sinh người n cạnh đó, chương tác giả luận án đ khía cạnh tư tưởng triết học ngôn ngữ theo quan niệm M.Heidegger Thứ tư, tr n sở phân tích nội dung tư tưởng triết học M.Heidegger chương 3, chương tác giả luận án đ nhận định, giá trị tư tưởng triết học M.Heidegger Từ đó, tác giả luận án phân tích ý nghĩa thời triết học M.Heidegger đ i với giới nói chung v đ i với Việt Nam nói ri ng Hơn nữa, tác giả luận án đ s ảnh hưởng triết học M.Heidegger đến triết học phương Tây kỷ XX Qua phân tích, tác giả luận án nhận thấy triết học M.Heidegger đời l phản kháng ch ng lại x hội tuyệt đ i hóa tính lý tồn tại; l phản ứng cách gay gắt với thực trạng nơ dịch hóa người cách phổ biến; l tiếng chuông báo hiệu, cảnh tỉnh cho l i s ng lý v khoa học thái m qu n ý nghĩa đời cá nhân, qu n giá trị nhân văn đích thực v ng người Vì vậy, triết học mình, trước thực trạng x hội đương thời, M.Heidegger khẩn thiết k u gọi người quay với phương thức tồn đích thực mình, h y trở với mình, với người sinh mình, với người tự do, sáng tạo; người dám l m v dám chịu trách nhiệm; người có lương tâm, có ước mơ, ho i b o để xây dựng n n x hội t t đẹp Mặc dù cịn có s hạn chế định, song triết học M.Heidegger xứng đáng tôn vinh v tiếp thu mức độ n o để bổ sung v o văn hóa nhân loại nói chung, đến văn hóa ti n tiến đậm đ 158 sắc Việt Nam v tư tưởng Việt Nam nói ri ng n cạnh đó, giá trị cịn l nguồn tư liệu q giá để tham khảo, nhằm phát triển người Việt Nam to n diện phù hợp với xu thời đại 159 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Trường (2018), “Quan niệm Martin Heidegger người tác phẩm “Tồn v thời gian””, Tạp chí Giáo dục lý luận (282), tr.57 - 64 Nguyễn Văn Trường (2018), “Quan niệm người triết học Phật giáo v triết học sinh Martin Heidegger - s điểm tương đồng v khác biệt”, Tạp chí Giáo dục lý luận (285 + 286), tr.62 - 66 Nguyễn Văn Trường (2019), “Về “cái chết” triết học sinh Martin Heidegger”, Tạp chí Thơng tin Khoa học lý luận trị (2), tr.66 - 70 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Abbagnano, Nicola (1967), Luận giải chủ nghĩa sinh (Introduzione all’ esistenzialismo), Mil Nguyễn Tường ách (2004), Lưới trời dệt, NXB Trẻ, H Nội Bodei, Remo (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Phan Quang Định (bi n dịch), NXB Văn học Các triết gia lớn (les grandes Philosophies) (1999), Huyền Giang dịch, NXB Thế Giới Colette, Jacues (2011), Chủ nghĩa sinh, (do Ho ng Thạch dịch), NX Thế Giới L Kim Châu (1996), Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học X hội v Nhân văn Qu c gia Camus, Albert (2001), Kẻ xa lạ, L Ho ng ân dịch, NXB Hội nh văn Cooper, David (2002), Các trường phái triết học giới, NXB Văn hóa Thơng tin, H Nội Deleuze, Gilles (2014), Nietzsche triết học, (Nguyễn Thị Từ Huy dịch, ùi Văn Nam Sơn hiệu đính), NXB Tri thức, H Nội 10 Nguyễn Tiến ũng (2006), Chủ Nghĩa Hiện Sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp th nh ph Hồ Chí Minh 11 ùi Đăng uy (2004), Triết học phi mácxít đại phương Tây, trong: Nguyễn Hữu Vui (chủ bi n): Lịch sử triết học, NXB Chính trị Qu c gia, H Nội 161 12 ùi Đăng uy v Nguyễn Tiến ũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, NXB Chính trị Qu c gia, H Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị qu c gia, H Nội 14 Trần Thị Điểu (2013), Triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh giá trị, hạn chế nó, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện H n lâm Khoa học X hội Việt Nam 15 Trần Thái Đỉnh (2015), Triết học sinh, NXB Văn học, H Nội 16 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Phạm Đình Cầu dịch, tập III, NXB Chính Trị Qu c Gia 17 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học phương Tây đại, (do L Khánh Trường dịch), NXB Lý luận trị 18 ùi Giáng (2001), Martin Heidegger tư tưởng đại, NXB Văn học 19 Nguyễn H o Hải (2001), Một số học thuyết triết học Tây phương đại, NXB Văn Hóa Thơng Tin, H Nội 20 Hanly, Charles (1979), Chủ nghĩa sinh phân tâm học (Existentialism and Psychoanalysis), N.Y 21 Nguyễn Vũ Hảo (2006), Tư tưởng Kant thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học, Trịnh Trí Thức v Nguyễn Vũ Hảo, Triết học cổ điển Đức: vấn đề lý luận nhận thức đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo Qu c tế, NX Chính trị Qu c gia, H Nội, tr 155 - 170 22 Nguyễn Vũ Hảo (2007), Triết học phương Tây kỷ XX: phương pháp tiếp cận trào lưu chủ yếu, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v Nhân văn, Đại học Qu c gia H Nội: 162 Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX - Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NXB Đại học Qu c gia H Nội, H Nội, tr 38 - 46 23 Nguyễn Vũ Hảo (2007), Quan niệm cấu trúc Tôi: chuyển biến từ Kant Schopenhauer đến Wittgenstein, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v Nhân văn, Đại học Qu c gia H Nội: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX - Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NXB Đại học Qu c gia H Nội, H Nội, tr 88 - 103 24 Nguyễn Vũ Hảo (2007), Tư tưởng triết học Martin Heidegger ảnh hưởng đến trào lưu triết học phương Tây kỷ XX trong: Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v Nhân văn, Đại học Qu c gia H Nội: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX - Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NXB Đại học Qu c gia H Nội, H Nội, tr 349 - 363 25 Nguyễn Vũ Hảo (2016), Triết học giới đương đại Luận giải qua đại hội triết học giới, NXB Đại học Qu c gia H Nội, H Nội 26 Nguyễn Vũ Hảo (Chủ bi n) (2016), Giáo trình triết học phương Tây đại, NXB Đại học Qu c gia H Nội 27 Nguyễn Vũ Hảo (2016), Quan niệm người số trào lưu triết học phương Tây đại, NXB Thế Giới 28 Nguyễn Vũ Hảo (Chủ bi n) (2017), Đạo đức học phương Tây đại - Một số học thuyết ảnh hưởng chúng Việt Nam, NXB Thế giới, H Nội 29 Heidegger, Martin (1973), Hữu thể thời gian - Quyển I (L Tôn Nghi m giới thiệu, Trần Cơng Tiến dịch), NXB Qu hương, S i Gịn 163 30 Heidegger Martin (1973), Hữu thể thời gian - Quyển II (L Tôn Nghi m giới thiệu, Trần Cơng Tiến dịch), NXB Qu hương, S i Gịn 31 Heidegger, Martin (2004), Tác phẩm triết học, NXB Đại học Sư phạm (Tủ sách triết học Đơng Tây), Hải Phịng 32 Heidegger, Martin (2004), Siêu hình học gì? (do Trần Công Tiến dịch), trong: Heidegger, Martin: Tác phẩm triết học, NXB Đại học Sư phạm (Tủ sách triết học Đơng Tây), Hải Phịng 33 Heidegger, Martin (2004), Thư nhân chủ nghĩa (do Trần Xuân Ki m dịch), trong: Heidegger, Martin: Tác phẩm triết học, NXB Đại học Sư phạm (Tủ sách triết học Đơng Tây), Hải Phịng 34 Heidegger, Martin (2004), Triết lý gì? (do Phạm Công Thiện dịch), trong: Heidegger, Martin: Tác phẩm triết học, NXB Đại học Sư phạm (Tủ sách triết học Đông Tây), Hải Phòng 35 Heidegger, Martin (2004), Trên đường đến với ngôn ngữ (do Trương Đăng ung dịch), trong: Heidegger, Martin: Tác phẩm triết học, NXB Đại học Sư phạm (Tủ sách triết học Đơng Tây), Hải Phịng 36 Heidegger, Martin (2007), Buông xả thản (do Ho i Khanh dịch v giới thiệu), NX Văn hóa S i Gịn 37 Heinemann, Fritz (1957), Phía bên chủ nghĩa sinh (Jenseits des Existentialismus), Stuttg 38 Nguyễn Chí Hiếu (2014), Bản thể luận triết học cổ điển Đức, NXB Lý luận trị, H Nội 39 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (2008), Hiện tượng học Husserl, NXB Tôn giáo, H Nội 40 i u Trị Hoa (2008), E Husserl, NXB Thuận Hóa 164 41 Nguyễn H o Hải, Đỗ Huy, Nguyễn Vân Huy n, Trường Lưu, Vũ Minh Tâm (1992), Triết học Mỹ học Phương tây nay, NXB Văn hóa, H Nội 42 Đỗ Minh Hợp (2000), Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện H n lâm Khoa học X hội Việt Nam 43 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NX H Nội 44 Đỗ Minh Hợp (2006), Bản thể luận Huxéc với chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Cantơ, Trịnh Trí Thức v Nguyễn Vũ Hảo, Triết học cổ điển Đức: vấn đề lý luận nhận thức đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo Qu c tế, NX Chính trị Qu c gia, H Nội, tr 224 - 240 45 Đỗ Minh Hợp (2007), Tư tưởng đạo đức học F.Nietzsche, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v Nhân văn, Đại học Qu c gia H Nội: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NX Đại học Qu c gia H Nội, H Nội, tr 364 - 380 46 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tự v Trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí Triết học (12), tr 27 - 33 47 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX, NXB Tổng hợp Th nh ph Hồ Chí Minh 48 Đỗ Minh Hợp, Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Như Huế, Phạm Thanh Tùng (2010), Triết học sinh, NXB Tôn giáo, H Nội 49 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây - triết học cổ đại, triết học trung cổ, triết học phục hưng, NXB Chính trị Qu c gia, H Nội 165 50 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây cận đại, NX Chính trị Qu c gia, H Nội 51 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Chính trị Qu c gia, H Nội 52 Nguyễn Thị Như Huế (2013), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh số học việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v Nhân văn, H Nội 53 Nguyễn Văn Huy n (1997), “Vấn đề người v tương lai lo i người triết học Kant”, Tạp chí Triết học (4), tr 12 - 15 54 Phạm Khi m Ích, Ho ng Văn Hảo (2005), Quyền người thể giới đại, NXB Viện Thông tin Khoa học X hội, H Nội 55 Jaspers, Karl (2003), Triết học nhập môn (do L Tôn Nghi m dịch), NXB Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa v Ngôn ngữ Đông Tây, H Nội/ Huế 56 Kant, Immanuel (1997), người sáng lập triết học cổ điển Đức, NXB Khoa học X hội, H Nội 57 Kant, Immanuel (2004), Phê phán lý tính túy (do ùi Văn Nam Sơn dịch), NXB Văn học, H Nội 58 Kieerkegaard, S (1971), Anh hùng nhân chứng chân lý thời đại NXB Ca dao 59 Vũ Khi u (chủ bi n) với tác giả: Phong Hiền, Quang Chiến, Nguyễn H o Hải, Tô ùi Đăng uy, uy Hợp, ùi Thi Kim Quỳ v Đặng Cảnh Khanh (1986), Triết học tư sản phương tây hôm nay, NXB Thông tin Lý luận, H Nội 60 Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v Nhân văn, Đại học Qu c gia H Nội (2007), Những vấn đề triết học phương Tây 166 kỷ XX - Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NXB Đại học Qu c gia H Nội, H Nội 61 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, NX Văn hóa thơng tin, H Nội 62 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, NXB Văn hóa thơng tin, H Nội 63 Phạm Minh Lăng (2004), Freud tâm phân học, NXB Văn hóa thơng tin, H Nội 64 Phạm Minh Lăng (2004), Freud tâm phân học, NXB Văn hóa thơng tin, H Nội 65 L nin, V.I (1980), Toàn tập, Tập 18, NXB Tiến ộ, Mát-xcơ-va 66 C.Mác v Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị qu c gia, H Nội 67 C.Mác v Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị Qu c gia, H Nội 68 Mel, Thomson (2004), Triết học tôn giáo, Đỗ Minh Hợp dịch, NXB Chính trị Qu c gia, H Nội 69 Mill, John Stuart (2005), Bàn tự do, NXB Tri thức, H Nội 70 Morichere, ernard v nhóm giáo sư triết học trường đại học Pháp (2010), Triết học tây phương từ khởi thủy đến đương đại, ( i n dịch: Phan Quang Định), NXB Văn hóa thơng tin, H Nội 71 L Tôn Nghi m (1997), Heidegger trước phá sản tư tưởng phương Tây, NX Ca dao, S i Gịn 72 L Tơn Nghi m (2007), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, NXB Văn học, H Nội 73 Nietzsche, Friedrich (2008), Bên bờ thiện ác, Nguyễn Trường Văn (dịch), NXB Văn hóa thơng tin, H Nội 167 74 Nietzsche, Friedrich (2006), Schopenhauer nhà giáo dục, Mạnh Tường v T Li n dịch, NX Văn học, H Nội 75 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, NX Th nh Ph Hồ Chí Minh 76 Trần Tuấn Phong (2019), “Heidegger v vấn đề tồn người”, Tạp chí Triết học (11), tr 101 - 110 77 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, NXB Giáo dục, H Nội 78 Ratxen, B (1996), Sự thông thái phương Tây, L 79 Schopenhauer, Arthur (2014), Siêu hình tình yêu siêu hình chết, (do Ho ng Thi n Nguyễn dịch), NXB Văn học 80 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, NXB Đại học v trung học chuy n nghiệp, H Nội 81 L Thanh Sinh (2001), Triết học phương Tây trước Mác: Những vấn đề bản, NXB Th nh ph Hồ Chí Minh 82 Soloview, Vladimir (2004), Triết học đạo đức, Phạm Vĩnh Cư, Từ Thị Loan (dịch), NXB Văn hóa thông tin, H Nội 83 Nguyễn L Thạch (2009), “M.Heidegger với “Tồn v thời gian””, Tạp chí Triết học (6), tr 73 - 78 84 Trần Quang Thái (2006), “Quan niệm Chú giải học văn hóa”, Tạp chí Triết học (9), tr 40 - 45 85 Trần Phúc Thăng, L Qu c Lý, Phạm Anh Hùng (Đồng chủ bi n) (2013), Triết học so sánh Đông - Tây, NX Chính trị - h nh chính, H Nội 86 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, NXB Đại học Qu c gia H Nội, H Nội 168 87 Trần Đức Thảo (1998), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận khơng có người”, NXB Th nh ph Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Thị Thường (2007), Sự hình thành, phát triển đặc điểm chủ nghĩa sinh, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v Nhân văn, Đại học Qu c gia H Nội: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX - Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NX Đại học Qu c gia H Nội, H Nội, tr 533 - 552 89 L Th nh Trị (1974), Hiện tượng luận Hiện sinh, Trung tâm học liệu ộ Văn hóa Giáo dục v Thanh ni n, S i Gịn 90 Trường Chính trị, ộ Văn hóa (1973), Giới thiệu vài nét chủ nghĩa: Cấu trúc, sinh, phân tâm, thực trạng văn học nghệ thuật, H Nội 91 Chu Văn Tuấn (2008), “Quan niệm M.Heidegger chất chân lý”, Tạp chí Triết học (8), tr 43 - 47 92 Nguyễn Hữu Vui (Chủ bi n) (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị qu c gia, H Nội Tiếng Anh 93 Frank, P (1957), Philosophy of Science, Englewood Cliffs 94 Huegli, Anton; Luebke, Poul (Hg) (1992), Philosophie im 20 Jahrhundert, Bd 1, Verlag GmbH Reinbek, Hamburg 95 Heidegger, Martin (1962), Being and time ( ản dịch Anh ngữ John Macquarrie & Edward Robinson), NXB Blackwell 96 Heidegger, Martin (1996), Basic Uwritings Edition by David Farrell Krell, Routledge Press, London 97 Radandt, Douglas (1982), "Emergence of Heidegger's philosophy of technology in Being and time", University of Montana Tiếng Đức 169 98 Heidegger, Martin (2001), Sein und Zeit, 18.Auflage, Max Niemayer Verlag 99 Rentsch, Thomas (2001), Martin Heidegger: Sein und Zeit, Akademie-Verlag, Berlin Website 100 http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/triet-hoc-ngonngu/tro-choi-ngon-ngu-trong-wittgenstein-va-luan-de-ngon-ngu-langoi-nha-cua-ton-tai-cua-martin-heidegger_551.html 170 ... học ngôn ngữ M .Heidegger Chƣơng Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TRIẾT HỌC MARTIN HEIDEGGER 4.1 Nhận định chung triết học M .Heidegger 4.2 Ý nghĩa thời v ảnh hưởng triết học M .Heidegger KẾT LUẬN Trang 9 14... tích ý nghĩa thời triết học M .Heidegger Trước thấy ý nghĩa tư tưởng triết học M .Heidegger, tác giả luận án đánh giá giá trị v từ giá trị để thấy tư tưởng triết học M .Heidegger có ý nghĩa thời. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TRƢỜNG TRIẾT HỌC CỦA MARTIN HEIDEGGER VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuy n ng nh: CN V C CN

Ngày đăng: 07/09/2020, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan